DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2022-2023Tên đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, dân vì và sự vận dụng trong việc hoàn thiện và phát t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THU T TP HCM Ậ
DÂN VÀ S VỰ ẬN ỤD NG TRONG VIỆC HOÀN THIỆN VÀ PHÁT
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THU T TP HCM Ậ
DÂN VÀ S VỰ ẬN ỤD NG TRONG VIỆC HOÀN THIỆN VÀ PHÁT
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2022-2023
Tên đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, dân vì và sự vận dụng trong việc hoàn thiện và phát triển nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia
- Trưởng nhóm: Phạm Anh Thư
STT H và Tên ọ MSSV T l % hoàn ỉ ệthành Ký tên
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 M c tiêu nghiên cụứu và nhiệm vụ nghiên c uứ 1
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Kết cấu tiểu luận 2
PHẦN NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN 3
1.1 Khái niệm nhà nước 3
1.2 Nhà nước dân chủ 3
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC HOÀN THI N Ệ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC DÂN CH XÃ HỦỘI CHỦ NGHĨA 10
2.1 Xác định dân chủ là bản chất của chế độ, vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển đất nước 10
2.2 S k ự ế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh v ề nhà nước của dân, do dân, vì dân trong lĩnh vực chính trị 11
2.3 S k ự ế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh v ề nhà nước của dân, do dân, vì dân trong lĩnh vực kinh tế 14
2.4 S k ự ế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh v ề nhà nước của dân, do dân, vì dân trong lĩnh vực an sinh xã hội 15
2.5 S k ự ế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh v ề nhà nước của dân, do dân, vì dân trong lĩnh vực văn hóa 18
2.6 Liên h ệ thực ti n vễới sinh viên trong việc hoàn thi n và phát triệển nhà nước dân ch xã h i ch ủộủ nghĩa Việt Nam 19
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 61
PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Tư tưởng và quan điểm của Bác về nhà nước của dân, do dân, vì dân vô cùng sâu sắc và là ch ủ trương cơ bản trong vi c xây dệ ựng nhà nước dân ch xã hủ ội chủ nghĩa Nó là hạt nhân c t lõi cố ủa tư tưởng Hồ Chí Minh, được đặt ra b i Ch t ch H Chí Minh nhở ủ ị ồ ằm đảm b o các quy n l i và l i ích cả ề ợ ợ ủa nhân dân, đưa nhân dân trở thành trung tâm c a m i hoủ ọ ạt động của nhà nước Nó chứa đựng những giá tr to lớn cả về phương diện lý luận và thực ị tiễn đối với cách m ng Vi t Nam ạ ệ
Kể t sau cách mừ ạng tháng Tám năm 1945 thành công, trong suốt quá trình xây dựng nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân đã được sử dụng một cách hiệu quả để đưa ra các chính sách phù hợp với tình hình đất nước và tạo ra sự đồng thuận giữa nhân dân và chính quyền Nó là cẩm nang, là cơ sở để sự nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và mở rộng quan h quệ ốc tế đi tới thành công
Thế h ệ cha ông ta đã phải đổ biết bao xương máu, biết bao s hi sinh m i có th giành ự ớ ể lại được độ ập, đểc l chúng ta được s ng trong mố ột đất nước hòa bình và phát triển như ngày hôm nay Như Bác đã từng căn dặn “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta ph i cùng nhau gi lả ữ ấy nước”, cha ông ta đã có công giành lại độ ậc l p thì chúng ta phải cùng nhau giữ nước, và cùng nhau phát triển đất nước Đất nước ta là đất nước dân ch xã ủ h i ch ộ ủ nghĩa, được xây d ng dự ựa trên Tư tưởng H Chí Minh, vồ ậy thì để xây d ng và phát ự triển đất nước, chúng ta phải hi u, n m rõ và bi t cách v n dể ắ ế ậ ụng Tư tưởng của người trong thực ti n Và v i chúng em ễ ớ – ế hth ệ tương lai của đất nước – thì vi c này càng quan trệ ọng và c p thiấ ết hơn nữa.
Với nh ng lí do trên, chúng em l a ch n ch ữ ự ọ ủ đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh v ề nhà nước của dân, do dân và vì dân và s v n d ng trong th c ti n xây dự ậ ụ ự ễ ựng nhà nước dân ch xã hủ ội chủ nghĩa” để nghiên cứu, làm bài tiểu luận kết thúc học phần Tư tưởng H Chí Minh ồ
2 M c tiêu nghiên c u và nhiụứệm vụ nghiên c u ứ
Trang 72
Trình bày các ki n thế ức cơ bản về Tư tưởng H Chí Minh vồ ề nhà nước c a dân, do ủ dân và vì dân
Vận dụng Tư tưởng H Chí Minh vồ ề nhà nước c a dân, do dân và vì dân trong thủ ực tiễn xây dựng nhà nước dân ch xã hủ ội chủ nghĩa.
3 Đối tượng nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân
Cách th c v n dứ ậ ụng Tư tưởng của Người trong th c ti n xây dự ễ ựng đất nước dân ch ủ xã hội chủ nghĩa trong 4 lĩnh vực : Kinh t , chính trế ị, văn hóa, xã hội.
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài ti u lu n s dể ậ ử ụng phương pháp phân tích và tổng h p tài li u, phân tích n i dung ợ ệ ộ để tìm hiểu và phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước c a dân, do dân và vì dân và ủ s v n d ng trong th c ti n xây dự ậ ụ ự ễ ựng nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa.
5 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở u và kđầ ết lu n, bài ti u luận g m 02 ậ ể ồ chương
CHƯƠNG 1: Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân CHƯƠNG 2: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc hoàn thiện và phát triển nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
PHẦN NỘI DUNG
Trang 83
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA
DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN 1.1 Khái niệm nhà nước
Là công c ụ cơ bản c a quy n l c chính tr ; là b máy quy n lủ ề ự ị ộ ề ực đặc biệt để trước hết cưỡng ch , b o vệ lợi ích c a giai cế ả ủ ấp th ng tr , thố ị ực hi n các chệ ức năng quản lý xã h i, ộ phục vụ nhu c u chung cầ ủa xã hội, tương ứng với bản chất của giai cấp c m quyầ ền và điều ki n t n t i c a xã h i S hình thành xu t hi n cệ ồ ạ ủ ộ ự ấ ệ ủa nhà nước luôn li n v i sề ớ ự ra đời phải xuất hiện của các tầng l p giai cớ ấp
1.2 Nhà nước dân ch ủ
Nhà nước dân ch là m t hình th c t ủ ộ ứ ổ chức chính tr ịtrong đó quyền lực được trao cho người dân trong quá trình quyết định và thực hiện các hoạt động của nhà nước Nhà nước dân chủ có nghĩa là người dân được tham gia vào quyết định t i cao c a chính ph thông ố ủ ủ qua các cơ chế dân ch ủ như bầu cử, tham gia định hướng chính sách và phản đối chính sách không được ủng hộ Nhà nước dân ch ủ cũng đảm bảo việc tôn tr ng quy n c a các cá nhân ọ ề ủ và phát tri n kinh t và xã h i cể ế ộ ủa đất nước V i s tham gia cớ ự ủa người dân, các quyết định và chính sách của nhà nước dân chủ thường được đưa ra dựa trên ý ki n cế ủa đa số người dân và đảm bảo quyền lợi của tất cả các tầng lớp trong xã hội
1.2.1 B n ch t giai cảấấp của Nhà nước
Khi các t ng l p giai c p xu t hiầ ớ ấ ấ ện đến một giai đoạn nhất định, mâu thu n giai cẫ ấp x y ra và không th gi i quyả ể ả ết được, từ đó sinh ra nhu cầu n m giắ ữ quyề ực đển l cai qu n ả xã hội đòi hỏi giai cấp đó phải tr thành giai c p th ng trở ấ ố ị là Nhà nước Do đó, Nhà nước là s n ph m t t y u c a m t xã h i có giai c p Trên thả ẩ ấ ế ủ ộ ộ ấ ế giới không có Nhà nước phi giai cấp và không có Nhà nước nào đứng trên giai cấp
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ, nhưng tuyệt nhiên nó không phải là “nhà nước toàn dân”, hiểu theo nghĩa là nhà nước phi giai cấp Nhà nước ở đâu và bao giờ cũng mang bản ch t c a giai c p nhấ ủ ấ ất định Nhà nước Vi t Nam mệ ới – Nhà nước Việt Nam Dân Ch Củ ộng Hoà, theo quan điểm của H Chí Minh, là m t nhà ồ ộ nước mang bản chất giai cấp công nhân
Trang 94
B n chả ất Nhà nước Việt Nam th ể hiện trên 3 phương diện:
Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vị trí và vai trò cầm quyền: B n chả ất giai c p cấ ủa Nhà nước C ng hòa xã h i chộ ộ ủ nghĩa Việt Nam được th hi n rõ nét trong lể ệ ời đầu tiên c a ủ Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội ch ủ nghĩa Việt Nam năm 1959: “Nhà nước của ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạ ” Nhà nướo c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do dân mà nòng c t là liên minh công nông trí th c Quy n lố – – ứ ề ực của Nhà nước Việt Nam không phụ thuộc vào b t k m t tấ ỳ ộ ổ chức hay cá nhân nào mà thu c v toàn th nhân dân Nhân ộ ề ể dân là chủ thể ố t i cao c a quy n lủ ề ực Nhà nước được thể hiện dưới nhi u hình th c khác ề ứ nhau trong đó hình thức cơ bản nhất là thông qua bầu cử để lập ra cơ quan đại diện cho quy n lề ực của mình
Tính định hướng Xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước: là chú trọng đến việc đảm b o quy n l i c a t t c các t ng l p trong xã hả ề ợ ủ ấ ả ầ ớ ội, đặc bi t là các t ng l p lao ệ ầ ớ động và những người nghèo Vì thế, đưa đất nước đi lên Chủ ghĩa xã hộ n i và Ch nghĩa ủ cộng sản là m c tiêu Cách mụ ạng nhất quán của Hồ Chí Minh Việc giành l y chính quyấ ền, lập nên Nhà nước Vi t Nam mệ ới chính là để giai cấp công nhân và nhân dân lao động có được m t t chức mạnh mẽ nhằm thực hiện mục tiêu nói trên ộ ổ
Nhà nước hoạt động theo nguyên tắc “Tập trung dân chủ”: là s k t h p gi a hai ự ế ợ ữ y u t t p trung và dân ch Nguyên t c k t h p hài hòa gi a chế ố ậ ủ ắ ế ợ ữ ỉ đạo t p trung th ng nhậ ố ất của cấp trên v i viớ ệc m r ng dân ch cho cở ộ ủ ấp dưới, đảm bảo nâng cao hiệu l c, hiự ệu quả trong quản lý nhà nước
B n ch t giai c p công nhân th ng nh t v i tính nhân dân và tính dân t c, th ả ấ ấ ố ấ ớ ộ ể hi n:ệ
- Nhà nước Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhi u th h ề ế ệ người Việt Nam c a toàn dân tủ ộc Ví dụ: Đ t nưấ ớc bị ngo i xâm, các t ng l p ạ ầ ớ nhân dân Vi t Nam không quệ ản hy sinh xương máu chiến đấu cho độc lập, tự do của Tổ quốc.
Trang 105
- Nhà nước Việt Nam ngay từ khi ra đời đã xác định rõ và luôn kiên trì, nhất quán mục tiêu vì quyền lợ ủi c a nhân dân, l y quyấ ền lợ ủi c a dân t c làm n n t ng.ộ ề ả H Chí Minh ồ khẳng định quy n lề ợi cơ bản c a giai c p công nhân th ng nh t v i l i ích c a nhân dân ủ ấ ố ấ ớ ợ ủ lao động và c a toàn dân tủ ộc Nhà nước Vi t Nam mệ ới là người đại diện, b o v ả ệ , đấu tranh không ch cho l i ích c a giai c p công nhân, mà còn cỉ ợ ủ ấ ủa nhân dân lao động và c a toàn ủ dân tộc.
- Nhà nước mới ở Việt Nam đã đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao phó: là t ổ chức nhân dân tiến hành các cu c kháng chiộ ến để ảo vệ n b ền độ ập, t do c a T quc l ự ủ ổ ốc, xây d ng mự ột nước VN hòa bình, th ng nhố ất, độc l p, dân ch và giàu m nh, góp ph n tích ậ ủ ạ ầ cực vào sự phát tri n tiể ến b cộ ủa thế giới
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân chủ không chỉ thể hiện qua bản chất giai cấp của Nhà nước mà còn th hiể ện thông qua quan điểm về nhà nước c a nhân dân, nhà ủ nước do nhân dân và nhà nư c vì nhân dân ớ
1.2.2 Nhà nước của nhân dân
Nhà nước của nhân dân theo quan điểm của H ồ Chí Minh là nhà nước được thành lập và hoạt động vì l i ích cợ ủa nhân dân và được kiểm soát và điều hành bởi nhân dân, đảm b o các quyả ền cơ bản c a nhân dân ủ Chủ t ch H ị ồ Chí Minh đã từng khẳng định rằng: “Trong Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của chúng ta, tất cả mọi quyền lực đều là của nhân dân”1 Nhà nước của dân tức là “dân là chủ” Nguyên lý “dân là chủ” khẳng định địa v ị chủ thể tối cao của m i quy n lọ ề ực là nhân dân.
Trong Nhà nước dân chủ, nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân ch gián tiủ ếp
Dân chủ trực ti p:ế là vi c Nhân dân tr c ti p th c hi n quy n lệ ự ế ự ệ ề ực nhà nước.Tức là nhân dân th hi n m t cách tr c ti p ý chí c a mình v m t vể ệ ộ ự ế ủ ề ộ ấn đề nào đó mà không cần thông qua cá nhân hay t ổ chức thay mặt mình và ý chí đó có ý nghĩa bắt bu c ph i thi hành ộ ả Hình th c bi u hi n cứ ể ệ ụ thể ủ c a dân chủ trực tiếp như ứng c , b u cử ầ ử Quốc hội, HĐND,…
1 H Chí Minh (2011), Toàn t p, Nxb Chính trồậị quốc gia, Hà Nội, t,8, tr.262
Trang 116
Đây là hình thức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn coi trọng bởi đây là hình thức dân chủ nhất
Dân ch gián ti p hay còn g i là dân ch i diủ ế ọ ủ đạ ện: là người dân b u c ầ ử các đại biểu để đại di n cho mình trong quá trình ra quyệ ết định và th c hi n các chính sách cự ệ ủa đất nước Và theo quan điểm của Chủ t ch H Chí Minh hình th c dân ch gián ti p s có m t s ị ồ ứ ủ ế ẽ ộ ố đặc điểm sau:
Thứ nh t, quy n lấ ề ực nhà nước là “thừ ủa y quyền” của nhân dân
Chúng ta c n ph i hi u r ng t bầ ả ể ằ ự ản thân nhà nước không có quyền l c, quy n l c cự ề ự ủa nhà nước là do nhân dân ủy thác Do vậy, các cơ quan quyề ực nhà nướn l c cùng với đội ngũ cán bộ đều là “công bộc” của dân, nghĩa là “gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải đè đầu dân”2
Thứ hai, nhân dân có quy n kiề ểm soát, phê bình nhà nước, có quy n bãi mi n nh ng ề ễ ữ đại biểu mà h đã lựa ch n, bầu ra và nhân dân có quyền gi i tán những thiết chế quyền ọ ọ ả lực mà họ đã lập nên
Đây là quan điểm rõ ràng kiên quyết của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm khẳng định đảm bảo m i quy n lọ ề ực trong đó có quyền lực của Nhà nước sẽ luôn n m trong tay c a dân ằ ủ chúng Một Nhà nước th c s c a dân theo H Chí Minh luôn luôn ự ự ủ ồ “mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc, kiểm soát, phê bình để làm tròn nhi m v cệ ụ ủa mình là người đầy t trung thành ớ t n t y c a nhân dânậ ụ ủ 3” Trong nhà nước đó, thì “nhân dân có quy n bãi miề ễn đại bi u Quể ốc hội và đại biểu Hộ ồi đ ng nhân dân n u nhế ững đại biể ấ ỏu y t ra không xứng đáng với sự tín nhi m c a nhân dânệ ủ 4”
Th ba, lu t pháp dân ch ứ ậ ủ và là công cụ quy n lề ực của nhân dân
Theo H Chí Minh, s khác biồ ự ệt căn b n c a luả ủ ật pháp trong Nhà nước Vi t Nam dân ệ chủ ớ v i luật pháp của Nhà nước theo các chế độ tư sản, phong kiến là ởchỗ nó phản ánh được ý nguyện và bảo vệ quyền l i cợ ủa dân chúng, trong khi đó luật pháp của những nhà
2 H Chí Minh (2011), Toàn t p, Nxb Chính trồậị quốc gia, Hà Nội, t.4, tr.64-65.
3 H Chí Minh (2011), Toàn t p, Nxb Chính trồậị quốc gia, Hà Nội, t.9, tr.81
4 H Chí Minh (2011), Toàn t p, Nxb Chính trồậị quốc gia, Hà Nội, t.12, tr.375
Trang 127
nước khác c a những chế khác trước đây thì lại phản ánh ý nguyện và bảo vệ quyền l i ủ độ ợ của giai c p c m quy n Và nấ ầ ề ếu như luật pháp c a ch ủ ế độ phong kiến, tư sản là c a giai củ ấp thống tr thì rõ ràng luật pháp không phải cị ủa nhân dân Nhưng ở nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa - một mô hình nhà nước mới thì luật pháp chính là công cụ thực thi quyền l c cự ủa nhân dân là phương tiện để giúp nhân dân ki m soát quy n lể ề ực nhà nước Và đó chính là s khác bi t v b n ch t cự ệ ề ả ấ ủa một nền dân ch ủ thực s ự trọn vẹn và m t n n dân ch ộ ề ủ nửa vời hoặc không có dân ch ủ
Tóm lại, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, dân ch gián tiủ ếp là m t hình th c dân ch quan ộ ứ ủ trọng trong việc quản lý và điều hành đất nước Để m bảo tính minh bạch, công bằng và đả đồng nhất trong quá trình ra quyết định, đại diện phải được bầu cử bằng cách công khai, trực ti p, bí mế ật và được người dân kiểm soát và giám sát Đồng thời, đại di n ph i có trách ệ ả nhi m và kh ệ ả năng đại di n cho lệ ợi ích của người dân, đồng thời thường xuyên ti p xúc và ế l ng nghe ý ki n cắ ế ủa người dân để có th ể đưa ra các quyết định phù h p ợ
1.2.3 Nhà nước do nhân dân
Nhà nước do dân là nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình: Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động; Nhà nước đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ
Trong tư tưởng Hồ chí Minh, nhà nước do nhân dân trước hết là nhà nước do nhân dân l p nên sau th ng l i c a cách mậ ắ ợ ủ ạng tháng Tám năm 1945 của toàn dân tộc dướ ựi s lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Nhân dân “cử ra”, “tổ chức nên” Nhà nước dựa trên n n t ng pháp lý c a m t chề ả ủ ộ ế độ dân chủ và theo trình độ dân ch v i các quy n b u ủ ớ ề ầ cử, phúc quyết
Nhà nước do nhân dân còn có nghĩa “dân làm chủ”, “Dân là chủ” xác định vị thế của nhân dân đối với quy n lề ực nhà nước, còn “dân làm chủ” nhấn mạnh quy n lề ợi và nghĩa vụ của nhân dân với tư cách là người ch H Chí Minh khủ ồ ẳng định rõ: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước do dân làm chủ”5 Theo Người, “nhân dân có quy n l i làm ch , thì phề ợ ủ ải
5 H Chí Minh (2011), Toàn t p, Nxb Chính trồậị quốc gia, Hà Nội, t.9, tr.81
Trang 138
có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân”6 Nhân dân làm ch ủ thì ph i tuân theo pháp lu t cả ậ ủa nhà nước, tuân theo kỷ luật lao động, giữ gìn tr t t chung, ậ ự đóng góp (nộp thuế) đúng kỳ, đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc chung, bảo v tài s n công c ng, b o v t quệ ả ộ ả ệ ổ ốc, …
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước do dân không chỉ thể hiện ở việc nhân dân được quy n b u cề ầ ử Quốc h i, Hộ ội đồng nhân dân các c p, mà còn ấ ở quyền bãi nhi m, kiệ ểm tra giám sát hoạt động của các đại bi u Quể ốc hội, đại bi u Hể ội đồng nhân dân Cơ chế dân chủ này nhằm làm cho b ộ máy nhà nước được trong s ch, b n v ng và gi ạ ề ữ ữ được phẩm ch t, ấ năng lực hoạt động của các đại biểu cũng như thể hiện rõ tinh thần nhà nước của dân, do dân và vì dân
1.2.4 Nhà nước vì nhân dân
Là một nhà nướ ấ ợi ích chính đáng củc l y l a nhân dân làm mục tiêu, làm động lực để phát triển đất nước, t t c vì l i ích c a nhân dân, l y dân làm gấ ả ợ ủ ấ ốc, đảm b o nhân dân có ả cái ăn, có cái mặc, có chỗ ở; đảm bảo việc học hành của nhân dân, chăm lo cho đời sống v t chậ ất cũng như đờ ối s ng tinh thần, tín ngưỡng, tôn giáo c a nhân dân, t t củ ấ ả đều hướng đế ợn l i ích c a nhân dân ủ
Một nhà nước vì dân, theo quan điểm c a ch t ch H Chí Minh, là tủ ủ ị ồ ừ chủ ịch đến t công chức bình thường đều ph i làm công bả ộc, làm đầ ớy t cho nhân dân ch không phứ ải “làm quan cách mạng” để “đè đầu cưỡi cổ dân” Nhà nước vì dân còn thể hiện ở chỗ nhà nước dám ch u và biết ch u trách nhiị ị ệm trước nhân dân Đó là trách nhiệm bảo đảm cuộc s ng, bố ảo đảm quyền làm người, s phát tri n toàn di n cự ể ệ ủa nhân dân cũng như sự phát triển của đất nước.
Đó là một nhà nước trong sạch cần-kiệm-liêm-chính không có bất cứ đặc quyền đặc l i nào H Chí Minh là m t vợ ồ ộ ị chủ ịch vì nhân dân và Ngườ t i yêu cầu các cơ quan Nhà nước, cán b Nhà nước đều phải vì nhân dân mà ph c vộ ụ ụ Người nói: “Các công việc của Chính ph làm ph i nh m vào m t mủ ả ằ ộ ục đích duy nhất là mưu tự do h nh phúc cho mạ ọi người Cho nên Chính ph nhân dân bao giờ cũng phải đặt quyền l i dân lên trên hết thảy ủ ợ
6 H Chí Minh (2011), Toàn t p, Nxb Chính trồậị quốc gia, Hà Nội, t.7, tr.434
Trang 149
Việc gì có l i cho dân thì làm Vi c gì có h i cho dân thì phợ ệ ạ ải tránh”7 M c tiêu c a Nhà ụ ủ nước phải làm cho nhân dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có ch , làm cho dân ỗ ở được h c hành Nọ ếu dân đói Đảng và Chính phủ có l i, nỗ ếu dân rét Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân dốt Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân ốm là Đảng và Chính ph ủ có lỗi vì vậy cán bộ Đảng và chính quy n t trên xuề ừ ống dưới đều ph i h t sả ế ức quan tâm đến đờ ống i s của nhân dân Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và quan điểm của Người về bản chất giai cấp của Nhà nước có mối quan hệ ch t ặ chẽ với nhau và b ổ trợ cho nhau và không th ể thiếu b t k nấ ỳ ội dung nào đó mới là m t Nhà ộ nước dân ch thựủ c s ựtheo tư tưởng của Người.
7 H Chí Minh (2011), Toàn t p, Nxb Chính trồậị quốc gia, Hà Nội, t.4, tr.21