- Di tích hoá thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng
1. Mở bài: Sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa khác với các đới khác như thế nào? T
như thế nào? T61
2. Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG 1: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
Mục tiêu: Giải thích được ở môi trường nhiệt đới gió mùa đv rất đa dạng về loài - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục i và bảng
tr. 189 trả lời câu hỏi:
+ Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào? Vì sao?
+ Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn cùng sống mà không hề cạnh tranh với nhau?
+Vì sao nhiều loài cá lại sống được trong cùng 1 ao? + Tại sao số lượng loài phân bố ở 1 nơi lại có thể rất nhiều?
+ Vì sao số lượng loài ĐV ở môi trường nhiệt đới gió mùa nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh? - GV nhận xét , kết luận.
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK và nội dung bảng tr.189
- Thảo luận nhóm hoàn thành câu trả lời. Nêu được:
+ Số lượng loài nhiều do khí hậu ổn định
+Các loài cùng sống tận dụng được nguồn thức ăn
+ Chuyên hoá thích nghi với điều kiện sống
+ Do ĐV thích nghi được với khí hậu ổn định
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.
Kết luận:
• Sự đa dạng sinh học của ĐV ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú do khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật.
• Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống
HOẠT ĐỘNG 2. NHỮNG LỢI ÍCH CỦA ĐA DẠNG SINH HỌCMục tiêu: Nêu được những lợi ích của đa dạng sinh học Mục tiêu: Nêu được những lợi ích của đa dạng sinh học
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II. Trả lời câu hỏi: + Sự đa dạng sinh học mang lại những lợi ích gì về thực phẩm, dược phẩm?Cho VD?
- GV nhận xét, bổ sung và thông báo thêm: đa dạng
- HS tự đọc và ghi nhớ kiến thức - Đại diện nhóm trình bày
sinh học có giá trị tăng trưởng kinh tế, phát triển ổn định tính bền vững môi trường, hình thành khu di tích, chống sói mòn.
- Lớp bổ sung.
Kết luận: Sự đa dạng sinh học đáp ứng về nhiều mặt trong đời sống con người
• Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
• Dược phẩm: 1 số bộ phận của ĐV làm thuốc có giá trị
• Trong nông nghiệp: Cung cấp sức kéo, phân bón…
• Công nghiệp: cung cấp da, lông
• Giá trị khác: xuất khẩu, làm cảnh, đồ kĩ nghệ , làm giống…
Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước HOẠT ĐỘNG 3: NGUY CƠ SUY GIẢM VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Mục tiêu: Nêu được nguy cơ suy giảm và biện pháp bảo vệ động vật - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III trả lời :
+ Trình bày những nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học?
+ Để bảo vệ đa dạng sinh học cần có những biện pháp gì?
- GV nhận xét, kết luận.
- HS tự đọc và ghi nhớ kiến thức - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung
Kết luận:
• Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học do:
Ý thức của con người: đốt phá rừng, khai thác rừng làm nương rẫy, săn bắn bừa bãi ĐV, ô nhiễm môi trường
Nhu cầu phát triển xã hội : đô thị hoá, lấy đất nuôi thuỷ sản
• Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
Cấm đốt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi và săn bắn, buôn bán động vật
Thuần hoá lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và đa dạng về loài
Chống ô nhiễm môi trường 3. Củng cố:
• Gọi một học sinh đọc kết luận chung
4. Kiểm tra - Đánh giá:
Câu hỏi TNKQ:
Câu 1: Hiện tượng chui rúc vào sâu trong cát của nhiều loài bò sát
ở môi trường hoang mạc đới nóng có ý nghĩa:
a. Chống lạnh. c. Chống nóng.
b. Tìm thức ăn. d. Tìm nguồn nước.
Câu 2: Yếu tố có tác dụng làm cho đa dạng sinh học suy giảm là:
a. Chặt phá rừng bừa bãi. c. Sự bùng nổ dân số.
b.Ô nhiễm môi trường. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn là do:
a. Có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định.
b. Sự thích nghi của động vật phong phú và đa dạng.
c. Sự phong phú của môi trường về điều kiện sống và nguồn sống. d. Cả a, b, c đều đúng
a. Động vật ngủ đông dài. c. Khí hậu rất khắc nghiệt.
b. Sinh sản ít. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 5: Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học:
a. Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.
b. Thuần hoá, lai tạo giống tăng độ đa dạng sinh học và đa dạng về loài. c. Xây dựng các khu bảo tồn động vật.
d. Cả a, b, c đều đúng.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo câu hỏi SGK