TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ đề CƯƠNG ôn THI môn KINH tế NGUỒN NHÂN lực

23 238 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ   đề CƯƠNG ôn THI môn KINH tế NGUỒN NHÂN lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng suất lao động: là sức sản xuất của lao động. Nó được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.NSLĐ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của hàng hoá.+ Ví dụ:1h sản xuất 10 móng ngựa à 6phút1móng ngựa1h sản xuất 20 móng ngựa à 3phút1móng ngựaNhư vậy, khi NSLĐ tăng lên, số lượng sản phẩm làm ra tăng lên, TGLĐ 1 đơn vị sản phẩm giảm xuống, lượng giá trị 1 sản phẩm giảm xuống, nhưng tổng giá trị không đổi.+ Năng suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình độ thành thạo trung bình của người công nhân, mức độ phát triển của khoa học và công nghệ, mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của TLSX, và các điều kiện tự nhiên

Câu 1: Năng suất lao động? Cường độ lao động? Tăng NSLĐ, tăng CĐLĐ? Giải thích, chứng minh nhân tố người quản lý người nhân tố quan trọng để tăng NSLĐ? Liên hệ Việt Nam nay? Trả lời: - Năng suất lao động: sức sản xuất lao động Nó đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm NSLĐ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hố + Ví dụ: 1h sản xuất 10 móng ngựa 6phút/1móng ngựa 1h sản xuất 20 móng ngựa 3phút/1móng ngựa Như vậy, NSLĐ tăng lên, số lượng sản phẩm làm tăng lên, TGLĐ đơn vị sản phẩm giảm xuống, lượng giá trị sản phẩm giảm xuống, tổng giá trị không đổi + Năng suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình độ thành thạo trung bình người cơng nhân, mức độ phát triển khoa học công nghệ, mức độ ứng dụng thành tựu vào sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, quy mơ hiệu suất TLSX, điều kiện tự nhiên - Cường độ lao động: mức độ hao phí SLĐ đơn vị thời gian Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc lao động + Cường độ lao động tăng lên tức mức hao phí sức lao động đơn vị thời gian tăng lên, mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng người lao động tăng lên Nếu cường độ lao động tăng lên số lượng hàng hố sản xuất tăng lên sức lao động hao phí tăng lên tương ứng, giá trị đơn vị hàng hố khơng thay đổi, tăng cường độ lao động, thực chất việc kéo dài thời gian lao động + Cường độ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, quy mô hiệu suất tư liệu sản xuất, đặc biệt phụ thuộc vào thể chất, tinh thần người lao động Như vậy, tăng suất lao động tăng cường độ lao động giống chỗ: + Chúng thuộc sức sản xuất lao động + Đều dẫn đến số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian tăng lên Nhưng khác chỗ: + Tăng suất lao động không làm cho số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian tăng lên mà làm cho giá trị đơn vị hàng hoá giảm xuống + Tăng xuất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố máy móc, kỹ thuật, gần sức sản xuất vô hạn + Tăng cường độ lao động làm cho số lượng sản phẩm sản xuất tăng lên đơn vị thời gian giá trị đơn vị hàng hố khơng thay đổi + Tăng cường độ lao động phụ thuộc nhiều vào thể chất tinh thần người lao động, yếu tố sức sản xuất có giới hạn định Chính tăng suất lao động có ý nghĩa tích cực phát triển kinh tế * Giải thích chứng minh… Nhân tố người (lao động) nhân tố quan trọng tác động đến suất lao động Năng suất lao động quốc gia, ngành doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình độ văn hố, chun mơn, tay nghề, kỹ năng, lực đội ngũ lao động Trình độ văn hố: hiểu biết người lao động tự nhiên xã hội Trình độ văn hố tạo khả tư sáng tạo cao Người có trình độ văn hóa có khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đồng thời q trình làm việc họ khơng vận dụng xác mà linh hoạt sáng tạo công cụ sản xuất để tạo hiệu làm việc cao Trình độ chun mơn: hiểu biết khả thực hành chuyên môn đó, có khả đạo quản lý cơng việc thuộc chuyên môn định Sự hiểu biết chuyên môn sâu, kỹ năng, kỹ xảo nghề thành thạo thời gian hao phí lao động rút ngắn từ góp phần nâng cao suất lao động Trình độ văn hố trình độ chun mơn có ảnh hưởng lớn suất lao động người.Trình độ văn hoá tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Còn hiểu biết chuyên môn sâu, kỹ năng, kỹ sảo nghề thành thạo thời gian hao phí lao động rút ngắn từ góp phần nâng cao suất Trình độ văn hố chuyên môn người lao động không giúp cho người lao động thực cơng việc nhanh mà góp phần nâng cao chất lượng thực công việc Đặc biệt thời đại ngày nay, khoa học ngày phát triển với tốc độ nhanh, công cụ đưa vào sản xuất ngày đại, đòi hỏi người lao động có trình độ chun mơn tương ứng Nếu thiếu trình độ chun mơn người lao động khơng thể điều khiển máy móc, khơng thể nắm bắt cơng nghệ đại Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái sức khoẻ có ảnh hưởng lớn tới suất lao động Nếu người có tình trạng sức khoẻ không tốt dẫn đến tập trung trình lao động, làm cho độ xác thao tác công việc giảm dần, sản phẩm sản xuất với chất lượng không cao, số lượng sản phẩm giảm , chí dẫn đến tai nạn lao động Thái độ lao động : Thái độ lao động tất hành vi biểu người lao động trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Nó có ảnh hưởng định đến khả năng, suất chất lượng hồn thành cơng việc người tham gia lao động phụ thuộc vào nhiều yếu khác nhau, khách quan chủ quan chủ yếu là: - Kỷ luật lao động: Là tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân lao động mà tổ chức xây dựng nên dựa sở pháp lý chuẩn mực đạo đức xã hội Nó bao gồm điều khoản quy định hành vi lao động lĩnh vực có liên quan đến thực nhiệm vụ số lượng, chất lượng cơng việc, an tồn vệ sinh lao động, làm việc, nghỉ ngơi, hành vi vi phạm pháp luật lao động, hình thức xử lý vi phạm kỷ luật… - Tinh thần trách nhiệm: Được hình thành dựa sở ước mơ khát khao, hy vọng cảu người lao động công việc với tổ chức Trong tổ chức, người lao động thấy vai trò, vị thế, cống hiến hay phát triển, thăng tiến coi trọng đánh giá cách cơng bằng, bình đẳng thị họ cảm thấy n tâm, phấn khởi, tin tưởng vào tổ chức, Đây sở để nâng cao tính trách nhiệm, rèn luyện, phấn đấu vươn lên, cố gắng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, suất, chất lượng hiệu lao động - Sự gắn bó với doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp ngồi mục đích lao động để kiếm sống họ coi tổ chức chỗ dựa vững vật chất tinh thần Nếu trình lao động bầu khơng khí tập thể lao động tạo cảm giác gần gũi, chan hoà, tin tưởng lẫn người công nhân, tạo cảm giác làm chủ doanh nghiệp, có quyền định đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo tính độc lập tự chủ sáng tạo, quan tâm chăm lo đến đời sống trợ giúp gặp khó khăn… người lao động có lòng tin, hy vọng, trung thành gắn bó với doanh nghiệp * Liên hệ: - Nghiên cứu Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vừa công bố cho thấy suất lao động Việt Nam năm 2013 thuộc nhóm thấp Châu Á - Thái Bình Dương (những nơi thu thập số liệu) - thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật 11 lần Hàn Quốc 10 lần So với nước láng giềng ASEAN có mức thu nhập trung bình, suất lao động Việt Nam có khoảng cách lớn, 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Đặc biệt, tốc độ tăng suất lao động giảm Việt Nam Trong giai đoạn 2002-2007, suất lao động tăng trung bình 5,2% năm - mức cao khu vực Tuy nhiên, kể từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng suất trung bình hàng năm Việt Nam chậm lại, 3,3% - Lý giải thực trạng suất lao động thấp, đưa nguyên nhân chủ yếu sau: + Thứ nhất, Việt Nam quốc gia khác có xuất phát điểm khác từ nhân lực, thiết bị cơng nghệ, cấu kinh tế, mức độ hồn thiện pháp luật Sau chiến tranh, bắt tay vào công này, quốc gia khác có nhiều năm để phát triển Tại thời điểm năm 1975, khoảng cách thu nhập theo đầu người hay suất lao động Việt Nam nước lớn Theo số liệu Liên hợp quốc đó, tổng sản phẩm quốc nội theo đầu người nước ta đạt 79 USD, Malaysia 819 USD, gấp 10 lần, Thái Lan gấp 4,6 lần, Singapore gấp 32 lần, Hàn Quốc gấp lần, Nhật Bản gấp 58 lần Tuy nhiên, đến năm 2013, khoảng cách thu nhập đầu người Việt Nam nước thu hẹp đáng kể Malaysia lần, Thái Lan gấp lần, Singapore gấp 20 lần Với xuất phát điểm thấp vậy, việc nhanh chóng thu hẹp với nước thành tựu đáng ghi nhận + Lý thứ tình trạng suất lao động thấp khả tích lũy kinh tế hạn chế Q trình tăng suất lao động đôi với điều kiện tăng mức trang bị công nghệ cho người lao động, phải có vốn đầu tư Tuy nhiên, nước nghèo khả đầu tư hạn chế, cần q trình tích lũy đầu tư hàng chục năm Từ 2000 đến 2013 khoảng cách đầu tư vốn người lao động Việt Nam nước tăng lên đáng kể song chênh lệch lớn Nhật Bản từ gấp 76 lần so với Việt Nam vào năm 2000 giảm xuống 20 lần 2013, Singapore từ gấp 66 lần 22 lần + Thứ 3, trình độ cơng nghệ thấp lạc hậu nguyên nhân khiến suất lao động thấp Theo tổng điều tra năm 2011, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ thấp giảm dần song chiếm bình qn gần 60% Các doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ trung bình thấp gần 29%, trung bình cao 10% công nghệ cao vào khoảng 2% Như vậy, tình trạng 88% doanh nghiệp có cơng nghệ trung bình trung bình thấp nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suất thấp Để khắc phục tình trạng phải tăng đầu tư thiết bị công nghệ hầu hết doanh nghiệp nước + Nguyên nhân thứ 4: kinh tế Việt Nam sử dụng nhiều lao động nơng nghiệp trình độ nhìn chung thấp Năm 2014, lao động nông nghiệp chiếm 47% Tỷ lệ đào tạo tăng dần thấp, năm 2000 16%, 2010 40%, 2013 đạt 49% Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo Singapore, Hàn Quốc 62% + Nguyên nhân thứ 5: khoa học chậm phát triển đầu tư cho lĩnh vực thấp Từ năm 2011, tỷ lệ đầu tư cho khoa học tổng sản phẩm nội địa xung quanh 0,5% Trong vòng 11 năm tỷ lệ tăng từ 0,48% lên 0,51% Trong đó, nước khu vực xung quanh đầu tư mạnh Malaysia tăng từ 0,47% GDP lên 1,07, Trung Quốc tăng từ 0,95 lên 1,84%, Hàn Quốc từ 2,47 lên 4,07% Ngồi yếu tố trên, nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến suất lao động Việt Nam Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, lao động Việt Nam hồn tồn làm chủ công nghệ đại không thua quốc gia, chi phí phần mười phần hai mươi nước khác Năm 2013, nhà máy Samsung Bắc Ninh xuất khoảng 130 triệu điện thoại di động thiết bị khác, trị giá gần 24 tỷ USD Trong đó, họ sử dụng 45.000 lao động có 70 người Hàn Quốc Cơng ty định đóng cửa trung tâm nghiên cứu Singapore thành lập Việt Nam với khoảng 3.000 người kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ hoàn toàn đáp ứng yêu cầu nghiên cứu họ chi phí lao động thấp nhiều so với Singapore Để cải thiện tình trạng trên, điểm quan trọng phải tháo nút thắt để tăng suất lao động cho người nông dân Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao suất lao động lĩnh vực nông nghiệp, cần nhấn mạnh phương án chủ yếu phát triển hình thức hợp tác nơng nghiệp Theo đó, phải chuyển mơ hình sản xuất từ hộ sản xuất cá thể mua bán trực tiếp thị trường khơng có tính cạnh tranh cao sang mơ hình hộ nơng dân liên kết tổ chức để hợp tác sản xuất, mua bán thị trường có tính cạnh tranh cao Đối với doanh nghiệp: Để suất lao động doanh nghiệp tăng tốc giải pháp là: Nâng cao nhận thức đầy đủ vai trò suất lao động doanh nghiệp máy quản lý, điều hành người lao động; suất lao động nhân tố định nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ dài không ngắn hạn nâng cao thu nhập đáng người lao động Để làm vấn đề có hiệu vai trò cơng tác giáo dục nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động, xây dựng tác phong làm việc đội ngũ cán quản lý người lao động quan trọng Từ thay đổi nhận thức máy quản lý, điều hành người lao động, doanh nghiệp cần phải thay đổi sách nguồn nhân lực như: sách, biện pháp sử dụng, quản lý nguồn nhân lực; sách đào tạo, tuyển dụng, thăng tiến, để người lao động có hội học tập phát triển; sách tiền lương phù hợp quy luật, để tiền lương thực đòn bẩy kinh tế thúc đẩy tăng suất lao động Doanh nghiệp tự đánh giá trình độ khoa học, cơng nghệ tổ chức sản xuất để từ có giải pháp nâng cao trình độ khoa học doanh nghiệp, áp dụng công nghệ tiên tiến, đại tổ chức sản xuất hợp lý Việc nâng cao trình độ khoa học, áp dụng công nghệ tiên tiến vào trình SXKD doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố ngân sách doanh nghiệp có khả đáp ứng hay khơng, vai trò yếu tố tổ chức sản xuất khoa học, hợp lý lại phụ thuộc nhiều vào ý chí máy quản lý, điều hành doanh nghiệp Như việc tổ chức lao động khoa học hợp lý không cần thiết phí tốn mang lại hiệu kinh tế, người đứng đầu đơn vị, doang nghiệp quan tâm, tổ chức thực Nâng cao chất lượng đổi biện pháp quản lý, điều hành doanh nghiệp yếu tố quan trọng kinh tế tri thức Muốn nâng cao chất lượng máy quản lý, điều hành doanh nghiệp trước hết phải đổi cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm cán bộ, lựa chọn thành viên có đủ tài, đủ tầm có tâm với công việc Chú trọng việc đào tạo nâng cao lực lãnh đạo, chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí cơng việc Chi phí đào tạo cao lực máy quản lý, điều hành doanh nghiệp khoản đầu tư mang lại hiệu kinh tế cho lâu dài doanh nghiệp Thực đồng giải pháp đây, đồng thời với việc ổn định sản xuất hội đẩy mạnh suất lao động doanh nghiệp, góp phần định lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường, có định hướng Nhà nước Câu 2: Nguồn nhân lực? Nguồn lao động? Giải thích, chứng minh dân số sở hình thành nguồn nhân lực? Phân tích bất cập tỉ số giới tính sinh Việt Nam? Hệ lụy tương lai? Giải pháp? Trả lời: Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, phận quan trọng dân số, đóng vai trò tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Tuỳ theo cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực khác nhau, đó, quy mô nguồn nhân lực khác Với cách tiếp cận dựa vào khả lao động người: nguồn nhân lực khả lao động xã hội, tồn người có thể phát triển bình thường có khả lao động Trong tính tốn dự báo nguồn nhân lực quốc gia địa phuơng gồm hai phận: người độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động thực tếtham gia lao động Với cách tiếp cận dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế người: nguồn nhân lực gồm toàn người hoạt động ngành kinh tế, văn hoá, xã hội Với cách tiếp cận dựa vào khả lao động người giới hạn tuổi lao động: nguồn nhân lực gồm toàn người độ tuổi lao động, có khả lao động khơng kể đen trạng thái có việc làm hay khơng Với khái niệm quy mô nguồn nhân lực chỉnh nguồn lao động Với cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động trạng thái không hoạt động kinh tế ta có khái niệm nguồn nhân lực dự trữ gồm nguời độ tuổi lao động chưa tham gia lao động lý khác nhau; bao gồm người làm cơng việc nhà cho gia đình (nội trợ), học sinh, sinh viên, người thất nghiệp, đội xuất ngũ, lao động hợp tác với nước hết hạn hợp đồng nước, người hưởng lợi tức người khác đối tượng • Với cách phân biệt khái niệm giúp cho nhà hoạch định sách có biện pháp khai thác sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Nguồn nhân lực xem xét nghiên cứu theo số lượng chất lượng, số lượng nguồn nhân lực thể quy mô nguồn nhân lực tốc độ tăng nguồn nhân lực hàng năm Chất lượng nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực, biểu thông qua tiêu thức: sức khoẻ; trình độ học vấn; trình độ chun mơn/ lành nghề Chất lượng nguồn nhân lực trình độ phát triển kinh tế xã hội sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực phủ quốc gia định Nguồn lao dộng Nguồn lao động bao gồm toàn người độ tuổi lao động có khả lao động Cần phân biệt nguồn lao động với dân số độ tuổi lao động Cả hai thuật ngữ giới hạn độ tuổi lao động theo luật định nước, nguồn lao động chì bao gồm người có khả lao động dân số độ tuổi lao động bao gồm phận dân số độ tuổi lao động khơng có khả lao động tàn tật sức lao động bẩm sinh nguyên nhân: chiến tranh, tai nạn giao thơng, tai nạn lao động Vì thế, quy mô dân số độ tuổi lao động lớn quy mô nguồn lao động Việc quy định độ tuổi lao động nước khác không giống Các để xác định độ tuổi lao động là: Sức khỏe người dân, giới tính, trình độ phát triển kinh tế, xã hội… Hiện nay, theo quan điểm bình đẳng giới cho khơng nên vào giới tính để quy định độ tuổi lao động Độ tuổi tối thiểu độ tuổi tối đa quy định tuỳ theo tình hình cụ thể nước Ở Việt Nam: Căn vào Điều Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà XHCN Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2002: "Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động" Điều 145 "Người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng tháng có đù điều kiện tuổi đời thời gian đóng bảo hiểm xã hơị sau: nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi ” Căn vào đó, độ tuổi lao động người Việt Nam xác định sau: nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi Giải thích, chứng minh dân số sở hình thành nguồn nhân lực * Quy mơ dân số tốc độ phát triển dân số với quy mô nguồn nhân lực Số lượng chất lượng nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng quy mô, cấu chất lượng dân số Nước có quy mơ dân sổ lớn có quy mơ nguồn nhân lực lớn ngược lại Mặt khác, cấu tuổi dân số có ảnh hường định đến quy mơ cấu nguồn lao động Mặc dù dân số sở hình thành nguồn lao động, mối quan hệ dân số nguồn lao động không phụ thuộc trực tiếp vào thời gian, mà việc tăng giảm gia tăng dân số cùa thời kỳ làm tăng giảm nguồn lao động c thòi kỳ sau từ 15 đến 16 năm Bởi người từ sinh đển bước vào tuổi lao động phải từ 15 đến 16 năm Vì thế, viêc giảm gia tăng dân số Việt Nam nhằm giảm nguồn lao động Việt Nam 15 đến 20 năm tới Hơn nữa, tốc độ tăng dân số tốc độ tăng nguồn nhân lực lượng thời kỳ khơng giống Chẳng hạn, Việt Nam thời gian gần tốc độ tăng nguồn nhân lực nhanh tốc độ tăng dân số Mặt khác, quy mơ nguồn nhân lực có tác động trở lại quy mô dân số Thật vậy, quốc gia có quy mơ nguồn nhân lực lớn có nghĩa quy mơ người có khả sinh sản lớn, đỏ làm cho quy mơ dân số tăng nhanh hay làm gia tăng dân số * Cơ cấu dân số với cấu nguồn nhân lực Quy mô cấu dân số (theo giới tính theo tuổi) nước khác khác nhau, dù có khác dân số nước ứng với tháp dân số sau: Tháp dân số trẻ: Tỷ lệ người tuổi lao động cao, khoảng 40%; số người hết tuổi lao động chi chiếm khoảng 10%; kinh tế chậm phát triển phát triển, mức sống thấp Những nưóc thường gặp khó khăn, sổ lượng nguồn nhân lực dồi dào, mức sinh cao chất lượng nguồn nhân lực thấp Cung nhân lực sổ lượng lớn tạo sức ép việc làm thường thừa nhân lực, thiếu việc làm thất nghiệp Tháp dân số ổn định: Tỷ lệ người tuổi lao động không cao tỷ lệ người cao tuổi không lớn Trong nước thường buớc vào thời kỳ phát triển kinh tế ổn định, mức sống dân cư đảm bảo Nhìn chung, nước có tháp dân số loại khơng gặp khó khăn khan thừa nguồn nhân lực Các nguồn nhân lực thực khai thác có hiệu vào phát triển kinh tế đất nước Tháp dân số già: Tỷ lệ người tuổi lao động dân số thấp tỷ lệ người già tuổi lao động chiếm cao dân số Những nước có mức sinh thấp, mức sống cao Yếu tố nguồn nhân lực trở nên khan cho tăng trưởng phát triển kinh tế - thiếu nguồn nhân lực Theo số liệu lần Tổng điều tra dân số (năm 1979, 1989 1999), cấu dân số Việt Nam có chun biến tích cực có lợi cho phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng, phát triển kinh tế Cụ thể, tỷ lệ người tuổi lao động giảm từ 44,49% năm 1979 xuống 33,50% năm 1999 Tỷ lệ nguời ừên tuổi lao động có tăng chậm, từ 8,43% nàm 1979 lên 9,4% năm 1999 Tỷ lệ người trong'tuổi lao động tăng nhanh, tù 47,08% năm 1979 lên 57,10% năm 1999 Sự thay đổi tạo thuận lợi cho việc cung cấp nguồn nhân lực đồi đào số lượng đòi hỏi kinh tế tăng trưởng nhanh phải thu hút số người đến tuổi lao động có nhu cầu việc làm hàng năm để giảm thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn * Chất lượng dân số với chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng dân số đánh giá thông qua chi tiêu tổng hợp: số phát triển người HDI (Human Development Index) theo ba cứ: thu nhập quốc dân bình quân đầu nguời; trình độ dân trí với hai tiêu thức: tỷ lệ người lớn biết chữ tỷ lệ nhập học; tuổi thọ trung bình Chất lượng dân số cao tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực đánh giá thông qua tiêu thức: + Sức khỏe: thể lực trí lực; + Trình độ học vấn, trình độ chun mơn; trình độ lành nghề; + Các lực, phẩm chất cá nhân (ý thức kỷ luật, tính họp tác, ý thức ưách nhiệm, chuyên tâm, ) Cùng với tiến trình phát triển kinh tế, mức sống người dân Việt Nam nâng cao làm sờ cho nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhưng đánh giá ưu cạnh tranh nguồn nhân lực, tổ chức quốc tế dựa vào số đánh giá chất lượng hệ thống giáo dục vi giáo đục đào tạo coi chìa khố để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các số đánh giá: mức độ sẵn có lao động sản xuất chất lượng cao; mức độ sẵn có lao động hành chất lượng cao; mức độ sẵn có cán quàn lý chất lượng cao; mức độ thành thạo tiếng Anh số đánh giá mức độ thành thạo công nghệ cao Với số tổng hợp nói ứên điểm 10 điểm cao Việt Nam đạt 3,79 điểm, mức trung bình Trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Trung Quốc đạt 5,73; Malaysia đạt 5,59 điểm Mức độ sẵn cỏ lao động sản xuất chất lượng cao Việt Nam chi 3,25 điểm: đổi với lao động hành 3,5 điểm; lao động quản lý 2,75 điểm; thành thạo tiếng Anh 2,62 điểm thành thạo công nghệ cao 2,50 điểm Không chất lượng dân số ảnh hưởng đén chất lượng nguồn nhân lực mà chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng trở lại chất lượng dân số Nguồn nhân lực lực, trí lực tốt lại “cây tốt” sản sinh đứa trẻ khoẻ mạnh, thông minh, chủ nhân nguồn nhân lực tương lai đất nước Do đó, đàu tư cho phát triển dân số, nâng cao chất lượng dân số nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với Đó mối quan hệ nhân không trách nhiệm Chính phủ quốc gia mà người, gia đình, cộng đồng có trách nhiệm chăm sóc, gìn giữ phát triển * Phân bố dân số với phân bố nguồn nhân lực Số dân sinh sống vùng định hình thành mang tính lịch sử chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế-xã hội Mật độ dân số biểu thị số dân đơn vị diện tích tự nhiên (số người/km 2) Lịch sử phát triển xã hội lồi người cho thấy, dân cư thường tập trung đơng vùng có khí hậu thời tiết thuận lợi cho phát triển trổng gia súc, giao thơng lại thuận tiện, điều kiện tự nhiên vùng khác Vì vậy, cỏ vùng dân cư đông đúc vùng khác dân cư lại thưa thớt Phân bố dân số kéo theo phân bố nguồn nhân lực Ở vùng có mật độ dân số thưa thường thiếu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xâ hội, khơng có đủ nguồn lực để khai thác nguồn tài nguyên vùng, số vùng khác mật độ dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào, nguồn tài nguyên đất đai, rừng biển, cạn kiệt thừa nguồn nhân lực, xảy tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm Đáng lưu ý không chi vùng địa lý - kinh tế mà nội vùng, phân bố dân số khơng đồng Những nơi có mật độ dân số lớn thường vùng đơng dân có tỷ lệ thị hố cao Dân số vùng chênh lệch lớn hệ trình định cư lịch sử mức sinh cao Những nơi cỏ điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế xã hội phát triển, dân cư thuờng tập trung lớn mật độ dân số cao Dưới tác động chể thị trường, phân bố dân số vùng tiếp tục có chênh lệch lớn, vùng đồng băng đô thị lớn dân số mật độ dân số tiếp tục tăng nhanh Phân bố dân số kéo theo phân bố nguồn nhân lực vùng nước không đồng Thực tế cho thấy vùng đồng điện tích canh tác bình quân đầu người thấp, thiếu việc làm, diện tích canh tác bình qn đầu người Miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên cao lại thiếu nguồn nhân lực Những bất cập tỉ số giới tính sinh Việt Nam Hệ lụy tương lai Giải pháp Mất cân giới tính sinh mối quan ngại ngày tăng số quốc gia châu Á Tại Việt Nam, cân giới tính sinh tăng từ 106,2 bé trai 100 bé gái năm 2000 lên 112,2 bé trai 100 bé gái năm 2014 xu hướng tiếp tục gia tăng Hiện có 55/63 tỉnh, thành có tỷ số giới tính sinh 108 bé trai 100 bé gái - số báo động Những tư tưởng truyền thống lâu đời tạo nên áp lực nặng nề phụ nữ việc phải sinh trai ảnh hưởng tới vị kinh tế, xã hội đời sống sinh sản tình dục người phụ nữ liên quan tới sức khỏe sống họ Mất cân giới tính sinh ảnh hưởng tới cấu trúc dân số Việt Nam tương lai, dẫn tới việc dư thừa nam giới xã hội Các hậu lâu dài nghiêm trọng: việc thiếu phụ nữ làm gia tăng áp lực buộc em gái phải kết sớm bỏ học để lập gia đình Có thể có gia tăng nhu cầu mại dâm; dẫn đến việc gia tăng đường dây buôn bán phụ nữ trẻ em gái, bạo lực tình dục… Mất cân giới tính sinh Việt Nam chủ yếu việc lựa chọn giới tính thai nhi có ngun nhân sâu xa từ định kiến giới, trọng nam khinh nữ, ưa thích trai nặng nề Tư tưởng lâu đời tạo nên áp lực nặng nề phụ nữ việc phải sinh trai để nối dõi tông đường cho nhà chồng ảnh hưởng tới vị kinh tế, xã hội, đời sống sinh sản tình dục người phụ nữ Thái độ xem thường giá trị gái ăn sâu bám rễ quan niệm văn hóa Do đó, Việt Nam cần có biện pháp mạnh mẽ liệt nhằm nghiêm cấm việc lựa chọn giới tính sinh phá thai lựa chọn giới tính Tuy nhiên, tơi cho ngun nhân cốt lõi vấn đề cân giới tính sinh khơng nằm việc lựa chọn giới tính thai nhi, mà bất bình đẳng giới xem thường giá trị phụ nữ Giải pháp vấn đề cần giải bối cảnh rộng lớn phát triển kinh tế, xã hội quyền người để xóa bỏ bất bình đẳng giới, đảm bảo nhân phẩm quyền người cá nhân, phụ nữ, trẻ em Không giải tượng mà cần giải gốc rễ vấn đề, tăng cường giáo dục giới tính trường học, xóa bỏ bất bình đẳng giới, tạo cho phụ nữ quyền bình đẳng; tạo việc làm cho phụ nữ, giúp họ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội Câu 3: Trình bày quan điểm khác phát triển nguồn nhân lực? Phân tích vai trò hệ thống GDQD với thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia? Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội nào? Thực tiễn VN nay? Cần làm để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội? Trả lời: Những quan điểm khác phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, phận quan trọng dân số, đóng vai trò tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Hầu hết nhà kinh tế cho rằng, cuối nguồn vốn nguyên liệu nước, mà nguồn nhân lực hay xác tăng lên vốn nhân lực định tính chất bước công phát triển kinh tế xã hội nước Vốn nhân lực yếu tố định phát triển kinh tế xã hội cùa quốc gia doanh nghiệp Để nâng cao lực cạnh tranh khâu đột phá, then chốt phải nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực, đặc biệt phải phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bên cạnh khải niệm đào tạo nguồn nhân lực có khái niệm sử dụng rộng rãi - khái niệm phát triền nguồn nhân lực Cho đến xuất phát từ cách tiếp cận khác nên khái niệm phát triển nguồn nhân lực không giống Theo UNESCO, phát triển nguồn nhân lực làm cho tồn lành nghề dân cư ln ln phù hợp mối quan hệ với phát triển đất nước Quan niệm gắn phát triển nguồn nhân lực với phát triển sản xuất; đó, phát triển nguồn nhân lực giới hạn phạm vi phát triển kỹ lao động thích ứng với yêu cầu việc làm Còn theo ILO, phát triển nguồn nhân lực chiếm lĩnh trình độ lành nghề phát triển lực, sử dụng lực người để tiến tới có việc làm hiệu thoà mãn nghề nghiệp sống cá nhân hay phát triển nguồn nhân lực trình làm biển đổi số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực ngày đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế - xã hội Với cách tiếp cận trên, phát triển nguồn nhân lực q trình phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thửc, tay nghề, tính nâng động xã hội sức sáng tạo người; văn hoá; truyền thống lịch sử Do đó, phát triển nguồn nhân lực đồng nghĩa với ừình nâng cao lực xã hội tính động xã hội nguồn nhân lực mặt: thể lực, trí lực, nhân cách, đồng thời phân bố, sừ dụng phát huy có hiệu lực để phát triển đất nước Tuy nhiên, với cách tiếp cận phát triển từ góc độ xã hội, định nghĩa phát triển nguồn nhân lực trình tăng lên số lượng (quy mô) nguồn nhân lực nâng cao mặt chất lượng nguồn nhân lực, tạo cấu nguồn nhân lực ngày hợp lý Cả ba mặt số lượng, chất lượng cấu phát triển nguồn nhân lực gắn chặt với nhau, yếu tố định phát triển chất lượng nguồn nhân lực phải nâng cao Phát triền nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội phát triển cảc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đến lượt nó, phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải phát triển nhanh nguồn nhân lực Với cách tiếp cận phát triển từ góc độ cá nhân, phát triển nguồn nhân lực q trình làm cho người trưởng thành, có lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) tính động xã hội cao Phân tích vai trò hệ thống GDQD với thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia * Hệ thống giáo dục quốc dân Theo Luật Giáo dục Việt Nam tháng 12 năm 1998, hệ thống giáo dục quốc dân gồm: - Giáo dục mầm non, gồm nhà trẻ mẫu giáo Giáo dục Mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến tháng tuổi - Giáo dục phổ thông, gồm hai bậc học tiểu học trung học Bậc trung học có hai cấp học cấp trung học sở cấp trung học phổ thông - Giáo dục nghề nghiệp gồm trung học chuyên nghiệp dạy nghề Trong đó, trung học chuyên nghiệp thực từ ba đến bốn năm học người có tốt nghiệp trung học sở, từ đển hai năm học đổi với người có tốt nghiệp trung học phổ thơng, dạy nghề dành cho người có trình độ học vấn sức khoẻ phù hợp với nghề cần học; thực năm chương trình dạy nghề ngắn hạn, từ đến ba năm chương trình dạy nghề dài hạn - Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ trình độ cao đẳng trình độ đại học; giáo dục sau đại học đào tạo hai trình độ trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ * Chiến lược phát triển nguồn nhân lực: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ Dựa vào chiến lược quốc gia, địa phương/vùng, ngành cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp giai đoạn phát triển Dựa vào mục tiêu chiến lược, nội dung chiến lược phát triển nguồn nhân lực cần làm rõ sách phát triển nguồn nhân lực, sách đào tạo, trì mở rộng nguồn nhân lực sổ lượng chất lượng đề xuất kế hoạch thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực Trong đó, việc lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp đánh giá hiệu trình đào tạo vấn đề mấu chốt chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực * Tầm quan trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Giáo dục - đào tạo khơng yếu tố tiêu dùng (chi phí cho đào tạo) mà yếu tố quan trọng đầu tư cho lợi ích tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư vào vốn nhân lực tạo hội cho người lao động hưởng mức lương cao hơn, thoả mãn nghề nghiệp cao suốt đời lao động sau Giáo dục đào tạo cung cấp sức lao động có chất lượng, suất cao yểu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện tiến khoa học công nghệ nay, môi trường thay đổi tác động đến tổ chức, đến ngành, giáo dục đào tạo đáp ứng thay đổi người có trình độ nhận biết thay đổi, làm chủ thay đổi Giáo dục đào tạo, trước hết, nhằm đáp ứng nhu cầu người lao động Những lao động cỏ trình độ chun mơn lành nghề cao có nhiều hội tìm việc làm có tiền lương thu nhập cao lao động khơng có trình độ chun môn lành nghề Đào tạo phát triển để đáp ứng nhu cầu tồn phát triển tổ chức Đào tạo phát triển giải pháp có tính chiến lược tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Đào tạo phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy nâng cao NSLĐ, hiệu thực công việc, giảm bớt giám sát, nâng cao chất lượng thực cơng việc, nâng cao tính ồn định động tổ chức, trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo điều kiện dụng tiến kỹ thuật quản lý doanh nghiệp Để tăng cường kiến thức, kỹ lực thực hiên công việc, nguồn nhân lực phải giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ lành nghề, vốn người cần tích luỹ thường xuyên bàng phương pháp đào tạo theo hai phương thức giáo dục quy giáo dục khơng quy Căn vào tính chất cơng việc trực tiếp sản xuất hay quàn lý gián tiếp nguồn nhân lực đào tạo phát triển nghiên cứu theo hai nhóm đối tượng cơng nhân kỹ thuật cán chuyên môn Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội nào? Thực tiễn VN nay? Cần làm để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu XH? * Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quốc gia địa phương phải đảm bảo cấu đào tạo hợp lý nguồn nhân lực ngành, nghề, chuyên môn, lao động trực tiếp với lao động quản lý, gián tiếp; trình độ đào tạo (đại học/trung học chuyên nghiệp/ công nhân kỹ thuật) bậc, hệ; đảm bảo phù hơp trình độ đào tạo với nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu nguồn nhân lực tốc độ phát triển kỹ thuật - công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế * Thực tiễn VN Trong điều kiện nay, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế, trình độ chun mơn lành nghề thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế, cân đổi cấu đào tạo loại trình độ, lệch pha đào tạo sử dụng Tất cà hạn chế tạo nên hiệu sử dụng nguồn nhân lực thấp, lãng phí đòi hỏi Nhà nước, quan chức người học phải nghiên cứu điều chỉnh lại sách, có kế hoạch đầu tư phát triển vốn nhân lực hướng Theo số liệu điều tra Viện Khoa học Lao động Các vấn đề xã hội vào tháng 11/ 2001, quan hệ tỷ lệ loại lao động kỹ thuật: cao đẳng, đại học trở lên/trung học chuyên nghiệp/công nhân kỹ thuật sau: Doanh nghiệp nhà nước: 1/0,95/4,27, Doanh nghiệp tư nhân: 1/0,73/3,86, Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: 1/0,64/1,53 Trong lúc đó, theo tính tốn nhiều nhà kinh tế nhiều nước giới quan hệ tỷ lệ 1/4/10, quan hệ cho hợp lý, chứng tỏ ràng quan hệ tỷ lệ nước ta chưa hợp lý Bên cạnh đó, cấp nhận hiểu biết thực tiễn nhiều không tương xứng với nhau, hay người có trình độ thực tế khơng đáp ứng u cầu cơng việc đòi hòi Do đó, việc đề chiến lược thực tốt chiến lược phát triển nguồn nhân lực khoa học cần thiết * Cần làm để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu XH? - Vĩ mô: Thứ nhất, đầu tư đổi chương trình giảng dạy, chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở – mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, thực liên thông bậc học, số ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập, thực hành linh hoạt mềm dẻo hơn, đáp ứng dụng cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, hội khác cho người học Đối với giáo dục đại học, đầu tư thay đổi chương trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu nhà tuyển dụng, doanh nghiệp, kiến thức cần giảng dạy thêm kỹ nghề nghiệp, để thực yêu cầu có đầu tư quan tâm nhà nước giáo dục đại học, từ có giải pháp cân đối ngân sách nhà nước,và bên cạnh trì sách khuyến khích sinh viên giỏi, sinh viên nghèo vượt khó như: chế độ học bổng , miễn giảm học phí cho đối tượng thuộc sách xã hội, học bổng cho sinh viên học giỏi, thực tín dụng sinh viên, miễn học phí cho sinh viên theo học trường sư phạm Thứ hai, chăm lo đầu tư cho phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý GD Tiến hành đổi kiểm tra, đánh giá cho tất Giáo viên từ cấp tiểu học đến THPT Triển khai chương trình xây dựng nhà cơng vụ cho giáo viên ngân sách nhà nước huy động đóng góp xã hội Thực việc cử luân phiên giáo viên làm cơng tác vùng khó khăn theo Nghị định Chính phủ từ năm học 2007-2008 Đầu tư triển khai vận động nâng cao đạo đức nhà giáo (xây dựng quy tắc ứng xử, tiêu chí đánh giá đạo đức nhà giáo), chống bạo hành nhà trường Thực thí điểm đánh giá giảng viên ĐH, CĐ thông qua ý kiến SV, bước mở rộng sang TCCN dạy nghề Xây dựng chương trình chuẩn bồi dưỡng quản lý GD cho hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông, TCCN, CĐ, ĐH Tổ chức lớp bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông, hiệu trưởng ĐH Thứ ba, Đầu tư đổi chế tài GD, thực xã hội hoá GD-ĐT: Tăng ngân sách cho GD-ĐT nâng cao hiệu sử dụng ngân sách: Thực kế hoạch ngân sách trung hạn (3-5 năm); triển khai chương trình mục tiêu quốc gia GD-ĐT đến 2010 gắn với tiêu chí hiệu (xây dựng trường lớp, trang bị phòng thí nghiệm, thiết bị nghiên cứu khoa học, tin học hoá quản lý, triển khai đào tạo theo chương trình tiên tiến…); thực phân bổ kinh phí theo ngun tắc cơng khai, hiệu quả, cạnh tranh; gắn kết chi ngân sách dự án ODA, khuyến khích tham gia góp vốn doanh nghiệp, địa phương Tập trung đầu tư cho tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam bộ, huyện, xã khó khăn Triển khai giám sát việc thực chế độ cho vay ưu đãi để học ĐH, CĐ, TCCN dạy nghề Thực xã hội hoá giáp dục, huy động nguồn vật chất trí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáp dục Phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với ban, ngành, tổ chức trị – xã hội, xã hội – nghề nghiệp để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho thành viên xã hội Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục Hoàn thiện sở pháp lý sách để phát triển hệ thống trường ngồi cơng lập, khuyến khích đầu tư nước ngồi vào GD-ĐT sách khuyến khích đất đai, thuế, tín dụng, hỗ trợ đào tạo GV; Xây dựng văn hướng dẫn chuyển đổi loại hình từ trường bán công sang công lập tư thục, trường dân lập sang tư thục… Tăng cường hợp tác quốc tế GD – ĐT, tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến giới phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam; tham gia đào tạo nhân lực khu vực giới Thứ tư: Đầu tư thực phân cấp quản lý theo tiêu chí chất lượng Đổi chế quản lý giáo dục, đầu tư tiến hành phân cấp mạnh mẽ hơn, ví dụ phân cấp quản lý trường ĐH trọng điểm; Phân cấp cho HĐND tỉnh thành định mức học phí trường phổ thơng địa phương, phát triển GD phổ thông phát triển dạy nghề… tạo động lực chủ động sở, chủ thể tiến hành giáo dục Nhà nước tăng đầu tư tập trung cho mục tiêu ưu tiên, chương trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; thực miễn giảm việc đóng góp cấp học bổng cho học sinh nghèo, đối tượng sách, học sinh giỏi - Vi mô: Như ta biết doanh nghiệp coi việc đào tạo cho người lao động đầu tư cho tương lai có ý nghĩa sống phát triển doanh nghiệp Các nhóm giải pháp đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp bao gồm: Thứ nhất: Các doanh nghiệp kết hợp với trường đại học, trường đào tạo nghề, doanh nghiệp nói cho nhà trường biết yêu cầu họ kỹ trình độ người lao động mà họ cần, nhà trường cam kết đào tạo số lượng học viên đáp ứng yêu cầu đó, đổi lại doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị, điều kiện sở vật chất, phục vụ cho việc học tập trường Thứ hai, thực dạy nghề, ĐT lại cho công nhân vào làm Dù cách mang tính thời trước mắt, việc ĐT lại cho người lao động vào làm cần thiết điều kiện GD nước ta chưa đáp ứng nhu cầu việc làm Việc ĐT đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư vốn đội ngũ giảng dạy, để tổ chức khóa đào tạo lại, ngồi doanh nghiệp kết hợp với trường ĐH trường đào tạo nghề để thực việc Thứ ba, Đầu tư thành lập quỹ hỗ trợ, quỹ khen thưởng cho sinh viên, học viên trường đại học, đào tạo nghề Trao học bổng, khen thưởng sinh viên giỏi sinh viên nghèo vượt khó, tổ chức hội thảo hướng nghiệp, dự án giáo dục nhằm tiếp cận tìm kiếm sinh viên xuất sắc, có tiềm cho cơng việc doanh nghiệp Còn hình thức mà doanh nghiệp dùng để thực cơng tác đào tạo người lao động quỹ hỗ trợ cho sinh viên ra, doanh nghiệp thực hỗ trợ nghiên cứu sinh việc nghiên cứu khoa học, hỗ trợ dự án giáo dục , hoạt động phong trào trường mà doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng Thứ tư, tổ chức cho người lao động sang nước ngồi du học nâng cao trình độ tay nghề Tận dụng điều kiện thuận lợi khoa học cơng nghệ nước ngồi, trình độ quản lý tiên tiến nước ngoài, người lao động nâng cao hiểu biết, áp dụng khoa học nước sau nước Tuy nhiên để tránh tình trạng người lao động nước ngồi mà khơng quay lại nữa, cần doanh nghiệp có quy định ràng buộc người lao động hợp đồng tiền lương, hay tạo điều kiện làm việc hấp dẫn cho người lao động sau du học trở nước Câu 4: Trình bày hiểu biết thị trường lao động Việt Nam? Giải thích chứng minh tăng cường quản lý XKLĐ biện pháp quan trọng tạo việc làm, khắc phục cân đối cung - cầu lao động VN nay? Trả lời: Thị trường lao động cấu thành yếu tố cung lao động, cầu lao động, giá sức lao động, cân cạnh tranh thị trường lao động Trình bày hiểu biết thị trường lao động Việt Nam * Thực trạng: Đánh giá tổng quan thị trường lao động nước ta thời kỳ 2001-2010 cho thấy: thị trường lao động tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa định hướng thị trường; khn khổ luật pháp, thể chế, sách thị trường lao động bước hoàn thiện; kết thị trường lao động cải thiện chất lượng cung tăng lên, cấu cầu lao động chuyển dịch tích cực, thu nhập, tiền lương cải thiện, suất lao động tính cạnh tranh lực lượng lao động tăng lên Tuy nhiên, với bối cảnh chuyển đổi hội nhập sâu vào kinh tế giới hình thành phát triển thị trường lao động Việt Nam mang đặc điểm thị trường nhiều yếu Đó là, lao động chủ yếu làm việc khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu, suất thấp, nhiều rủi ro, tình trạng chia sẻ cơng việc, chia sẻ việc làm phổ biến; Việt Nam thị trường dư thừa lao động nông nghiệp, nông thôn với chất lượng cung lao động thấp, phân bổ chưa hợp lý khả di chuyển bị hạn chế; cầu lao động thấp số lượng tỷ lệ lớn lao động làm việc nghề giản đơn, khơng đòi hỏi chun mơn kỹ thụât, khu vực làm công ăn lương phát triển chậm; tỷ lệ thất nghiệp thấp, tỷ lệ thiếu việc làm nghiêm trọng 2/3 đến 3/4 số việc làm khơng bền vững, nguy có việc làm mà nghèo cao; hệ thống luật pháp thị trường lao động chưa đầy đủ; sở hạ tầng thị trường lao động chưa phát triển đồng dẫn đến khả kết nối cung cầu lao động kém; có cân nghiêm trọng cung cầu lao động, thiếu việc làm chiếm tỷ lệ lớn, số ngành nghề, địa phương khơng tuyển lao động; thiếu sách phù hợp để quản lý di chuyển lao động nước quốc tế; chưa thiết lập hệ thống quan hệ lao động đại dựa vào chế đối thoại, thương lượng hiệu đối tác xã hội; hệ thống giáo dục, hướng nghiệp đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đặc biệt lao động yêu cầu kỹ cao; phận lớn người lao động chưa bảo vệ thị trường; thị trường lao động bị phân mảng, có phân cách lớn thành thị-nông thôn, vùng động lực phát triển kinh tế-vùng phát triển, lao động khơng có kỹ năng-có kỹ Thị trường lao động Việt Nam mang đặc điểm thị trường nhiều yếu * Nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu yếu chưa nhận thức đầy đủ vai trò, chức lộ trình phát triển thị trường lao động; khuôn khổ pháp lý cho phát triển doanh nghiệp thị trường lao động chậm đổi tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh, phân bổ nguồn nhân lực, thu nhập chia sẻ rủi ro; điều kiện để phát triển đồng cung, cầu lao động gắn kết cung- cầu lao động yếu kém; thể chế quan hệ lao động quản trị thị trường lao động yếu; huy động phân bổ nguồn lực tài cho phát triển thị trường lao động chưa hợp lý kiệu * Giải pháp: Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày nay, Việt Nam tiếp tục có hội gặp nhiều thách thức phát triển thị trường lao động Để thị truờng lao động hoạt động hiệu cần có nhiều giải pháp tác động phải thường xuyên xem xét, điều chinh giải pháp cho phù hợp với thực tiễn Trước mắt cần tập trung vào số giải pháp sau: Trước hết, cần thay đổi nhận thức thị trường lao động, phải coi sức lao động hàng hoá, người lao động có quyền mua bán trao đổi sức lao động, có quyền làm việc, quyền di chuyển, thay đổi nơi làm việc Khơng nên có thái độ phân biệt người lao động khu vực nhà nước, thành thị nông thôn chế độ sách cần phải bình đẳng người lao động Thứ hai, thực cân đối cung cầu lao động thị trường Để thực cân đổi cung cầu lao động thị trường, trước hết, cần thực tốt sách dân sổ, kế hoạch hố gia đình, giảm tỷ lệ tăng dân số nguồn lao động, nâng cao chất lượng cung lao động sở làm tốt công tác y tế, vệ sinh môi trường, thể dục thể thao dinh dưỡng nhằm cải thiện thể lực, tố chất người Việt Nam, củng cố phát triển hệ thống giáo dục đào tạo cấp, nhàm nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn, kỹ thuật, phẩm chất, đạo đức, tác phong công nghiệp người lao động, đồng thời, tạo điều kiện để lao động cỏ thể dễ dàng di chuyển từ vùng sang vùng khác, ngành sang ngành khác thông qua sách, thù tục hộ khẩu, nhà cửa, hợp đồng lao động, trợ cấp Các giải pháp nêu thúc đẩy giảm cung nâng cao chất lượng cung lao động vốn yếu lực lượng lao động Bên cạnh giải pháp nhằm giảm cung để cân thị trường lao động Việt Nam đòi hỏi phải có giải pháp kích cầu, hồn chỉnh thực thi có hiệu hệ thống luật pháp, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Xây dựng ; khuyến khích thành phần kinh tếnhân người lao động tham gia tạo việc làm; cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn, kết hợp với thị hố; xếp lại tổ chức, doanh nghiệp khu vực nhà nước, tiến hành mạnh mẽ cố phần hố; tích cực tham gia hội nhập quốc té; hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách thị trường lao động, tước hết hoàn thiện Luật Lao động, văn pháp lý liên quan nhằm đảm bảo hợp pháp việc làm, cư trú, nhà ở, hợp đồng lao động, lao động thêm giờ, cải tiến sách tiền lương, bảo hiểm xã hội Thứ ba, thúc đay giao dịch tăng cường hiệu kênh giao dịch Để thúc đẩy kênh giao dịch tăng cường hiệu hoạt động kênh giao dịch cần củng cố quản lý có hiệu hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm tạo điều kiện đa dạng hố hình thức giao dịch thị trường lao động, giao dịch trực tiếp hai bên, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho hai bên có xung đột giao dịch, hợp đồng quan hệ lao động khác Thứ tư, củng cố phát triển hệ thống thông tin quản lý thị trường lao động Việc củng cố phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động gắn liền với việc thành lập hệ thống quản lý thị trường lao động, xây dựng chi tiêu, liệu thông tin thị trường lao động thống nhất, đồng quan chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tông cục Thống kê, Liên đồn Lao động; đẩy mạnh cơng tác điều tra, khảo sát, thống kê thị trường lao động, cung cấp thông tin xác thực cần thiết cho tác nhân tham gia thị trường lao động Thứ năm, đầy mạnh xuất lao động nước lao động chỗ sở hoàn chỉnh hệ thống pháp luật xuất lao động, quản lý chặt chẽ sở tham gia xuất lao động; ban hành sách ưu đãi thuế, tín dụng, bảo hiểm, chuyển tiền cho người lao động xuất khẩu; tăng cường giáo dục đào tạo cho lao động xuất luật pháp, ngoại ngữ, văn hoá phong tục tập quán nước nhập Giải thích chứng minh tăng cường quản lý XKLĐ biện pháp quan trọng tạo việc làm, khắc phục cân đối cung - cầu lao động VN Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan, xu hướng lẫn tránh quốc gia thời đại ngày Hội nhập kinh tế đưa lại cho Việt Nam nhiều hội không thách thức khó khăn, q trình hội nhập khơng tác động đến q trình phát triển nguồn nhân lực nước ta cho phù hợp mà tác động đến việc làm di chuyển lao động quốc tế Nước ta nước nông nghiệp với gần 70% dân số làm việc nông nghiệp, song diện tích đất canh tác nơng nghiệp ngày bị thu hẹp ảnh hưởng qua trình thị hoá việc dân số tăng nhanh Ở đồng Bắc Bộ bình quân 360m 2/ người, với diện tích đó, nơng dân làm hết 1/3 số ngày công năm dẫn đến lao động nước dư thừa nhiều Chúng ta rút 10 triệu lao động nông nghiệp mà không ảnh hưởng tới sản xuất khu vực Số lao động thất nghiệp thành thị 7%/năm Hàng năm nước ta có triệu lao động đến tuổi lao động Chính Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề giải việc làm cho người lao động Chúng ta đề nhiều chủ trương, sách nhằm tạo việc làm như: phát triển nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp, dich vụ, xuất lao động… Xuất lao động vấn đề quan trọng nước ta Xuất lao động nhiệm vụ trị, kinh tế có ý nghĩa chiến lược, nhu cầu khách quan kinh tế, xu tất yếu q trình tồn cầu hố, vấn đề xúc trước mắt lao động việc làm Xuất lao động góp phần làm giàu cho đất nước, cho người lao động Trong năm qua đạt nhiều kết đáng khích lệ Xuất lao động khơng góp phần giải việc làm, xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, khắc phục cân đối cung - cầu lao động nước ta mà nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua trình độ chun môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tác phong công nghiệp, tư kinh tế… đặc biệt nước có kinh tế phát triền Nhật Bản, Hàn Quốc,… Việt Nam có 400.000 lao động làm việc nước ngồi, với 30 nhóm ngành nghề khác Khảo sát Viện Khoa học Lao động Xã hội tổ chức tỉnh Phú Thọ, Bắc Giang, Vĩnh Phúc Thái Bình, nơi có nhiều lao động làm việc nước ngồi cho thấy, tác động xuất lao động đến tình hình kinh tế- xã hội địa phương rõ rệt Cụ thể, năm 2009, người xuất lao động tỉnh Bắc Giang gửi cho gia đình tới 1.135 tỷ đồng, Vĩnh Phúc: 110 tỷ đồng, Thái Bình 800 tỷ đồng, Phú Thọ 600 tỷ đồng Riêng huyện Lạng Giang (Bắc Giang), số tiền người lao động xuất gửi hàng năm 120 tỷ đồng, tổng thu ngân sách địa phương 47 tỷ đồng Khơng góp phần xóa đói giảm nghèo, xuất lao động góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua trình độ chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tác phong công nghiệp, tư kinh tế cho người lao động Từ đó, góp phần chuyển dịch cấu việc làm người lao động sau nước theo hướng tích cực, tăng tỷ lệ việc làm phi nông nghiệp, lao động quản lý chuyên môn kỹ thuật Điều có ý nghĩa phận lao động xuất chưa tốt nghiệp trung học phổ thông, đa số chưa qua đào tạo, trình độ ngoại ngữ hạn chế Lao động chủ yếu làm cơng việc giản đơn công nghiệp, xây dựng, thuyền viên, giúp việc gia đình… Người lao động chưa tiếp cận với kênh thơng tin thức tuyển dụng Câu 5: Trình bày khái niệm cấu kinh tế, cấu nguồn nhân lực? Giải thích chứng minh mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu nguồn nhân lực, ngành nội ngành? Liên hệ thực tiễn Việt Nam? Trả lời: Trình bày khái niệm cấu kinh tế, cấu nguồn nhân lực - CCKT: tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với không gian thời gian định, điều kiện xã hội cụ thể, thể mặt định tính lẫn định lượng, số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Cơ cấu kinh tế gồm phương diện hợp thành, là: Cơ cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng lãnh thổ - CC nguồn nhân lực: phản ánh tỷ trọng nguồn nhân lực theo tiêu thức nghiên cứu nguồn nhân lực xã hội Tỷ trọng nguồn nhân lực tính theo phần trăm (%) cách so sánh nguồn nhân lực theo tiêu thức với tổng nguồn nhân lực Giải thích chứng minh mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu nguồn nhân lực, ngành nội ngành - Chuyển dịch cấu kinh tế: q trình tác động có hướng chủ thể quản lý lý kinh tế, nhằm biến đổi từ CCKT lạc hậu, hiệu sang CCKT hợp lý hơn, tiến hơn, hiệu Đó q trình tác động liên tục, tổng hợp nhiều phương diện cấp vĩ mô vi mô - Chuyển dịch CC nguồn nhân lực: trình thay đổi tỷ trọng chất lượng nhân lực vào ngành vùng khác theo xu hướng tiến nhằm sử dụng đầy đủ hiệu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế * MQH chuyển dịch CCKT chuyển dịch cầu nguồn nhân lực: Kết phân bố nguồn nhân lực ngành nội ngành kinh tế: công nghiệp - xây dựng với nông lâm nghiệp thương mại - dịch vụ nội ngành hình thành cấu nguồn nhân lực theo ngành kinh tế nội ngành; kết phân bố nguồn nhân lực thành phân kinh tế hình thành cấu nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế; kết phân bố nguồn nhân lực vùng kinh tế đất nước hình thành cấu nguồn nhân lực theo vùng; kết phân bố nguồn nhân lực thành thị nơng thơn hình thành cấu nguồn nhân lực thành thị nông thôn Để đo lường cấu nguồn nhân lực thường dùng hai đơn vị tính là: người lao động thời gian lao động (ngày - người - người) Cơ cấu nguồn nhân lực theo đơn vị người lao động gọi cấu lao động tiềm Nó phản ánh mối quan hệ tỷ lệ mặt số lượng người lao động ngành, nội ngành vùng kinh tế, thành phần kinh tổng nguồn nhân lực (Ví dụ: tỷ trọng người lao động phân bô vào ngành công nghiệp-xây dựng; nông lâm nghiệp; thương mại-dịch vụ) Cơ cấu nguồn nhân lực theo đơn vị ngày - người - người (hay gọi cấu nhân lực thực tế) phản ánh mối quan hệ tỷ lệ mặt sổ lượng thời gian làm việc thực tế hoạt động theo ngành nhỏm ngành vùng kinh tế, thành phần kinh tế tổng quỹ thời gian thực tế sử dụng Cơ cấu lao động tổng thể mối quan hệ tương tác phận lao động tổng lực lượng lao động xã hội biểu thông qua tỳ lệ định Chuyển dịch cẩu lao động trình thay đổi tỷ trọng chất lượng lao động vào ngành vùng khác Chuyển dịch cấu lao động theo hưởng tiến trình thay đổi tỷ trọng chất lượng lao động vào ngành, vùng theo xu hướng tiến nhằm sừ dụng đầy đù cỏ hiệu cao nguồn nhân lực để tăng trường phát triển kinh tế Giữa chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, chuyển dịch cẩu kinh tế định chuyển dịch cấu lao động Cơ cẩu kinh tế biểu tập trung tỷ trọng tổng sản phẩm nước (GDP) ngành, vùng sản xuất năm tổng sản phẩm nước sản xuất năm nước Mặc dù chuyển dịch cấu kinh tể ca cấu lao động chịu tác động nhiều yếu tố, vốn đầu tư, vốn nhân lực, mơi trường luật pháp, sách Nhà nước thời kỳ chúng vận động theo hướng, cường độ khác nhau, cấu kinh tế thường chuyển dịch trước nhanh hơn, định hướng cho thay đổi cấu lao động Cùng với tiến khoa học công nghệ phát triển kinh tế cần phát huy vai trò tích cực chủ thể, đặc biệt Nhà nước, việc phân bổ nguồn nhân lực xã hội, định hưởng việc làm để thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nhanh tiến Thực tiễn công trình nghiên cứu chứng minh cấu lao động phân bố theo ngành có quan hệ chặt chẽ với GDP bình quân đầu người Nếu GDP bình quân đầu người tăng lên tỷ trọng lao động nơng nghiệp giảm tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ tăng Phát triển kinh tế sở tiền đề để hình thành, phát triển phân bổ hợp lý nguồn nhân lực Phân bố nguồn nhân lực hợp lý đến lượt lại tạo động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế Liên hệ thực tiễn Việt Nam Hiện nay, Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Để thực q trình đòi hòi phải gắn tăng trưởng phát triển kinh tế với thực công tiến xã hội, phát triển kinh tế với phân bố nguồn nhân lực hợp lý, tạo điểu kiện phát triển người Phát triển người vừa mục tiêu, vừa trung tâm trình phát triển Phát triển kinh tế dẫn đến thay đổi cấu kinh tế theo hướng tiến làm tăng tỷ trọng kinh tế ngành công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng kinh tế nông nghiệp Những thay đổi tiến cấu kinh tế kết q trình phát triển có tác động tích cực kéo theo thay đổi cấu nguồn nhân lực Nói cách khác, chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, nhìn chung, kéo theo chuyển dịch cấu nguồn nhân lực Tuy nhiên, chuyển địch cấu nguồn nhân lực Việt Nam diễn chậm chạp so với chuyển dịch cấu kinh tế nhiều trường hợp, trở ngại chuyển dịch cấu kinh tế ... hiệu nguồn nhân lực Nguồn nhân lực xem xét nghiên cứu theo số lượng chất lượng, số lượng nguồn nhân lực thể quy mô nguồn nhân lực tốc độ tăng nguồn nhân lực hàng năm Chất lượng nguồn nhân lực. .. ngành; kết phân bố nguồn nhân lực thành phân kinh tế hình thành cấu nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế; kết phân bố nguồn nhân lực vùng kinh tế đất nước hình thành cấu nguồn nhân lực theo vùng;... cầu nguồn nhân lực: Kết phân bố nguồn nhân lực ngành nội ngành kinh tế: công nghiệp - xây dựng với nông lâm nghiệp thương mại - dịch vụ nội ngành hình thành cấu nguồn nhân lực theo ngành kinh tế

Ngày đăng: 26/01/2018, 18:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Vĩ mô:

  • - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: là quá trình tác động có hướng của các chủ thể quản lý lý kinh tế, nhằm biến đổi từ một CCKT lạc hậu, kém hiệu quả sang một CCKT mới hợp lý hơn, tiến bộ hơn, hiệu quả hơn. Đó là quá trình tác động liên tục, tổng hợp trên nhiều phương diện ở cả cấp vĩ mô và vi mô.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan