1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn thi môn đại cương văn hóa việt nam cơ sở văn hóa việt nam EL04 EN01 010 (đh mở hà nội)

18 3,4K 34
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

Các yếu tố văn hóa phân biệt chủ thể văn hóaở các cấp độ khác nhau.Biểu hiện ảnh hưởng của văn hóa phươngTây trong lĩnh vực giáo dục là ?Cả 3 phương án đều đúng.Sự xuất hiện của các tri

Trang 1

An nam tứ đại khí là 4 di sản của văn hóa: Phật giáo

Nho giáo.

Thiên chúa giáo.Đạo giáo.

Bản sắc văn hóa là khái niệm dùng để chỉ: Mọi yếu tố văn hóa.

Văn hóa của một tộc người.Văn hóa của một cộng đồng

Các yếu tố văn hóa phân biệt chủ thể văn hóaở các cấp độ khác nhau.

Biểu hiện ảnh hưởng của văn hóa phươngTây trong lĩnh vực giáo dục là ?

Cả 3 phương án đều đúng.

Sự xuất hiện của các tri thức khoa học kỹ thuật.Sự xuất hiện các trường học.

Sự xuất hiện các Viện nghiên cứu.

Bữa ăn của người Việt Nam thể hiện tính: Cộng đồng.Tổng hợp.Biện chứng.

Cả 3 phương án đều đúng

Càng gần trung tâm, ảnh hưởng của văn hóagốc càng sâu đậm, càng xa trung tâm, ảnhhưởng của văn hóa gốc càng phai nhạt” làluận điểm được rút ra từ công cụ nghiên cứu:

Giao lưu – tiếp biến văn hóa.

Nhân học – văn hóa.Địa văn hóa

Tọa độ văn hóa.

Chiếc áo dài của người phụ nữ Việt Nam làsản phẩm của :

Sự tiếp thu văn hóa truyền thống.

Sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và vănhóa phương Tây.

Sự tiếp thu văn hóa phương Tây.Sự tiếp thu văn hóa Trung Hoa

Trang 2

phẩm của: Xe máy.

Sự kết hợp giữa xe đạp và xe tay

Xe tay.

Chủ nghĩa yêu nước” của người Việt Namlà sản phẩm của văn hóa:Nhà nước – dân tộc.Làng xã.Đô thị.Tộc người.Chữ quốc ngữ là sản phẩm của : Người Phương Tây.Người Ấn Độ.Người Trung Hoa.Người Việt Nam.

Chùa ở Việt Nam là nơi thờ: Các vị anh hùng có công với nước.Cả ba phương án đều đúng.

Phật.

Các vị thần.

Chúng tôi gọi tất cả những gì phân biệtgiữa con người với động vật là văn hóa”thuộc cách định nghĩa:Lịch sửChuẩn mực.Tâm lý họcNguồn gốc Cơ sở hình thành nên những phẩm chấtnổi trội trong tính cách của người Việt là ?Cả 3 phương án đều đúng.Địa lý.Kinh tế xã hội.Lịch sử.

Cơ sở hình thành nên tính dung chấp củavăn hóa Việt Nam là ?

Cả 3 phương án đều đúng.

Huyết thống.Địa lý.

Trang 3

Công cụ không được sử dụng để nghiêncứu Đại cương văn hóa Việt Nam là?

Địa văn hóa.

Giao lưu – tiếp biến văn hóa.Nhân học – văn hóa.

Tôn giáo

Công cụ nghiên cứu được sử dụng phổbiến để nghiên cứu văn hóa dân gian vàvăn hóa tộc người là?

Giá trị văn hóa tinh thần.

Địa – văn hóa

Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể.

Đặc điểm nổi trội của bản sắc văn hóa ViệtNam là ?Tính dung chấp.Tính nhẫn nhịn.Tính dung hòa.Tính giản dị

Đặc điểm phân biệt nghệ thuật hình khốicủa văn hóa Việt Nam với văn hóa phươngTây là ?Tính biểu cảm.Tính linh hoạt.Tính tổng hợp.Tính biểu trưng.

Đặc điểm văn hóa “Tôn sùng phụ nữ và sựphồn thực” được rút ra từ công cụ nghiêncứu:

Địa văn hóa.

Tôn giáo.

Nhân học văn hóa.

Giao lưu – tiếp biến văn hóa

Đạo Cao Đài là sự kết hợp giữa : Văn hóa Ấn Độ với văn hóa phương Tây.Văn hóa Trung Hoa với văn hóa Ấn Độ.Văn hóa Trung Hoa với văn hóa phương Tây.

Văn hóa phương Đông với văn hóa phươngTây.

Trang 4

Tín ngưỡng thờ Thành hồng và Phật giáo.Tín ngưỡng thờ Thổ cơng và Phật giáo.Tín ngưỡng Phồn thực và Phật giáo.

Dấu ấn của tôn giáo Ấn Độ đậm nét nhất ởkhu vực miền Trung của Việt Nam là?

Bà la môn giáo.

Phật giáo đại thừa.Hồi giáo.

Phật giáo tiểu thừa.

Dấu ấn nông nghiệp trong văn hóa mặccủa người Việt được thể hiện trong:

Trang phục.

Cả 3 phương án đều đúng

Chất liệu.

Phong cách.

Dấu ấn sâu đậm nhất của văn hóa TrungHoa trong văn hóa Việt Nam là trong lĩnhvực :Tôn giáo.Ẩm thực.Giáo dục.Kiến trúc.

Để xác định đối tượng nghiên cứu của Đạicương văn hóa Việt Nam, các nhà văn hóahọc sử dụng phương pháp:Qui nạp và diễn dịch.Logic kết hợp với lịch sử Lịch sử.Logic.Địa văn hóa là công cụ nghiên cứu văn hóabằng:Cả ba phương án đều đúng Thời gian.Hoàn cảnh địa lý.Khơng gian.Định nghĩa: “Văn hố phản ánh và thể hiệnmột cách tổng quát và sống động mọi mặtcủa cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộngđồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như

E.B.Tylor.L.A.White.

UNESCO

Trang 5

đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng baothế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thốngcác giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lốisống mà dựa trên đó từng dân tộc khẳngđịnh bản sắc riêng của mình” là của:

Đô thị của Việt Nam hiện nay thực hiệnchức năng chủ yếu là?Kinh tế.Chính trị Văn hóa.Xã hội.

Đô thị truyền thống của Việt Nam phụthuộc vào nông thôn, bị nông thôn hóa làvì:

Chế độ phong kiến tập quyền.Tâm lý “trọng nông, ức thương”

Sự bao trùm của thể chế làng xã lên mọi thiếtchế.

Cả ba phương án đều đúng.

Đôi đũa được sử dụng trong bữa ăn củangười Việt Nam thể hiện:Cả ba phương án trên.Tính tổng hợp.Tính biện chứng.Tính linh hoạt.Đối tượng nghiên cứu Đại cương văn hóaViệt Nam là?Các yếu tố tạo thành bản sắc văn hóa ViệtNam

Các yếu tố văn hóa của Việt Nam.Các yếu tố văn hóa mang tính khu vực.Các yếu tố văn hóa mang tính nhân loại

Trang 6

Nam với văn hóa Ấn Độ ở thời kỳ đầu côngnguyên là?

Cả 3 phương án đều đúng.

Phật giáo tiểu thừa.

Hồi giáo

Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tìnhthế và lối ứng xử mềm dẻo" là đặc điểmtính cách của người Việt Nam được hìnhthành từ:

Kinh tế nông nghiệp và xã hội nông thôn.Điều kiện lịch sử và kinh tế nơng nghiệp.

Hồn cảnh địa lý và điều kiện lịch sử.

Hoàn cảnh địa lý và kinh tế nông nghiệp.

Khái niệm văn hiến dùng để chỉ: Giá trị văn hóa vật chất.

Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể

Giá trị văn hóa tinh thần.

Khái niệm văn vật dùng để chỉ: Giá trị văn hóa tinh thần

Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.

Giá trị văn hóa vật chất.

Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể

Khoa thi đầu tiên của Việt Nam được tổchức vào năm :Năm 1073.Năm 1075.Năm 1074.Năm 1070.Kitô giáo bắt đầu được du nhập vào ViệtNam từ :Thế kỷ 19.Thế kỷ 16.Thế kỷ 18.Thế kỷ 17.Lịch Âm dương mà người Việt Nam sửdụng được xây dựng:

Theo chu kỳ của vòng quay mặt trăng Theo chu kỳ của vòng quay mặt trời.Theo độ dài của ngũ hành.

Trang 7

Lối sống mà một công xã hay bộ lạc tuânthủ được gọi là văn hoá" thuộc cách địnhnghĩa:Cấu trúc.Chuẩn mực Nguồn gốc.Liệt kê.Luận điểm “ Những cộng đồng sống trongcùng một khu vực lãnh thổ sẽ có nhữngsinh hoạt văn hóa giống nhau” được rút ratừ công cụ nghiên cứu:

Địa văn hóa

Giao lưu – tiếp biến văn hóa.Nhân học – văn hóa.

Tọa độ văn hóa.

Luận điểm “Văn hóa Việt Nam là sự thốngnhất trong đa dạng” được rút ra từ côngcụ nghiên cứu:

Giao lưu – tiếp biến văn hóa

Nhân học – văn hóa

Địa văn hóa.Tọa độ văn hóa.

Luận điểm «Càng đi về phía Nam ViệtNam, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng càngsuy giảm» được giải thích trên cơ sở :

Cả ba phương án đều đúng.

Lý thuyết giao lưu – tiếp biến văn hóa.

Điều kiện lịch sử.Điều kiện địa lý.

Nền giáo dục truyền thống của Việt Namchịu ảnh hưởng sâu sắc của :Mỹ.Pháp.Ấn Độ.Trung Hoa.Ngôi nhà của người Việt Nam mang dấuấn của:Cả ba phương án đều đúng Tính cộng đồng.Môi trường sông nước.Tôn giáo.

Nhạc cụ biểu hiện tính tổng hợp trongnghệ thuật thanh sắc của người Việt Namlà?

Đàn Viôlông.Đàn tranh.

Trang 8

Đàn pianô.

Nho giáo được đưa lên làm quốc giáo ởViệt Nam trong thời kỳ :Hậu Lê.Lý – Trần.Đinh – Lê.Nguyễn Phẩm chất "Trọng tuổi tác, trọng ngườigià " trong tính cách của người Việt Namđược tạo bởi:

Sự lễ phép.

Ảnh hưởng của Phật giáo

Kinh tế nông nghiệp.

Ảnh hưởng của Nho giáo.

Phạm vi nghiên cứu Đại cương văn hóaViệt Nam là văn hóa của:

Cộng đồng người Việt trong khu vực ĐôngNam Á.

Cộng đồng người Việt trong khu vực châu Á.Cộng đồng người Việt sinh sống trên thế giới.

Cộng đồng người sống trong lãnh thổ củanước CHXHCN Việt Nam.

Phật giáo đại thừa ở Việt Nam là sản phẩmcủa văn hóa:

Khơme.Ấn Độ.

Trung quốc.

Chăm.

Trang 9

Số dòng thiền đã được du nhập từ TrungHoa vào Việt Nam là?

4.5.

3.

2.

Sự du nhập của văn hóa phương Tây làmthay đổi đô thị Việt Nam về :Cả 3 phương án đều đúng.Số lượng.Chức năng.Qui mô.Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhàvẫn hơn” là sản phẩm của:Tính tự quản.Tính tập thể.Chủ nghĩa cục bộ địa phương.Tính bảo thủ

Tác phong tùy tiện, kỷ luật không chặtchẽ” trong tính cách của người Việt Namlà sản phẩm của:Kinh tế nông nghiệp.Cả ba phương án đều đúng Điều kiện lịch sử.Hoàn cảnh địa lý.Tam giáo đồng nguyên ở Việt Nam là? Đạo – Phật – Pháp.Nho – Phật – Pháp.Nho – Đạo – Phật Nho – Đạo – Pháp.

Tập tính kém hạch tốn, khơng quenlường tính xa" là đặc điểm tính cáchcủa người Việt được hình thành từ :

Điều kiện xã hội.Điều kiện tự nhiên.

Kinh tế tiểu nông.

Điều kiện lịch sử

Thái độ « vừa cởi mở, vừa rụt rè » tronggiao tiếp là của:

Người Việt Nam.

Trang 10

Người Mỹ.Theo triết lý Âm dương, khí âm và khídương chính là?Yếu tố vật chất.Yếu tố tinh thần.Vật chất và ý thức.Nam và nữ Thiền phái do người Việt Nam sáng lập ralà?Thảo Đường.Vô ngôn thông.Tỳ ni đa lưu chi.Trúc Lâm.Tín ngưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam là? Thờ Tổ tiên Thờ Thổ cơng.Thờ Thành Hồng.Phồn thực.

Tính dung chấp của văn hóa Việt Namđược xác định bằng công cụ nghiên cứu:

Địa – văn hóa.

Giao lưu – tiếp biến văn hóa

Cả ba phương án đều đúng

Nhân học văn hóa

Tính tập thể trong văn hóa Việt Nam làsản phẩm của:Đô thị.Gia đình.Làng xã.Nhà nước – dân tộc.Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng đểvượt qua mọi khó khăn gian khổ" là đặcđiểm tính cách của người Việt được hìnhthành từ :

Điều kiện lịch sử.Điều kiện kinh tế.Điều kiện địa lý.

Cả 3 phương án đều đúng

Tính tự quản” của người Việt Nam là sảnphẩm của văn hóa:

Làng xã.

Trang 11

Nhà nước – dân tộc.Đô thị.

Tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam là? Phật giáo

Thiên chúa giáo.Đạo giáo.

Bà la môn giáo.

Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng gắnvới chủ nghĩa yêu nước là?

Bà la môn giáo.Đạo giáo.

Thiên Chúa giáo.

Phật giáo.

Trang 12

hành: Kim.Hỏa Thủy.Văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng sâu sắccủa:Hồi giáo.Bà la môn giáo.Phật giáo.Nho giáo.

Văn hoá là tổ hợp những phương thứchoạt động và niềm tin tạo thành trụ cột củacuộc sống chúng ta được kế thừa về mặt xãhội” thuộc cách định nghĩa:

Cấu trúc.

Lịch sử

Liệt kê.Tâm lý học.

Văn hoá như là hành vi ứng xử có được màmỗi thế hệ người cần phải nắm lại từ đầu"thuộc cách định nghĩa:Chuẩn mựcTâm lý học.Cấu trúc.Nguồn gốc

Văn hóa Trung Hoa du nhập vào Việt Namchủ yếu bằng con đường :

Chiến tranh.

Giao lưu chính trị.Giao lưu văn hóa.Giao lưu kinh tế.

Văn miếu là nơi thờ: Ông tổ của nghề y.

Ơng tổ của nghề bn bán.Ơng tổ của nghệ thuật.

Ơng tổ của nghề dạy học

Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộcsống, loài người mới sáng tạo và phát minhra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,

Phan Ngọc.UNESCO.Đào Duy Anh.

Trang 13

những công cụ sinh hoạt hàng ngày vềmặc, ăn, ở và phương thức sử dụng Toànbộ những sáng tạo và phát minh đó là vănhoá” là định nghĩa của:

Trang 14

An nam tứ đại khí là 4 di sản của văn hóa: Phật giáo

Bản sắc văn hóa là khái niệm dùng để chỉ: Các yếu tố văn hóa phân biệt chủthể văn hóa ở các cấp độ khácnhau.Biểu hiện ảnh hưởng của văn hóa phương Tây tronglĩnh vực giáo dục là ?Cả 3 phương án đều đúng.

Bữa ăn của người Việt Nam thể hiện tính: Cả 3 phương án đều đúng

Càng gần trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càngsâu đậm, càng xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hóagốc càng phai nhạt” là luận điểm được rút ra từ côngcụ nghiên cứu:

Giao lưu – tiếp biến văn hóa.

Chiếc áo dài của người phụ nữ Việt Nam là sản phẩmcủa :

Sự kết hợp giữa văn hóa truyềnthống và văn hóa phương Tây.

Chiếc xích lô của người Việt Nam là sản phẩm của: Sự kết hợp giữa xe đạp và xe tay

Chủ nghĩa yêu nước” của người Việt Nam là sản phẩmcủa văn hóa:

Nhà nước – dân tộc.

Chữ quốc ngữ là sản phẩm của : Người Phương Tây.

Chùa ở Việt Nam là nơi thờ: Phật.

Chúng tôi gọi tất cả những gì phân biệt giữa con ngườivới động vật là văn hóa” thuộc cách định nghĩa:

Nguồn gốc

Cơ sở hình thành nên những phẩm chất nổi trội trongtính cách của người Việt là ?

Cả 3 phương án đều đúng.

Cơ sở hình thành nên tính dung chấp của văn hóa ViệtNam là ?

Cả 3 phương án đều đúng.

Công cụ không được sử dụng để nghiên cứu Đại cươngvăn hóa Việt Nam là?

Tôn giáo

Công cụ nghiên cứu được sử dụng phổ biến để nghiêncứu văn hóa dân gian và văn hóa tộc người là?

Địa – văn hóa

Đặc điểm nổi trội của bản sắc văn hóa Việt Nam là ? Tính dung chấp.

Đặc điểm phân biệt nghệ thuật hình khối của văn hóaViệt Nam với văn hóa phương Tây là ?

Tính biểu trưng.

Trang 15

được rút ra từ công cụ nghiên cứu:

Đạo Cao Đài là sự kết hợp giữa : Văn hóa phương Đông với vănhóa phương Tây.

Đạo Hòa Hảo là sự kết hợp giữa : Tín ngưỡng thờ Tổ tiên và Phậtgiáo.

Dấu ấn của tôn giáo Ấn Độ đậm nét nhất ở khu vựcmiền Trung của Việt Nam là?

Bà la môn giáo.

Dấu ấn nông nghiệp trong văn hóa mặc của người Việtđược thể hiện trong:

Chất liệu.

Dấu ấn sâu đậm nhất của văn hóa Trung Hoa trongvăn hóa Việt Nam là trong lĩnh vực :

Giáo dục.

Để xác định đối tượng nghiên cứu của Đại cương vănhóa Việt Nam, các nhà văn hóa học sử dụng phươngpháp:

Logic kết hợp với lịch sử

Địa văn hóa là công cụ nghiên cứu văn hóa bằng: Hoàn cảnh địa lý.

Định nghĩa: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cáchtổng quát và sống động mọi mặt của cuộc sống (củamỗi cá nhân và các cộng đồng) đã diễn ra trong quákhứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàngbao thế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giátrị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đótừng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình” làcủa:UNESCO Đô thị của Việt Nam hiện nay thực hiện chức năng chủyếu là?Kinh tế.

Đô thị truyền thống của Việt Nam phụ thuộc vào nôngthôn, bị nông thôn hóa là vì:

Cả ba phương án đều đúng.

Đôi đũa được sử dụng trong bữa ăn của người ViệtNam thể hiện:

Tính linh hoạt.

Đối tượng nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là? Các yếu tố tạo thành bản sắc vănhóa Việt Nam

Trang 16

triển từ :

Kết quả của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với vănhóa Ấn Độ ở thời kỳ đầu công nguyên là?

Phật giáo tiểu thừa.

Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứngxử mềm dẻo" là đặc điểm tính cách của người ViệtNam được hình thành từ:

Hoàn cảnh địa lý và điều kiệnlịch sử.

Khái niệm văn hiến dùng để chỉ: Giá trị văn hóa tinh thần.

Khái niệm văn vật dùng để chỉ: Giá trị văn hóa vật chất.

Khoa thi đầu tiên của Việt Nam được tổ chức vàonăm :

Năm 1075.

Kitô giáo bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ : Thế kỷ 16.

Lịch Âm dương mà người Việt Nam sử dụng được xâydựng:

Cả ba phương án đều đúng.

Lối sống mà một công xã hay bộ lạc tuân thủ được gọilà văn hoá" thuộc cách định nghĩa:

Chuẩn mực

Luận điểm “ Những cộng đồng sống trong cùng mộtkhu vực lãnh thổ sẽ có những sinh hoạt văn hóa giốngnhau” được rút ra từ công cụ nghiên cứu:

Địa văn hóa

Luận điểm “Văn hóa Việt Nam là sự thống nhất trongđa dạng” được rút ra từ công cụ nghiên cứu:

Nhân học – văn hóa

Luận điểm «Càng đi về phía Nam Việt Nam, tínngưỡng thờ Thành Hoàng càng suy giảm» được giảithích trên cơ sở :

Lý thuyết giao lưu – tiếp biến vănhóa.

Nền giáo dục truyền thống của Việt Nam chịu ảnhhưởng sâu sắc của :

Trung Hoa.

Ngôi nhà của người Việt Nam mang dấu ấn của: Cả ba phương án đều đúng

Trang 17

tính cách của người Việt Nam được tạo bởi:

Phạm vi nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam làvăn hóa của:Cộng đồng người sống trong lãnhthổ của nước CHXHCN ViệtNam.Phật giáo đại thừa ở Việt Nam là sản phẩm của vănhóa:Trung quốc.Phật giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Namtrong thời kỳ:Lý – Trần

Phép vua thua lệ làng" là sản phẩm của : Chủ nghĩa cục bộ địa phương

Số dòng thiền đã được du nhập từ Trung Hoa vào ViệtNam là?3.Sự du nhập của văn hóa phương Tây làm thay đổi đôthị Việt Nam về :Cả 3 phương án đều đúng.Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” làsản phẩm của:Tính bảo thủ

Tác phong tùy tiện, kỷ luật không chặt chẽ” trong tínhcách của người Việt Nam là sản phẩm của:

Kinh tế nông nghiệp.

Tam giáo đồng nguyên ở Việt Nam là? Nho – Đạo – Phật

Tập tính kém hạch toán, không quen lường tính xa" làđặc điểm tính cách của người Việt được hình thànhtừ :

Kinh tế tiểu nông.

Thái độ « vừa cởi mở, vừa rụt rè » trong giao tiếp làcủa:

Người Việt Nam.

Theo triết lý Âm dương, khí âm và khí dương chínhlà?

Vật chất và ý thức.

Thiền phái do người Việt Nam sáng lập ra là? Trúc Lâm.

Tín ngưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam là? Thờ Tổ tiên

Tính dung chấp của văn hóa Việt Nam được xác địnhbằng công cụ nghiên cứu:

Cả ba phương án đều đúng

Tính tập thể trong văn hóa Việt Nam là sản phẩm của: Làng xã.

Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng để vượt qua mọikhó khăn gian khổ" là đặc điểm tính cách của người

Trang 18

Việt được hình thành từ :

Tính tự quản” của người Việt Nam là sản phẩm củavăn hóa:

Làng xã.

Tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam là? Phật giáo

Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng gắn với chủnghĩa yêu nước là?

Phật giáo.

Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng là cơ sở chokhối đại đoàn kết dân tộc là?

Phật giáo.

Trong thuyết Ngũ hành, con người thuộc về hành: Thổ.

Trong thuyết Ngũ hành, màu trắng thuộc về hành: Kim

Trong thuyết Ngũ hành, phương Bắc thuộc hành: Thủy.

Trong thuyết Ngũ hành, vị cay thuộc về hành: Kim.

Văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng sâu sắc của: Bà la mơn giáo.

Văn hố là tổ hợp những phương thức hoạt động vàniềm tin tạo thành trụ cột của cuộc sống chúng ta đượckế thừa về mặt xã hội” thuộc cách định nghĩa:

Lịch sử

Văn hoá như là hành vi ứng xử có được mà mỗi thế hệngười cần phải nắm lại từ đầu" thuộc cách định nghĩa:

Tâm lý học.

Văn hóa Trung Hoa du nhập vào Việt Nam chủ yếubằng con đường :

Chiến tranh.

Văn miếu là nơi thờ: Ông tổ của nghề dạy học

Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loàingười mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữviết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày vềmặc, ăn, ở và phương thức sử dụng Toàn bộ nhữngsáng tạo và phát minh đó là văn hoá” là định nghĩacủa:

Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 26/12/2017, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w