Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
83,13 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 9: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC CÁCH MẠNG VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Y ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG HIỆN NAY Th.S Trần Quang Tuynh I/ Đặt vấn đề Trên chặng đường lịch sử, phục vụ cách mạng, phục vụ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, ngành y tế Việt Nam giáo dục, xây dựng rèn luyện, bồi dưỡng nhiều gương tiêu biểu đạo đức cách mạng y đức Ngành y tế tự hào có đơng đảo anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang quân y, dân y, thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú, chiến sĩ thi đua mang hết tinh thần lực phục vụ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Trong trình phục vụ cách mạng ngành y tế có cố gắng lớn đạt nhiều thành tích đáng kể, Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý Tuy nhiên, điều kiện có chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, số mặt kinh tế thị trường tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến thái độ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân số phận hộ nhân viên y tế Trong đó, có thái độ chăm sóc chưa tốt người nghèo, người khơng đủ điều kiện để trả phí khám chữa bệnh Giờ đây, lúc hết vấn đề y đức, y đạo phải quan tâm đề cao để hạn chế loại trừ tiêu cực đồng tiền có ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ thầy thuốc người bệnh Chúng ta phải thừa nhận thực tế không vui năm gần ngành y tế nước ta có biểu xuống cấp đạo đức Đã có khơng cán nhân viên ngành có biểu thiếu tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ bệnh nhân chưa tốt, phân biệt đối xử quan hệ với bệnh nhân… Điều đó, dẫn tới làm giảm lịng tin nhân dân đội ngũ cán ngành y tế Ở nhiều nơi, nhân dân cịn phàn nàn thái độ, tình thần trách nhiệm lương tâm phận cán nhân viên y tế làm việc Dù rằng, nhiều cán nhân viên yế phải gặp nhiều khó khăn, thù lao hưởng chưa tương xứng với chất xám cơng sức họ trước tính mạng sức khoẻ người bệnh Nhưng khơng thể mà lại chấp nhận, có người mang danh thầy thuốc, lại có lời nói hành động gợi ý, vòi vĩnh tiền nong, quà cáp, biếu xén người bệnh thờ “vô cảm” trước sức khoẻ sinh mạng người bệnh Để khắc phục dần đẩy lùi tình trạng địi hịi phải có nỗ lực đồng toàn xã hội với nhiều giải pháp cụ thể Trong đó, vấn đề giáo dục nhằm nâng cao y đức cho đội ngũ cán nhân viên y tế cấp thiết cần quan tâm triển khai cách có hệ thống Xã hội toàn ngành y tế cần phải quan tâm cho việc giáo dục đạo đức cách mạng đạo đức nghề nghiệp cho cán nhân viên ngành Đặc biệt cần ý giáo dục, bồi dưỡng ý thức trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cách mạng làm cho cán nhân viên ngành quán triệt thực tốt quan điểm Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh y đức, bước nâng cao y đức cho cán nhân viên y tế II/ Nội dung Y đức đạo đức người thầy thuốc cách mạng Trong xã hội lồi người, làm nghề cần phải có đạo đức người ta gọi “đạo đức nghề nghiệp” Ngành y ngành có liên quan đến sức khoẻ tính mạng người, chất ngành y chữa bệnh cứu người, làm nghề y bảo vệ sức khoẻ sinh mạng người bệnh Vì vậy, người làm nghề y cần phải có phẩm chất đặc biệt Khoa học nói chung y học nói riêng người sử dụng vào việc “thiện” hay việc “ác” Truyền thống đạo đức y học từ xưa đòi hỏi kết hợp nhuần nhuyễn tầm cao trình độ y học với tầm cao đạo đức người thầy thuốc Đối với người thầy thuốc, có trình độ chun mơn giỏi chưa đủ mà phải có đạo đức, hướng tâm nghề nghiệp sáng Từ xưa đến nay, bậc danh y việc truyền đạt kiến thức chuyên môn, quan tâm răn dạy đạo đức hành nghề cho học trị Hypôcrát, ông tổ nghề y từ năm 377 trước công nguyên nêu nội dung cụ thể y đức lời thề mà đến từ hệ thầy thuốc đến học viên y khoa ghi nhó - Tơi cho chế độ ăn uống có lợi cho bệnh nhân phù hợp với bệnh trạng, thể theo quyền hạn suy xét tôi, tránh điều xấu bất công Tôi không trao thuốc độc cho ai, kể họ u cầu khơng tự gợi ý cho họ - Tôi suốt đời hành nghề vô tư thân thiết - Dù nhà nào, tơi lợi ích người bệnh, tránh hành vi xấu xa đồi bại tránh cám dỗ phụ nữ thiếu niên tự hay nơ lệ - Dù tơi có nhiều nghe thấy xã hội, ngồi lúc hành nghề tơi, tơi xin im lặng trước điều không cần để lộ kín đáo trường hợp nghĩa vụ Ở nước ta, bậc danh y Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV) đặc biệt Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) trọng nâng dựng truyền đạt y đức cho hệ học trò Hải Thượng Lãn Ơng thường nói: “Đạo làm thuốc nhân thuật, có nhiệm vụ gữi gìn tính mạng cho người, lấy việc giúp người làm phận mà khơng cần lợi, kể cơng” Ơng đề điều dạy “Y huấn cách ngôn” để răn dạy học trò mà đến nguyên giá trị với nội dung bật sau đây: - Phần mà thăm người bệnh, nên tuỳ bệnh cần kíp hay khơng mà đặt thăm trước hay sau Chớ nên giàu sang hay nghèo hèn, mà nơi đến trước, chỗ tới sau, bốc thuốc lại phân biệt - Khi đến xem bệnh nhà nghèo túng, hay người neo cơi, gố bụa, hoi, nên chăm sóc đặc biệt, người giàu sang khơng lo khơng có người chữa Có người nghèo hèn, khơng đủ sức đón thầy giời Vậy nên để tâm chút, họ sống đời Còn người hiếu thảo, vợ hiền, nghèo mà mắc bệnh, việc cho thuốc lại tuỳ sức chu cấp cho họ nữa, có thuốc mà khơng có ăn đến chỗ chết - Khi chữa cho khoẻ rồi, có mưu cầu q cáp, người nhận người khác cho thường hay sinh nể nang, chi kẻ giàu sang, tính khí thất thường mà cầu cạnh, thường hay bị kinh rẻ Còn việc tâng bốc người ta để cầu lợi, thường hay sinh chuyện nghề thuốc nghề cao, ta phải giữ khí tiết cao Theo “Sơ lược, lịch sử y học cổ truyền Việt Nam” – Nhà xuất y học 1995, tập “ Y âm án” , Hải Thượng Lãn Ơng nêu & đức tính người thầy thuốc chân sau: Nhân, Minh, Trí, Đức, Thành, Lượng, Kiên, Cần Xin tạm diễn giải: Nhân nhân từ bác ái, rộng thương người quan tâm đến người khác, khơng cá nhân ích kỷ Minh phải thông hiểu sâu rộng, sáng suốt minh bạch khơng nhầm lẫn Trí phải khôn khéo, nhạy bén, để lâu lo nghĩ việc làm, không cẩu thả tuỳ tiện Đức phải có đạo đức nhân hậu, cốt làm điều lành để đức sau, chống điều ác Thành thành thật thẳng, trung thực vô tư, không dối trá, khơng thiên lệch Lượng phải có độ lượng hoà nhã, mức vừa phải Khiêm phải kiêm tốn học hỏi phải thực cầu thị không tự phục chủ quan Cần phải chuyên cần nhẫn lãi cần cù chịu khó Cũng tập “Y âm án” Ông nêu lên điều tội lỗi, mà người thầy thuốc phải tránh, là: Tội lười, tội keo kiệt, bủn xỉn, tội tham, tội lừa rối, tội bất nhân, tội thất đức, tội dốt Tội lười chẩn đoán qua loa, hay ngại vất vả không chịu đến khám bệnh cho cẩn thận mà vội vã kê đơn thuốc cho xong chuyện Tội keo kiệt, bủn xỉn sợ bệnh nhân khơng có tiền trả cho đủ vốn, mà khơng cho thứ thuốc tốt cần thiết Tội tham trường hợp thấy bệnh nhân chết rõ, mà không bảo thật với nhà bệnh lại nói lờ mờ để làm tiền Tội lừa dối thấy người bệnh nói bệnh khó, bệnh nặng, làm cho người ta sợ để lấy nhiều tiền Tội bất nhân thấy bệnh khó, nêu thói hư, hết lòng cứu chữa, lại sợ mang tiếng thất bại, sợ không thành công mà không hậu lợi, nên không chịu chữa, người ta phải bó tay chịu chết Tội hẹp hịi trường hợp người bệnh ngày thường có bệnh bất bình với mình, mắc bệnh phải nhờ đến, liền xảy ý nghĩ ốn thù mà khơng chữa hay khơng chịu chữa hết lịng Tội thất đức gặp bệnh nhân mồ cơi, gố bụa, tàn tật khổ khơng có tiền đến cầu cứu, cho chữa cơng vơ ích mà bỏ qua khơng chữa hay khơng chịu hết lịng cứu chữa Tội dốt sức học non, nhận xét bệnh lơ mơ, mà dùng thuốc sai lầm nguy hại cho người bệnh Như vậy, từ trước tới phương Tây, phương Đông nước ta, bậc danh y trọng đến y đức giáo dục y đức cho hệ học trò đảm bảo cho việc hành nghề với lương tâm sáng mục tiêu cao sức khoẻ tính mạng người bệnh Trên sở kế thừa truyền thống y đức cha ông tinh hoa y đức nhân loại, hệ thầy thuốc Việt Nam sau thường xuyên quan tâm rèn luyện, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho thân học trị Đặc biệt sau cách mạng tháng thành công, lãnh đạo Đảng, hệ thầy thuốc Việt Nam phát triển đạo đức ngành y tế gắn liền với phát triển thành tựu khoa học kỹ thuật đạo đức cách mạng Cố giáo sư Hồ Đắc Di, người thầy thuốc tiêu biểu ngành y tế Việt Nam nói: “Nghề thầy thuốc đòi hỏi phải nắm nhiều lĩnh vực, kiến thức khoa học (giải phẫu, sinh lý, sinh hoá, vật lý, hoá học, toán học…) đồng thời nghề khơng dung thứ thứ trái đạo đức liên quan đến tinh tế sống người “trong nghề, có lẽ nghề thầy thuốc nghề thầy giáo hai nghề cao thượng nhất, mang lại sống, mang lại trí tuệ, hai địi hỏi lương tâm sạch…” Giáo sư Ngơ Gia Huy “Nguồn gốc y đức, đóng góp y học văn hóa Việt nam” tổng kết: dù thời xưa hay thời nay, phương Đông hay phương Tây qua lời thề di huấn, đạo đức nghề y có tính chất chung, nên thầy thuốc đâu có bổn phận nhau, là: - Bổn phận nghề nghiệp: người thầy thuốc biết cứu người, lấy chữ nhân làm kim nam, không coi nghề y nghề buôn bán kiếm lời Không đặt nặng vấn đề thù lao, cần khơng khơng lấy tiền mà cịn cho bệnh nhân thuốc - Bổn phận khoa học: khoa học mênh mông