Mở bài: SV gây hại đối với nông nghiệ p Con người dùng nhiều biện pháp để tiêu diệt SV gây hại nhưng 1 trong các biện pháp có nhiều lợi ích nhất là biện pháp đấu tranh sinh

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7- Kỳ II (Trang 60 - 64)

- Di tích hoá thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng

1. Mở bài: SV gây hại đối với nông nghiệ p Con người dùng nhiều biện pháp để tiêu diệt SV gây hại nhưng 1 trong các biện pháp có nhiều lợi ích nhất là biện pháp đấu tranh sinh

học

2. Phát triển bài:

HOẠT ĐỘNG 1. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌCMục tiêu: HS nêu được khái niệm đấu tranh sinh học Mục tiêu: HS nêu được khái niệm đấu tranh sinh học

- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK tr.192 trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Cho ví dụ?

* GV giải thích: SV tiêu diệt SV có hại gọi là thiên địch

- GV nhận xét, kết luận.

- HS tự đọc và ghi nhớ thông tin - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.

Kết luận: Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các thiên địch ( SV) gây bệnh truyền nhiễm hoặc gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.

HOẠT ĐỘNG 2. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌCMục tiêu: HS nêu được 3 biện pháp chính và nhóm thiên địch cụ thể Mục tiêu: HS nêu được 3 biện pháp chính và nhóm thiên địch cụ thể

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II và quan sát H59.1,2  trao đổi tháo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập Các biện pháp Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch 1. 2. 3.

- Gọi 1 HS lên viết kết quả

- GV thông báo kết quả đúng và kết luận

- HS tự đọc thông tin mục II và quan sát H59.1,2 ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập

Nêu được:

+ Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại là phổ biến

+ Thiên địch gián tiếp để ấu trùng tiêu diệt trứng

+ Gây bện cho SV để tiêu diệt - Đại diện nhóm lên ghi kết quả - Lớp bổ sung.

Kết luận: Các biện pháp đấu tranh sinh học

Sử dụng thiên địch:

+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại ( VD: H59.1)

+ Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu non (VD: H59.2)

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại ( VD: SGK)

Gây vô sinh diệt động vật gây hại (VD: SGK)

HOẠT ĐỘNG 3. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾCỦA NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

Mục tiêu: Nêu được những ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK

mục III. Trả lời câu hỏi:

+ Biện pháp đấu tranh s.học có những ưu điểm gì?

+ Trình bày những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học? Cho VD?

- GV nhận xét, kết luận.

- HS tự đọc và thu thập kiến thức - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp bổ sung.

Kết luận:

Ưu điểm:

Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại

Tránh ô nhiễm môi trường

Nhược điểm:

Đấu tranh SH chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định ( Thiên địch được di nhập không quen khí hậu -> kém phát triển)

Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại

Tiêu diệt sinh vật có hại này tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển 3. Củng cố:

4. Kiểm tra - Đánh giá:

Câu 1: Biệnpháp nào dưới đây không phải là đấu tranh sinh học:

a. Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng b. Dùng thuốc trừ sâu hại lúa.

c. Dùng gia cầm tiêu diệt sâu gây hại. d. Con người bắt và tiêu diệt ốc bươu vàng.

Câu 2: Biện pháp của đấu tranh sinh học là:

a. Sử dụng thiên địch của sâu bọ gây hại.

b. Gây bệnh truyền nhiễm cho sâu bọ gây hại. c. Gây vô sinh cho sâu bọ gây hại.

d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 3: Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loài sâu bọ thiên địch đẻ trứng lên trứng của sâu xám. Loài thiên địch đó

a. Ong mật. c. Ong mắt đỏ

b. Ruồi. d. Rầy nâu

Câu 4: Ưu điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học so với phương pháp hoá học là:

a. Không gây ô nhiễm môi trường.

b. Không gây ô nhiễm rau, quả và các sản phẩm nông nghiệp, c. Không gây hại sức khoẻ con người.

d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 5: Nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học so với các p2 hoá họclà :

a. Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định b. Không diệt triệt để sinh vật gây hại.

c. Làm mất cân bằng trong quần xã. d. Cả a, b, c đều đúng

5. Hướng dẫn về nhà:

• Học bài theo câu hỏi SGK

• Đọc mục “ Em có biết” ……… Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 63 ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức: HS nêu được những tiêu chí của 1 động vật quí hiếm. Thấy được mức độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam. Nêu được các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm

• Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh, phân tích tổng hợp và kĩ năng HĐ nhóm

• Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quí hiếm II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

• Tranh phóng to H60

• Tranh về các động vật quí hiếm III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A.Tổ chức:

Sỹ số

B. Kiểm tra:

• Nêu biện pháp đấu tranh sinh học? VD?

• Ưu đIểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học?

C. Bài mới:1. Mở bài: 1. Mở bài:

• Trong tự nhiên có 1 số loài ĐV có giá trị đặc biệt nhưng lại có nguy cơ bị diệt chủng đó là những ĐV như thế nào?

2. Phát triển bài:

HOẠT ĐỘNG 1. THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾMMục tiêu: HS nêu được những tiêu chí của 1 động vật quí hiếm Mục tiêu: HS nêu được những tiêu chí của 1 động vật quí hiếm

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGKtr.196trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là động vật quí hiếm?

+ Kể tên một số động vật quí hiếm mà em biết? * GV phân tích thêm về ĐV quí hiếm có nhiều giá trị, số lượng ít: sói đỏ, bướm phượng cánh đuôi nheo, phượng hoàng đất…

- Nêu các cấp độ phân hạng động vật quí hiếm? - GV nhận xét, kết luận.

- HS đọc thông tin SGK tr.196 để thu nhận kiến thức . Yêu cầu: + Động vật quí hiếm có giá trị kinh tế

+ Kể 5 loài

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung

Kết luận: Động vật quí hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt như: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu…đồng thời là động vật sống trong tự nhiên trong 10 năm gần đây có số lượng giảm sút.

HOẠT ĐỘNG 2. VÍ DỤ MINH HOẠ CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM Ở VIỆT NAM TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM Ở VIỆT NAM

Mục tiêu: HS nêu được các cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm tuỳ thuộc vào giá trị của nó

- Yêu cầu HS thực hiện ∇mục II thảo luận nhóm hoàn thành bảng1 SGK

- GV kẻ bảng gọi HS lên chữa - GV thông báo những ý kiến đúng

- HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng1 SGK

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.

Bảng 1: Một số động vật quí hiếm ở Việt nam

( SGK ) - Qua bảng 1 cho biết:

+ Động vật quí hiếm có giá trị gì?

+ Em có nhận xét gì về cấp độ đe doạ tuyệt chủng của động vật quí hiếm?

+ Hãy kể thêm động vật quí hiếm khác mà em biết?

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

- HS dựa vào kết quả bản 1Nêu được:

+ Giá trị nhiều mặt trong quá trình sống

+ Một số có nguy cơ tuyệt chủng rất cao , tuỳ vào giá trị sử dụng của con người

+ Sao la, tê giác 1 sừng, sếu đầu đỏ

Kết luận: Các cấp độ đe doạ sự tuyệt chủng được biểu thị bằng những cấp độ: Rất nguy hiểm( CR), nguy cấp( ER), sẽ nguy cấp(VU), ít nguy cấp( LR)

HOẠT ĐỘNG 3. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾMMục tiêu: Nêu được các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm Mục tiêu: Nêu được các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nguy cơ suy giảm động vật quí hiếm do đâu? + Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quí hiếm?

+ Liên hệ bản thân phải làm gì để bảo vệ động vật quí hiếm?

- GV nhận xét, kết luận.

- HS thảo luận thống nhất câu trả lời. Nêu:

+ Do chặt phá, đốt rừng, săn bắt ĐV, xây dung đô thị hoá…

+ Nêu được các biện pháp bảo vệ - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp bổ sung.

Kết luận:

Bảo vệ môi trường sống của chúng

Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật

Đẩy mạnh chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ

Xây dung khu dự trữ thiên nhiên 3. Củng cố:

• Gọi một học sinh đọc kết luận chung

4. Kiểm tra - đánh giá:

• Thế nào là động vật quí hiếm? Cho ví dụ?

• Phải bảo vệ động vật quí hiếm như thế nào?

5. Hướng dẫn về nhà:

• Học bài theo câu hỏi SGK

• Đọc mục “ Em có biết”

Ngày soạn: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7- Kỳ II (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w