Sự kế thừa và phát huy tư tưởng yêu nước, giải phóng dân tộc qua quá trình chuyển giao thế hệ từ phan đình phùng, phan bội châu đến nguyễn ái quốc hồ chí minh

65 2 0
Sự kế thừa và phát huy tư tưởng yêu nước, giải phóng dân tộc qua quá trình chuyển giao thế hệ từ phan đình phùng, phan bội châu đến nguyễn ái quốc   hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước anh hùng Hoà chung với dòng chảy lịch sử bất tận, kiên cường quê hương Việt Nam dòng chảy yêu nước hào hùng, bất khuất chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nơi đó, cá nhân kiệt xuất - người bé nhỏ, bình dị mà vĩ đại, kiên trung xuất thời điểm mà lịch sử, dân tộc cần đến họ Phạm Xanh nhận xét thật xác: “Lịch sử giới lịch sử nước ẩn chứa bên chuỗi dài bất tận kiện tất yếu, ngẫu nhiên Lịch sử nước ta khơng ngoại lệ Nhìn thống qua, xuất ba nhân vật Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tiếp nối, phát triển tư tưởng giải phóng tượng ngẫu nhiên suy cho tượng tất yếu” (Sự tiếp nối tư tưởng đất Nghệ Tĩnh từ Phan Đình Phùng qua Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử qn đội, số 166) Chính dịng chảy lịch sử bất tận, anh hùng dòng chảy yêu nước kiên cường, bất khuất; truyền thống đấu tranh đánh giặc cứu nước vẻ vang ngàn đời dân tộc chuẩn bị đầy đủ điều kiện thuận lợi cho xuất ba người kiệt xuất thời đại, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Điều đặc biệt ba cá nhân kiệt xuất sinh mảnh đất Nghệ Tĩnh giàu truyền thống đấu tranh kiên cường - mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, nôi cách mạng Việt Nam Cả ba nhà yêu nước vĩ đại xuất giai đoạn lịch sử đầy biến động Cả ba mang dịng máu nồng nàn u nước khát vọng giải phóng dân tộc cháy bỏng, lên từ chủ nghĩa dân tộc truyền thống quê hương, lòng cứu nước, cứu dân Cùng chung lý tưởng, chung mục đích ba nhà cách mạng lại theo đường khác Phan Đình Phùng hưởng ứng chiếu Cần Vương, đường cứu nước ông theo xu hướng phong kiến Phan Bội Châu theo khuynh hướng dân chủ tư sản Vượt lên so với tiền bối, Nguyễn Ái Quốc tìm phương pháp cách mạng đắn, tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc – đường cách mạng vô sản Từ mốc Phan Đình Phùng nhận chiếu Cần Vương tiến hành khởi nghĩa năm 1885 đến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân thực thành công Cách mạng Tháng Tám năm 1945 lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thời gian đặc biệt tròn 60 năm 60 năm ghi dấu lịch sử đấu tranh bền bỉ, kiên cường, anh dũng dân tộc, 60 năm ghi dấu lịch sử q trình tìm tịi chân lý cứu nước, từ xu hướng phong kiến, qua xu hướng dân chủ tư sản cuối dẫn tới gặp gỡ có tính tất yếu chủ nghĩa yêu nước truyền thống với chủ nghĩa Mác – Lênin, đánh dấu kiện trọng đại – đảng vơ sản đời, kết thúc thời kỳ khủng hoảng trầm trọng giai cấp lãnh đạo đường lối lãnh đạo cách mạng Việt Nam, mở thời kỳ cho cách mạng dân tộc Tìm hiểu tiếp nối, phát huy tư tưởng yêu nước, giải phóng dân tộc qua chuyển giao hệ từ Phan Đình Phùng qua Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giúp thêm tự hào truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất dân tộc Việt Nam Đồng thời thấy vai trị vơ to lớn nhân kiệt xuất ảnh hưởng tới dân tộc thời đại, hiểu thêm thời kỳ lịch sử đầy