DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7- Kỳ II (Trang 38 - 40)

• GV: Tranh phóng to H50.1,2,3

Sưu tầm tranh ảnh các loài chuột, sóc, nhím, hổ báo…

• HS: Kẻ bảng tr.164 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Tổ chức: Lớp 7A 7B 7C 7D 7E Sỹ số B. Kiểm tra:

• Trình bày cấu tạo của dơi thích nghi với thích nghi với đời sống bay?

• Trình bày cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với thích nghi với đời sống bơi trong nước?

C. Bài mới:1. Mở bài: 1. Mở bài: 2. Phát triển bài:

HOẠT ĐỘNG 1. BỘ ĂN SÂU BỌ

Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ

- GV yêu cầu HS quan sát H50.1 và đọc thông tin SGK mục i . Thảo luận nhóm theo ∇ lựa chọn những câu trả lời đúng điền vào bảng cột bọ ăn sâu bọ.

- GV kẻ bảng. Gọi HS lên điền bảng

- GV nhận xét, bổ sung chốt lại đáp án đúng. - Nêu đặc điểm thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?

- HS tự quan sát H50.1 và đọc thông tin SGK mục i ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp bổ sung.

Kết luận: Bộ ăn sâu bọ:

Đại diện: Chuột chù, chuột chũi

Cấu tạo: + Mõm dài kéo thành vòi + Răng nhọn

+ Chân trước ngắn, bàn chân rộng, ngón khoẻ đào hang

Đời sống: đơn độc

Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm

- GV yêu HS quan sát H50.2 và đọc thông tin SGK mục II . Thảo luận nhóm theo ∇ lựa chọn những câu trả lời đúng điền vào bảng cột gặm nhấm.

- Gọi HS lên điền bảng

- GV nhận xét, bổ sung chốt lại đáp án đúng. - Nêu đặc điểm thích nghi với chế độ gặm nhấm?

- HS tự quan sát H50.2 và đọc thông tin SGK mục II ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp bổ sung.

Kết luận: Bộ gặm nhấm: Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím…

Cấu tạo: Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm

+ Răng cửa lớn , sắc , mọc dài liên tục ăn gặm nhấm + Thiếu răng nanh

HOẠT ĐỘNG 3. BỘ ĂN THỊT

Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

- GV yêu HS quan sát H50.3 và đọc SGK mục III . Thảo luận nhóm theo ∇ lựa chọn những câu trả lời đúng điền vào bảng cột ăn thịt.

- Gọi HS lên điền bảng

- GV nhận xét, bổ sung chốt lại đáp án đúng. - Nêu đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt?

- HS tự quan sát H50.3 và đọc SGK mục III ghi nhớ kiến thức.

- Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp bổ sung.

Kết luận: Bộ ăn thịt: Đại diện: Mèo, hổ, báo, sói, gấu

Cấu tạo: Bộ răng, chân thích nghi với chế độ ăn thịt

Răng có đủ 3 loại:

. Răng cửa: ngắn, sắcróc xương . Răng nanh: Lớn, dài, nhọn xé mồi . Răng hàm: nhiều mấu, dẹp, sắc Nghiền

Chân có vuốt cong, dưới bàn chân có nệm thịt 3. Củng cố:

• Gọi một học sinh đọc kết luận chung

4. Kiểm tra - đánh giá:

Câu 1: Đại diện được xếp vào bộ ăn sâu bọ là:

a a. Chuột đàn. c. Chuột chũi.

b.Chuột chù và chuột chũi. d. Chuột đồng

Câu 2: Răng của bộ gặm nhấm có cấu tạo gồm:

a. Răng cửa, răng nanh, răng hàm nhọn.

b. Răng cửa sắc, răng nanh dài, răng hàm rộng.

c. Răng cửa lớn sắc và cách răng hàm, thiếu răng nanh, răng hàm có mặt rộng và có khoảng trống hàm.

d. Răng cửa và răng nanh nhọn, răng hàm rộng

Câu3: Tập tính sống của báo và mèo là:

a. Sống đơn độc. c. Sống đàn.

b. Sống đôi. d. Sống đôi hoặc sống đàn

Câu 4: Mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm, đó là nhờ:

b. Dưới các ngón chân có lớp mỡ dày. c. Dưới các ngón chân có đệm thịt dày. d. Cả a, b, c đều sai.

Câu 5: Môi trường sống của sóc là:

a. Trên cây. c. Trên mặt đất và trên cây.

b. Trên mặt đất. d. Đào hang

5. Hướng dẫn về nhà:

• Học bài theo câu hỏi SGK

• Đọc mục “ Em có biết”

………

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT 53

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức: Nêu được các đặc điểm cơ bản của thú bộ móng guốc và bộ linh trưởng. Phân biệt được bộ guốc chẵn, guốc lẻ và các đại diện của bộ linh trưởng

• Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và kĩ năng HĐ nhóm

• Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ và yêu quí động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

• GV: Tranh phóng to H51.15

• Mẫu vật: Chân giò lợn

• Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú móng guốc III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A.Tổ chức:

Lớp 7A 7B 7C 7D 7E

Sỹ số

B. Kiểm tra:

• Nêu đặc điểm phân biệt 3 bộ thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt?

C. Bài mới:1. Mở bài: 1. Mở bài:

• Tiếp theo các bộ thú đã học hôm nay ta nghiên cứu tiếp bộ thú móng guốc và linh trưởng để thấy được cơ thể chúng có những đặc điểm đặc biệt gì thích nghi với đời sống.

2. Phát triển bài:

HOẠT ĐỘNG 1. CÁC BỘ MÓNG GUỐC

Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của bộ móng guốc. Phân biệt được bộ guốc chẵn,guốc lẻ

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7- Kỳ II (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w