Luận án đã tổng quan được lịch sử vấn đề nghiên cứu văn chương khoa cử nói chung và văn chương khoa cử đại khoa triều Nguyễn nói riêng. Luận án đã làm rõ về hệ thống văn bài thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, bao gồm tổng quan tình hình văn bản văn bài thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, đánh giá sơ bộ và bước đầu thống kê trữ lượng văn bài thi Hội, thi Đình triều Nguyễn hiện còn lưu trữ; khái quát về thể chế và văn thể thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, gắn với các tiêu chí tuyển chọn nhân tài. Luận án đã cơ bản làm rõ “tứ trường văn thể” (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục”) trong thi Hội, thi Đình triều Nguyễn với: hệ thống đề thi, thể thức, sự rèn tập thể tài trong giáo dục khoa cử, công dụng của các trường thi đó….qua đó làm rõ các thể tài văn chương khoa cử triều Nguyễn trong mối quan hệ với yêu cầu tuyển chọn quan chức, chuẩn mực kiểm tra – đánh giá…, đặt trong diễn trình văn chương khoa cử Việt Nam và khu vực.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐINH THANH HIẾU VĂN CHƢƠNG KHOA CỬ TRONG THI HỘI, THI ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐINH THANH HIẾU VĂN CHƢƠNG KHOA CỬ TRONG THI HỘI, THI ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62 22 40 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Luận án đƣợc nghiên cứu nghiêm túc, cầu thị Kết nhà nghiên cứu trƣớc đƣợc tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn luận án Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận án Đinh Thanh Hiếu LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy! Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học Hội đồng chấm luận án cấp thẩm định, nhận xét, góp ý để luận án đƣợc hồn thiện! Xin thành tâm tri ân Thầy Cơ bạn bè, đồng nghiệp bảo, giúp đỡ tơi q trình thực luận án! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận án Đinh Thanh Hiếu MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu khoa học Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Xác định lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu luận án 23 Tiểu kết chƣơng 27 Chƣơng HỆ THỐNG VĂN BÀI THI HỘI, THI ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN 28 2.1 Khái qt tình hình văn hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 28 2.1.1 Văn văn thi Hội triều Nguyễn 29 2.1.2 Văn văn thi Đình triều Nguyễn 36 2.1.3 Nhận xét chung tình hình văn hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 38 2.2 Khái quát thể chế văn thể thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 40 2.2.1 Xác lập thể chế thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 40 2.2.2 Khái quát văn thể thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 43 2.2.3 Văn thể khoa cử từ góc nhìn tiêu chí tuyển chọn nhân tài 53 Tiểu kết chƣơng hai 59 Chƣơng TRƢỜNG KINH NGHĨA VÀ TRƢỜNG VĂN SÁCH 60 3.1 Trƣờng kinh nghĩa 60 3.1.1 Kinh nghĩa thi Hội triều Nguyễn 60 3.1.2 Vấn đề rèn tập kinh nghĩa khoa cử triều Nguyễn 77 3.1.3 Công dụng trƣờng kinh nghĩa khoa cử 78 3.2 Trƣờng văn sách 82 3.2.1 Thể thức văn sách đạo thi Hội triều Nguyễn 82 3.2.2 Thể thức văn sách thi Đình triều Nguyễn 85 3.2.3 Vấn đề rèn tập văn sách khoa cử triều Nguyễn 95 3.2.4 Công dụng trƣờng văn sách khoa cử 98 Tiểu kết chƣơng ba 100 Chƣơng TRƢỜNG THƠ PHÚ VÀ TRƢỜNG “TỨ LỤC” 101 4.1 Trƣờng thơ phú 101 4.1.1 Thơ thi Hội triều Nguyễn 101 4.1.2 Phú thi Hội triều Nguyễn 111 4.1.3 Vấn đề rèn tập thơ phú khoa cử triều Nguyễn 121 4.1.4 Công dụng trƣờng thơ phú khoa cử 124 4.2 Trƣờng “tứ lục” 126 4.2.1 Chiếu thi Hội triều Nguyễn 127 4.2.2 Chế thi Hội triều Nguyễn 132 4.2.3 Biểu thi Hội triều Nguyễn 136 4.2.4 Luận thi Hội triều Nguyễn 141 4.2.5 Vấn đề rèn tập văn tứ lục khoa cử triều Nguyễn 148 4.2.6 Công dụng trƣờng “tứ lục” khoa cử 151 Tiểu kết chƣơng bốn 153 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội KHXH: Khoa học Xã hội NXB: Nhà xuất TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tr: Trang TVQG: Thƣ viện Quốc gia VNCHN: Viện Nghiên cứu Hán Nôm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số cơng trình nghiên cứu giáo dục khoa cử Việt Nam cơng bố cơng trình nghiên cứu chế độ khoa cử có xu hƣớng áp đảo so với cơng trình nghiên cứu văn chƣơng khoa cử, hẳn nhiên việc bổ khuyết cần thiết Trong lịch sử khoa cử Việt Nam, triều Nguyễn giai đoạn khoa cử Nho học phát triển thịnh đạt, tƣơng đối lâu dài liên tục Trong điều kiện tƣ liệu còn, có triều Nguyễn lƣu trữ đƣợc đầy đủ phong phú hệ thống văn thi qua khoa thi, với đầy đủ thể văn khoa cử Về bản, chế độ thi cử thể tài văn chƣơng khoa cử triều Nguyễn đƣợc kế thừa từ triều đại trƣớc Mặt khác, biến động trị - xã hội nảy sinh dƣới triều Nguyễn chƣa có lịch sử chế độ chuyên chế, có tác động lên thể chế văn chƣơng khoa cử, tạo nên tranh đa sắc mầu lịch sử văn chƣơng khoa cử Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu văn chƣơng khoa cử triều Nguyễn điểm nhìn quan trọng để từ xem xét tồn văn chƣơng khoa cử Việt Nam Thi Hội thi Đình kỳ thi cấp quốc gia triều đình chủ trì, tập trung khảo thí sĩ tử ƣu tú toàn quốc để chọn lựa học vị đại khoa Có thể xem hệ thống văn thi Hội, thi Đình tiêu biểu nhất, thể đầy đủ thể thức toàn thể văn khoa cử Ngoại trừ kỳ võ cử, khoa cử Việt Nam nói chung khoa cử triều Nguyễn nói riêng khoa cử văn chƣơng Ở chừng mực đó, nói văn chƣơng hạt nhân chế độ khoa cử Khoa cử nhằm mục đích phát nhân tài tuyển chọn quan chức, mà công cụ sử dụng văn chƣơng Các triều đại chuyên chế muốn xây dựng “văn trị文治” “dĩ văn thủ sĩ以文取士” (dùng văn chọn sĩ) để thực thi chế độ “văn quan trị quốc文官治國” (quan văn trị nƣớc) Do vậy, văn chƣơng khoa cử loại văn chƣơng mang nhiều tính đặc thù Các triều đại đúc kết, chọn lựa thể văn dùng khoa cử cho qua thí sinh thể tối đa phẩm chất lực, phù hợp với yêu cầu tuyển chọn máy thừa hành sử dụng thuận tiện khoa trƣờng Khoa cử với nội dung chọn sĩ văn chƣơng nhƣ hƣớng học xã hội vào bồi dƣỡng rèn tập văn chƣơng Để khoa, sĩ nhân phải tăng cƣờng kỹ sáng tác thục thể loại văn học Số đơng kẻ sĩ, trí thức, nòng cốt lực lƣợng sáng tác văn học tiến thân khoa cử, gắn bó với khoa trƣờng Khơng khí coi trọng văn chƣơng phổ khắp toàn xã hội Nó có ảnh hƣởng qua lại tác động đến sáng tác văn học hoạt động trƣớc thƣ lập ngơn khác Ở thời đại, với góc nhìn khơng đồng đẳng, văn chƣơng khoa cử thƣờng bị đánh giá khn sáo, gò bó, trống rỗng, giá trị, chí bị coi tiêu biểu cho hủ lậu…Nhƣng phận văn chƣơng tồn dƣới nghìn năm, đƣợc quyền sử dụng nhƣ khuôn thƣớc nhằm xem xét đức (phẩm chất) (tài năng) trí thức, đƣợc hầu hết sĩ nhân miệt mài rèn tập đƣơng nhiên phải có tính hợp lý giá trị tự thân Tình trạng “thứ văn chƣơng ngày xƣa trẻ rèn tập ngày có ngƣời bạc đầu không chấm câu nổi” [362, tr 1] thực tế đáng tiếc văn hóa học thuật Văn chƣơng khoa cử thực chất gì, rèn tập sao, tiếp cận cách lấy làm tiêu chí để đánh giá văn chƣơng khoa cử, cơng dụng thể chế khoa cử… câu hỏi mà muốn trả lời cần có khai thác, dịch thuật nghiên cứu nghiêm túc, nhƣ “thể nhập, hội thông, trầm tiềm” văn hố đến độ Có thể nói, khoa cử văn khoa cử nhƣ thứ trầm tích văn hố cần có cách khai thác Đến thời điểm tại, có độ lùi cần thiết để nhìn nhận lại, đánh giá lại vấn đề Cho đến nay, văn chƣơng khoa cử xa lạ với số đơng độc giả, kể nhà nghiên cứu Rõ ràng có đứt gãy văn hoá Việc cố gắng, dù nhỏ bé để hy vọng nối lại phần đứt gãy chắn việc làm có ý nghĩa Đó lý lựa chọn đề tài, tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn đề tài luận án “Văn chƣơng khoa cử thi Hội, thi Đình triều Nguyễn” Mục tiêu khoa học Trên sở trực tiếp khảo sát nguồn tƣ liệu Hán Nôm, luận án nghiên cứu văn chƣơng khoa cử qua hệ thống văn thi khoa cử đại khoa (thi Hội, thi Đình khoa thi Tiến sĩ) triều Nguyễn, tập trung làm rõ “tứ trƣờng văn thể”1 (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục”) khoa cử triều Nguyễn, qua góp phần nhận chân diện mạo văn chƣơng khoa cử, đặt mối quan hệ với yêu cầu tuyển dụng quan chức thể chế chuyên chế Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu văn chƣơng khoa cử triều Nguyễn qua hệ thống văn thi Hội thi Đình khoa thi Tiến sĩ văn triều Nguyễn lƣu trữ đƣợc Trong chế độ khoa cử, khoa thi đƣợc tổ chức thành nhiều kỳ thi, gọi trƣờng (ba trƣờng bốn trƣờng tùy theo chế độ quy định) Mỗi trƣờng thi thể văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Trong giới hạn, luận án tập trung chủ yếu vào “tứ trƣờng văn thể” khoa cử truyền thống (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục” với tám thể văn: kinh nghĩa, văn sách, thơ, phú, chiếu, chế, biểu, luận khoa thi Hội, thi Đình từ triều Minh Mệnh đến triều Thành Thái) Một số nội dung đƣợc đƣa vào khoa trƣờng giai đoạn cải lƣơng khoa cử dƣới triều Duy Tân, Khải Định (1909 – 1919), luận án có đề cập đến để đảm bảo tính tổng thể, nhƣng không nằm phạm vi nghiên cứu sâu luận án Về tƣ liệu: Tƣ liệu nghiên cứu luận án hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn nằm tuyển tập rải rác thi văn tập cá nhân…tập trung lƣu trữ chủ yếu Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thƣ viện Quốc gia Đây nguồn tƣ liệu để luận án khảo sát, nghiên cứu Trong số đó, có số văn sách thi Đình đƣợc dịch công bố, xin đƣợc phép sử dụng (có dẫn nguồn) Còn lại, chúng tơi thực phiên dịch phần lớn để nghiên cứu Những công trình nghiên cứu, dịch thuật giáo dục, khoa cử, rộng triều Nguyễn, Nho giáo, văn học, lịch sử lịch sử tƣ tƣởng…là tƣ liệu tham khảo quan trọng Luận án tham khảo cơng trình nghiên cứu Trung Quốc khu vực khoa cử, văn thể khoa cử, điển chƣơng chế độ, kể văn thi khoa cử Trung Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận án, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: Các thao tác ngữ văn học Hán Nôm để phiên, dịch, chú, minh giải văn khoa cử Các thao tác mơ tả, phân tích, thống kê, định lƣợng để làm rõ thực thể thể văn khoa cử Phƣơng pháp văn học để khảo sát, thống kê, xác định trữ lƣợng văn văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn độ tin cậy nguồn tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu từ chƣơng học để thẩm bình văn chƣơng khoa cử Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, đặt văn khoa cử triều Nguyễn diễn trình văn chƣơng khoa cử Việt Nam khu vực ... THỐNG VĂN BÀI THI HỘI, THI ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN 28 2.1 Khái quát tình hình văn hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 28 2.1.1 Văn văn thi Hội triều Nguyễn 29 2.1.2 Văn văn thi Đình triều Nguyễn. .. hình văn hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 38 2.2 Khái quát thể chế văn thể thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 40 2.2.1 Xác lập thể chế thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 40 2.2.2 Khái quát văn. .. hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, bao gồm tổng quan tình hình văn văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, đánh giá sơ bƣớc đầu thống kê trữ lƣợng văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn lƣu