biến động - thời kỳ “khổ nhục vĩ đại” dân tộc lời nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu nói Với tất lý nêu trên, nhóm sinh viên thực xin chọn đề tài “Sự kế thừa phát huy tư tưởng yêu nước, giải phóng dân tộc qua trình chuyển giao hệ từ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh” Lịch sử vấn đề Về vấn đề có số viết đề cập tới sau: - “Từ Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc, chuyển giao hệ đấu tranh cứu nước” tác giả Phan Ngọc Liên, Nguyễn Đình Lễ - “Sự tiếp nối tư tưởng đất Nghệ Tĩnh từ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh” Phạm Xanh Những viết ngắn gọn, xúc tích sâu sắc mang tính gợi mở vấn đề Đó nguồn tư liệu quan trọng giúp nhóm sinh viên thực định hướng triển khai đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: tiếp nối tư tưởng yêu nước, giải phóng dân tộc qua trình chuyển giao hệ từ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: từ Phan Đình Phùng nhận chiếu Cần Vương tiến hành khởi nghĩa năm 1885 đến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân thực thành công Cách mạng Tháng Tám năm 1945 lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Mục đích, nhiệm vụ - Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ: truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam; tiếp nối phát triển tư tưởng yêu nước, giải phóng dân tộc qua ba nhân vật: Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Đề tài nghiên cứu góp phần lý giải nguyên nhân dẫn đế khác biệt đường cứu nước ba người kiệt xuất Từ vận dụng vào thực tiễn cơng đổi đất nước Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, nhóm sinh viên sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử phương pháp logic - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp quy nạp, diễn dịch Đóng góp đề tài Đề tài góp phần cung cấp nhìn tổng thể, bao quát làm sáng tỏ tiếp nối, kế thừa bước phát triển sáng tạo, đặc trưng tư tưởng yêu nước, giải phóng dân tộc qua q trình chuyển giao hệ đấu tranh cứu nước từ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Từ giúp củng cố niềm tự hào truyền thống dân tộc vận dụng vào thực tiễn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài nghiên cứu gồm chương, tiết Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Sự kế thừa phát huy tư tưởng u nước, giải phóng dân tộc qua q trình chuyển giao hệ từ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀN NGHIÊN CỨU 1.1 Truyền thống yêu nước người Việt Nam lịch sử dân tộc Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Lịch sử nước ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta” (HCM: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, t6, tr171) Nhận định Người tổng kết toàn lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta khứ Chính lịch sử đấu trang dựng nước giữ nước kiên cường bất khuất với kháng chiến trường kỳ, vĩ đại, chiến tranh yêu nước thần thánh, hào hùng nhân dân ta minh chứng rực rỡ cho chân lý lịch sử hào hùng Dân tộc Việt Nam nức tiếng anh hùng từ ngàn xưa, hình thành, tồn lớn lên mươi kỷ đấu tranh kiên cường, bất khuất độc lập, tự do, thống toàn vẹn lãnh thổ, chống quân cướp nước bạo tàn từ phương Bắc kéo xuống Bởi vậy, chủ nghĩa yêu nước trở thành hai nguồn cảm hứng mãnh liệt cho văn hoá dân tộc Truyền thống yêu nước trở thành sợi đỏ xuyên suốt thời kỳ lịch sử dân tộc qua 1.1.1 Thời kỳ dựng nước Căn vào số sử sách thành tựu nghiên cứu thời đại Hùng Vương văn hố Đơng Sơn, nói thời điểm đời Nhà nước Văn Lang với tư cách Nhà nước sơ khai vào khoảng kỷ VII – VI TCN, cách ngày khoảng 2700 – 2600 năm Nguồn gốc, điều kiện tiên đưa đến đời nhà nước Việt Nam – Nhà nước Văn Lang từ phát triển công xã thị tộc sở kinh tế phát triển mạnh dẫn đến phân hố xã hội thành tầng lớp giàu, nghèo, bóc lột bị bóc lột Tuy nhiên, Ph.Ăngghen nói, loại hình nhà nước phương Đơng có Việt Nam rằng: “ Nhà nước mà nhóm tự nhiên gồm cơng xã lạc đến chỗ thiết lập trình tiến triển họ, lúc đầu cốt để bảo vệ lợi ích chung họ (ví dụ việc tưới nước phương Đông) để tự vệ chống kể thù bên ngồi, từ trở lại có ln mục đích trì bạo lực điều kiện tồn thống trị giai cấp thống trị chống lại giai cấp bị trị.” (Ph.Ăngghen, Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, tr 252) Như vậy, với phát triển kinh tế, phân hố xã hội nhu cầu thuỷ lợi, trị thuỷ nhu cầu tự vệ, chống ngoại xâm điều kiện thúc đẩy đời Nhà nước Văn Lang Nền sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước đặt nhu cầu thiết cho cộng đồng cư dân Việt cổ phải có cơng trình tưới tiêu bảo đảm nguồn nước cho trồng đắp đê chống lũ lụt Cũng từ công đấu tranh để khắc phục trở ngại thiên nhiên đưa đến địi hỏi thành viên nhiều cơng xã, nhiều lạc phải liên kết với khắc phục Việt Nam lại có vị trí chiến lược quan trọng vùng Đơng Nam Á, nơi giao lưu kinh tế, văn hoá phát đạt, nơi xảy nhiều xung đột Do đó, nhu cầu phải liên kết, thống lực lượng lạc để tự vệ, bảo vệ lợi ích lạc, bảo vệ lợi ích cộng đồng sống địa bàn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Trải qua hệ nối tiếp, ý thức xây dựng củng cố mối quan hệ gắn bó họ hàng, làng nước tăng cường Kết nhiều lạc lớn liên kết với hình thành lãnh thổ chung lạc Văn Lang làm trung tâm Liên minh lạc ngưỡng cửa quốc gia, nhà nước Việt Nam Như vậy, ý thức dân tộc, truyền thống yêu nước chống ngoại xâm nhân dân ta thể sâu sắc buổi đầu dựng nước Cuộc kháng chiến nhân dân Lạc Việt Âu Lạc chống quân xâm lược Tần địa bàn nước Văn Lang kéo dài liên tục từ năm 214 TCN đến năm 208 TCN làm thất bại âm mưu xâm chiếm đô hộ Văn Lang đế chế Tần khẳng định tinh thần yêu nước bất khuất ý thức tự cường dân tộc nhân dân ta Trước xâm lược cuả nhà Tần, người Lạc Việt Âu Việt vốn từ lâu có mối quan hệ gần gũi kinh tế, văn hoá, lịch sử Người Âu Việt sống phương Bắc nước Văn Lang Thục Phán làm thủ lĩnh ngày mạnh lên Giữa lúc vua Hùng Thục Phán xảy số xung đột chưa phân thắng bại quân Tần kéo đến xâm lược Trước hoạ bị diệt vong, hai bên chấm dứt xung đột, chiến đấu chống ngoại xâm Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi Với vai trò người huy chung kháng chiến, Thục Phán tôn làm vua, đặt tên nước Âu Lạc Như vậy, kháng chiến nhân dân Lạc Việt Âu Việt chống quân Tần xâm lược đưa đến đời nước Âu Lạc 1.1.2 Thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc Năm 179 TCN, chiến đấu giữ nước An Dương Vương thất bại, nước Âu Lạc bị triều đại phương Bắc đô hộ suốt 10 kỷ, từ Triệu, Hán, Ngơ, Nguỵ, Tần, Tống, Tì, Lương, Tuỳ Đường Trong suốt thời Bắc thuộc kéo dài nghìn năm, triều đại phong kiến phương Bắc thi hành sách hộ tàn bạo, đẩy nhân dân vào cảnh bần cùng, cực khổ Đặc biệt, chúng thực âm mưu đồng hoá dân tộc thâm độc nhằm mục đích sáp nhập nước ta vào lãnh thổ chúng, biến người Việt thành người Hán để dễ bóc lột, vơ vét nhân dân ta nhiều để nhân dân ta cam chịu làm nô lệ Chế độ cai trị tàn bạo phương triều phương Bắc gây nhiều hậu cản trở phát triển dân tộc ta Tuy nhiên, cần hiểu Bắc thuộc mặt lịch sử Mặt thứ hai, mặt hơn, định tiến trình lịch sử dân tộc ta thời Bắc thuộc đấu tranh kiên trì, liên tục, dũng cảm, bất khuất ngày mạnh mẽ, liệt nhân dân ta tất mặt kinh tế, trị, văn hoá, từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến khởi nghĩa thắng lợi trước đời Đường Trong đấu tranh kiên cường, bền bỉ lâu dài cần phải kể đến khởi nghĩa tiêu biểu có tác động to lớn sâu sắc Đó khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 chống lại ách đô hộ nhà Đông Hán, khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 chống ách đô hộ nhà Ngô, khởi nghĩa Lý Bí năm 542 chống nhà Đường, kháng chiến chống quân Lương xâm lược Triệu Quang Phục năm 544, khởi nghĩa Đinh Kiến – Lý Tự Tiên năm 687 đời Đường Tiếp đó, váo cuối thời Đường nổ hàng loạt khởi nghĩa như: khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722, khởi nghĩa Phùng Hưng năm 766, khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905 Có thể nói, đấu tranh giành độc lập chống Bắc thuộc nhân dân ta lạ đấu tranh mang tính chất dân tộc sâu sắc mang tính quy mơ rộng khắp Trong đó, mục tiêu xuyên suốt đấu tranh chống lại ách đô hộ phong kiến phương Bắc, giành lại quyền độc lập, tự chủ dân tộc Phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc có giai cấp lãnh đạo tương đối phong phú gồm quý tộc (Trưng Trắc Trưng Nhị, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ), hào trưởng (Bà Triệu, Lý Bí) nơng dân nghèo (Mai Thúc Loan), lực lượng tham gia mang tính chất dân tộc rõ nét đông đảo chủ yếu nông dân Cuộc đấu tranh bền bỉ, kiên cường không khoan nhường nhân dân ta diễn tất mặt đời sống xã hội, xuyên suốt nhiều hệ, hệ trước ngã xuống hệ sau tiếp tục đứng lên đấu tranh giương cao cờ độc lập, tự chủ, bất chấp đàn áp dã man kẻ thù Cuối làm thất bại âm mưu đồng hố thơn tính đất nước ta phong kiến phương Bắc, bảo tồn giá trị truyền thống văn hoá Việt cổ Đồng thời, đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc kế thừa phát huy tinh thần đấu tranh bất khuất, truyền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm nhân dân ta, tạo điều kiện quan trọng cho thắng lợi công xây dựng lại tự chủ nhân dân ta đầu kỷ X 1.1.3 Thời kỳ phong kiến dân tộc Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng Chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại có ý nghĩa lịch sử trọng đại đánh bại ý chí xâm lược kẻ thù, chấm dứt vĩnh viễn đô hộ 1000 năm phong kiến phương Bắc, mở thời kì độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc ta Giành độc lập, tự kỉ X sau 1000 năm bắc thuộc dân tộc ta thật kiện có lịch sử lồi người Đưa đến kiện trọng đại ngẫu nhiên đó, khơng phải gặp may, miền đất nống ẩm khơng thích hợp với người phương Bắc vốn quen khí hậu lạnh khô nhiều sử gia phong kiến phương Bắc quan