TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Tấn Tài
Sinh viên thực hiện: 1 Nguyễn Thị Hoài Mỹ - 1104 2 Nguyễn Thị Diệu Linh - 4748 3 Huỳnh Vũ Huyền Trân - 3283
4 Lê Thị Minh Hiếu – 4264 5 Phan Thị Minh Trang - 4291
Lớp: POS 361 X
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2023
Trang 21
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 3
1.1 Nguồn gốc đạo đức Hồ Chí Minh 3
1.1.1 Đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam 3
1.1.2 Hồ Chí Minh tiếp thu các giá trị đạo đức nhân loại 3
1.1.3 Đến với đạo đức Mac LêNin, Hồ Chí Minh đã thực hiện một cuộc cách mạng về đạo đức- 4 1.2 Những đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 4
1.2.1 Sự thống nhất giữa đạo đức và chính trị 4
1.2.2 Thống nhất giữa tư tưởng và hành vi, động cơ và hiệu quả, lý luận và thực tiễn 5
1.2.3 Thống nhất giữa đức và tài 5
1.2.4 Thống nhất giữa đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường, giữa việc nhỏ và việc lớn 5
1.2.5 Đạo đức cần cho mọi người nhất là cho những người cách mạng, cho cán bộ, đảng viên 5
1.2.6 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có vai trò to lớn đối với dân tộc và nhân loại 6
II QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 7
2.1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng 7
2.1.1 Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng 7
2.1.2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội 7
2.2 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 8
2.2.1 Trung với nước, hiếu với dân 8
2.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 8
2.2.3 Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa 9
2.2.4 Tinh thần quốc tế trong sáng 9
2.3 Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 10
2.3.1 Nói phải đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức 10
2.3.2 Xâ đi đôi với chống 10 y 2.3.3 Tư tưởng đạo đức suốt đời 11
2.4 Một số lời dạy của Bác Hồ về đạo đức, lối sống 12
III VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 14
Trang 3MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh, Người lãnh tụ vĩ đạ ủi c a giai c p công nhân Vi t Nam, anh ấ ệ hùng gi i phóng dân tả ộc, danh nhân văn hóa thế giới Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, ch tịch Hồ Chí Minh luôn coi tr ng vủ ọ ấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái g c, cái n n t ng cố ề ả ủa người cách m ng Ch t ch ạ ủ ị H Chí Minh không ch bàn m t cách sâu sồ ỉ ộ ắc, cô đọng, th m thía v vấ ề ấn đề đạo đức mà chính bản thân Người, trong suốt cuộc đời, đã thực hiện một cách mẫu m c nhự ững tư tưởng và khát vọng đạo đức do mình đặt ra Tư tưởng H Chí ồ Minh là di s n tinh th n vô cùng quý báu cả ầ ủa Đảng và dân tộc ta Bước vào thời kì tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa đất nước, s vự ận dụng đúng đắn và sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như chủ nghĩa Mác – Lenin càng tr nên quan tr ng và c p thiở ọ ấ ết hơn bao giờ ế h t H c t p, v n dọ ậ ậ ụng có hi u qu ệ ả tư tưởng H Chí Minh vào th c ti n cu c s ng ồ ự ễ ộ ố
Lí do em chọn đề tài này là em nh n th y trong di s n cậ ấ ả ủa Người, tư tưởng về đạo đức ngang tầm thời đại, là kim ch nam xây d ng nỉ ự ền văn hóa mới, con người mới trong giai đoạn đất nước ta đang đổi mới Đặc biệt khi em đang là sinh viên đang còn ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ phải rèn luyện và tu dưỡng đạo đức rất nhiều
Trong quá trình làm ti u lu n có gì sai sót em kính mong s góp ý và giúp ể ậ ự đỡ của thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 43 N I DUNGỘ
I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1.1 Nguồn gốc đạo đức Hồ Chí Minh
1.1.1 Đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
Bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước dân tộc ta đã xây dựng được một hệ giá trị đạo đức độc đáo đặc sắc, đó là: Lòng yêu nước nồng nàn, khát vọng độc lập tự do hạnh phúc Thấy được sức mạnh của đoàn kết, lấy dân làm gốc, lấy đại nghĩa thắng hung tàn, chí nhân thay cường bạo Thủy chung gắn bó cá nhân, gia đình, làng xã, nếp sống nghĩa tình đạo đức, trung hiếu, cần kiệm liêm chính,… Từ hệ giá trị đạo đức dân tộc này Hồ Chí Minh tiếp thu, khai thác, và nâng cao những giá trị đó lên trình độ mới
1.1.2 Hồ Chí Minh tiếp thu các giá trị đạo đức nhân loại
Giá trị đạo đức phương đông, trước hết là nho giáo: Xuất thân từ gia đình tri thức uyên bác nho học, Người thấy những giá trị đạo đức của Nho giáo, coi Nho giáo như khoa học về tu thân dưỡng tính, khắc kỹ, phục lễ, vi nhân, kính trọng người lao động, dân là gốc của nước (dân vi quý, quân vi khinh, xã tắc thứ chi), tứ hải giai huynh đệ, nhân nghĩa, trung hiếu, cần kiệm, liêm chính Người viết: Đạo đức Khổng tử, học vấn của ông, những kiến thức của ông làm những người cùng thời và hậu thế phải cảm phục… Chúng ta hãy tự hoàn thiện đạo đức của mình bằng cách đọc các tác phẩm của ông Người chỉ ra những hạn chế của Nho giáo: Tư tưởng đẳng cấp, coi khinh lao động chân tay, phụ nữ, KHKT, tài năng, dùng học thuyết chính danh quân tử, tiểu nhân để chuyên chế xã hội làm cho xã hội trì trệ, chậm phát triển
Hồ Chí Minh tiếp thu những giá trị đạo đức của tôn giáo: Đó là tư tưởng từ bi, cứu nạn cứu khổ, thiện chí, bình đẳng, an lạc, hạnh phúc, sống hòa hợp với môi trường, tôn trọng sự sống dưới mọi hình thức của Phật Giáo
Trang 51.1.3 Đến với đạo đức Mac LêNin, Hồ Chí Minh đã thực hiện một
-cuộc cách mạng về đạo đức
Đến với CN Mac LêNin, Hồ Chí Minh đã khám phá ra kho tàng đạo đức -MacXit, đó là thứ đạo đức đích thực, cốt lõi là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, xã hội, mang lại tự do, ấm no, bình đẳng, hạnh phúc thật sự cho con người, vì sự tiến bộ, phát triển xã hội, đưa nhân loại từ chỗ bị tha hóa đến vương quốc tự do, vương quốc đích thực, chủ nghĩa nhân đạo đích thực
Hồ Chí Minh còn thấy được ở Mác, Anghen, LêNin là những tấm gương đạo đức sáng ngời, họ không chỉ là những lãnh tụ thiên tài về chính trị mà còn là những lãnh tụ giản dị, khiêm tốn, coi khinh xa hoa, yêu lao động, đời tư trong sáng… là hiện thân của tình anh em bốn bể Họ dạy chúng ta phải cần kiệm, liêm chính
Hồ Chí Minh chỉ rõ đạo đức cũ và đạo đức Mác - LêNin đối lập nhau Đạo đức mới là đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng cá nhân mà vì lợi ích chung của Đảng, dân tộc, nhân loại, nó đòi hỏi phải phá tan xiềng xích nô lệ, xây dựng xã hội mới bình đẳng tốt đẹp cho mọi người
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng vô sản, mang bản chất cách mạng và khoa học, đậm đà bản sắc dân tộc, kết hợp tinh hoa giữa nhân loại, là 1 hệ thống mở phát triển cùng với thực tiễn Việt Nam, góp phần tạo dựng bộ mặt văn hóa Việt Nam, là vũ khí tinh thần trong công cuộc xây dựng đất nước theo con đường XHCN
1.2 Những đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
1.2.1 S ự thống nh t giấữa đạo đức và chính tr ị
Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức mới, là đạo đức Vô sản, là đạo đức cách mạng nhằm gi i phóng giai c p, gi i phóng dân t c, giả ấ ả ộ ải phóng con người phục vụ tổ quốc, nhân dân, c i t o xã hả ạ ội cũ, xây dựng xã hội mới Các quan điểm đạo đức của người luôn thấm nhu n nhầ ững tư tưởng chính trị và ngược l i, nhi u ạ ề quan điểm vừa là chính tr vị ừa là đạo đức (trung với nước hi u v i dân) ế ớ
Trang 65
1.2.2 Thống nh t giấữa tư tưởng và hành vi, động cơ và hiệu qu , lý ảluận và th c tiựễn
H Chí Minh nói, viồ ết, giáo dục đạo đức luôn gắn với hành động thiết thực, thể hiện b ng k t qu công vi c, lý luằ ế ả ệ ận đạo đức luôn g n vắ ới đờ ối s ng Mỗi hành vi của Người đều chứa đựng tư tưởng đạo đức cao thượng, đẹp đẽ
Người thường nhắc nhở: Nói thì phải làm, nói ít làm nhiều, lấy hiệu quả công việc để đo đạo đức, quy t tâm không phế ải ở ội trườ h ng, l i nói mà phở ờ ải thể hiện trong hành động, nói trung với nước hi u v i dân thì nhi m v ế ớ ệ ụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng
1.2.3 Thống nhất giữa đức và tài
Đức và tài g n chắ ặt nhau, vì có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức thì vô dụng, thậm chí còn có hại Giữa đức và tài thì đức là gốc, trong đức có tài và trong tài có đức, tài càng cao thì đức càng lớn, con người phải có tài và đức thì mới làm tròn nhiệm vụ
1.2.4 Thống nhất giữa đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường, giữa việc nhỏ và việ ớn c l
Người cách mạng phải rèn luyện đạo đức cách mạng và đạo đức đời thuờng, trong đó phải đặt đạo đức cách m ng trên h t, hi sinh phạ ế ấn đấu vì t ổ quốc, vì nhân dân, không quên rèn luyện đạo đức trong nh ng vi c nh ữ ệ ỏ
Rèn luyện đạo đức trong m i môi tr ng, m i ph m vi tọ ườ ọ ạ ừ gia đình đến môi truờng đến xã hội, nơi sinh hoạt, công tác và c n ph i có sầ ả ự phố ợi h p gi a các ữ môi trường để giáo dục đạo đức toàn diện cho con người, rèn luyện đạo đức trong mọi m i quan hệ ố
1.2.5 Đạo đức cần cho mọi người nhất là cho những người cách mạng,
cho cán b , ộ đảng viên
Bác không để lại 1 tác phẩm chuyên về đạo đức, nhưng đạo đức Người đề cập liên quan t i mớ ọi tầng lớp nhân dân, l a tu i, ngành ngh ứ ổ ề
Quân đội: Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng
Trang 7Công an: Đối với tự mình cần kiệm liêm chính, đối với chính phủ phải tuyệt đối trung thành, đối với nhân dân phải kính trọng lễ phép, đối với công việc ph i t n tả ậ ụy, đố ới kẻ địch ph i kiên quyi v ả ết và khôn khéo, đố ới đồi v ng sự phải thân ái giúp đỡ
Thanh niên: Không có vi c gì khó, ch s lòng không bệ ỉ ợ ền, đào núi và lấp biển, có chí t làm nên ắ
Phụ n : Trung hữ ậu, đảm đang
Thi u niên: Yêu tế ổ quốc, yêu đồng bào, h c t p tọ ậ ốt, lao động t t, gi gìn v ố ữ ệ sinh th t t t, khiêm t n thậ ố ố ật thà dũng cảm
Người luôn nhấn mạnh ph i rèn luyả ện đạo đức trong điều kiện Đảng cầm quyền
Người cầm quyền có s c mứ ạnh để ảo vệ thành quả của cách mạng Nhưng b nếu tha hóa đạo đức, người cầm quy n tr thành sâu mề ở ọt, tham quyền c vị, đe ố dọa s s ng còn cự ố ủa Đảng
1.2.6 Tư tưởng đạo đức H Chí Minh có vai trò to lồớn đố ới v i dân tộc và nhân loại
Những đức tính như khiêm tốn, độ lượng, gi n d , th t thà, t nhiên, tình ả ị ậ ự yêu nhân lo i, c n ki m, liêm chính, chí công vô ạ ầ ệ tư đã để ạ ấu ấ l i d n không phai m trong lòng dân t c Vi t Nam mà c v i nhân lo i ti n b trên thờ ộ ệ ả ớ ạ ế ộ ế giới hôm nay và mai sau
Trang 87
II QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2.1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng
2.1.1 Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
Đạo đức là gốc, là nền tảng vì liên quan tới Đảng cầm quyền Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải "là đạo đức, là văn minh" Người thường nhắc lại ý của Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời đại Người nói, cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin, dân yêu, dân phục thì không phải "viết lên trán chữ cộng sản là được quần chúng yêu mến Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạo đức"
Vai trò của đạo đức cách mạng còn thể hiện ở chỗ đó là thước đo lòng cao thượng của con người Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, mỗi người có công việc, tài năng, vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng đều là người cao thượng Đạo đức là cái gốc của người cách mạng, nhưng phải nhận thức đức và tài có mối quan hệ mật thiết với nhau Có đức phải có tài, nếu không sẽ không mang lại lợi ích gì mà còn có hại cho dân Mặt khác, phải thấy trong đức có tài Tài càng lớn thì đức phải càng cao, vì đức tài là nhằm phục vụ nhân dân và đưa cách mạng đến thắng lợi -
2.1.2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do, giải phóng, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa trở thành hiện thực
Phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng quyết định vận mệnh của loài người không chỉ do chiến lược và sách lược thiên tài của cách mạng vô sản, mà còn do những phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành một sức mạnh vô địch
Trang 9Hồ Chí Minh tượng trưng cho tinh hoa của dân tộc Việt Nam, cho ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân Việt Nam suốt hàng nghìn năm lịch sử Tấm gương đạo đức và nhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới Tấm gương sáng của Người từ lâu đã là nguồn cổ vũ động viên tinh thần quan trọng đối với nhân dân Việt Nam và nhân loại tiến bộ đoàn kết đấu tranh vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
2.2 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.2.1 Trung với nước, hiếu với dân
Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác Người khẳng định: “Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” Câu nói của Bác vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị, đạo đức cho mỗi người Việt Nam, không phải chỉ trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc mà còn lâu dài mãi về sau
Hồ Chí Minh cho rằng, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân Trung với nước là phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh” Hiếu với dân là phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, “hết lòng hét sức phục vụ nhân dân Phải yêu kính nhân dân Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân Tuyệt đối không được lên mặt “quan cách mạng” ra lệnh ra oai"
2.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, đó là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của mỗi người Vì vậy, Hồ Chí Minh đã đề cập phẩm chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất, phản ánh ngay từ cuốn sách Đường kách mệnh đến bản Di chúc cuối đời
Trang 109
2.2.3 Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
Yêu thương con người được Hồ Chí Minh xác định là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất Người nói, người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng mới đi làm cách mạng Vì yêu thương nhân dân, yêu thương con người mà chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập, tự do, cơm áo ấm no và hạnh phúc cho con người
Tình thương yêu con người phải được xây dựng trên lập trường giai cấp công nhân, thể hiện trong mối quan hệ hàng ngày với bạn bè, đồng chí, anh em…đòi hỏi mỗi người: Phải chặt chẽ và nghiêm khắc với mình; rộng rãi, độ lượng với người khác Thái độ tôn trọng những quyền của con người, nâng con người lên, kể cả những người nhất thời lầm lạc, chứ không phải là thái độ dĩ hoà vi quý, không phải hạ thấp, càng không phải vùi dập con người
Tình đồng chí thương yêu lẫn nhau là điều quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng, trong vấn đề bảo đảm đoàn kết, và bao trùm lên tất cả là trong mối quan hệ giữa người với người Nếu không xuất phát từ “tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” sẽ chẳng còn điều gì có ý nghĩa cả.
2.2.4 Tinh thần quốc tế trong sáng
Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa Nó bắt nguồn từ bản chất giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn, vượt ra khỏi quốc gia, dân tộc
Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng lớn và sâu sắc: Đó là sự tôn trọng, hiếu biết, yêu thương và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn thế giới, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước, với những người tiến bộ trên toàn cầu, chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc; chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, Sô vanh, biệt lập và chủ nghĩa bành trướng bá quyền… Hồ Chí Minh chủ trương giúp bạn là tự giúp mình
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã dày công xây đắp tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới, đã tạo ra một kiểu quan hệ quốc tế mới: Đối thoại thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo một nền văn hóa hòa bình cho nhân loại