DSpace at VNU: Hang động phong nha- kẻ bàng: thế giới ấn kỳ vĩ và những vấn đề khai thác sử dụng tài liệu, giáo án, bài...
http://www.dulichachau.com/Ban/Thanh+dia+My+Son/thanhdiamyson/ Động Phong Nha Vị trí: Thuộc vùng núi đá vôi Kẻ Bàng, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, cách thị xã Đồng Hới 60km. Đặc điểm: Còn có tên gọi khác là động Trốc hay chùa Hang, Động Phong Nha được coi là "Thiên Nam đệ nhất động" của Việt Nam. Ðộng Phong Nha có rất nhiều nhánh với tổng chiều dài lên đến khoảng 20km nhưng hiện nay người ta mới khám phá nhánh dài nhất là một phần của con sông ngầm có tên là Nậm Aki mà sông Son là phần lộ ra mặt đất. Nó chui ngầm dưới đất ở vùng núi Pu-Pha-Ðam cách đó hơn 20km về phía nam. Trước cửa động, cảnh núi non sông nước quyến rũ, thiên nhiên hùng vĩ với vô vàn hình ảnh kỳ thú hiện ra như khêu gợi trí tưởng tượng của con người. Vào mùa nước lớn, nước sông Son dâng cao che khuất cửa hang, thuyền du lịch không vào đây được. Tương truyền hơn một trăm năm về trước, ông vua trẻ Hàm Nghi đã ẩn mình ở đây cùng một số cận thần và ra lời kêu gọi Cần Vương. Cửa động rộng khoảng 20m, cao 10m, có nhũ đá lô nhô. Bơi thuyền qua cửa hang, động rộng như một cái bát úp trên mặt nước. Nước sông trong veo và phẳng lặng như mặt gương, càng vào sâu ánh sáng càng nhạt dần rồi mất hẳn. Xen lẫn với tiềng mái chèo như có tiếng chiêng vẳng lên. Người bản địa cho rằng đó là âm nhạc trong tiệc riệu của Thần Núi vọng ra . Tất cả hợp thành tiếng nhạc, lúc âm u như tiếng chiêng, lúc bập bùng như tiếng trống. Phong Nha có trên 20 buồng với hành lang chính dài tới 1500m và nhiều hành lang phụ dài hàng trăm mét. Các hang ngoài cùng có trần cao hơn mặt nước rộng khoảng 10m. Các hang phía trong, từ hang thứ 4 trở vào trần hang cao đến 25-50m. Từ buồng thứ 14, du khách theo các hành lang khác đi sâu hơn nữa dưới mặt đất đến những buồng to hơn rộng hơn nhưng có phần nguy hiểm hơn, nơi mà quá trình phong hoá đá vôi vẫn còn tiếp tục. Thuyền ngược dòng độ 800m thì đến chỗ cạn gọi là hang nước cạn do nước biến đi nhường chỗ cho đá cát. Nhũ đá từ trên rủ xuống, măng đá từ dưới nhô lên tua tủa như cây rừng với những hình dáng kỳ lạ. Giấu mình trong núi đá vôi được che chở bởi những cánh rừng nhiệt đới, Phong Nha giờ đây đã trở nên nổi tiếng bởi sự hào phóng của tạo hoá đã ban tặng cho vùng đất này một hệ thống hang động thật lộng lẫy với con sông ngầm được xác định là dài nhất thế giới. Ðộng nằm ở vùng núi đá vôi Kẻ Bàng, cách thị xã Ðồng Hới 50 km về phía tây bắc. Từ Ðồng Hới, đi ô tô đến xã Sơn Trạch, sau đó đi thuyền trên sông Son, khoảng 30 phút thì đến động. Chỉ cách đây vài năm, đây còn là một con đường đất đỏ, mưa thì lầy lội, nắng thì bụi bẩn. Nơi mà một thời bom đạn chiến tranh đã không chừa một tấc đất, một nhành cây, một ngọn cỏ. Nhưng giờ đây, chính con đường này đã thổi một luồng sinh khí mới cho bộ mặt của cả vùng núi hoang sơ này. Nếu như đấng tạo hoá đã tạo ra con người thì hình như chính tạo hoá lại chở che cho chúng. Trải qua bao cuộc chiến, Ðộng Phong Nha vẫn còn đó, nguyên sơ như hàng triệu năm về trước. Những làng quê yên bình nằm xen kẽ giữa những lùm tre thấp thoáng mái nhà nâu đỏ bên hữu ngạn sông Son. Những O thôn nữ đứng gọi đò bên bến nước, những chiếc thuyền đưa khách ngước xuôi, chào hỏi nhau bằng ngôn ngữ của nhiều vùng làm sống động cả bến sông. Thuyền cập bến cũng là lúc du khách bắt đầu một cuộc hành trình khám phá một mê hồn cung giữa chốn đời thường. Ðộng Phong Nha có rất nhiều nhánh với chiều dài lên đến khoảng trên 20 km, nhưng hiên nay người ta mới khám phá nhánh dài nhất là một phần của con sông ngầm có tên là Nậm Aki mà sông Son là phần lộ ra mặt đất, nó chui ngầm dưới đất ở vùng núi Pu-Pha-Ðam cách đó hơn 20km về phía Nam. Trước cửa động, cảnh núi non sông nước càng thêm quyến rũ, thiên nhiên hùng vĩ với vô vàn hình ảnh kỳ thú hiện ra như khêu gợi trí tưởng tượng của con người. Người ta đã khéo đặt tên cho cảnh đẹp nơi đây là Ðộng Phong Nha (Ðộng Răng Gió). Vào mùa nước lớn. nước sông Son dâng cao che khuất HANG ĐỘNG PHONG NHA - KẺ BÀNG: THẾ GIỚI ẨN KỲ Vĩ VÀ NHỮNG VẤN ĐÈ KHAI THÁC s DỤNG Howard Limbert, Debora Limberí* - Nguyễn Quang Mj**it -if ■ie -it+le Vũ Văn Phải - Nguyễn Hiệu - Đặng Văn Bào » Giói thiệu chung Vùng núi đá vôi !' 'ĩ.âm Tn đáo địa chất, địa mạo, họp thường niên ■■■ ỵ OméỊẩđti ị,, lần thứ 27 Uỷ ban ° ‘MfịỄr;;v Di sản Thế giới, ngày V 5" ' * * ? ydFc tháng năm 2003, Vườn ’Xi -is?: Xứng đáng là đệ nhất kì quan Động phong nha I II 1 2 3 4 a) Giới thiệu chung Đọc-hiểu văn bản Đọc Chú thích Bố cục Phân tích Vị trí và đường vào động Phong Nha b) Toàn cảnh động Phong Nha c) Giá trị của động Phong Nha (Trần Hoàng) -Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim- be: Phong Nha là hang động. .. động Phong Nha b) Toàn cảnh động Phong Nha c) Giá trị của động Phong Nha I II 1 2 3 4 a) Động phong nha (Trần Hoàng) Giới thiệu chung Đọc-hiểu văn bản Đọc -> Luôn tự hào, có ý thức bảo vệ, giữ gìn, đầu tư để Chú thích phát triển kinh tế đất nước Bố cục Phân tích Vị trí và đường vào động Phong Nha b) Toàn cảnh động Phong Nha c) Giá trị của động Phong Nha I II 1 2 3 4 a) Động phong nha I II 1 2 3 4 a)... Anh: Động Phong Nha có bẩy cái nhất: - Hang động dài nhất -Cửa hang cao và rộng nhất -Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất -Hồ ngầm đẹp nhất -Hang khô rộng và đẹp nhất -Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất -Sông ngầm dài nhất Động phong nha I II 1 2 3 4 a) Giới thiệu chung Đọc-hiểu văn bản Đọc Chú thích Bố cục Phân tích Vị trí và đường vào động Phong Nha b) Toàn cảnh động Phong Nha c) Giá trị của động Phong. .. cục Phân tích Vị trí và đường vào động Phong Nha b) Toàn cảnh động Phong Nha (Trần Hoàng) -Cách quan sát tỉ mỉ chính xác -Trình tự miêu 1 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mỹ Dung Hồ Thị Kim Loan Phạm Thị My GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Sa NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1. Lý do chọn đề tài Sự bùng nổ dân số cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh Sự bùng nổ dân số cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế hiện đại đã đặt ra những khó khăn và thử thách lớn cho nhân loại tế hiện đại đã đặt ra những khó khăn và thử thách lớn cho nhân loại hiện nay. Trong số đó là nhu cầu về nguồn tài nguyên và năng lượng, hiện nay. Trong số đó là nhu cầu về nguồn tài nguyên và năng lượng, những nguồn tài nguyên “cổ” từ trước tới nay con người vẫn khai thác những nguồn tài nguyên “cổ” từ trước tới nay con người vẫn khai thác như than đá, thủy điện… nhưng sớm muộn gì cũng bị cạn kiệt vấn đề như than đá, thủy điện… nhưng sớm muộn gì cũng bị cạn kiệt vấn đề chỉ là thời gian. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tìm thêm những nguồn chỉ là thời gian. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tìm thêm những nguồn năng lượng mới. năng lượng mới. Bàn về vấn đề này chúng tôi tìm đến nguồn tài nguyên than bùn Bàn về vấn đề này chúng tôi tìm đến nguồn tài nguyên than bùn ở Việt Nam, cụ thể là tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có giá trị ở Việt Nam, cụ thể là tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có giá trị lớn nhưng còn gặp nhiều trở ngại trong việc khai thác vì phần lớn lớp lớn nhưng còn gặp nhiều trở ngại trong việc khai thác vì phần lớn lớp than bùn này nằm dưới hệ sinh thái rừng tràm. Chính vì vậy, chúng tôi than bùn này nằm dưới hệ sinh thái rừng tràm. Chính vì vậy, chúng tôi bắt tay vào tìm hiểu “Vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên than bùn bắt tay vào tìm hiểu “Vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên than bùn ở ĐBSCL” nhằm đưa ra hướng giải quyết góp phần làm giảm thiểu tối ở ĐBSCL” nhằm đưa ra hướng giải quyết góp phần làm giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường trong quá trình khai thác và sử dụng. đa tác động đến môi trường trong quá trình khai thác và sử dụng. 3 PHẦN MỞ ĐẦU 2. Mục tiêu đề tài 2. Mục tiêu đề tài Nắm được những nét chính về than bùn và vùng ĐBSCL. Nắm được những nét chính về than bùn và vùng ĐBSCL. Khái quát tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên Khái quát tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên than bùn ở ĐBSCL hiện nay. than bùn ở ĐBSCL hiện nay. Đánh giá những lợi ích và khó khăn của hoạt động khai Đánh giá những lợi ích và khó khăn của hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên than bùn. thác và sử dụng tài nguyên than bùn. Đề xuất các giải pháp để khai thác và sử dụng than bùn Đề xuất các giải pháp để khai thác và sử dụng than bùn có hiệu quả nhất. có hiệu quả nhất. 4 PHẦN MỞ ĐẦU 3. Đối tượng, phạm vi, cách tiếp cận 3. Đối tượng, phạm vi, cách tiếp cận Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên than bùn Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên than bùn Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi lãnh thổ: Khu vực ĐBSCL, tập trung chủ yếu ở rừng U Minh Hạ (Cà Mau) và U Minh Thượng (Kiên Giang). Phạm vi nội dung: Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên than bùn. Cách tiếp cận: Những nguồn thông tin từ internet, sách tham Cách tiếp cận: Những nguồn thông tin từ internet, sách tham khảo và báo. khảo và báo. 4. Phương pháp nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 4.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 4.2. Phương pháp toán học 4.2. Phương pháp toán học 4.3. Phương pháp chuyên gia 4.3. Phương pháp chuyên gia 4.4. Phương pháp bản đồ 4.4. Phương pháp bản đồ 5 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tài nguyên than bùn 1.1. Tài nguyên than bùn 1.1.1. Khái niệm 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Điều kiện và quá 1.1.2. Điều kiện và quá trình hình thành than trình hình thành than bùn bùn Điều kiện hình thành Điều kiện hình thành than bùn than bùn : : Than bùn chỉ Than bùn chỉ được hình thành do sự được ... : m đ ợ c sử d ụ n g cho du lịch đại trà, phần lại sử dụng cho du lịch mạo hiểm 136 HANG ĐỘNG PHONG NHA - KẺ BẢNG: THẾ GIỚI ẨN KỲ vĩ - Hang T ố i (hang Sông): Lót ván để 200m; khai thác dulịch,... n g hang sông, kết nối với tạo thành hệ thống chính: Hệ thống hang Phong Nha (bắt 120 HANG ĐỠNG PHONG NHA - KẺ BẢNG: THẾ GIỚI ẨN KỲ vĩ đầu từ hang Khe Ry - hang dài Việt Nam hang sông dài giới. .. hang đưa vào khai thác hiệu cho hoạt dộng du lịch, hang Phong Nha gần hang Thiên Đường, Tuy nhiên, hoạt động khai thác làm ảnh hưởng không nhỏ tới hang động Bên cạnh kết nghiên cứu hệ thống hang