Sự kế thừa và phát triển các quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong lịch sử lập hiến việt nam

54 1 0
Sự kế thừa và phát triển các quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong lịch sử lập hiến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ 1ĐẦU Tính đến lịch sử lập hiến Việt Nam trải qua nửa kỷ Tuy khoảng thời gian không dài so với lịch sử lập hiến hai trăm năm nước Pháp, Mỹ nhiều nước khác giới nước ta có bốn Hiến pháp đánh dấu giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam, từ Nhà nước dân chủ nhân dân đến Nhà nước xã hội chủ nghĩa Cùng với phát triển chế định khác Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,…chế định Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp ngày phát triển hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu đáng người dân phù hợp với điều kiện thực tế đất nước Ngay từ Hiến pháp 1946, quyền nghĩa vụ công dân quy định chương II, sau chương quy định Chính thể Với Hiến pháp này, người dân Việt Nam từ cảnh lầm than, nô lệ thực trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh việc Hiến pháp cơng nhận cơng dân Việt Nam có quyền bầu cử, ứng cử, có quyền tự ngơn luận, tự tín ngưỡng, tự lại…Từ địa vị pháp lý người dân nước ta thức xác lập ghi nhận đạo luật Nhà nước Trải qua trình đấu tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, quyền nghĩa vụ công dân tiếp tục ghi nhận, mở rộng, bổ sung thêm nhiều quyền Hiến pháp 1959, 1980 1992 Đặc biệt Hiến pháp 1992 ghi nhận cách tương đối đầy đủ hoàn thiện chế định Trong số quyền công dân Hiến pháp nước ta ghi nhận quyền tự dân chủ tự cá nhân ln chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Bởi lẽ quyền thể mối quan hệ công dân với Nhà nước, thể chất dân chủ, tiến Nhà nước ta, mức độ giải phóng cá nhân người, đảm bảo cho người sống độc lập, tự Vì vậy, việc đảm bảo thực thực tế quy định Hiến pháp quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân Đảng Nhà nước ta quan tâm Công dân nhận thức tầm quan trọng quyền gắn liền quyền lợi quy định Tuy nhiên, từ việc quy định Hiến pháp pháp luật đến việc bảo đảm thực thực tế, công tác tổ chức thực quy định Hiến pháp quyền tự dân chủ tự cá nhân cơng dân cịn nhiều vấn đề bất cập Đó thủ tục hành cịn rườm rà, gây nhiều 2rắc rối cho nhân dân, số quyền quy định Hiến pháp chưa có luật cụ thể hóa chưa đảm bảo thực thực tế… Trước thực tế đó, vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu nhóm quyền công dân qua Hiến pháp Việt Nam từ tìm giải pháp góp phần hồn thiện nghiệp đổi nước ta có ý nghĩa vơ quan trọng lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý em chọn đề tài: “Sự kế thừa phát triển quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân lịch sử lập hiến Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích khóa luận là: Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, so sánh quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 để thấy tính kế thừa phát triển Hiến pháp sau so với Hiến pháp trước quy định vấn đề Từ đề phương hướng, giải pháp góp phần hồn thiện, bổ sung quyền công dân cho phù hợp với giai đoạn đất nước Về phạm vi nghiên cứu khóa luận: Khóa luận sâu vào nghiên cứu kế thừa phát triển quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980 Hiến pháp 1992 hành Trong q trình nghiên cứu, khố luận sử dụng phương pháp biện chứng vật, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống kết hợp với khảo sát thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Về bố cục khóa luận: ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm ba chương: Chương I: Khái quát chung quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Chương II: Sự kế thừa phát triển quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân qua Hiến pháp Việt Nam Chương III: Việc bảo đảm thực quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân giai đoạn CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN VỀ TỰ DO DÂN CHỦ VÀ TỰ DO CÁ NHÂN Ở nước ta, quyền nghĩa vụ 3bản công dân chế định quan trọng Hiến pháp đối tượng chủ yếu Hiến pháp dân chủ - Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Đảng nhà nước ta vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh học thuyết quyền người, quyền công dân việc soạn thảo, xây dựng, sửa đổi ban hành Hiến pháp phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn lịch sử Xuyên suốt trình lịch sử lập hiến Việt Nam, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng quyền Nhà nước “của nhân dân, nhân dân, nhân dân”, coi phát triển cá nhân người mặt mục tiêu cao Vì vậy, quyền người, quyền công dân không ngừng mở rộng, tôn trọng, bảo vệ có tính thực Các quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân ghi nhận Hiến pháp có ý nghĩa quan trọng hàng đầu công dân Nhà nước xã hội Nó sở tảng cho việc xác định quyền cụ thể khác công dân quy định Hiến pháp – văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Trước tìm hiểu quyền cơng dân tự dân chủ tự cá nhân lịch sử lập hiến Việt Nam, cần nghiên cứu số vấn đề lý luận khái niệm liên quan đến nhóm quyền 1.1 Khái niệm Cơng dân Trong xã hội, người tồn mối liên hệ với người khác chịu tác động, ảnh hưởng môi trường xã hội Mỗi chế độ xã hội có cá nhân người chịu chi phối điều kiện trị, kinh tế, đời sống xã hội, hoàn cảnh xã hội trình độ văn minh chế độ xã hội Cá nhân thường quan niệm người xã hội cụ thể, hay nói cách khác cá nhân sản phẩm phát triển xã hội Trong xã hội có giai cấp cá nhân thuộc giai cấp, tầng lớp định Bất kỳ Nhà nước vào thời đại nào, giai cấp thống trị nắm Nhà nước ln tìm cách tác động vào cá nhân nhằm tạo mẫu người phù hợp với mong muốn, lợi ích giai cấp mình, thời đại thống trị Con người sinh thời đại có Nhà nước ln có mối liên hệ, quan hệ với Nhà nước Quan hệ thiết lập sở pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Con người trở thành cơng dân Nhà nước Như vậy, mối quan hệ cá nhân Nhà nước định khoa học pháp lý hình thành nên khái niệm cơng dân Vậy, cơng dân gì? Công dân cá nhân quan hệ với Nhà nước pháp luật, xác định mặt pháp lý thể nhân thuộc Nhà nước định Nhờ xác định mà người có quyền Nhà nước ghi nhận, Nhà nước bảo đảm, bảo hộ quyền, lợi ích nước nước phải làm nghĩa vụ công dân Nhà nước Ngược lại Nhà nước có quyền u cầu cơng dân thực nghĩa vụ cơng dân Nhà nước có nghĩa vụ cơng dân Khái niệm cơng dân đời từ lâu lịch sử trở thành thuật ngữ pháp lý Nhà nước tư sản đời sử dụng rộng rãi xã hội tư sản xã hội Xã hội chủ nghĩa Nó thể mối quan hệ pháp lý đặc thù Nhà nước với số người định, xác định địa vị pháp lý cá nhân Nhà nước xã hội Nhờ khái niệm công dân mà xác định quyền mà cơng dân hưởng, nghĩa vụ mà công dân phải thực Nhà nước ngược lại, Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo cho quyền công dân thực hiện, đồng thời yêu cầu cơng dân thực nghĩa vụ So với khái niệm cá nhân khái niệm cơng dân hẹp hơn, cá nhân bao gồm người công dân người công dân Và quốc gia khơng có cơng dân quốc gia mà cịn có cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch (khơng phải cơng dân quốc gia nào), chí có người mang nhiều quốc tịch Hay nói cách khác khơng phải cá nhân sinh sống lãnh thổ quốc gia coi cơng dân quốc gia Một cá nhân muốn trở thành cơng dân cần điều kiện định Những điều kiện giống khác tùy thuộc vào pháp luật quốc gia quy định Điều 49 Hiến pháp 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” Như vậy, theo quy định Việt Nam người phải có quốc điều kiện để người trở thành cơng dân tịch Việt Nam Hay nói cách khác có quốc tịch Việt Nam người công dân Việt Nam Quốc tịch trạng thái pháp lý xác định cá nhân thuộc Nhà nước định tiền đề pháp lý cần thiết để cá nhân hưởng quyền thực nghĩa vụ mà pháp luật Nhà nước quy định Qua thấy khái niệm công dân gắn liền với khái niệm quốc tịch; muốn xác định người có phải cơng dân Việt Nam hay khơng phải xem họ có quốc tịch Việt Nam hay khơng Quốc tịch Việt Nam để xác định người cơng dân Việt Nam Có thể nói việc đặt khái niệm cơng dân có ý nghĩa quan trọng Điều thể hiện, cơng dân Nhà nước người hưởng đầy đủ quyền phải thực đầy đủ nghĩa vụ mà Nhà nước quy định Cịn người khơng phải cơng dân Nhà nước sở quyền nghĩa vụ họ bị hạn chế số lĩnh vực như: họ khơng có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội; khơng có quyền quyền bầu cử, ứng cử; họ thực nghĩa vụ qn tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân,…Mặt khác, khái niệm công dân thể mối quan hệ pháp lý có tính chất đặc biệt, tồn trường hợp công dân Việt Nam nước ngồi sinh sống cịn mang quốc tịch Việt Nam Điều có nghĩa cơng dân Việt Nam có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật hành dù họ nước hay nước Việc sinh sống hay ngồi nước khơng ảnh hưởng đến tư cách công dân mà họ mang quốc tịch Việt Nam [18] Tóm lại, việc xác định người có quốc tịch Việt Nam liên quan trực tiếp đến việc xác định quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với Nhà nước Việt Nam Tất người có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam dù họ sinh sống nước hay nước ngồi họ có quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam Giữa Nhà nước cơng dân có mối liên hệ qua lại có trách nhiệm, Nhà nước phải đảm bảo quyền công dân công dân phải thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước xã hội 1.2 Quyền công dân 1.2.1 Khái niệm quyền bản6 công dân Mối quan hệ Nhà nước công dân chủ yếu thể thông qua quy định quyền nghĩa vụ công dân Tổng thể quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân tạo nên quy chế pháp lý công dân Quy chế pháp lý công dân bao gồm nhiều chế định khác như: vấn đề quốc tịch; lực pháp luật lực hành vi công dân; nguyên tắc Hiến pháp quy chế pháp lý công dân; quyền, tự nghĩa vụ pháp lý công dân; biện pháp đảm bảo để quyền, nghĩa vụ công dân thực thực tế… Mỗi chế định điều chỉnh mặt địa vị pháp lý công dân hợp lại tạo thành quy chế pháp lý công dân Địa vị pháp lý cơng dân nước khác chúng bị chi phối điều kiện kinh tế - xã hội Nhà nước Điều liên quan đến biện pháp bảo đảm thực quyền nghĩa vụ cơng dân nước có điều kiện kinh tế phát triển với nước có kinh tế chậm phát triển Tư cách công dân tạo cho cá nhân địa vị pháp lý đặc biệt, quan hệ đặc biệt với Nhà nước định, khác với người công dân Mối quan hệ đặc biệt thể thành quyền nghĩa vụ công dân Đối với nước ta vấn đề quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận thành chương Hiến pháp Ngay từ Hiến pháp 1946 – Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa dành chương II để quy định “Nghĩa vụ quyền lợi công dân” Những quyền quy định Hiến pháp gọi quyền người có tư cách cơng dân Nhà nước quy định cho hưởng quyền định gọi quyền cơng dân Như vậy, hiểu quyền công dân khả công dân tự lựa chọn hành vi quy định Hiến pháp Nhà nước bảo đảm thực Từ đưa định nghĩa: Các quyền công dân hệ thống quyền công dân quy định Hiến pháp, xuất phát từ quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân, biểu mối quan hệ đặc biệt quan trọng công dân Nhà nước, Nhà nước đảm bảo thực thực tế nhằm thỏa mãn 7những nhu cầu đời sống công dân toàn xã hội [18, Tr.30] Các quyền công dân ghi nhận Hiến pháp gọi quyền trước hết xác định mối quan hệ Nhà nước công dân Mặt khác, quyền lại quy định đạo luật Nhà nước Do vậy, quyền công dân sở chủ yếu, có ý nghĩa định để xác định địa vị pháp lý công dân, xác định quyền cụ thể khác công dân cấp độ ngành luật Các quyền xuất phát từ quyền người (nhân quyền), nên việc ghi nhận chúng văn pháp luật có hiệu lực cao Nhà nước nhằm bảo vệ khơng xâm phạm chúng q trình thực quyền lực Nhà nước Trên thực tế, cơng dân tham gia vào lĩnh vực sinh hoạt xã hội định, đảm nhiệm chức xã hội định tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện, khả riêng người Do đó, quyền cơng dân quy định Hiến pháp phải cụ thể hóa, chi tiết hóa luật khác Trong thời kỳ định, tùy theo mức độ hoàn thiện quan hệ sản xuất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội, Nhà nước quy định quyền công dân biện pháp bảo đảm thực thực tế Trên sở tạo điều kiện cho cơng dân làm chủ xã hội, làm chủ thân, sử dụng đắn quyền cơng dân mình, tích cực tham gia sinh hoạt xã hội, đóng góp vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Đặc điểm quyền công dân Các quyền công dân bắt nguồn từ chất chế độ trị, chế độ kinh tế, xã hội Nhà nước Do đó, chúng xác lập, thực phát triển phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Các quyền công dân ln phản ánh chất chế độ trị - xã hội trình độ phát triển xã hội Đồng thời nhóm quyền lại phản ánh đặc điểm chung biểu riêng xuất phát từ tính chất, nội dung quan hệ xã hội Hiến pháp điều chỉnh Khi tìm hiểu quyền bản8 công dân Hiến pháp, ta thấy chúng có đặc điểm sau: - Các quyền công dân thường xuất phát từ quyền tự nhiên thiêng liêng bất khả xâm phạm người quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc … quyền hầu hết quốc gia giới thừa nhận Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền (1948) hai Công ước Quyền người (Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966, Cơng ước quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa năm 1966 Liên Hợp Quốc) - Các quyền công dân quyền thuộc lĩnh vực quan trọng mối quan hệ Nhà nước công dân Chúng sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý công dân Các quyền công dân quy định Hiến pháp sở cho việc ghi nhận quyền khác công dân ngành luật Ví dụ: quyền lao động công dân Luật lao động quy định quyền hưởng lương, quyền nghỉ phép, quyền nghỉ hưu dựa sở quyền lao động công dân ghi nhận Hiến pháp - Các quyền công dân gắn liền với quyền dân tộc độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, tự do, dân chủ, bình đẳng, hạnh phúc Đặc điểm phản ánh tư tưởng cách mạng triệt để Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta suốt trình đấu tranh cách mạng dân tộc, tư tưởng là: Cơng dân thực hưởng quyền họ sống nước độc lập, tự do, có chủ quyền dân tộc toàn vẹn lãnh thổ Việc Hiến pháp nước ta quy định quyền công dân gắn liền với quyền dân tộc nhân dân Việt Nam vừa phản ánh thực tế lịch sử đấu tranh cách mạng dân tộc ta, vừa phù hợp với văn trị - pháp lý quốc tế mà nước ta tham gia ký kết phê chuẩn - Các quyền cơng dân có nguồn gốc phát sinh khác với quyền cụ thể khác công dân Cơ sở làm phát sinh quyền cơng dân quyền cơng dân – nghĩa người phải có quốc tịch Việt khác công dân tham gia Nam, sở phát sinh quyền cụ thể họ vào quan hệ pháp luật, kiện pháp lí,… - Các quyền cơng dân gắn liền với quyền làm chủ Nhà nước cơng dân mà thực chất là: cơng dân làm chủ Nhà nước Nhà nước trở thành công cụ chủ yếu để công dân thực quyền lực mình; quan nhà nước, viên chức nhà nước xuất phát từ nhân dân, phục vụ lợi ích nhân dân; cơng dân phải hưởng quyền lợi ích hợp pháp gắn liền với tư cách cơng dân mình, đồng thời phải làm tròn nghĩa vụ Nhà nước xã hội - Các quyền công dân mang tính chất nhân đạo sâu sắc, thấm đượm đạo đức văn hóa truyền thống dân tộc, thể qua số quyền như: quyền thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người gia đình có cơng với cách mạng hưởng sách ưu đãi Nhà nước… - Các quyền cơng dân mang tính giai cấp rõ rệt Qua quy định Hiến pháp quyền cơng dân đảm bảo Nhà nước, thấy tính giai cấp thể rõ ràng bảo đảm cách quán Nội dung quyền công dân phản ánh chất, mục tiêu chế độ trị - xã hội xã hội chủ nghĩa – chế độ người, giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột, đem lại cho người quyền sống tự do, dân chủ, bình đẳng, hạnh phúc - Các quyền công dân sửa đổi, bổ sung mở rộng qua bốn Hiến pháp Mỗi Hiến pháp nước ta dành hẳn chương quy định Quyền nghĩa vụ công dân với số lượng quyền ngày tăng Việc mở rộng quyền công dân thể quan tâm thường xuyên Đảng Nhà nước ta tới người, coi người mục tiêu cao chủ trương, sách, pháp luật đồng thời thể biến đổi phát triển đất nước giai đoạn lịch sử 1.2.3 Phân loại quyền cơng dân Có nhiều cách để phân loại quyền công dân Hiến pháp tùy theo cách tiếp cận mục đích nghiên cứu Để hiểu cách đầy đủ toàn diện quyền công dân Hiến pháp dựa vào lĩnh chia quyền cơng dân vực mà cơng dân có quyền, phân thành quyền trị; quyền kinh tế, văn hóa, xã hội quyền tự dân chủ tự cá nhân + Các quyền công dân trị thể quyền làm chủ Nhà nước cơng dân, phản ánh sinh động tính chất dân chủ trị chế độ ta, nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích hợp pháp cơng dân tư tưởng trị hoạt động trị để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ví dụ: quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân; quyền bầu cử ứng cử vào quan Nhà nước; quyền khiếu nại, tố cáo [16, Tr 57] + Các quyền công dân kinh tế, văn hóa, xã hội có ý nghĩa lớn Các quyền kinh tế thể quyền làm chủ kinh tế công dân, vừa phục vụ nhu cầu, lợi ích vật chất người, vừa sáng tạo giá trị văn minh vật chất cho thân cho xã hội (ví dụ: quyền lao động, quyền sở hữu, quyền tự kinh doanh, quyền xây dựng nhà ở) Còn quyền cơng dân văn hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu nâng cao dân trí nói chung để hiểu biết, khám phá, sáng tạo giá trị văn minh tinh thần cho thân cho xã hội (ví dụ: quyền học tập, quyền nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, ) Các quyền công dân xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích thiết yếu cho sống khỏe mạnh, an tồn hạnh phúc người, góp phần to lớn vào việc tạo môi trường xã hội lành mạnh người sống bình yên, hạnh phúc (quyền bình đẳng nam nữ, quyền hưởng sách ưu đãi đối tượng thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, quyền bảo hộ nhân gia đình, quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe ) + Các quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân đáp ứng nhu cầu, lợi ích hợp pháp công dân mặt dân sự, tạo điều kiện cho cá nhân công dân sống hoạt động cách tự do, dân chủ, bình đẳng với người khác theo quy định pháp luật; giải phóng khỏi ràng buộc, cấm đốn để tự làm chủ sống mình, cống hiến trí tuệ sức lực cho nghiệp phát triển xã hội Ví dụ: quyền tự lại cư trú; quyền tự

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan