đề cương ôn thi môn kinh tế thương mại việt nam

39 48 0
đề cương ôn thi môn kinh tế thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có bán Phơ tơ Sỹ Giang KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM MỤC LỤC Phô tô Sỹ Giang Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang NHĨM CÂU HỎI 1 Trình bày khái niệm phát triển thương mại Ý nghĩa phát triển thương mại - Khái niệm: Trang 4-5 - ý nghĩa: Thương mại khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ người bán người mua Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất vi sản xuất hàng hóa sản phẩm đem trao đổi thị trường Ngành thương mại phát triển giúp cho trao đổi mở rộng ; vậy, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa Hoạt động thương mại có vai trò hướng dẫn tiêu dùng tạo tập quán tiêu dùng Thương mại chia làm hai ngành lớn nội thương ngoại thương Nội thương ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia Ngành nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chun mơn hóa sản xuất phân cơng lao động theo vùng lãnh thổ Thương nghiệp bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân xã hội Ngoại thương ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia Sự phát triển ngành ngoại thương góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn liền thị trường nước với thị trường giới rộng lớn làm cho kinh tế đất nước trở thành phận kinh tế giới Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, kinh tế đất nước tìm động lực mạnh mẽ để phát triển, tham gia vào thị trường giới, lợi đất nước khai thác có hiệu kinh tế Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/vai-tro-nganh-thuong-maic93a13046.html#ixzz529CFkbjg Phô tô Sỹ Giang Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Trình bày tiêu chí tiêu đánh giá phát triển thương mại Cho ví dụ minh họa từ thực tiễn phát triển thương mại Việt Nam - Trang - Ví dụ: Trong năm 2015 + Theo ước tính, kim ngạch xuất đạt 162,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2014 + Tăng trưởng xuất năm 2015 tiếp tục suy giảm so với năm trước đó, giảm dần từ mức 15,4% năm 2013 13,6% năm 2014 + Trong đó, xuất chủ yếu nằm nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, với mức tăng trưởng 13,8% so với năm 2014 (18,5% không tính dầu thơ), chiếm tỷ trọng 70,9% tổng kim ngạch xuất + Khu vực nước suy giảm 3,5%, làm giảm 1,2 điểm phần trăm tăng trưởng xuất hàng hóa + kim ngạch nhập tăng 12% so với kỳ năm trước đạt mức 165,6 tỷ USD năm 2015 + Về cấu, nhập tập trung chủ yếu vào nhóm hàng tư liệu sản xuất, chiếm tới 91,3% kim ngạch nhập + Nhập từ Trung Quốc đạt 32,3 tỷ USD chiếm tới 28,8% tổng kim ngạch => Năm 2015, cán cân thương mại thâm hụt 3,8 tỷ USD, tương đương khoảng 1,65% GDP năm 2015 Sự thay đổi cấu trúc cán cân thương mại phần tỷ giá thực cao không hỗ trợ tốt cho xuất khẩu, đồng thời khuyến khích tiêu dùng Phô tô Sỹ Giang Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang 3.Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại Cho ví dụ minh họa - Chế độ, sách, luật pháp nước quốc tế Đây yếu tố mà doanh nghiệp kinh doanh, xuất nhập Các hoạt động Kinh doanh, mua bán , trao đổi , xuất nhập buộc phải nắm tuân theo cách vô điều kiện chịu tác động sách, chế độ luật pháp Do sách phù hợp, thơng thống giúp cho thương mại phát triển Còn sách khơng phù hợp kìm hãm phát triển TM - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu: Sự biến đổi lớn tỉ trọng xuất nhập khẩu, chẳng hạn, tỉ giá hối đoái đồng tiền thuận lợi cho việc nhập lại bất lợi cho việc xuất ngược lại Tương tự tỉ suất ngoại tệ thay đổi mặt hàng phương án kinh doanh doanh nghiệp xuất - Ảnh hưởng biến động thị trường nước nước Hoạt động thương mại cầu nối tạo phù hợp, gắn bó phản ánh tác động qua lại chúng, phản ánh biến động thị trường Cụ thể tồn đọng hàng hoá, giá cả, giảm nhu cầu mặt thị trường nước làm lượng hàng nhập Cũng vậy, thị trường nước định tới thoả mãn nhu cầu thị trường nước, biến động củ khả cung cấp, sản phẩm đa dạng hàng hoá dịch vụ phản ánh qua cầu nhập để tác động vào thị trường nội địa - Ảnh hưởng sản xuất nước doanh nghiệp kinh doanh thương mại nước Phô tô Sỹ Giang Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang phát triển hoạt động thương mại nước doanh nghiệp thương mại ảnh hưởng sản xuất định đến chu chuyển, lưu thơng hàng hố kinh tế hay kinh tế nước khác, tạo thuận lợi cho đẩy nhanh công tác nhập - Ảnh hưởng hệ thống giao thông vận tải - liên lạc Việc thực hoạt động thương mại tách rời với công việc vận chuyển thơng tin liên lạc, nhờ có thơng tin liên lạc hoạt động mà chủ thể cách xa thông tin với để thoả thuận tiến hành hợp đồng cách kịp thời Do việc nghiên cứu áp dụng phương tiện thông tin liên lạc vào giao thông vận tải nhân tố định lớn đến phát triển thương mại - Ảnh hưởng hệ thống tài chính, ngân hàng Hiện nay, hệ thống tài ngân hàng phát triển lớn mạnh đại, có liên quan chặt chẽ tới hoạt động doanh nghiệp kinh tế dù lớn hay nhỏ thành phần kinh tế vai trò quan trọng việc quản lý, cung cấp vốn, tốn cách thuận tiện, nhanh chóng, xác - Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh Như nguồn nhân lực, khoa học công nghệ sở hạ tầng vừa tạo tiền đề điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh vừa có tác động xấu đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ: chém Trình bày khái niệm phát triển thương mại xuất nhập Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại xuất nhập Khái Niệm: Quá trình cải thiện gia tăng không ngừng kết hoạt động ngoại thương bao gồm sản lượng trị giá XK, NK, Phô tô Sỹ Giang Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang thay đổi cấu XNK cách thức sử dụng nguồn lực theo hướng tối ưu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tăng trưởng ngoại thương thời kỳ định *Nhân tố: Nhân tố môi trường vĩ mô,Nhân tố thị trường , Sự phát triển ngành kinh tế, TM lực cung ứng hàng hoá, dịch vụ Chiến lược KD, lực tổ chức quản trị hiệu hoạt động XNK DN cụ thể: +Dung lượng sản xuất Dung lượng sản xuất thể số lượng đầu mối tham gia vào sản xuất hàng hoá xuất nhập với số lượng sản xuất lớn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất công tác tạo nguồn hàng, song thuận lợi +Tình hình nhân lực Một nước có nguồn nhân lực dồi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nước xúc tiến xuất nhập mặt hàng có sử dụng sức lao động + Nhân tố công nghệ Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất lĩnh vực kinh tế xã hội mang lại nhiều lợi ích, xuất nhập mang lại hiệu cao Nhờ phát triển hệ thống bưu viễn thơng,các doanh nghiệp ngoại thương đàm thoại trực tiếp với khách hàng + Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tốt yếu tố khơng thể thiếu nhằm góp phần thúcđẩy hoạt động xuất nhập Cơ sở hạ tầng bao gồm: đường xá, bến bãi, hệ thống vận tải, hệ thống thơng tin, hệ thống ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nhập Nếu hoạt động đại thúc đẩy hiệu xuất nhập khẩu, ngược lại kìm hãm tiến trình xuất nhập +Các sách quy định Nhà nước Thông qua việc đề sách quy định, Nhà nước thiết lập môi trường pháp lý nhằm điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp nên Phơ tơ Sỹ Giang Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nhập Chúng ta xem xét tác động sách khía cạnh sau + Tỷ giá hối đối Tỷ giá hối đối sách tỷ giá hối đoái nhân tố quan trọng thực chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập + Thuế quan Thuế xuất có xu làm giảm xuất làm giảm nguồn thu ngoại tệ đất nước Thuế nhập có xu làm giảm nhập làm tăng nguồn thu ngoại tệ đất nước + Nhân tố tài nguyên thiên nhiên địa lý + Ảnh hưởng tình hình kinh tế - xã hội giới Trình bày tiêu chí tiêu đánh giá phát triển thương mại xuất nhập Cho vídụ minh họa từ thực tiễn phát triển thương mại Việt Nam - tiêu chí : Mức độ cải thiện CCTM, góp phần thay đổi cán cân tốn quốc gia • Tỷ lệ đóng góp TM XNK tăng trưởng GDP giải việc làm, thu nhập cải thiện môi trường • Mức độ hội nhập hay số đo độ mở kinh tế: (KN) XNK/GDP, • Mức độ hay số cạnh tranh quốc tế XK quốc gia (Chỉ số RCA) - Một số tiêu chí tiêu đánh giá phát triển TM XNK thực tiễn +Tiêu chí tăng trưởng số lượng (hay quy mơ): +Tiêu chí thay đổi cấu thương mại, thị trường, thị phần: +Tiêu chí tốc độ tăng trưởng XK, NK: +Tiêu chí cán cân thương mại: + Hiệu thương mại (và tác động kinh tế, xã hội, môi trường): Phô tô Sỹ Giang Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Ví dụ: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HỐ NĂM 2010 TRÊN CẢ NƯỚC Xuất Theo số liệu báo cáo Bộ Cơng thương kim ngạch xuất hàng hố năm 2010 ước đạt khoảng 71,63 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2009 Về giá trị kim ngạch xuất năm 2010 tăng 14,5 tỷ USD Xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 38,8 tỷ USD, tăng 27,8% chiếm 54,2% kim ngạch xuất nước; xuất nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 32,8 tỷ USD, tăng 22,7% * Đối với nhóm hàng cụ thể sau: - Nhóm nơng sản, thủy sản: kim ngạch xuất năm 2010 đạt 15,07 tỷ USD, tăng 22,9% so với năm 2009 chiếm tỷ trọng 21% kim ngạch xuất nước; - Nhóm nhiên liệu, khống sản: kim ngạch xuất đạt 7,92 tỷ USD, giảm 8,4% so với năm 2009 chiếm tỷ trọng 11,1%; - Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến: kim ngạch đạt 48,6 tỷ USD, tăng 34,4% so với năm 2009 chiếm tỷ trọng 67,9%; * Thị phần kim ngạch xuất khu vực sau: Châu Á chiếm 45,5%, khu vực Đơng Nam Á chiếm 14,5%, Châu Âu chiếm 21,9%, Châu Mỹ chiếm 22,4%, Châu Phi chiếm 2,9%, Châu Đại dương chiếm 4,4%, thị trường khác chiếm 2,9% Phô tô Sỹ Giang Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Nhập Kim ngạch nhập năm ước đạt 84 tỷ USD, tăng 20,1 % so với năm 2009 Về giá trị, kim ngạch nhập năm 2010 tăng 14 tỷ USD, kim ngạch nhập doanh nghiệp 100% vốn nước đạt 47,5 tỷ USD, chiếm 56,6% tổng kim ngạch nhập nước, tăng 8,3% so với năm 2009 Kim ngạch nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 36,5 tỷ USD, chiếm 43,4% tổng kim ngạch nhập nước, tăng 39,9% so với năm 2009 Nhập siêu năm 2010 ước khoảng 12,3 tỷ USD, 17,3% tổng kim ngạch xuất nước, thấp mục tiêu Chính Phủ đề khơng q 20% 6.Trình bày khái niệm tính tất yếu khách quan hội nhập thương mại quốc tế Khái quát trình hội nhập thương mại quốc tế Việt Nam - Trang 13 - Năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN Năm 2000, Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ, tạo sức bật đầu tư, tăng trưởng xuất khẩu; Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, ký kết hiệp định song phương, đa phương Đến năm 2017, sau nỗ lực đàm phán hiệp định thương mại tự FTA song phương quốc tế, có 64 nước cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường +năm 1995 VN gia nhập ASEAN xuất 5,4 tỷ, năm 2000 xuất 14,4 tỷ USD 48,5 tỷ vào năm 2007, năm 2015 165 tỷ USD +Về thu hút đầu tư nước ngồi, năm 1991 có luật đầu tư nước ngồi Phơ tơ Sỹ Giang Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang nước nhìn Việt Nam mỏ vàng chưa khai thác Đặc biệt năm 2008, vốn đầu tư nước tăng 70 tỉ USD, nhờ WTO + Việt Nam gia nhập WTO nhập siêu khoảng 20 tỷ USD vào năm 2008 + trình hội nhập quốc tế, mà trước hết hội nhập kinh tế quốc tế năm qua giúp Việt Nam thu hút hiệu ba nguồn lực quốc tế lớn là: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn kiều hối Tính đến hết năm 2014, tổng số vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam đạt 270 tỷ USD, năm 2014 đạt tên 21 tỷ USD; Hiện có khoảng 60 nhà tài trợ lớn cho Việt Nam (bao gồm nhà tài trợ song phương đa phương) Trong giai đoạn 1993 - 2013, tổng vốn ODA ký kết nhà tài trợ cho Việt Nam vay đạt khoảng 62 tỷ USD, năm 2014 khoảng tỷ USD Ngoài nhà tài trợ lớn, Việt Nam nhận ODA từ 600 tổ chức phi phủ; nguồn kiều hối, giai đoạn 2001-2010 đạt gần 40 tỷ USD, năm 2011 đạt tỷ USD, năm 2012 khoảng 10 tỷ USD, năm 2013 đạt khoảng 11 tỷ USD, năm 2014 đạt khoảng 12 tỷ USD Tham gia hội nhập quốc tế, hoạt động xuất nhập Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, không ngừng tăng trưởng quy mô tốc độ Xuất nhập Việt Nam trở thành động lực chính, quan trọng cho phát triển kinh tế quốc dân Nếu năm 1986, tổng kim ngạch xuất đạt 789 triệu USD, năm 2013 tăng đạt 132,2 tỷ USD, năm 2014 đạt 150 tỷ USD Hoạt động nhập gia tăng mạnh mẽ Năm 1986, kim ngạch nhập 1.857,4 triệu USD; năm 1996 11.143,6 triệu USD, năm 2014 đạt khoảng 148 tỷ USD Việc gia nhập WTO mở cho Việt Nam hội để gia tăng xuất sang 160 nước thành viên (Yêmen thành viên thứ 160 gia nhập WTO vào tháng 12/2013) 10 Phô tô Sỹ Giang 10 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phô tô Sỹ Giang - TM hệ thống khép kín, vận hành theo mệnh lệnh hành chính, tư ý chí Nhà nước, chồng lẫn trách nhiệm quản lý kt vĩ mô Nhà nước với quản lý hoạt động phân phối DN * Điểm khác biệt TM Việt Nam trước sau 1986 Trước 1986 Sau 1986 Vai trò thị trường Khơng quan trọng Quan trọng Thành phần KT TM nhà nước, TM hợp thành phần KT chủ tác xã yếu: KT nhà nước, kt tập thể, kt tư nhân, kt có vốn đầu tư nước ngồi, kt tư nhà nước Cơ chế vận hành Hành tập trung, Vận hành theo chế thị quan liêu bao cấp trường, định hướng XHCN Trình độ phát triển Ngoại thương Sản xuất không pt, phân Sản xuất phát triển, phân công lao động thấp cơng lao động cao Có tham gia tư Bị nhà nước hoàn toàn nắm quyền định nhân vào hoạt động Giá kiểm soát ngoại thương Do nhà nước quy định Các doanh nghiệp tự quy định mức giá với hàng hóa, dịch vụ sản xuất Câu 7: Các nhân tố dẫn đến đổi thương mại Việt Nam 25 Phô tô Sỹ Giang 25 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Trong kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung trước thương mại mang đặc điểm sau: - Đó TM dựa độc quyền TM nhà nước chủ yếu Thương mại HTX Hai thành phần kt nắm trọn bán buôn chi phối đại phận bán lẻ, có phận khơng đáng kể hoạt động buôn bán người sản xuất cá thể tiểu thương - TM nhà nước độc quyền XNK - Hoạt động TM theo kế hoạch Nhà nước Mua, bán theo mệnh lệnh Nhà nước - Trong lĩnh vực phân phối hàng tiêu dùng, thực chế độ bán cung cấp: số long, giá cả, phương thức, địa Nhà nước quy định Nhà nước bao cấp qua giá hình thức vật Giá nhà nước quy định, mang nặng tính chủ quan Giá thu mua thấp, khơng đủ bù đắp chi phí Giá bán cung cấp rẻ so với giá trị thực hàng hóa làm nảy sinh nhu cầu giả tạo - Do khan hàng hóa nên phải áp dụng phương thức phân phối theo kiểu ‘ chia bình quân” sử dụng chế độ tem phiếu Sản xuất pt, phân công lao động thấp làm cho cung cầu hàng hóa cân đối trầm trọng theo xu hướng không đáp ứng cầu Những yếu tố quản lý kém, tham ô, phân phối khơng cơng bằng, tượng đầu tích trữ, buôn bán,gian lận…làm thị trường rối loạn, cung cầu căng thẳng Bên cạnh mặt tích cực TM thời kỳ kế hoạch hóa tập trung hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến KT-XH, trình cải cách KT diễn nước ta, TM đổi phù hợp với xu hướng chung trình chuyển sang KT thị trường định hướng XHCN 26 Phô tô Sỹ Giang 26 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang *Q trình chuyển đổi TM từ kt kế hoạch hóa tập trung sang KT thị trường Việt Nam - Phát triển TM nhiều thành phần kt với hình thức kinh doanh đa dạng, đan xen kinh tế nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo khâu, lĩnh vực then chốt kinh tế - Xóa bỏ chế quản lý TM hành chính, tập trung quan liêu, bao cấp; chuyển đổi TM sang quản lý theo chế thị trường - Thương mại vận hành theo chế thị trường song phải đặt quản lý vĩ mơ nhà nước - Tính định hướng XHCN phát triển thương mại thể chủ yếu hướng mục tiêu phát triển TM vào việc thực CNH-HĐH, thực hiện: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh Câu 8: Phân tích quan điểm nội dung đổi sở hữu thương mại Việt Nam Phát triển TM nhiều thành phần kt với hình thức kinh doanh đa dạng, đan xen kinh tế nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo khâu, lĩnh vực then chốt kinh tế - Phát triển TM nhiều thành phần dựa sở tính sách quán Đảng, Nhà nước ta việc xây dựng kt hàng hóa nhiều thành phần Nhiều thành phần kt với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp, tạo đa dạng loại hình hoạt động kinh doanh TM 27 Phơ tô Sỹ Giang 27 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Phát triển nhiều thành phần kt tạo điều kiện xóa bỏ độc quyền TM nhà nước trước đây, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng mang tính cạnh tranh Đó tiền đề cần thiết kt thị trường - Để xây dựng TM nhiều thành phần cần phải ý tới vấn đề bản: + Hoàn thành việc củng cố, xếp, điều chỉnh cấu DN Nhà nước có, thực cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu DN nhà nước mà nhà nước không cần nắm 100% vốn + Kinh tế cá thể, tiểu chủ thành thị nông thôn nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ để phát triển động + Khuyến khích phát triển kt tư nhân rộng rãi ngành nghề kinh doanh mà pháp luật k cấm + Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển thuận lợi, hướng vào mục tiêu phát triển sản phẩm có lợi xuất phục vụ đầu vào cho hoạt động sx kinh doanh ngành kt, góp phần tăng khả cạnh tranh quốc gia + Phát triển hình thức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu thành phần kt với nhau, nước nước + Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội * Một số biện pháp đẩy mạnh trình đổi sở hữu thực tiễn Việt Nam 28 Phô tô Sỹ Giang 28 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Câu 9: Phân tích cần thiết nội dung đổi TM vận hành theo chế thị trường có quản lý, điều tiết vĩ mơ nhà nước theo định hướng XHCN - Lý luận thực tiễn chứng minh quản lý nhà nước kt nói chung TM nói riêng cần thiết Sự quản lý Nhà nước hoạt động TM nhằm khắc phục thất bại thị trg, thực mục tiêu kt,xh mà thân thị trg thực - Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhà nước không can thiệp trực tiếp vào việc sản xuất kinh doanh hoạt động TM DN Nhà nước đóng vai trò tạo lập mơi trường kinh doanh ổn định trị, trật tự an ninh xã hội Nhà nước định hướng điều tiết hoạt động TM thông qua chiens lược kt, xã hội, quy hoạch, kế hoạch sách, công cụ kinh tế Nhà nước thực kiểm tra, giám sát hoạt động TM, chống đầu cơ, hoạt động TM bất hợp pháp để hướng dẫn hoạt động TM luật pháp Ngoài ra, nhà nước sử dụng sức mạnh lực lg kt thuộc sở hữu nhà nước để tác động vào thị trường TM - Tính định hướng XHCN phát triển TM thể chủ yếu mặt sau: + Hướng mục tiêu phát triển TM vào việc thực CNH-HĐH, thực hiện: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh + Không ngừng củng cố xây dựng kt nhà nước kt tập thể ngày lớn mạnh liên kết hợp tác với thành phần kt khác để tăng khả cạnh tranh + Sử dụng sức mạnh tổng hợp thành phần kt, chủ đạo kt quyền lực Nhà nước mà hướng thành phần kt khác phát triển theo định hướng nhà nước xác định 29 Phô tô Sỹ Giang 29 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang + Sử dụng vai trò nhà nước việc ngăn chặn xu hướng phát triển kinh tế, thương mại tự phát, chống lại chi phối ảnh hưởng lũng đoạn thị trường lực tội phạm kt thông qua hoạt động TM Câu 10: Phân tích đặc điểm chủ yếu thị trường nội địa Việt Nam * Khái niệm: Thị trường nội địa tập hợp thỏa thuận, mà thông qua đó, người mua người bán tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ phạm vi lãnh thổ quốc gia * Đặc - Là thị trường nhiều thành phần gia tăng xuất thể nhân, pháp nhân, người tiêu dùng nước - Từ thị trường độc quyền DNNN chuyển sang thị trường cạnh tranh nhiều thành phần, nhiều chủ sở hữu hình thức thương mại + Trước chế độ kinh tế tập trung, Nhà nước chiếm độc quyền thị trường với hai loại hình DN nhà nước hợp tác xã + Sau 1986, đổi kinh tế từ kinh tế tập trung sang KTTT, xuất nhiều thành phần kinh tế mới, nhiều chủ sở hữu hình thức TM khác nhau, cạnh tranh với quản lý Nhà nước - Vẫn đảm bảo gắn kết, tính thống nhất, không chia cắt địa phương, vùng với thị trường nước, thị trường nước thị trường nước + Sự hợp tác địa phương vùng hay nhiều vùng gần kề xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch hình thành chế, sách phát triển thống nhằm thúc đẩy phát triển địa phương, vùng hay nhiều vùng 30 Phô tô Sỹ Giang 30 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Đầy tiềm hấp dẫn cho đầu tư phát triển + VIệt Nam có dân số đông, cấu dân số trẻ thị trường tiêu thụ rộng lớn thị trường lao động tiềm với nguồn nhân lực rẻ + Việt Nam có nhiều tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế + Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi giao thương - Tăng trưởng nhanh quy mô thay đổi cấu thị trường theo hướng hội nhập + Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam năm 2016 đạt gần 2.200 USD Tổng sản phẩm nước ước tính tăng 6.21% so với với năm 2015 Với thu nhập ngày tăng nhu cầu ngày cao người dân Việt Nam ngày thị trường lớn đáng kể hấp dẫn doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước + Cơ cấu thị trường thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Tập trung sản xuất hàng hóa cơng nghệ cao, đổi chuyển dịch cấu hàng xuất - Hạn chế: phát triển khơng đồng đều, nhiều cân đối, quản lý kiểm tra, kiểm soát thị trường nhiều hạn chế * Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu đặc điểm quản lý nhà nước thị trường nội địa Việt Nam 31 Phô tô Sỹ Giang 31 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Câu 11: Phân tích đặc điểm chủ yếu thương mại nội địa Việt Nam * Khái niệm: Thương mại nội địa toàn hoạt động kinh doanh thị trường phạm vi quốc gia - Đa dạng hóa chủ thể thuộc thành phần kinh tế loại hình, hình thức kinh doanh TM nội địa hàng hóa dịch vụ phát triển dựa sở kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.Cơ sở khách quan tồn nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Các thành phần kinh tế bao gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi - Thương mại nội địa liên tục phát triển quy mơ tốc độ Tổng mức bán lẻ hàng hóa liên tục tăng qua năm Năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa chiếm 74,6%, năm 2016 tăng lên 74,8% tổng GDP Năm 2016, nước có tổng số 8.513 chợ lớn nhỏ loại, 869 siêu thị 170 trung tâm thương mại - Cơ cấu thương mại biến đổi theo hướng tích cực, tạo thị trường ngày mang tính cạnh tranh Cơ cấu thị trường thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Tập trung sản xuất hàng hóa công nghệ cao, đổi chuyển dịch cấu hàng xuất - Hệ thống phân phối có bước phát triển mới, mạng lưới kinh doanh mở rộng + Phát triển hệ thống phân phối tảng giúp thực hóa chương trình quảng bá thương hiệu thành doanh số, lợi nhuận 32 Phô tô Sỹ Giang 32 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phô tô Sỹ Giang + Hệ thống phân phối trước tâp trugn thành phố lớn Như ng nay, mạng lưới phân phối phát triển nhiều khu vực nông thông, miền núi hải đảo Các kênh phân phối đa dạng đại nhiều - Nguồn lực hạ tầng thương mại tăng cường, nâng cấp + Nguồn nhân lực thương mại đơng đảo, có trình độ tay nghề ngày cao + Nguồn lực tài huy động từ nhiều nguồn, dần đáp ứng nhu cầu đầu tư + Hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng ngày nâng cấp hồn thiện + Mạng lưới giao thơng phát triển, phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu ngày đại, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chi phí - Hạn chế: phát triển khơng cân đối thành thị nông thôn, thương mại hàng hóa TM dịch vụ, loại hình doanh nghiệp kênh phân phối…; tính chuyên nghiệp kinh doanh quản lý yếu, hạ tầng TM, nguồn nhân lực thiếu yếu, kinh doanh trái phép, gian lận TM, bn lậu phổ biến, TM thị trường nội địa có bước phát triển chưa bền vững * Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu đặc điểm quản lý nhà nước thương mại nội địa Việt Nam 33 Phô tô Sỹ Giang 33 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Câu 12 Phân tích đặc điểm chủ yếu thương mại nông thôn Việt Nam - TM nông thôn quan hệ trao đổi, hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ diễn địa bàn nông thôn - Chủ thể người bán người mua thị trường nông thôn chủ yếu nông dân, hộ gia đình làm kinh tế tư nhân, kt trang trại sản xuất nhỏ tiểu thương Ngồi ra, có cơng ty, chi nhánh cơng ty thuộc chủ sở hữu, thành phần kt khác tham gia hoạt động cung ứng hàng hóa, dịch vụ phục vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm khu vực nông nghiệp, nông thôn - Hoạt động trao đổi hàng hóa thị trường nơng thơn chủ yếu diễn chợ truyền thống ( chợ nông thôn).Các chợ nông thôn chiếm tới 75% tống số chợ nước Trong xu hướng phát triển thị trường thương mại nội địa, số loại chợ xuất khu vực nông thôn chợ đầu mối, chợ chuyên doanh, chợ văn hóa du lịch…Chủ thể tham gia trao đổi thị trường nông thôn, đại phận thuộc thành phần kt tư nhân, quy mô nhỏ chủ yếu - Thị trường nông thôn rộng lớn đầy tiềm năng, nơi khởi đầu kênh lưu thông hàng nông sản, kết thúc kênh phân phối hàng vật tư, nguyên liệu cho sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng cho nông dân, đông đảo thương nhân tham gia, chủ yếu tư thương - Các điểm không thuận lợi: thị trường thương mại nông thôn pt pt khơng đồng đều, mạng lưới hạ tầng TM nhỏ bé, thấp kém, vùng miền núi, vùng sâu vùng xa…rất lạc hậu; kênh lưu thơng hàng hóa chưa thơng suốt kết hợp chặt chẽ với nhau, thương nhân đông chưa mạnh 34 Phô tô Sỹ Giang 34 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Câu 13: Phân tích đặc điểm ngoại thương Việt Nam - Nhiều thành phần kinh tế, chủ thể tham gia thành phần kinh tế Việt Nam tham gia vào hoạt động ngoại thương: kt nhà nước, kt tập thể, kt tư nhân, kt tư nhà nước kt có vốn đầu tư nước ngồi - Quan hệ hoạt động trao đổi TMQT ngày đa phương hóa, đa dạng hóa Các hình thức quan hệ thương mại Việt Nam quốc qia ngày đa dạng đầu tư, xuất nhập hàng hóa, hội nhập kinh tế song phương, đa phương Các liên kết kinh tế hay tổ chức kinh tế thương mại khu vực giới ngày nhiều hoạt động hiệu quả: APEC, ASEM, ASEAN, WTO… - Gia tăng kim ngạch, tốc độ phát triển, khả cạnh tranh so với đối thủ + Năm 2016, tỷ trọng hàng hóa xuất chiếm 86% tổng sản phẩm nước, tăng 3.6% so với năm 2015 Xuất dịch vụ năm 2016 đạt 12.286 triệu USD, tăng 9,2% so với năm 2015 + Tuy nhiên, mặt chất lg hàng hóa Việt Nam xuất thấp, chủ yếu xuất sản phẩm thô, nông sản… nên giá khơng cao - Cán cân thương mại có xu hướng gia tăng nhập khẩu, cải thiện nhập siêu chậm Cán cân thương mại Việt Nam năm 2015 thâm hụt 3,5 tỷ USD 2016 cán cân thặng dư 2,68 tỷ USD Tuy nhiên, nhập Việt Nam năm 2016 174.803,8 triệu USD tăng 5,4% so với năm 2015 35 Phô tô Sỹ Giang 35 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Cơ cấu hàng hóa thị trường xuất cân đối, thiếu ổn định, vững chăvs Cơ cấu hàng hóa xuất khảu Việt Nam tập trung vào ngành hàng thâm dụng nhiều lao động may mặc, chế biến nông sản, xuất chủ yếu sản phẩm thô nên giá thấp Những ngành hàng thâm đòi hỏi vốn cơng nghệ cao chưa thực phát triển - Chất lg sản phẩm xuất có cải thiện thấp so với yêu cầu, tiêu chuẩn giới - sách thay hàng nhập khẩu, định hướng xuất khai thác lợi tài nguyên lao động dồi giá rẻ sử dụng phổ biến Thay đổi mơ hình tăng trưởng chậm so với yêu cầu hội nhập phát triển bền vững * Ý nghĩa nghiên cứu đặc điểm quản lý nhà nước hoạt động ngoại thương Việt Nam Câu 14: Phân tích vai trò thương mại nội địa phát triển kt-xh Việt Nam Là ngành kinh tế quốc dân, thương mại có vai trò quan trọng kinh tế quốc gia Xác định rõ vai trò thương mại đặc biệt thương mại nội địa cho phép nhà nước tác động hướng tạo điều kiện cho thương mại nói chung thương mại nội địa nói riêng -TM nội địa điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Thơng qua hoạt động thương mại thị trường, chủ thể kinh doanh mua bán hàng hóa dịch vụ Điều đảm bảo cho trình tái sản xuất tiến hành bình thường, lưu thơng hàng hóa, dịch vụ thơng suốt Vì vậy, 36 Phô tô Sỹ Giang 36 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang thương mại nội địa không phát triển sản xuất hàng hóa khơng phát triển - Thơng qua việc mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường, thương mại nội địa có vai trò quan trọng việc mở rộng khả tiêu dùng, nâng cao mức hưởng thụ cá nhân doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất mở rộng phân công lao động xã hội, thực cách mạng KHCN ngành kinh tế quốc dân - Trong xu quốc tế hóa đời sống kinh tế diên mạnh mẽ, thị trường nước phân khúc thị trường lớn, quan trọng Nhu cầu tiêu dùng nhân dân ngày tăng, khối lg hàng hóa tiêu thụ ngày lớn Do đó, thương mại nội địa đảm bảo gắn kết doanh nghiệp sản xuất hàng hóa với cá nhân, tổ chức tiêu dùng, đảm bảo yếu tố đầu thị trường nước, đảm bảo cân cung cầu nước Vì vậy, TM nội địa có vai trò gắn kết sản xuất với tiêu dùng, người sản xuất với người tiêu dùng - Khi nói đến TM nội địa nói đến cạnh tranh DN thị trường hoạt động mua bán Quan hệ chủ thể kinh doanh quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán, nói cách khác, quan hệ tiền tệ hóa Vì vậy, hoạt động thương mại nội địa đòi hỏi DN phải có tính động sáng tạo sản xuất kinh doanh, thúc đẩy cải tiến, phát huy sáng kiến để nang cao khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ thị trường Điều góp phần thúc đẩy lực long sản xuất phát triển nhanh chóng, giúp DN tồn phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt * Các giải pháp nhằm phát triển thương mại nội địa Việt Nam - Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa, triển khai xây dựng phê duyệt quy hoạch phát triển tổng thể hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại 37 Phô tô Sỹ Giang 37 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phô tô Sỹ Giang - Nâng cao chất long hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại nội địa + Hoàn chỉnh thể chế quản lý nhà nước thông qua việc xây dựng VB quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thực luật có liên quan, Luật Thương mại + Xây dựng hệ thống thông tin thông suốt nhanh nhạy để phản ánh kịp thời diễn biến tình hình cung – cầu - Phát triển đồng loại thị trường + Đẩy nhanh q trình đa dạng hóa sở hữu, phát triển kt với nhiều loại hình sản xuất kinh doanh + Đẩy mạnh CNH- HĐH, trọng pt nơng nghiệp nơng thơn, phát triển KH-CN + Hồn thiện môi trường thể chế, tôn trọng tự cạnh tranh kiểm soát độc quyền + Tăng cường đầu tư phát triển kế cấu hạ tầng kỹ thuật cho loại thị trường theo hướng hội nhập - Mở cửa thị trường cho dịch vụ phân phối theo cam kết quốc tế Mở cửa thị trường có lộ trình, mặt tạo sức ép cạnh tranh, theo buộc DN nước phải đẩy mạnh trình đổi hoạt động thương mại, đẩy mạnh tăng cường, đẩy mạnh q trình liên kết, đảy mạnh q trình tích tụ tập trung nguồn lực 38 Phô tô Sỹ Giang 38 Liên tục Cập Nhật tài liệu Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Ban hành số sách khuyến khích phát triển hoạt động thương mại nội địa Trên sở đổi tư duy, chuyển đổi từ chỗ coi thương mại ngành phi sản xuất DN đầu tư vào TM không ưu đãi DN đầu tư vào sản xuất sang chỗ thấy TM nội địa có vai trò, vị trí quan trọng với phát triển kt-xh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Vì cần ban hành sách khuyến khích phát triển TM nội địa - Thành lập hiệp hội nhà bán buôn, bán lẻ, chợ, siêu thị Thông qua hoạt đọng hiệp hội để hội viên chia sẻ kinh nghiệm trao đổi thơng tin, tìm kiếm tạo mối liên kết làm ăn thông qua hiệp hội để kiến nghị tham gia vào q trình xây dựng sách quan quản lý nhà nước 39 Phô tô Sỹ Giang 39 Liên tục Cập Nhật tài liệu ... tiêu Chính Phủ đề khơng q 20% 6.Trình bày khái niệm tính tất yếu khách quan hội nhập thương mại quốc tế Khái quát trình hội nhập thương mại quốc tế Việt Nam - Trang 13 - Năm 1995 Việt Nam gia nhập... hội nhập thương mại quốc tế trở thành xu lớn đặc trưng quan trọng giới Do không nắm bắt xu sách đưa kìm hãm phát triển thương mại nói riêng kinh tế nói chung Kiến nước ta bị lạc hậu kinh tế với... trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu thị trường giới, am hiểu luật thông lệ quốc tế, kinh nghiệm hoạt động thị trường quốc tế yếu - Hoạt động TM quốc tế XNK, gia công XK Việt Nam phát triển

Ngày đăng: 16/02/2020, 20:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH TẾ THƯƠNG MẠI

  • VIỆT NAM

  • MỤC LỤC

  • NHÓM CÂU HỎI 1

  • 1. Trình bày khái niệm phát triển thương mại. Ý nghĩa của phát triển thương mại. - Khái niệm: Trang 4-5 - ý nghĩa: Thương mại là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua. Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất vi trong một nền sản xuất hàng hóa mọi sản phẩm đều đem ra trao đổi trên thị trường. Ngành thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi được mở rộng ; vì vậy, nó thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa. Hoạt động thương mại còn có vai trò hướng dẫn tiêu dùng vì nó có thể tạo ra tập quán tiêu dùng mới. Thương mại được chia làm hai ngành lớn là nội thương và ngoại thương. Nội thương là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia. Ngành nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ. Thương nghiệp bán lẻ còn phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội. Ngoại thương là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia. Sự phát triển của ngành ngoại thương sẽ góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn. làm cho nền kinh tế đất nước trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, nền kinh tế đất nước tìm được động lực mạnh mẽ để phát triển, tham gia vào thị trường thế giới, các lợi thế của đất nước được khai thác có hiệu quả và kinh tế hơn. Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/vai-tro-nganh-thuong-mai-c93a13046.html#ixzz529CFkbjg

  • 2. Trình bày tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại. Cho ví dụ minh họa từ thực tiễn phát triển thương mại Việt Nam. - Trang 5 - Ví dụ: Trong năm 2015 + Theo ước tính, kim ngạch xuất khẩu đạt 162,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2014. + Tăng trưởng xuất khẩu năm 2015 tiếp tục suy giảm so với các năm trước đó, giảm dần từ mức 15,4% năm 2013 và 13,6% năm 2014. + Trong đó, xuất khẩu chủ yếu vẫn nằm ở nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, với mức tăng trưởng 13,8% so với năm 2014 (18,5% nếu không tính dầu thô), chiếm tỷ trọng 70,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. + Khu vực trong nước suy giảm 3,5%, làm giảm 1,2 điểm phần trăm trong tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa. + kim ngạch nhập khẩu tăng 12% so với cùng kỳ năm trước và đạt mức 165,6 tỷ USD trong năm 2015. + Về cơ cấu, nhập khẩu vẫn tập trung chủ yếu vào nhóm hàng tư liệu sản xuất, chiếm tới 91,3% kim ngạch nhập khẩu + Nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 32,3 tỷ USD và chiếm tới 28,8% tổng kim ngạch. 

  • 3.Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại. Cho ví dụ minh họa. - Chế độ, chính sách, luật pháp trong nước cũng như quốc tế

  • Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu:

  • Ảnh hưởng của biến động thị trường trong nước và ngoài nước

  • Ảnh hưởng của nền sản xuất trong nước cũng như của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong và ngoài nước.

  • Ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải - liên lạc

  • Ảnh hưởng của hệ thống tài chính, ngân hàng

  • Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh. Như nguồn nhân lực, khoa học công nghệ cơ sở hạ tầng... vừa tạo ra những tiền đề và điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh vừa có những tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

  • 3. 1 Trình bày khái niệm phát triển thương mại xuất nhập khẩu. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại xuất nhập khẩu.

  • 4. Trình bày tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại xuất nhập khẩu. Cho vídụ minh họa từ thực tiễn phát triển thương mại Việt Nam. - tiêu chí : Mức độ cải thiện CCTM, góp phần thay đổi cán cân thanh toán quốc gia.

  • 6.Trình bày khái niệm và tính tất yếu khách quan của hội nhập thương mại quốc tế. Khái quát quá trình hội nhập thương mại quốc tế của Việt Nam.

  • 7.Trình bày các hình thức và xu hướng hội nhập thương mại quốc tế. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong hoạch định chính sách hội nhập của Việt Nam. - Hình thức: trang 14 - Xu hướng:trang 18

  • 8. Trình bày khái niệm và các tiêu chí phân loại thương mại nội địa. Các xu hướng phát triển của thương mại nội địa. - Trang 31, 32

  • 9.Trình bày khái niệm và đặc điểm của thương mại thành thị. - Trang 35

  • 10.Trình bày khái niệm, các bộ phận cấu thành và những nguyên tắc cơ bản trong xây

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan