Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm khơi dậy và phát huy các giá trị đạo đứctruyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc phục sự suy thoái về đạo đức, lối sống,chặn đứng và đẩy lùi quan liêu, tham
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết trong việc xây dựng đạo đức cho sinh viên 1
2 Nội dung cần nhấn manh và đề cao là gì? 3
3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 4
4 Tình hình nghiên cứu 5
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 5
6 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 6
7 Điểm mới của đề tài nghiên cứu 6
8 Kết cấu của đề tài nghiên cứu 7
CHƯƠNG I 8
1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 8
1.2 Đạo đực, vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mang 9
1.3 Nguồn gốc đạo đức Hồ Chí Minh 11
1.4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức 11
1.5 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của thanh niên – sinh viên14 1.6 Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc trong giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay 15
1.6.1 Nguyên tắc là gì? 15
1.6.2 Nhưng nguyên tắc trong quan niệm đạo đức Hồ Chí Minh là 16
CHƯƠNG II 18
2.1 Thực trạng trong giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay 18
2.1.1 Sơ lược 18
2.1.2 Thực trạng giới trẻ ngày nay 18
2.1.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đức sinh viên ngày nay 19
2.2 Một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 20
2.2.1 Một số giải pháp 20
2.2.2 Kiến nghị 22
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 3MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh người thầy vĩ đại của cách
mạng và la lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt
Nam ta, một chiến sĩ xuất sắc và đa tài,
nhưng Người lại có một cuộc sống rất giản
dị, gần gũi với nhân dân Đằng sau cái con
người giản dị đó là hoài bão lớn lao cho cả
đông bào dân tộc Việt Nam và hơn hết đó là
cho cả những người bị áp bức bóc lột trên
toàn thế giới Hoài bão lớn lao nhất của bác
là “ dân tộc Việt Nam được độc lập, nhân
dân được tự do, mọi người đều có cơm ăn,
áo mặc, đều được học hành” Để lái con tàu cách mạng Việt Nam đi đến mụctiêu ấy Bác đã phải vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, hy sinh, mất mát…
Tư tưởng của người như ánh mặt trời soi sáng mọi chân lý, là kim chỉ nam chođảng cho dân tộc bị áp bức bóc lột đứng lên đấu tranh
Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm khơi dậy và phát huy các giá trị đạo đứctruyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc phục sự suy thoái về đạo đức, lối sống,chặn đứng và đẩy lùi quan liêu, tham nhũng lãng phí và các tệ nạn xã hội, hìnhthành và phát triển các giá trị đạo đức của chủ nghĩa xã hội, xây dựng cho sinhviên Việt Nam có nhân cách cao đẹp, bản lỉnh chính trị vững vàng, có lối sốngvăn minh và quan hệ xã hội lành mạnh Tư tưởng và tấm gương đạo đức trongsáng của người là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta Nghiên cứu,học tập và làm theo tấm gương đạo đức bác là niềm vinh dự, tự hào của nhândân Việt Nam!
1 Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết trong việc xây dựng đạo đức cho sinh viên.
1
Trang 4a) Lí do chọn đề tài.
Đạo đức là những chuẩn mực để làm nên giá trị của một con người và có vaitrò vô cùng quan trọng trong việc xây dựng một đất nước tốt đẹp, và em nhậnthấy trong di sản của Hồ Chí Minh về tư tưởng về đạo đức chứa đựng những nétđặc sắc ngang tâm thời đại, là kim chỉ nam dẫn dắt và xây dựng nền văn hoámới, con người mới trong giai đoạn đất nước ta đang đổi mới Đặc biệt khi emđang là sinh viên học tập và rèn luyện tại trường đại học Duy Tân, khoa khoahọc xã hội và nhân văn thì em sẽ cần rèn luyện và tu dương đạo đức rất nhiều để
có thể trở thành một sinh viên mẫu mực, cũng như một người công dân tốt!(Trong quá trình làm tiểu luận có nhiều sai sót em kính mong sự góp ý vàgiúp đỡ của thầy để em có thêm nhiều kinh nghiệm và cố gắng hơn Em xinchân thành cảm ơn!)
b) Tính cấp thiết
Sinh viên là lớp người đang trong quá trình hoàn thiện, khẳng định nhân cách
và tài năng của mình nên họ chịu nhiều ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cựccủa cơ chế thị trường và việc hội nhập kinh tế Họ có đặc điểm là những ngườitrẻ tuổi, có tri thức, dễ tiếp thu cái mới, lực lượng nhạy bén với các vấn đề chínhtrị xã hội Việc mở cửa, giao lưu quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi để sinh viêntiếp thu các giá trị đạo đức tốt đẹp của các dân tộc khác nhằm bổ sung và khôngngừng hoàn thiện nhân cách, lối sống của mình, tiếp thu và làm chủ các tiến bộkhoa học - kỹ thuật hiện đại, tri thức mới Đại hội đại biểu toàn quốc hội sinhviên Việt Nam lần thứ IX (28/12/3013) đã khẳng định: hầu hết sinh viên kế thừa
và phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, có lối sống lành mạnh,trung thực, đoàn kết, nhân ái và có tinh thần cộng đồng, có động cơ học tậpnghiêm túc và tích cực, chủ động trong học tập, nghiên cứu khoa học, tích lũykiến thức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trườnglao động Tuy nhiên bên cạnh đó mặc dù được trang bị một lượng tri thức nhấtđịnh nhưng vẫn còn non nớt nên dễ bị lôi kéo dưới sự ảnh hưởng của quá trìnhtoàn cầu hóa, sự tác động tiêu cực từ mặt trái của nền kinh tế thị trường Chính
2
Trang 5vì thế việc du nhập các giá trị văn hóa, đạo đức từ bên ngoài sẽ mạnh hơn,
nhanh hơn Điều đó đã khiến một bộ phận không nhỏ sinh viên có lối sống tiêu
cực sa vào các tệ nạn xã hội, sống thực dụng, ăn chơi sa đọa, coi thường các giátrị văn hoá truyền thống tốt đẹp, sống ỷ lại bố mẹ, không chịu phấn đấu rènluyện Thờ ơ với các sinh hoạt đoàn thể Vì ngại khó, ngại khổ, nên thực dụngtrong việc chọn ngành nghề Một số thích lối sống hưởng thụ, đua đòi, ăn chơi,buông thả, dẫn đến vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.…Tạinghị quyết Trung ương lần thứ Hai của Đảng khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệtđáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạođức, mờ nhạt về lý tưAng, theo lối sống thực dụng, thiCu hoài bão ước mơ, lậpnghiệp vì tương lai của bản thân và đFt nước” Trước thực trạng đó, vấn đề giáodục đạo đức cho sinh viên đang là vấn đề cấp thiết, được toàn xã hội quan tâm
2 Nội dung cần nhấn manh và đề cao là gì?
Xây dựng đạo đức trong sinh viên là một trong những mục tiêu quan trọng vàkhông thể thiếu trong nền giáo dục Để đạt được mục tiêu này, chúng ta cầnnhấn mạnh và đề cao những nội dung sau:
- Tôn trọng giá trị và quy định đạo đức: sinh viên cần hiểu rõ về giá trị đạođức và quy định đạo đức của trường học, đồng thời tuân thủ theo những quyđịnh này
- Trung thực và minh bạch: Sinh viên cần tuân thủ đạo đức, trung thực vàminh bạch trong tất cả các hoạt động của mình bao gồm học tập và làm việc
- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội: Sinh viên cần tích cực tham giacác hoạt động xã hội để rèn luyện kỹ năng mềm và phát triển nhân cách củamình
- Tôn trọng đa đa dạng và khác biệt: Sinh viên cần tôn trọng sự khác biệt và
đa dạng trong cộng đồng, tránh các hành vi phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giớitính hoặc bất kỳ yếu tố nào khác
3
Trang 6- Trách nhiệm cá nhân: Sinh viên cần có trách nhiệm cá nhân với công việc
và học tập của mình, đồng thời đảm bảo không ảnh hưởng đến quyền lợi củangười khác
Điều quan trọng: Xây dựng đạo đức cho sinh viên không chỉ là trách nhiệmcủa trường học, mà còn là trách nhiệm của từng cá nhân trong cộng đồng.Chúng ta cần cùng nhau đóng góp vào việc xây dựng một xã hội đạo đức và bềnvững
3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
a) Mục đích nghiên cứu đề tài
Tạo môi trường thuận lợi cho việc hình thành và phát triển những phẩm chấtđạo đức, năng lực thể chất và tinh thần ở sinh viên, kích thích tính tự giác họctập, rèn luyện, sáng tạo
b) Mục tiêu nghiên cứu
Trong xã hội hiện đại, đạo đức đóng một vai trò rất quan trọng trong việc xácđịnh hành vi và lối sống của mỗi người Đặc biệt, đạo đức là một yếu tố khôngthể thiếu trong giáo dục Đạo đức giúp sinh viên hình thành quan niệm lối sốngtích cực, rèn luyện, xây dựng những phẩm chất đạo đức cá nhân, những phẩmchất ý chí, tính kỷ luật, cùng cách ứng xử nhân đạo, tạo điều kiện cho họ vươntới sự thành công Không chỉ vây, xây dựng đạo đức cho sinh viên cũng giúp họtrở thành những công dân tốt trong xã hội, có được tư duy và kỹ năng đúng đắn,phù hợp khi phân tích cả về mặt lý luận và thực tiễn các vấn đề đặt ra trongcuộc sống Những sinh viên có đạo đức tốt thường biết tôn trọng người khác,giữ lời hứa, đóng góp tích cực vào xã hội và có những hành động đúng đắn khiđối mặt với những khó khăn và thách thức Học sinh và sinh viên là nhữngngười đang phát triển, hình thành nhân cách tư duy và họ cũng là người sẽ làmchủ thế hệ tương lai Vì vậy, việc xây dựng đạo đức cho sinh viên cũng đồngnghĩa với việc xây dựng tương lai cho đất nước Nếu các sinh viên hiện nay cónhững giá trị đạo đức tốt, tương lai của đất nước sẽ được đảm bảo.Vì vậy, việcxây dựng đạo đức cho sinh là rất cần thiết và đóng vai trò rất quan trọng trong
4
Trang 7việc giúp các sinh viên phát triển và trở thành những người có đạo đức tốt, chobản thân, gia đình và xã hội.
Qua đó Giúp cho sinh viên thấy rõ hơn vai trò của Hồ Chí Minh đối với sựphát triển của dân tộc Việt Nam, thêm tin tưởng vào chế độ chính trị xã hội chủnghĩa, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần tiếpthêm sức mạnh cho sinh viên về ý chí và hành động phấn đấu cho mục tiêu, lýtưởng của cách mạng
4 Tình hình nghiên cứu
Đạo đức Hồ Chí Minh là một nội dung quan trọng trong tư tưởng, sự nghiệpcủa Hồ Chí Minh, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn Vì vậy, đã có rất nhiềunhà khoa học quan tâm tìm hiểu và đi sâu nghiên cứu về vấn đề này Qua đó cónhiều công trình nghiên cứu, đóng góp những tri thức mới cho nhân loại ở cácgóc độ, khía cạnh khác nhau như: “Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trịhiện nay - Thực trạng và giải pháp” của PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên)(2005); “Tìm hiểu giá trị định hướng của thanh niên Việt Nam trong điều kiệnkinh tế thị trường” do Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà nội 1994; “Khía cạnh đạođức của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay” củaNguyễn Văn Phúc (2006); “Đặc điểm lối sống sinh viên hiện nay và nhữngphương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên”, Đề tài nghiên cứukhoa học, mã số B94 - 38 - 32 do Mạc Văn Trang chủ biên (Viện nghiên cứuphát triển giáo dục - Bộ giáo dục đào tạo); “Về phát triển văn hoá và xây dựngcon người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” do Phạm Minh Hạc - NguyễnKhoa Điềm chủ biên (2003); “Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay Vấn đề vàgiải pháp” do GS, VS Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006); “Đạo đức họcMacxit với việc giáo dục đạo đức sinh viên hiện nay ở nước ta” của Dương VănDuyên (2003) ; “Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục đạo đức cho sinhviên” của PGS, TS Trần Hậu Kiêm - TS Đoàn Đức Hiếu, (2004); “Quan hệkinh tế và đạo đức với việc xây dựng đạo đức mới chothế hệ trẻ hiện nay ở ViệtNam” của tác giả Nguyễn Đình Quế…
5
Trang 8Như vây, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức,xây dựng đạo đức cho sinh viên ngày nay.
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
a) Đối tượng nghiên cứu
Với đề tài “tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và vấy đề xây dựng đạo đức chosinh viên hiện nay” đối tựng mà người viết hướng tới đó là xây dựng, giáo dụcđạo đức cho sinh viên hiện nay
b) Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu, các công trình nghiên cứutrước đó về vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài Từ đó tổng hợp, phân tích vàkhái quát các thông tin thu được để xây dựng khái niệm và khung lý thuyết cho
6
Trang 9- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học: Sử dụng tính tỷ lệ % vàtính trung bình cộng…
- Phương pháp phân tích và tổng kết: tổng kết và xem xét lại nhưng thànhquả thu được trong hoạt động thực tiễn để rút ra những kết luận bổ ích cho bàiluận văn
7 Điểm mới của đề tài nghiên cứu
- Phân tích làm rõ thực trạng giáo dục đạo đức mới cho sinh viên
- Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của giáo dục đạođức mới cho sinh viên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Cho thấy tầm quan trọng trong việc định hướng nhân cách đạo đức cho thế hệtrẻ hiện nay, đặc biệt là tầng lớp sinh viên
- Trên cơ sở nghiên cứu đó và những kết quả đạt được, nhóm tác giả mong
đề tài sẽ góp phần làm phong phú thêm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viêntrong quá trình học tập và nghiên cứu các vấn đề về giáo dục đạo đức
8 Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có
2 chương như sau
- Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và giáo dục đạo đức chothanh niên – sinh viên
- Chương 2 : Thực trạng đạo đức, giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay vàmột số giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dụcđạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh
7
Trang 10CHƯƠNG I
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và giáo dục đạo đức cho
thanh niên – sinh viên 1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
- Khái niệm tư tưởng được hiểu là: Toàn bộ
thống, được xây dựng trên một nền tảng triết học
nhất định, nhằm lý giải các vấn đề tự nhiên, xã
hội và con người
- Khái niệm nhà tư tưởng (quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin): Một
người sẽ trở thành nhà tư tưởng khi người đó đi trước phong trào tự phát củaquần chúng, chỉ đường cho quần chúng, vạch ra đường lối chiến lược, sách lượccủa cách mạng và xây dựng cho quần chúng một tổ chức cách mạng (Lênin).Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của đảng cộng sản Việt Nam (năm2011) nêu khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh như sau:
“ Tư tưAng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vFn đề cơ bản của Cách Mạng Việt Nam, kCt quả của sự vận dụng vàphát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kCthừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiCp thu tinh hoavăn hóa nhân loại, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng vàdân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giànhthắng lợi.”
Khái niệm trên đây đã nêu rõ nội hàm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh,
cơ sở hình thành cũng như ý nghĩa của tư tưởng đó
Cụ thể
Đầu tiên đã nêu rõ bản chất khoa học và cách mạng cũng như nội dung cơbản của tư tưởng Hồ Chí Minh Đó là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ đó phản ánh những vấn đề
có tính quy luật, với mục tiêu xây dựng một đất nước Việt Nam hoà bình, thống
8
Trang 11nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cáchmạng thế giới Để đạt được mục tiêu đó, con đường phát triển của dân tộc ViệtNam là độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội Mục tiêu và con đường này đúngtheo lý luận Mác-Lênin, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ViệtNam và sự quản lý của nhà nước cách mạng Xác định lực lượng cách mạng làtoàn thể nhân dân Việt Nam yêu nước Xây dựng con người Việt Nam có nănglực và phẩm chất đạo đức tốt đẹp, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh củathời đại trên cơ sở quan hệ quốc tế hoà bình, hợp tác hữu nghị cùng phát triểnvới phương pháp phù hợp.
Thứ hai, đã nêu nên cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩaMác-lênin Giá trị cơ bản nhất trong quá trình hình thành và phát triển, đồngthời đây còn là kết quả bắt nguồn từ việc người đã chắt lọc tiếp thu các giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa nhân loại
Ba là, đã nêu lên ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định đây là tàisản tinh thần vô cùng quý giá cả dân tộc Là ngọn đuốc soi sáng và cũng là kimchỉ nam cho con đường sự nghiệp cách mạng Việt Nam
1.2 Đạo đực, vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mang.
Hồ Chí Minh là người tiêu biểu nhất trong đạo đức cách mạng, tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống của dân tộc với tinhhoa đạo đức của nhân loại, giữa phương Đông với phương Tây dựa trên nềntảng tư tưởng đạo đức cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin, được hình thành
và phát triển từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Người đã
tự tu dưỡng, rèn luyện mình trở thành người mẫu mực nhất, là tấm gương trongsáng nhất về đạo đức cách mạng, đó là di sản văn hóa vô cùng quý giá của đảng
và nhân dân ta Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu
Nó là đạo đức mới Đạo đức vĩ đại, nó không vì danh vọng của cá nhân, mà vìlợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người” Và theo cách diễn đạt
9
Trang 12bình dị của Người: Đạo đức như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối, sứcmạnh của con người, sức có mạnh mới gánh được nặng, và đi được xa Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức mới, đạo đức cách mạng, tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh trong sáng, suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân Ngườiluôn đặt lợi ích của Đảng và quần chúng nhân dân lên hàng đầu, lên trước lợiích của cá nhân mình Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, nhữnglãnh tụ cách mạng đã bàn nhiều nhất đến vấn đề đạo đức, Người không để lạinhững tác phẩm đạo đức lớn Nhưng những tư tưởng lớn của Người về đạo đức
đã nằm trong những bài viết, bài nói ngắn gọn, được diễn đạt rất cô đọng, hàmsúc theo phong cách phương Đông, rất quen thuộc với con người Việt Nam.Bản thân Người lại thực hiện trước những tư tưởng ấy, nhiều hơn cả những điềuNgười đã nói, đã viết về đạo đức Người vừa là một nhà đạo đức học lớn, lạivừa là tấm gương đạo đức trong sáng nhất, tiêu biểu nhất đã được thế giới côngnhận
Vì vậy tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh không phải chỉ thông quanhững tác phẩm của Người về đạo đức, mà quan trọng hơn phải thông qua chínhhành vi được thể hiện trong toàn bộ hoạt động thực tiễn của Người, thông quamẫu mực đạo đức trong sáng mà Người đã để lại cho Đảng, cho dân tộc, chonhân loại Sự thống nhất giữa tư tưởng và hành vi, động cơ và hiệu quả, giữa lýluận và thực tiễn đã trở thành một đặc trưng nổi bật của Hồ Chí Minh, đặc trưngnày đã làm cho Hồ Chí Minh phân biệt với rất nhiều nhà tư tưởng, nhiều lãnh tụcách mạng khác từ trước đến nay
Ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa
Mác-Lênin thực sự đem đến cho Hồ Chí
Minh một cuộc cách mạng trong quan
niệm đạo đức Người nâng cao đạo đức
truyền thống của dân tộc, chắt lọc tinh hoa
đạo đức phương Đông, phương Tây để
xây dựng một nền đạo đức mới Việt Nam, tạo ra sức mạnh tinh thần to lớn, kết
10
Trang 13hợp với sức mạnh vật chất đưa dân tộc Việt Nam đi tới những thắng lợi vẻvang.
1.3 Nguồn gốc đạo đức Hồ Chí Minh
Bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước dân tộc ta đã xây dựng được một hệgiá trị đạo đức độc đáo và đặc sắc, đó là: truyền thống cần cù lao động, anhdũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước với Lòng yêu nước nồng nàn,sống có tình có nghĩa, nhân ái cùng với khát vọng độc lập tự do hạnh phúc.Thấy được sức mạnh của đoàn kết, lấy dân làm gốc, lấy đại nghĩa thắng hungtàn, chí nhân thay cường bạo Thủy chung gắn bó cá nhân, gia đình, làng xã,nếp sống nghĩa tình đạo đức, trung hiếu, cần kiệm liêm chính,… Từ hệ giá trịđạo đức dân tộc này Hồ Chí Minh tiếp thu, khai thác, và nâng cao những giá trị
đó lên trình độ mới
1.4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức
Chuẩn mực đạo đức là: một hệ thống các nguyên tắc, yêu cầu đối với hành vi
xã hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung vềcông bằng và bất công, về cái thiện và cái ác, về lương tâm, danh sự và nhữngphạm trù khác thuộc đời sống đạo đức Có ảnh hưởng chi phối hành vi đạo đứcđược công nhận bởi xã hội phản ánh những kết quả nghiên cứu về bản chất tựnhiên của đạo đức, luân lý, nhân cách, sự lựa chọn về mặt đạo đức của conngười, về cách thể hiện triết lý đạo đức Chuẩn mực đạo đức thường được thểhiện thành những quy tắc hay chuẩn mực hành vi của các thành viên trong xãhội, nhóm cá nhân, tổ chức chuyên môn, nghề nghiệp Khi đó, chuẩn mực đạođức chính là tiêu chuẩn hành vi đạo đức của tổ chức Đây là hình thức vận dụngphổ biến nhất của các chuẩn mực đạo đức trong thực tiễn
Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người cáchmạng, coi đó là cái gốc rễ, ngọn nguồn của sông nước: Người cách mạng phải
có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành được nhiệm vụ cáchmạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Người viết:
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây
11