Đại diện nhóm trình bày Lớp bổ sung

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7- Kỳ II (Trang 33 - 34)

- Lớp bổ sung. 0

Hệ thần kinh gồm 3 phần: Não, tuỷ sống và dây thần kinh

Não gồm 5 phần nhưng phát triển hơn hẳn các động vật khác thể hiện: Bán cầu đại não rất phát triển che lấp các phần khác. Tiểu não lớn có nhiều nếp nhăn Liên quan tới các cử động phức tạp

Giác quan: Tai thính, mắt kém chim, mũi thính 3. Củng cố:

• Gọi một học sinh đọc kết luận chung

4. Kiểm tra- đánh giá:

Câu 1: Chức năng hệ cơ đối với cơ thể của thỏ là:

a. Tạo hình dáng, tư thế cho cơ thể. c. Vận động cơ thể. b. Cấu tạo các nội quan. d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 2: Phổi của thỏ được cấu tạo bởi nhiều:

a. Khí quản. c. Túi phổi.

b. Phế quản. d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 3: Tim của thỏ được phân chia thành:

a. 4 ngăn. c. 2 ngăn.

b. 3 ngăn. d. 1 ngăn.

Câu 4: Các bộ phận hệ thần kinh của thỏ:

a. Não bộ và các dây thần kinh. b. Tuỷ sống và các dây thần kinh. c. Não bộ, tuỷ sống, các dây thần kinh. d. Não bộ và tuỷ sống.

Câu 5: Đặc điểm đặc trưng của thú là:

a. Đẻ trứng thai. c. Đẻ con.

b. Đẻ trứng. d. Cả a, b, c đều đúng.

5. Hướng dẫn về nhà:

• Học bài theo câu hỏi SGK

• Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú túi

• Kẻ bảng tr.157 vào vở

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT 50: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚBỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI

I. MỤC TIÊU:

• Kiến thức: HS nêu được sự đa dạng của thú thể hiện ở một số loài, số bộ và tập tính của chúng. Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống và tập tính của bộ thú huyệt và thú túi thích nghi với đời sống của chúng. Giải thích sự sinh sản của thú túi là tiến hoá hơn thú mỏ vịt.

• Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và kĩ năng HĐ nhóm

• Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

• GV:Tranh phóng to H48.1,2 SGK

Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ ịt và thú túi

• HS: Kẻ bảng 157 vào phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A.Tổ chức:

Lớp 7A 7B 7C 7D 7E

Sỹ số

B. Kiểm tra:

• Nêu những đặc đIểm cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với các lớp đã học

C. Bài mới:

1. Mở bài: GV cho HS kể tên 1 số loài thú mà em biếtCó rất nhiều loài, sống ở mọi nơi làm nên sự đa dạng nơi làm nên sự đa dạng

2. Phát triển bài:

HOẠT ĐỘNG 1. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng của lớp thú , đặc điểm cơ bản để phân biệt lớp thú - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.156 và

nghiên cứu sơ đồ một số bộ thú. Trả lời:

+ Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào? + Người ta chia bộ thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào?

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7- Kỳ II (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w