Chương 3: Thi công công trình chính

Một phần của tài liệu Công trình thuỷ lợi đăk yên thuộc xã hoà bình, thị xã kon tum ( bản vẽ + thuyết minh) (Trang 38 - 42)

- Tính Zcốn g= Zđáy cống +H Vẽ quan hệ Q~ Zcống

Chương 3: Thi công công trình chính

Thi công công trình xả lũ . 3.1 Giới thiệu về công trình

3.1.1phân tich tài liệu tự nhiên có liên quan tới công trình thi công. a. Điều kiện tự nhiên

Tràn xả lũ của hồ chứa Đăk Yên được thi công vào mùa lũ của năm thi công thứ nhất. Mùa mưa bắt đầu từ tháng V đến tháng X. Chiếm 90% lượng mưa năm tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VII, VIII. Lượng mưa lớn nhất có thể đạt tới 330 mm.

Số giờ nắng trung bình vào những tháng thi công tràn xả lũ là:

Tháng 5 6 7 8 9 10 11

S(h) 6,6 4,9 4,1 3,6 3,8 5,9 7,0

Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm của các tháng thi công tràn xả lũ là:

5 6 7 8 9 10 11

t 117,5 76,0 67,8 62,9 61,3 89,0 124,6

+) Tràn xả lũ nằm bên bờ phải của đập, địa hình xung quanh vị trí xây dựng tràn tương đối bằng phẳng. Thuận lợi cho công việc tập trung vật liệu, thiết bị máy móc cho quá trình thi công tràn xả lũ.

b. Điều kiện địa chất .

Phần thân tràn có nền địa chất khá tốt, tương đối đồng nhất. Các lớp đất có cường độ chịu tải cao, nén lún ít, chống cắt lớn, có thể tiếp nhận tốt tải trọng của công trình. Phần đuôi

tràn nằm trên khe suối cạn có điều kiện địa chất nền yếu. Lớp 1 và lớp 2: là các lớp đất yếu khi thi công cần có biện pháp xử lý. Các lớp đất còn lại có cường độ tốt tuy nhiên ở đuôi tràn có lớp cát nằm khá nông dễ bị xói rửa và khó khăn khi đào qua lớp này.

Thời gian thi công theo phương án dẫn dòng đã chọn.

Tràn xả lũ của hồ chứa nước Đăk Yên được thi công trong mùa lũ của năm thi công thứ I. Thời gian thi công là 5 tháng bắt đầu từ cuối tháng 5 đến tháng 10.

Giới thiệu kết cấu công trình.

Tràn xả lũ đặt ở vai phải đập đất tuyến tràn vuông góc với tuyến đập. Kiểu tràn dọc hai cửa van cung bằng thép, ngưỡng tràn đỉnh rộng nối tiếp sau ngưỡng là dốc nước tiêu năng đáy, sau bể tiêu năng là đoạn chuyển tiếp có bán kính cong R= 72 m.

3.1.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật và kích thước cơ bản . - Lưu lượng thiết kế QTK = 134,81 m3/s.

- Cột nước tràn HTR = 5 m

- Cao độ ngưỡng tràn ∇ng = 552,7 m - Khẩu độ tràn n×(B×H) = 2×(4×4,5) - Chiều rộng nhỏ nhất dốc nước Bb = 6 m - Độ dốc dốc nước id = 0,10 m

- Chiều dài dốc nước Ld = 140 m 3.2. Công tác hố móng .

3.2.1.Kích thước hố móng: Mái đào:

Theo thiết kế thuỷ công ,mái đào đá m=0,5 ; Mái đào đá đoạn kênh dẫn nước m = 1,5 .

Mái đào đất tại thân tràn và dốc nước đoạn 1 :m=1,0 Mái đào đất tại kênh dẫn vào m=1,5

Mái đào đất chỗ bể tiêu năng :m=2 .

Giữa phần đá và đất giật cơ để ổn định, khích thước cụ thể xem bản vẽ hố móng tràn Bề rộng hố móng :

Bề rộng đáy hố móng tại kênh dẫn vào :đầu kênh B=14m , cuối kênh dẫn vào tại thân tràn B=12,5 m .

Bề rộng đáy tại thân tràn B=12,5m

Bề rộng đáy dốc nước : đầu dốc B=12,5 m , cuối dốc B = 9,2 m.

Bề rộng đáy bể tiêu năng :Tại đầu bể B=9,2; cuối bể tiêu năng B=14,4 m Cao độ đáy hố móng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kích thước cụ thể của hố móng xem bản vẽ hố móng

Dựa vào bình đồ tuyến tràn và kích thước của hố móng ta xác định được khối lượng đào đất đá như sau .

MC Chiều dài (m) Phần đất Phần đá Fi(m2) Ftb(m2) V(m3) Fi(m2) Ftb(m2) V(m3) 0-0 0 0 22 5.29 116.27 7.65 168.30 1-1 10.57 15.30 32.25 9.19 296.22 25.55 823.99 2-2 7.80 35.80 27.25 7.35 200.29 31.32 853.47 3-3 6.90 26.84 60.00 6.54 392.10 27.31 1638.30 4-4 6.17 27.77 40.00 6.66 266.40 40.34 1613.40 5-5 7.15 52.90 38.50 10.33 397.71 118.95 4579.58 6-6 13.50 185.00 21.00 15.64 328.44 241.63 5074.23 7-7 17.77 298.26 39.50 18.69 738.26 232.30 9175.85 8-8 19.61 166.33 70.00 15.11 1057.70 102.11 7147.70 9-9 10.60 37.89 93.00 10.30 957.90 26.99 2510.07 10-10 10.00 16.08

100.00 8.11 811.00 10.25 1025.00

11-11 6.21 4.42

Tổng khối lượng đào và bóc bỏ là :

Phần đất ΣVđất = 5562,29 (m3) Phần đá ΣVđá = 34609,89 (m3)

3.2.2. Tính toán cường độ thi công đào móng

Cường độ thi công đào móng xác định theo công thức: Qđào=

.

V n T

Trong đó:

− V: Khối lượng cần đào

Đất khi đào xúc sẽ tăng thể tích do bị tơi xốp. Thể tích tăng thêm tính như sau:

Vđá đào=Vđánguyên khối.KP1 KP1=1,4~1,5

Vđất đào=Vđấtnguyên khối.KP2 KP2=1,2

KP1, KP2 là hệ số tơi xốp, tra bảng 6-7 trang 119 giáo trình thi công tập 1. Vđấtđào= 5562,29*1,2 = 6674,748 m3

Vđá đào = 34609,89*1,45=50184,34 m3

− T: Số ngày thi công

Đối với mùa khô số ngày thi công lấy là 26ngày, mùa lũ lấy là 20ngày. Thời gian thi công đất trong 2 ngày thi công đá trong vòng 15 ngày

n: Số ca thi công trong ngày n=2 (ca/ngày) Qđào đất = 2 * 2 748 , 6674 = 1668,687 ( m3/ca)

Qđào đá = 15 * 2 34 , 50184 = 1672,811 ( m3/ca)

Một phần của tài liệu Công trình thuỷ lợi đăk yên thuộc xã hoà bình, thị xã kon tum ( bản vẽ + thuyết minh) (Trang 38 - 42)