niệm; mà thắng lợi vĩ đại kết ý chí sắt đá, tinh thần đấu tranh kiên cường, truyền thống yêu nước bất khuất từ ngàn xưa Làm nên kỳ tích hệ người Việt Nam yêu nước đương thời Họ bất chấp gươm giáo, họ dám đương đầu với kẻ thù to lớn bạo Đó thành đấu tranh anh dũng toàn thể nhân dân ta 30 năm làm chủ đất nước (905 – 938); chứng tỏ trưởng thành ý thức dân tộc Việt Nam, lớn mạnh nhân dân ta trí tuệ khả đánh thắng quân thù không du kích mà quy, khơng mà thuỷ chiến Từ sau chiến thắng chói lọi sơng Bạch Đằng năm 938 đến hết kỷ XIX, đất nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài ngót thiên niên kỷ Song, thời kỳ với tham vọng thơn tính Đại Việt biến thành quận huyện Trung Quốc, triều đại phong kiến phương Bắc thường xuyên phát động chiến tranh xâm lược nước ta Cuộc xâm lược quân Tống năm 981 1077, xâm lược đế chế Nguyên Mông vào năm 1258, 1285, 1288, xâm lược đô hộ nhà Minh (1407 – 1428), xâm lược quân Xiêm năm 1785, đế chế Mãn Thanh năm 1789, sau xâm lược thực dân Pháp váo năm 1858 Mỗi xâm lược diễn hoàn cảnh đất nước ta thật hiểm nghèo, gặp nhiều khó khăn, gian lao, lực quân giặc bạo tàn, đông đảo hùng mạnh ta gấp bội Cuộc xâm lược quân Tống diễn lúc triều đình nhà Đinh suy yếu; 30 vạn quân Quách Quỳ tràn vào nước ta lúc quân đội nhà Lý thực xong kế hoạch: “tiên phát phế nhân” Hơn nửa triệu quân bách chiến bách thắng bại đế chế Nguyên Mông ạt kéo vào nước tồn qn lính nhà Trần chưa đầy 20 vạn Cuộc đô hộ nhà Minh dìm đấu tranh nhân dân ta biển máu, đưa nước ta vào cảnh lầm than Gần 30 vạn quân Thanh tiến vào xâm lược nước ta lúc xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng, tập đoàn phong kiến phản động câu kết với giặc ngoại xâm chà đạp lên độc lập, tự dân tộc Đất nước Đại Việt bao phen đứng trước nguy bị đô hộ lâu dài Nhưng sống độc lập, tự dân tộc; với truyền thống yêu nước bất khuất, đấu tranh bền bỉ kiên cường, nhân dân ta từ miền đất nước, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, địa vị sang hèn tâm chiến đấu, đoàn kết lịng để đến thắng lợi cuối cùng, khơng chấp nhận sống đê hèn nô lệ dù quân giặc có bạo hùng mạnh đến mức Trong hồn cảnh khó khăn, khắc nghiệt, ý chí đánh, hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ cho bọn xâm lược nhân dân ta nêu cao Vậy lần lòng yêu nước nồng nàn người Việt Nam lại thể rõ nét sinh đơng ngót 1000 đấu tranh chống ngoại xâm từ phương Bắc từ phương Tây tới Lịch sử dân tộc Việt Nam khứ đầy biến động, thăng trầm, gặp phong ba bão táp gắn bó chặt chẽ người nước vào tình yêu thương vơ hạn Đó lịng u nước bất khuất, nồng nàn Lòng yêu nước gắn chặt vận mệnh cá nhân vào vận mệnh dân tộc Càng yêu nước yêu thương người, căm thù giặc sâu sắc, tiếp thêm ý chí kiên cường, bền bỉ để sẵn sàng hy sinh đất nước, nghiệp giải phóng dân tộc sớm trở thành nét đặc trưng bật truyền thống dân tộc Việt Nam Những truyền thống quý báu ngàn đời hệ người Việt Nam sau kế thừa phát huy vô rực rỡ 1.2 Bối cảnh lịch sử giới nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.2.1 Bối cảnh giới Từ nửa sau kỷ XIX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền - đế quốc chủ nghĩa, chuyển từ mở rộng thị trường buôn bán qua việc mở rông xâm chiếm

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan