GV nhận xét,bổ sung: Ngoài đặc điểm sinh sản người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và răng

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7- Kỳ II (Trang 34 - 36)

người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và răng

- HS tự đọc thông tin SGK và theo dõi sơ đồ các bộ thú trả lời câu hỏi. Nêu được:

+ Số loài nhiều

+ Dựa vào đặc điểm sinh sản

- Đại diện nhóm trình bày- Lớp bổ sung. - Lớp bổ sung.

Kết luận:

Lớp thú có số lượng loài rất lớn ( khoảng 4600) sống ở khắp nơi

Phân biệt lớp thú dựa vào đặc điểm sinh sản, điều kiện sống, chi và răng

Gồm:

Thú đẻ trứng Bộ thú huyệt

Thú đẻ con:

Con sơ sinh nhỏ, yếu Bộ thú túi

HOẠT ĐỘNG 2. BỘ THÚ HUYỆT - BỘ THÚ TÚI

Mục tiêu: Thấy được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú huyệt và bộ thú túi . Đặc điểm sinh sản của 2 bộ.

- GV yêu cầu HS quan sát H48.1,2 kết hợp đọc thông tin SGK tr.156,157 lựa chọn câu trả lời thích hợp hoàn thiện bảng tr.157 vào phiếu học tập - GV ghi nội dung bảng,gọi 1 HS lên điền - GV nhận xét , đưa ra bảng đúng.

- Từ kết quả bảng nêu đặc điểm cấu tạo của bộ thú huyệt và bộ thú túi thích nghi với đời sống?

- HS tự quan sát , kết hợp đọc thông tin . Thảo luận nhóm hoàn thành bảng

- Yêu cầu điền đúng vào ô trống. - Đại diện nhóm trình bày trên bảng. - Lớp bổ sung. Kết luận: Bộ thú huyệt:Đại diện: Thú mỏ vịtĐời sống: nước ngọt và cạnCấu tạo:

+ Lông mao dày , rậm và không thấm nước + Chân có màng bơi

+ Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa nhưng chưa có núm vú

Bộ thú túi:

Đại diện: kanguru

Đời sống: đồng cỏ

Cấu tạo:

+ Chi sau dài, khoẻ + Đuôi dài

+ Đẻ con rất nhỏ phải nuôi tiếp trong túi da ở bụng mẹ + Trong túi có núm vú

3. Củng cố:

• Gọi một học sinh đọc kết luận chung

4. Kiểm tra-đánh giá:

Câu 1: Chức năng lọc các chất từ máu để tạo thành nước tiểu ở thỏ là của: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Tĩnh mạch thận. c. Bóng đái.

b. 2 quả thận. d. Động mạch thận

Câu 2: Loài thú được xếp vào bộ thú huyệt là:

a. Kanguru. c. Dơi.

b. Thú mỏ vịt. d. Chuột chù.

Câu 3: Loài thú được xếp vào bộ thú túi là:

a. Kanguru. c. Sóc.

b. Thú mỏ vịt. d. Chuột đồng.

Câu 4: Môi trường sống của thú mỏ vịt:

a. Trên cạn. c. Vừa ở cạn, vừa ở nước ngọt.

b. ở nước ngọt. d. ở nước mặn.

Câu 5: Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru:

a. Chi có màng bơi. .

b. Chi sau lớn, khoẻ, chi trước biến thành cánh. c. Chi sau lớn, khoẻ, chi trước ngắn, nhỏ d. Chi trước to khoẻ, chi sau có màng bơi.

5. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo câu hỏi SGK

Đọc mục “ Em có biết”

• Tìm hiểu sưu tầm tranh ảnh về dơi, cá voi

………Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 51 BỘ DƠI – BỘ CÁ VOI I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức: HS nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi và cá voi thích nghi với đời sống. Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi

• Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và kĩ năng HĐ nhóm

• Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

• GV: Tranh phóng to H49.1,2

• Tranh ảnh sưu tầm về các loài dơi, cá voi, cá heo

• Kẻ bảng tr.161 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Tổ chức: Lớp 7A 7B 7C 7D 7E Sỹ số B. Kiểm tra:

• Nêu đặc điểm của bộ thú huyệt thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn?

• Nêu đặc điểm của bộ thú túi thích nghi với đời sống ở đồng cỏ

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7- Kỳ II (Trang 34 - 36)