hợp quan sát H151.13. Yêu cầu nêu được:
+ Cuối mỗi ngón có bao song bao bọc gọi là guốc di chuyển nhanh
+ Chia 3 bộ:
. Bộ guốc chẵn: lợn, bò . Bộ guốc lẻ: tê giác, ngựa . Bộ voi: voi
- GV kẻ bảng. Gọi 1 HS lên điền - GV nhận xét, đưa ra bảng đúng
- Dựa vào bảng phân biệt bộ thú guốc chẵn, bộ thú guốc lẻ và bộ voi?
- HS trao đổi nhóm hoàn thiện bảng - Đại diện nhóm trình bày
- Lớp bổ sung.
Kết luận: Bộ móng guốc:
• Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc bao bọc. Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp chạy nhanh
• Gồm 3 bộ:
Bộ guốc chẵn: lợn, bò, hươu…
Bộ guốc lẻ: tê giác, ngựa
Bộ voi: voi.
HOẠT ĐỘNG 2. BỘ LINH TRƯỞNG
Mục tiêu: Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng. Phân biệt các đại diện của bộ linh trưởng - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục II và
quan sát H151.4 Trả lời:
+ Bộ linh trưởng có đặc điểm gì chung? + Kể tên các đại diện của bộ linh trưởng? + Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất giỏi? - GV nhận xét, kết luận.
- Nêu đặc điểm phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng?
- HS tự đọc thông tin SGK mục II tr.168 và quan sát H151.4 kết hợp sự hiểu biết.Nêu được:
+ Chi có cấu tạo phức tạp
+ Chi có khả năng cầm nắm, bám chặt - Đại diện nhóm trình bày
- Lớp bổ sung.
Kết luận: Bộ linh trưởng : gồm những loài thú đi bằng bàn chân
• Bàn tay, bàn chân có 5 ngón thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo
• Ăn tạp nhưng ăn TV là chủ yếu
• Sống theo đàn
• Đại diện: Khỉ, khỉ hình người và vượn + Khỉ: Có túi má, chai mông lớn, đuôi dài
+ Khỉ hình người : không có túi má, chai mông và đuôi + Vượn: Có chai mông nhỏ
HOẠT ĐỘNG 3.VAI TRÒ CỦA THÚMục tiêu: Nêu được vai trò của lớp thú Mục tiêu: Nêu được vai trò của lớp thú
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục III. Trả lời câu hỏi:
+ Thú có vai trò gì đối với đời sống? + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển
- GV nhận xét, kết luận.
- HS tự đọc thông tin ghi nhớ kiến thức - Đại diện nhóm trình bày
- Lớp bổ sung.
Kết luận:
• Vai trò của thú: Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông, lâm nghiệp
• Biện pháp: bảo vệ động vật hoang dã, thuần chủng chăn nuôi loài thú có giá trị, bảo vệ môi trường sống.
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của lớp thú - GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức đã
học về thú. Tóm tắt đặc điểm chung về bộ lông, sự sinh sản, bộ răng, cấu tạo tim, bộ não, nhiệt độ cơ thể?
- GV nhận xét, kết luận.
- HS ghi nhớ kiến thức đã học. Trao đổi , thảo luận nhóm tìm đặc điểm chung. - Đại diện nhóm trình bày
- Lớp bổ sung.
Kết luận:
• Thú là ĐVCXS có tổ chức cao nhất
• Lông mao bao phủ
• Bộ răng phân hoá 3 loại: R cửa, R hàm, R nanh
• Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn , máu nuôi cơ thể đỏ tươi
• Bộ não phát triển: Bán cầu đại não và tiểu não
• Thai sinh và nuôi con bằng sữa
• Là động vật hằng nhiệt 3. Củng cố:
• Gọi một học sinh đọc kết luận chung
4. Kiểm tra - đánh giá:
Câu 1: Đặc điểm của thú móng guốc là:
a. Số lượng ngón chân tiêu giảm.
b. Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất c. Đốt cuối của mỗi ngón có hộp sừng bảo vệ gọi là guốc. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2: Thú móng guốc được phân thành:
a. Bộ guốc chẵn, bộ có sừng. c. Bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi.
b. Bộ guốc lẻ, bộ có sừng. d. Bộ có sừng, bộ không sừng.
Câu 3: Đại diện được xếp vào thú guốc nhai lại là:
a. Lợn, trâu, bò. c.Trâu, bò, dê. b. Trâu, bò, tê giác. d. Ngựa, voi
Câu 4: Đặc điểm đặc trưng nhất của khỉ hình người là:
a. Không chai mông, có túi má lớn, đuôi dài. b. Có chai mông, có túi má, đuôi dài..
c. Không chai mông, không có túi má, không đuôi d. Có chai mông, không túi má, không đuôi.
Câu 5: Tập tính sống của vượn và khỉ:
a. Sống đơn độc. c. Sống theo đàn.
b. Sống đôi. d. Sống đơn độc và sống theo đàn.
5. Hướng dẫn về nhà:
• Học bài theo câu hỏi SGK
• Đọc mục “ Em có biết”
………
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 54: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Giúp HS mở rộng bài học về các MTS và tập tính của thú
• Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát HĐ của thú trên phim ảnh, kĩ năng nắm bắt nội dung thông qua kênh hình.
• Thái độ: Giáo dục ý thức học tập , yêu thích bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
• GV: Chuẩn bị máy chiếu , băng hình
• HS: ôn tập kiến thức lớp thú • Kẻ bảng: Đời sống và tập tính của thú Tên ĐV quan sát Môi trường Cách di chuyển
Kiếm ăn Sinh sản Đặc điểm
khác
Thức ăn Bắt mồi
1. 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Tổ chức:
Lớp 7A 7B 7C 7D 7E
Sỹ số
B. Kiểm tra:
• Nêu đặc điểm chung của lớp thú?
C. Bài mới:
1. Mở bài: GV yêu cầu
• Theo dõi nội dung của băng hình
• Hoàn thành bảng tóm tắt
• HĐ theo nhóm
• Giữ trật tự, nghiêm túc
2. Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG 1. XEM BĂNG HÌNH VÀ GHI CHÉPLần 1. GV cho HS xem toàn bộ băng hình thấy được nội dung của băng hình Lần 1. GV cho HS xem toàn bộ băng hình thấy được nội dung của băng hình
Lần2. GV cho HS quan sát xem lại từng đoạn băng:
• Môi trường sống
• Cách di chuyển
• Cách kiếm ăn
• Hình thức sinh sản , chăm sóc con
• HS ghi chép các nội dung đã quan sát được.
HOẠT ĐỘNG 2. TRAO ĐỔI THẢO LUẬN NỘI DUNG BĂNG HÌNH
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung đã quan sát, ghi chép đượcThảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Hãy tóm tắt nội dung chính của băng hình?
+ Thú sống ở những môi trường nào? Cách di chuyển?
+ Nêu các cách kiếm ăn và thức ăn của từng nhóm thú?
+ Sinh sản, nuôi con của thú? - GV nhận xét, bổ sung.
- HS hoàn chỉnh các nôị dung ghi chép đã quan sát được.
- Thảo luận nhóm hoàn thành câu trả lời.
Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 3. LÀM BẢN THU HOẠCH
• GV yêu cầu HS làm bản thu hoạch theo các câu hỏi ở phần thảo luận
• GV thu chấm điểm
3. Nhận xét - đánh giá:
• Tinh thần thái độ học tập của HS
• Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả giờ học
4. Hướng dẫn về nhà:
• Ôn tập các ĐVCXS đã học
• Chuẩn bị giấy, bút giờ sau kiểm tra 1 tiết.
………
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 55.
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các lớp ĐVCXS đã học về đặc điểm cấu tạo, hướng tiến hóa… Từ đó có phương hướng giảng dạy các phần tiếp theo đạt kết quả tốt hơn.
• Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức, kỹ năng trình bày sạch đẹp, khoa học.
• Thái độ: Giáo dục ý thức độc lập, tự giác, nghiêm túc khi làm bài. II. CHUẨN BỊ
A.THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL I. LỚP LƯỠNG CƯ 1 3,0 3 II. LỚP BÒ SÁT 1 0.5 1 0.5 1 0.5 1,5 III. LỚP CHIM 1 0.5 1 2,0 2,5 IV. LỚP THÚ 1 0.5 1 0.5 1 2,0 3,0 TỔNG 2 1,0 1 3,0 3 1,5 1 2,0 1 0.5 1 2,0 10,0
B. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA:
Gồm 2 phần:
• Câu hỏi trắc nghiệm
• Phần tự luận