không bờ bến nên người thầy thuốc phải khơng ngừng học rộng, nâng cao trình độ “nhưng khơng lấy bệnh nhân làm vật thí nghiệm” Trong cơng trình thí nghiệm phải dùng súc vật hay thân vật thí nghiệm - Bổn phận bệnh nhân: Đối với bệnh nhân, người thầy thuốc phải tận tình cứu chữa “coi người đau đau” Khơng phân biệt đối xử người bệnh giàu nghèo, hay sang hèn Thận trọng phán đoán cho thuốc hay mổ xẻ - Bổn phận bậc thầy: Đã học thầy phải nhớ thầy, giúp đỡ thầy thầy già hay đau yếu, sau dạy dỗ thầy - Bổn phận đồng nghiệp: Đối với đồng nghiệp, người thầy thuốc phải khiêm tốn học hỏi, khơng nói xấu vu khống, trì mối giao hảo tinh thần tương trợ - Bổn phận học trò: người thầy thuốc cần phải coi trọng học trò đẻ dạy dỗ tận tình - Bổn phận xã hội: Quan tâm đến sức khoẻ cộng đồng, tham gia vào công việc bảo vệ sức khoẻ cho tập thể cộng đồng tuỳ theo khả Ngày có nhiều quan điểm khác y đức tức đạo đức ngành y Theo nhà xã hội học “Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người xã hội” Còn theo nhà triết học đạo đức xuất phát triển nhằm đáp ứng tất yếu khách quan đời sống xã hội là: điều chỉnh quan hệ người với người xã hội hệ thống quy tắc, chuẩn mực hành vi, nhằm kết hợp cách hay cách khác lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể xã hội, kết hợp cách bình đẳng, nghĩa vụ, tình thương đấu tranh, kết hợp cách bình đẳng, nghĩa vụ, tình thương đấu tranh, kết hợp hài hoà chân, thiện, mỹ quy luật đạo đức quy luật hành động mà người hoàn cảnh Đối với ngành y, người làm nghề phải tuân thủ quy tắc, chuẩn mực đạo đức đặc biệt Từ đó, nhà đạo đức khái quát Y đức tiêu chuẩn qui tắc đời sống xã hội điều chỉnh hành xử quan hệ thầy thuốc với bệnh nhân đồng nghiệp Nó xác định bổn phận, lương tâm, danh dự hạnh phúc người thầy thuốc Trong xã hội ta nay, đạo đức người thầy thuốc cách mạng phẩm chất đạo đức cách mạng phải thực tốt đạo đức nghề nghiệp (y đức) Hai yếu tố gắn kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho giúp người thầy thuốc hồn thành bổn phận với nghề nghiệp xã hội Đạo đức cách mạng sở, tảng có tính chất định hướng, mục tiêu, động lực người thầy thuốc Cịn ý thức giúp cho người thầy thuốc khẳng định lực, phẩm chất, nhân cách mình, đáp ứng đứng vững trước yêu cầu xã hội Y đức trước hết thể thái độ, hành vi, lương tâm, bổn phận bệnh nhân mà đồng nghiệp với thầy, trò người ngồi ngành Người thầy thuốc có đạo đức người không phân biệt sang hèn, giàu nghèo, phân biệt đối xử phái đồ điều trị bảo đảm quy trình chun mơn kỹ thuật tất bệnh nhân đối tượng phải thu lệ phí hay miễn phí Nếu có khác khác điều kiện, phương tiện phục vụ sinh hoạt Như vậy, y đức nằm trình giải chế độ thu phí hay miễn phí Nó khơng thể ý thức trách nhiệm, tinh thần thái độ phục vụ người bệnh mà việc bảo đảm ăn mặc nghỉ ngơi, khám chữa bệnh cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân theo để phục vụ Tư tưởng Hồ Chí minh đạo đức người thầy thuốc cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại Đảng nhân dân ta Đảng ta khẳng định với chủ nghĩa Mác – Lênin, di sản tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng cách mạng nước ta Những tư tưởng Người mãi cờ dẫn dắt cách mạng Việt Nam bước lên giành nhiều thắng lợi to lớn Về đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng đạo đức cách mạng, đời phấn đấu hi sinh cho cách mạng, Người thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện mặt đạo đức, nhân cách, mối quan hệ, ứng xử với Đảng, với nhân dân Bởi vậy, việc nghiên cứu, khai thác tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng vào hoạt động thực tiễn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giáo dục y đức cho cán nhân viên ngành y tế giai đoạn cách mạng nước ta việc làm vô quan trọng cần thiết Trên cương vị lãnh tụ Đảng, dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều cống hiến vĩ đại tất lĩnh vực hoạt động Đảng, Nhà nước nhân dân ta: giải phóng đất nước, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, phát triển đất nước mặt kinh tế, trị, xã hội… Trên lĩnh vực y tế, sức khoẻ, Người để lại cho tư tưởng quan điểm vô sâu sắc, phong phú có ý nghĩa to lớn việc định hướng cho việc phát triển y học Việt Nam đại Đặc biệt Người ý quan tâm, giáo dục, nhắc nhở việc xây dựng đạo đức nghề nghiệp cho cán nhân viên ngành y tế Trong quan điểm bật Ngành y đức thể lời dạy người cán bộ, nhân viên ngành y tế “Lương y từ mẫu” Với phương châm đó, Người có quan điểm y đức tương đối toàn diện Trên sở tư tưởng tiến bộ, toàn diện y đức Chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung giáo dục đội ngũ cán bộ, nhân viên, y tế tài đức đức gốc Về tài người thầy thuốc phải có trình độ chun mơn tốt, có hiểu biết sức khoẻ, khoa học kỹ thuật tâm lý… Theo chủ tịch Hồ Chí minh sức khoẻ lành mạnh bao gồm lành mạnh thể xác lẫn tinh thần Người cho rằng: ngày tập thể dục khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ, sức khoẻ Nội dung quan điểm hoàn toàn đồng với định nghĩa sức khoẻ tổ chức y tế giới Tuyên ngôn Alma Ala 1978 “sức khoẻ trạng thái hoàn toàn thoải mái tâm hồn, thể xác xã hội” Như trước Tuyên ngôn Alma Ala gần nửa kỷ chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp cận quan điểm Mác xít người, chất người vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội Vì vậy, Người thường dặn đội ngũ cán nhân viên ngành y tế cần phải quan tâm chăm lo sức khoẻ cho nhân dân biện pháp vật chất biện pháp tinh thần Trong thư gửi Hội nghị Quân y tháng 3/1948 Người dặn: “Người thầy thuốc có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà cịn phải nâng đỡ tinh thần người ốm yếu” Lúc sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở cán Đảng Nhà nước, đồng chỉ huy quân đội, đội ngũ cán y tế phải quan tâm chăm sóc sức khoẻ cho cụ già, trẻ em, cho người nghèo vùng sâu, vùng xa, cho đội thương binh Cả đời hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân, lấy dân làm gốc Tư tưởng Người thể việc xây dựng y tế nhân dân Đó y tế lấy nhân dân làm đối tượng phục vụ, dựa vào nhân dân để phát triển y tế vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính đại Từ đó, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn đội ngũ cán y tế phải giúp đồng bào, giúp phủ xây dựng y tế thích hợp với nhu cầu nhân dân ta Theo người nhân tố nhân dân nhân tố Việt Nam sở cho việc xây dựng y học Việt Nam Chính chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nguyên tắc phải xây dựng y học dân tộc, đại chúng Tính dân tộc tính đại chúng y học mang nhân tố dân tộc nhân tố nhân dân Nhưng không dừng lại đó, Người cịn nhấn mạnh, đội ngũ cán y tế phải không ngừng học tập nghiên cứ, trau dồi kiến thức khoa học Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, thân y học khoa học, khoa học người Cho nên người cán y tế phải quán triệt nguyên tắc khoa học người Cho nên người cán y tế phải quán triệt nguyên tắc khoa học, dân tộc, đại chúng tức phải xây dựng y tế Việt Nam vừa mang tính truyền thống dân tộc, kết hợp với tinh hoa thời đại Ở yếu tố dân tộc nhân tố thời đại hoà quyện vào nhau, bổ sung cho nhau, thành thể thống Từ đó, chủ tịch Hồ Chí Minh định hướng ngành y tế, hệ, hộ y tế Việt nam phải có quan điểm phát triển tồn diện sở kết hợp Đông y Tây y Đây quan điểm đắn Nó xuất phát từ thực tiễn lịch sử Việt Nam Khi đề cập đến vấn đề chủ tịch Hồ Chí Minh dặn cán y tế rằng: Ông cha ta, ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu cách chữa bệnh thuốc ta, thuốc bắc Để mở rộng phạm vi y học, cô cần trọn nghiên cứu phối hợp thuốc “Đông” thuốc “Tây” Sở dĩ chủ tịch Hồ Chí Minh cho thuốc “Tây” chữa nhiều bệnh có bệnh không chữa mà thuốc ta chữa Thuốc ta chữa nhiều bệnh có bệnh không chữa mà thuốc “Tây” chữa Bên có ưu điểm, hai ưu điểm cộng lại chữa bệnh tốt cho đồng bào, cho nhân dân, phục vụ cho xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên thầy thuốc Tây y phải học Đông y, thuốc Đông y phải học thuốc Tây, thầy thuốc ta thầy thuốc tây phục vụ nhân dân, người ta có hai tay làm việc tốt Cho nên phải đồn kết từ xuống dưới, từ lên trên, đoàn kết thuốc ta thuốc tây thành khối để chữa bệnh cho đồng bào Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn ln quan tâm nhắc nhở đội ngũ cán y tế cần ý đến vấn đề y học dự phòng Người cho người thầy thuốc phải coi trọng việc phòng bệnh cần thiết chữa bệnh, để chống lại bệnh tật, đau yếu, người cán y tế phải đặc biệt quan tâm từ vấn đề nhỏ vệ sinh mơi trường, nước sạch, hố xí, vệ sinh diệt duồi, muỗi Từ đó, người thường xuyên dặn cán nhân viên y tế với quan, đồn thể, ban ngành tích cực quan tâm xây dựng “đời sống mới” cho nhân dân Người cho phần đời sống mới, dân ốm, khoẻ mạnh làm việc, làm việc có ăn, xem biết nên làm đời sống Bên cạnh với việc xây dựng đời sống chủ tịch Hồ Chí Minh cịn đặc biệt lưu ý thầy thuốc quan tâm đến vấn đề nâng cao thể lực cho nhân dân Người khuyên người đội ngũ cán y tế phải thường xuyên rèn luyện thân thể, tập thể dục, nâng cao sức khoẻ Người gương sáng mẫu mực ý chí rèn luyện nâng cao thể lực mặt Trong trình giáo dục, bồi dưỡng xây dựng, phát triển đội ngũ cán y tế y đức chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm bồi dưỡng, phát triển lòng nhân Điều thể rõ tư tưởng cốt lõi chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức người thầy thuốc cách mạng Đó quan điểm bật xuyên suốt “Lương y phải từ mẫu” nghĩa “Thầy thuốc phải mẹ hiền” Đây tiêu chuẩn quan trọng người cán y tế đồng thời yêu cầu mà chủ tịch Hồ Chí Minh đặt phương châm, xử thế, phương châm hành động phục vụ cán nhân viên y tế người bệnh Lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm giáo dục, dặn, nhắc nhở toàn ngành y tế hệ thầy thuốc thực triệt để, sâu sắc tư tưởng Trong tư tưởng ngồi phẩm chất cần có tài đức nói chung, Người đặc biệt quan tâm nhấn mạnh đến lòng nhân vị tha người thầy thuốc cách mạng Ngay từ buổi đầu cách mạng lúc thư gửi trường Quân Y năm 1946, Hội nghị Quân y, năm 1948, trường Y tá Liên khu I năm 1949, chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh đến trách nhiệm, nghĩa vụ, tình thương, lòng vị tha, bác ái, hy sinh, quan tâm phục vụ, tinh thần đoàn kết học tập tiến ý thức kỷ luật cán bộ, nhân viên y tế Trong thư gửi Hội nghị Quân y tháng – 1948, chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Người ta có câu: Lương y kiêm từ mẫu, nghĩa người thầy thuốc giỏi đồng thời phải người mẹ hiền” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, tr395) Đây triết lý sâu sắc tình mẫu tử, sở để hình thành mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân Trong tình thương yêu, có lẽ khơng tình u đầm ấm, sâu sắc 1 tình cảm người mẹ dành cho Trong sống, khơng có mối tình so sánh với tình mẫu tử Theo người tính chất nghề nghiệp mà người thầy thuốc phải giàu lòng nhân ái, có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà cịn phải người mẹ hiền, có tình yêu thương sâu sắc, ân cần, nhân hậu, để chăm sóc thể chất nâng đỡ tinh thần cho họ Người thầy thuốc phải coi đau đớn người bệnh đau đớn Khi bước chân vào nghề, người thầy thuốc phải xác định chịu khó, chịu khổ, giàu lịng nhân ái, hy sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức gốc người cách mạng, gốc người thầy thuốc lương y phải từ mẫu Từ lòng lương y từ mẫu nảy sinh đức tính cần thiết người cán y tế như: niềm nở, dụi dàng tiếp xúc, cẩn trọng chu đáo chăm sóc, ân cần, tỉ mỉ lúc dặn dị Có tình thương u sâu sắc người mẹ hiền người thầy thuốc tránh thói xấu như: cầu lợi, kể công, phân biệt đối xử giàu nghèo sang hèn, tránh thói hách dịch, lạnh lùng tiếp xúc với bệnh nhân, tránh qua loa tắc trách phục vụ Ngày gọi tượng bệnh “vơ cảm” với người bệnh số cán nhân viên y tế Thư gửi Hội nghị cịn nói rõ: người thầy thuốc có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà phải nâng đỡ tinh thần người ốm yếu Vì kích thích chiến trận; sinh hoạt khắc khổ quân đội; tu dưỡng chưa đầy đủ, điều kiện khổ sở, số anh em quân nhân không trấn tĩnh, người thầy thuốc không nhã nhặn Gặp ca vậy, nên lấy lòng nhân loại tình thân mà cảm động, cảm hố họ Xuyên suốt tư tưởng lương y từ mẫu, thư chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Hội nghị cán y tế toàn quốc năm 1953 Người dặn đội ngũ thầy thuốc: Cán y tế (bác sĩ, y tá, người giúp việc) cần phải thương yêu người bệnh anh em ruột thịt, cần phải tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân “Lương y từ mẫu” Với tinh thần nhân văn cao cả, lịng nhân bao la, chủ tịch Hồ Chí Minh thư gửi Hội nghị y tế tháng – 1955 nhấn mạnh: người bệnh phó thác tính mệnh họ với cơ, chú, phủ phó thác cho cơ, viêc chữa bệnh tật giữ sức khoẻ cho đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang Vì vậy, cán cần phải thương u, chăm sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, chủ tịch Hồ Chí Minh ln chăm lo hạnh phúc nhân dân, người già yếu, trẻ em người bệnh tật, ốm đau người Người quan tâm Thư gửi cán nhân viên Quân y ngày 31 tháng 07 năm 1967 chủ tịch Hồ Chí Minh ân cần dặn đội ngũ cán quân y phải: đoàn kết chặt chẽ, nêu cao tinh thần tập thể, thi đua học tập công tác tiến khơng ngừng trị, tư tưởng chuyên môn kỹ thuật, luôn ghi nhớ rằng, người thầy thuốc giỏi, đồng thời phải người mẹ hiền, hết lòng, cứu chữa thương binh, bệnh binh, tích cực nâng cao sức khoẻ cho đội, góp phần tồn qn, tồn dân đẩy mạnh nghiệp chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn Như vậy, thấy nội dung y đức chủ tịch Hồ Chí Minh phong phú giàu đức tài Nó xác định đầy đủ, sâu sắc cô đọng qua viết, thư ngắn gọn Với từ ngữ giải dị, gần gũi sâu sắc quan điểm “Lương y từ mẫu” chủ tịch Hồ Chí Minh tốt lên đầy đủ phẩm chất đạo đức cần thiết, bản, sâu sắc người thầy thuốc cách mạng Những phẩm chất khái quát cách cụ thể sau: - Người thầy thuốc cách mạng phải có lĩnh trị vững vàng, sẵn sàng phấn đấu hy sinh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa phục vụ nhân dân - Thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo, kế thừa phát huy giá trị nhân đạo cao quý loài người ngành y - Khiêm tốn, hăng say học tập tích luỹ kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, giúp cho việc cứu chữa bệnh ngày hiệu quả, đem lại sức khoẻ hạnh phúc cho người bệnh - Nêu cao tinh thần đoàn kết hiệp đồng hoạt động chun mơn nghề nghiệp mục tiêu cao người bệnh khoa học - Giải tốt mối quan hệ với bệnh nhân đồng nghiệp - Tích cực tham gia hoạt động xã hội, góp phần xây dựng y tế nhân dân Điều làm cho tư tưởng, lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh có sức thuyết phục sức cảm hoá mạnh mẽ đến người dân Việt Nam, đặc biệt đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế Người nêu gương sáng đạo đức cách mạng, lịng thương u vơ hạn nhân dân, y đức cao cả, hiến dâng trọn đời cho nghiệp giải phóng tổ quốc, độc lập dân tộc, tự hạnh phúc nhân dân, lối sống mẫu mực sáng Quán triệt tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh y đức nhiều hệ cán bộ, nhân viên ngành y tế khắc sâu hình ảnh, lời dạy y đức vô sâu sắc Người, tự nguyện, sức học tập phấn đấu rèn luyện đức tài, xây dựng phẩm chất đạo đức cách mạng, trình độ chun mơn giỏi để phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân Bộ trưởng y tế đáng kính, người thầy thuốc giàu lịng nhân ái, không ngừng vương lên làm chủ chuyên môn, suốt đời phấn đấu hy sinh cho tổ quốc nhân dân Trên cương vị người đứng đầu ngành y tế chỗ có dịch ơng đến Ông vượt qua bom đạn, núi rừng vào tận chiến trường khốc liệt với tâm tìm phương thức cách chữa bệnh đạt hiệu cao cho đồng bào, chiến sĩ Miền Nam Ông hy sinh chiến trường năm 1968 thực sứ mệnh cao Giáo sư Tơn Thất Tùng với “đôi bàn tay vàng”ngày đêm miệt mài nghiên cứu làm chủ chun mơn tìm “phương pháp mổ gan khơ” tiếng giới góp phần cứu chữa có hiệu đem lại sức khoẻ, hạnh phúc tính mạng cho người bệnh Năm 1969 ơng viết cảm xúc lần đầu gặp chủ tịch Hồ Chí Minh sau: nhớ ngày gặp Bác lần Bắc Bộ phủ, cụ già ăn mặc giản dị, gầy gò, trán cao, hai mắt sáng tồn thân tốt sức hấp dẫn lạ thường Ngay phút ấy, viết đời tơi từ hồn toàn thay đổi Ngày từ phút ấy, tâm hồn trí tuệ tơi theo Bác Giáo sư Đặng Văn Ngữ, người thầy thuốc hết lòng say sưa với cơng việc phịng chống bệnh sốt rét cho nhân dân Khi Nhật Bản năm 1945 ông không cầm nước mắt nghe chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập Từ đó, ơng tâm theo đường Đảng Bác lựa chọn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ người thầy thuốc cách mạng Không trưởng, giáo sư, bác sĩ tiếng thấm nhuần hành động theo tư tưởng y đức Hồ Chí Minh mà hệ cán bộ, từ hộ lý, y tá xuất nhiều gương tiêu biểu y đức, hính Người khen ngợi Năm 1952 viết “một anh “mẹ hiền thương binh”” để biểu dương y tá Đàm Văn Hoạch, Người viết: đồng chí Hoạch tận tuỵ chăm sóc sức khoẻ cán bộ, chiến sĩ, dungc cảm cứu chữa thương binh, tích cực chủ động vệ sinh phịng bệnh Từ đó, Người khẳng định đồng chí Hoạch xứng đáng với danh hiệu “Người làm thuốc phải mẹ hiền, chị tốt” xứng đáng đại biểu dự đại hội toàn quốc, chiến sĩ thi đua cán gương mẫu Công tác giáo dục y đức theo lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh ngành y tế quán triệt, thực hiển, triển khai tích cực nhiều năm qua cho học kinh nghiệm nội dung cách làm phong phú Lời dặn chủ tịch Hồ Chí minh “Lương y phải từ mẫu” ác hệ thầy thuốc Việt Nam thấm nhuần lấy làm phương châm hành động mình, góp phần vào phát triển nghiệp y tế nước nhà Trên sở học tập, quán triệt tư tưởng “thầy thuốc mẹ hiền” từ kinh nghiệm phục vụ sở khám chữa bệnh, Bộ trưởng Phạm Ngọc Thạch nêu yêu cầu ngắn gọn, để cán nhân viên y tế dễ nhớ, dễ làm theo là: - Đến, tiếp đón niềm nở - Ở, chăm sóc tận tình - Đi, dặn dò ân cần Đối với trường đào tạo cán bộ, đơn vị làm vệ sinh phòng dịch Các sở cơng tác dược, phịng y tế huyện trạm y tế xã, Bộ y tế bước đưa tiêu chuẩn đạo đức cụ thể Quán triệt tư tưởng “thầy thuốc mẹ hiền” năm 1949, Bộ y tế đề tiêu chuẩn người cán y tế nhân dân để cán bộ, nhân viên tồn ngành dựa vào tự rèn luyện giúp đỡ tiến Hết lòng phục vụ chăm lo sức khoẻ nhân dân Thường xun học tập trị, chun mơn, nghiệp vụ văn hoá Trung thực, khiêm tốn, đoàn kết, tương trợ hợp tác xã hội chủ nghĩa Gương mẫu chấp hành kỷ luật lao động, chủ trường chế độ, sách Đảng, Nhà nước Ngành Thấu suốt, bảo vệ thực đường lối, quan điểm cách mạng y tế Đảng nhằm xây dựng, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngành y tế xã hội chủ nghĩa Bộ y tế nêu yêu cầu cụ thể để tạo thuận lợi cho việc bồi dưỡng bình chọn cán bộ, nhân viên tiên tiến ngành Trong thị thực chế độ tự phê bình phên bình hàng năm theo thư Hồ Chí Tịch năm 1982, Bộ y tế nêu rõ yêu cầu cụ thể lòng thương yêu người bệnh cho cán y tế lĩnh vực công tác khác nhau, cụ thể: - Đối với cán bộ, nhân viên làm công tác vệ sinh phịng chống dịch cần phải nhấn mạnh thêm tinh thần khắc phục khó khăn, bám sát thực địa, nắm tình hình, vừa làm đầy đủ có hiệu công tác chuyên môn, kỹ thuật, vừa làm tốt công tác vận động quần chúng, phối với ngành đoàn thể cáp dụng biện pháp vệ sinh, để ngăn ngừa dịch bệnh, theo dõi phát dập dịch nhanh chóng Đồng thời chống tượng ngại khó, ngại khổ, quan liêu, đại khái, lơ thiếu cảnh giác, thiếu trách nhiệm - Đối với cán bộ, nhân viên y tế sở khám, chữa bệnh cần phải có thái độ niềm nở, hồ nhã, quý trọng lễ độ thông cảm với người bệnh: cấp cứu, khám chữa bệnh, cho thuốc, làm thủ thuật cách kịp thời chu đáo, tỉ mỉ, thận trọng xác, tiếp đón, săn sóc ăn, ở, vệ sinh trật tự cách ân cần, chu đáo, thực chức trách chế độ cách nghiêm ngặt… khơng có thái độ coi thường, lạnh nhạt, dùng lời nói xách mé, vơ lễ người bệnh gia đình, khơng đùn đẩy, gây phiền hà cho bệnh nhân, không tuỳ tiện, qua loa, tắc trách… dẫn đến bỏ sót bệnh, nhầm lẫn, sai sót có hại cho sức khoẻ tính mạng người bệnh; khơng lợi dụng nghề nghiệp, hối lộ, bớt xén thuốc men tiêu chuẩn lương thực, thực phẩm người bệnh… - Đối với cán bộ, công nhân làm công tác cần nhấn mạnh tinh thần tự lực, tâm phấn đấu tạo thêm nguồn nhiên liệu, vật tư, bao bì, thi đua sản xuất, pha chế thuốc men đạt suất chất lượng cao, đồng thời đẩy mạnh phong trào thuốc Nam, đáp ứng nhu cầu phòng bệnh chữa bệnh nhân dân, phân phối thuốc đến tay người dùng cách thuận tiện… không ỷ lại, chờ đợi, bó tay trước khó khăn, khơng chạy theo lợi nhuận mà làm bừa, làm ẩu, thiếu quan tâm đến mặt hàng cần thiết, đến công thức tiêu chuẩn chất lượng thuốc; khơng móc ngoặc, trao đổi hàng hoá, lấy cắp tuồn thuốc thị trường tự do… - Đối với trường đào tạo cán y dược, cần đề cao trách nhiệm, khắc phục khó khăn để dạy tốt, học tốt chăm lo đời sống điều kiện giảng dạy, học tập Thầy phải gương mẫu, giáo dục học sinh cách toàn diện, dạy, học tập Thầy phải gương mẫu, giáo dục học sinh cách tồn diện, trị phải chăm học thường xuyên rèn luyện đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần phục vụ, nhân viên phải đảm bảo mặt tổ chức hậu cần… chống tượng thiếu mẫu mực, thiếu nghiêm túc, tự do, tuỳ tiện, đào tạo chăm sóc học sinh, coi nhẹ chất lượng tồn diện, tương chây lười, vơ kỷ luật, buông thả đạo đức lối sống học sinh… - Đối với cán lãnh đạo quản lý, lòng thương yêu người bệnh phải thể tinh thần phụ trách cao, lề lối làm việc có chương trình, có kế hoạch có biện pháp kiên thực kế hoạch tác phong sâu sát sở, sâu sát quân chúng, thái độ rõ ràng trước đúng, sai, tận tuỵ hết lòng phục vụ sức khoẻ nhân dân, chăm lo giáo dục tư tưởng đời sống cán bộ, tinh thần khơng ngừng nâng cao trình độ cơng tác lực lãnh đạo Đồng thời khắc phục tư tưởng thiếu trách nhiệm, ngại quản lý, sợ va chạm, lùi bước trước khó khăn, bỏ qua sai lầm cán bộ, nhân viên, quan liên bảo thủ, trí tuệ, thiếu gương mẫu cơng tác, học tập sinh hoạt Những năm gần đây, tác động mặt trái chế thị trường, y đức trở thành vấn đề xúc Trước tình hình đó, ngành y tế có chủ trương biện pháp với tâm xây dựng y đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày 23 – 03 – 1996 Bộ y tế thị số 04 – BYT vấn đề y đức Tiếp đó, ngày – 11 – 1996 Bộ y tế lại có Quyết định số 2088/BYT – QĐ, 12 điều y đức Có thể nói quy định y đức dư luận ngành nước ủng hộ Những điều quy giúp cho việc giáo dục, rèn luyện, tự phê bình phên bình cổ vũ phong trào thi đua phấn đấu trở thành cán bộ, nhân viên, học sinh ưu tú… sở y, dược, trường đào tạo ngành Đi đôi với nội dung y đức cụ thể hoá thành tiêu chuẩn người cán y tế, ngành y tế xây dựng điều lệ, chức trách, chế độ qui định, qui trình kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng… cho sở điều trị, phòng bệnh, sản xuất phân phối thuốc Việc Nhà nước ban hành điều luật văn lụat bảo vệ sức khoẻ, môi trường, hành nghề y dược, tạo sở để cán bộ, nhân viên y tế nâng cao trách nhiệm y đức Để rèn luyện nâng cao y đức theo lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh năm qua, Bộ y tế tăng cường cơng tác trị, tư tưởng Tại quan Bộ thành lập vụ cơng tác trị, kiện tồn mơn Mác – Lênin phịng giáo dục trị trường, phối hợp với tổ chức Đảng, cơng đồn niên, hội phụ nữ để làm tốt việc giáo dục lý luận đường lối cách mạng, tình hình nhiệm vụ chung nhiệm vụ ngành, đơn vị, sở đó, nâng cao giác ngộ, bồi dưỡng đạo đức cách mạng đạo đức “Thầy thuốc phải mẹ hiền” cho cán bộ, công nhân viên sinh viên học sinh ngành Trong trình tiến hành giáo dục trị đạo phong trào thi đua, ngành y tế coi trọng phát cán bộ, công nhân viên học sinh, sinh viên xuất sắc, biểu dưỡng người thấm nhuần lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh có tinh thần đồn kết vươn lên, yêu thương tận tuỵ phục vụ người bệnh, phục vụ nhân dân để có kế hoạch khen thưởng bồi dưỡng, đạo đức, đề bạt sử dụng chế độ, sách xứng đáng Càng làm tốt việc này, hỗ trợ có hiệu việc giáo dục, nâng cao đạo đức ngành Nhiều quan, đơn vị , dược trọng kết hợp chặt chẽ cơng tác trị tư tưởng với cơng tác tổ chức cán bộ, công tác quản lý Thông qua đó, để xây dựn, rèn luyện y đức cho đội ngũ cán Vấn đề giáo dục y đức giai đoạn cách mạng Thực sâu sắc lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều năm qua, hệ cán nhân viên ngành y tế không ngừng phấn đấu, rèn luyện, vượt khó, vượt khổ, lao động sáng tạo góp phần quan trọng vào nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Trong ngành có nhiều gương sáng y đức, tận tình chăm sóc, cứu chữa người bệnh mang lại sức khoẻ hạnh phúc cho người bệnh nhân dân tin tưởng Nhiều bệnh viện, sở y tế, tiến hành chăm sóc bệnh nhân cách tồn diện, người nhà bệnh nhân theo dõi số khâu chuyên môn trước Do vậy, chất lượng chăm sóc, điều trị bệnh nhân ngày nâng cao, người bệnh an tâm điều trị Bên cạnh mặt tích cực việc giáo dục, thực y đức cán nhân viên y tế cịn nhiều thiếu sót, hạn chế cần phải quan tâm Trong ngành số cán nhân viên chưa coi trọng trách nhiệm lương tâm người thầy thuốc nên gây khơng phiền hà, khó khăn cho bệnh nhân, người nghèo khám chữa bệnh Tại số sở y tế để xảy tình trạng cán nhân viên thiếu nhiệt tình chăm sóc người bệnh, thiếu thơng cảm, chia sẻ với lo lắng, mát người bệnh gia đình họ Một số nơi đoàn kết nội bộ, thiếu tơn trọng đồng nghiệp Đó tồn khiến cho dư luận nhân dân khơng đồng tình, khiến cho đạo đức bị xói mịn Từ thực tế đó, ngành y tế cần phải phát huy truyền thống vẻ vang ngành khơng ngừng nâng cao trình độ ngang tầm nhiệm vụ mới, rèn luyện phẩm chất, đặc biệt nâng cao y đức, hết lịng chăm sóc người bệnh, thực lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh “Thầy thuốc mẹ hiền” Y đức không vấn đề lớn ngành y tế mà trở thành vấn đề nóng bỏng, quan tâm toàn xã hội Trong kinh tế thị trường để nâng cao y đức hô hào chung đụng mà phải xem xét nguyên nhân dẫn đến sa sút đạo đức người thầy thuốc nhằm có biện pháp ngăn chặn kịp thời có hiệu Có thể kể đến biện pháp ngăn chặn kịp thời có hiệu Có thể kể đến ngun nhân có tác động mạnh đến thực trạng y đức là: Vai trò quản lý Nhà nước y tế, chế dịch vụ khám chữa bệnh, vấn đề tự quản lý Hội nghề nghiệp, dư luận xã hội hướng dẫn điều chỉnh hành vi thầy thuốc bệnh nhân, tăng trưởng kinh tế mức sống… Đặc biệt vai trò sở y tế nhà trường y dược từ khâu tuyển chọn đến khâu giáo dục, rèn luyện kiểm soát cán bộ… Vì vậy, việc giáo dục y đức phải có tiến hành cách đồng Trong đó, cần ý đến giải pháp sau đây: - Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước ngành y tế: Do giá thành dịch vụ đầu tư cho hoạt động khám chữa bệnh nhân dân ngày cao mà kinh tế Nhà nước khơng đủ đáp ứng, địi hỏi phải huy động thêm nguồn tài tư nhân ngành kinh tế khác cho y tế Trong đó, có vấn đề thu phí dịch vụ y tế nhà nước, hệ thống hành nghề dịch vụ, y tế tư nhân thừa nhận phát triển góp phần vào việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân Chủ trương Nhà nước ngành y tế đắn, phù hợp với nhu cầu thực tiễn xu hướng phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, nảy sinh nhiều khó khăn phức tạp Trong có vấn đề bng lỏng quản lý giáo dục y tế, đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ, giáo dục sở y tế, cán nhân viên y tế sách pháp luật Nhà nước, có kiểm tra, giám sát tổ chức xã hội đoàn thể nhân dân Cụ thể: + Coi trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cán nhân viên ngành, tuyên truyền, giáo dục tình thần thái độ phục vụ