TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG DUY TÂN VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC

119 61 0
TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG DUY TÂN VỀ  GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== DƯƠNG THỊ NHẪN TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG DUY TÂN VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== DƯƠNG THỊ NHẪN TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG DUY TÂN VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Hồng Thái Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Error! Bookmark not defined Tình hình nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: FUKUZAWA YUKICHI VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DUY TÂN VỀ GIÁO DỤC CỦA ÔNG Error! Bookmark not defined 1.1 Cuộc đời nghiệp Fukuzawa Yukichi Error! Bookmark not defined 1.2 Những điều kiện hình thành tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi Error! Bookmark not defined 1.2.1.Điều kiện kinh tế Error! Bookmark not defined 1.2.2.Điều kiện xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.3.Tiền đề văn hóa tư tưởng Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: NHỮNG TƯ TƯỞNG DUY TÂN VỀ GIÁO DỤC CHỦ YẾU CỦA FUKUZAWA YUKICHI Error! Bookmark not defined 2.1 Mục đích giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2 Nguyên tắc tiến hành giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2.1.Tiếp thu có chọn lọc văn minh phương Tây sở đề cao chủ nghĩa quốc gia Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thiếp lập giáo dục thực dụng Error! Bookmark not defined 2.3 Nội dung phương pháp giáo dục Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nội dung giáo dục Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp giáo dục Error! Bookmark not defined 2.4 Ảnh hưởng tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi xã hội Nhật Bản Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần mối quan hệ giao lưu hợp tác Việt Nam Nhật Bản đạt nhiều thành tựu tốt đẹp Việc nghiên cứu, tìm hiểu lẫn hai quốc gia ngày trọng Đặc biệt, lên kỳ diệu Nhật Bản lĩnh dân tộc để trở thành siêu cường kinh tế, tiếp thu văn minh phương Tây để đại hóa đất nước mà giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam Thực tiễn lịch sử cho thấy, giáo dục lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng trở thành động lực tạo nên nhảy vọt mà Nhật Bản đạt tiến trình phát triển đất nước kể từ cơng Minh Trị Duy tân thời kỳ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai Nhờ có giáo dục tốt mà Nhật Bản có người có khả đáp ứng đòi hỏi thời đại, biết khéo léo học hỏi kinh nghiệm, tri thức, thành tựu khoa học cơng nghệ v.v từ bên ngồi, đặc biệt nước phương Tây vận dụng thành tựu cách có hiệu để viết lên trang sử “thần kỳ” thời cận đại Nhiều người đặt câu hỏi: Người Nhật làm để tiếp thu làm chủ khối lượng tri thức khổng lồ kinh nghiệm giáo dục thời đại khoảng thời gian ngắn vậy? Như tất yếu, để trả lời câu hỏi cần tìm hiểu tư tưởng giáo dục làm tảng cho nghiệp đại hóa đất nước Khi nói đến người đặt móng cho giáo dục quyền Minh Trị, quyền đưa Nhật Bản từ nước lạc hậu Châu Á trở thành cường quốc sánh vai với cường quốc Châu Âu thời gian chưa đầy nửa kỷ, không kể đến Fukuzawa Yukichi Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901) nhà tư tưởng cấp tiến xã hội Nhật Bản cuối kỷ XIX, người mở đầu cho nghiệp đại hóa giáo dục, làm tảng cho bước nhảy vọt đất nước nhằm bắt kịp nước phương Tây với tốc độ thần kỳ Với nhãn quan tinh tế, nhạy cảm với thực trạng đất nước, lại chứng kiến biến chuyển sâu sắc giai đoạn giao thời từ chế độ phong kiến tiến lên xây dựng đất nước đại làm nảy sinh Fukuzawa Yukichi tư tưởng cải cách sâu sắc, toàn diện hầu hết lĩnh vực kinh tế, trị, đời sống xã hội v.v Những tư tưởng tân ông, tư tưởng tân giáo dục thể hàng loạt tác phẩm mà ông viết cho công bố suốt thời kỳ từ năm 1866 đến năm 1899 mà điển hình : “Tây dương tình” (1866 - 1870), “Khuyến học” (1872 - 1876), “Thoát Á luận” (1885), “Phúc ông tự truyện” (1899) v.v Với cơng lao đóng góp cho nước nhà, người Nhật tơn vinh ông “Voltaire Nhật Bản”, người đem lại linh hồn, động lực hậu thuẫn tinh thần cho cơng Duy tân phủ Minh Trị Vào lúc Fukuzawa Yukichi tạ thế, tờ báo Japan Time nhận định ông: “Nước Nhật người xuất sắc kỷ vừa qua Thật khơng q đáng nói rằng, chưa ảnh hưởng sống tư tưởng nước Nhật đại sâu sắc Nhà hiền triết Mita cách mà vô số người ngưỡng mộ gọi ông… Rõ ràng thành công vai trò nhà giáo theo nghĩa hẹp, Fukuzawa Yukichi thành cơng vai trị theo nghĩa rộng… Dẫu nhà văn, nhà giáo, nhà luân lý người, Fukuzawa Yukichi để lại khoảng trống nhiều năm tới” [44, tr.281] Phong cho Fukuzawa Yukichi danh hiệu Nhà hiền triết Mita, tờ báo Japan Times muốn nhấn mạnh đến tư tưởng quan trọng ông giáo dục văn minh, đến vai trò nhà truyền bá tư tưởng phương Tây Tìm hiểu Nhật Bản thời kỳ Minh Trị, đặc biệt tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi, từ thấy sức mạnh tiềm ẩn yếu tố truyền thống xã hội đại Thêm vào đó, khác biệt điều kiện bên trong, nhân tố nội lực yếu tố có tính chất định thắng lợi công tân Nhật Bản Trung Quốc, Triều Tiên Việt Nam thất bại Để đổi thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, nhiều năm qua, Việt Nam thực trình cải cách giáo dục sâu rộng cấp học Việc tìm hiểu, học hỏi học kinh nghiệm lý thuyết lẫn thực tiễn giáo dục nước cần thiết Sự nghiệp tư tưởng nhà giáo dục xuất sắc giới nguồn tư liệu quý giá cho nhà hoạch định sách giáo dục cá nhân theo đuổi nghiệp nghiên cứu giáo dục Với lý đó, với đam mê người nghiên cứu lịch sử triết học, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Tìm hiểu tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi” cho đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Lịch sử tư tưởng Nhật Bản từ lâu đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới Ở Việt Nam, việc nghiên cứu Nhật Bản thực với ghi chép kiện liên quan đến hai nước thư tịch cổ, cơng trình nghiên cứu dịch thuật giới thiệu lịch sử, văn hóa Nhật Bản Đề cập tới vấn đề tư tưởng tân giáo dục Nhật Bản, tư tưởng Fukuzawa Yukichi, có hai cơng trình tiêu biểu Trước hết phải kể đến chuyên khảo “Nhật Bản tư tưởng sử” tập Ishida Kazuyoshi Cơng trình nghiên cứu dòng tư tưởng Nhật Bản từ khởi nguyên đến thời kỳ đại, có đề cập đến tư tưởng Phúc Trạch Dụ Cát Cơng trình “Japanese thought in the Tokugawa period 1600 - 1868 Methods and Metaphors” (Tư tưởng Nhật Bản thời kỳ Tokugawa 1600 – 1868 Phương pháp Ẩn dụ) hai nhà nghiên cứu người Mỹ Tetsuo Majita Irwin Scheiner luận giải phát triển tư tưởng Nhật Bản ảnh hưởng tới xã hội thời Tuy nhiên, hai cơng trình chưa sâu nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi Ở nước ta, nhiều nguyên nhân, việc sâu tìm hiểu lĩnh vực cịn hạn chế, chủ yếu chuyên khảo trình bày khái qt, chưa mang tính hệ thống Cơng tân Minh Trị diễn làm thay đổi toàn diện mạo đất nước Nhật Bản Những thành tựu to lớn mà đất nước đạt thu hút say mê nghiên cứu đông đảo giới nghiên cứu nước hầu hết lĩnh vực cải cách Trong đó, liên quan tới đề tài luận văn có số cơng trình nghiên cứu: Luận án Tiến sĩ Đặng Xuân Kháng “Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản” Luận án nghiên cứu lĩnh vực cải cách quan trọng phủ Minh Trị - cải cách giáo dục - phương pháp, nội dung Vì thế, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi nghiên cứu mức độ định mà chưa tập trung luận giải kỹ lưỡng Cơng trình “Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX” Vũ Dương Ninh chủ biên, có đề cập đến hai nội dung: Cải cách Minh Trị Nhật Bản 1868 – 1912 Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh Trị tân Thậm chí, vận dụng học từ công cải cách Nhật Bản giới nghiên cứu quan tâm cơng trình “Giáo dục Pháp - Việt Việt Nam giai đoạn 1906 - 1945 cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị” Các cơng trình đề cập đến nội dung công cải cách giáo dục, tác động, ảnh hưởng xã hội Nhật Bản Cuốn sách có nhan đề “Nhật Bản đường cải cách” Dương Phú Hiệp Phạm Hồng Thái đem đến cho độc giả nhìn tồn diện cải cách lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội điều chỉnh sách đối ngoại an ninh Nhật Bản Tuy nhiên cơng trình chủ yếu nghiên cứu cải cách thời kỳ đại (từ năm 1945 đến nay) Đáng ý sách tiếng “Society and Education in Japan” (Xã hội giáo dục Nhật Bản) xuất năm 1982 tác giả Herbert Passin Cơng trình nghiên cứu vai trò quan trọng giáo dục giúp nước Nhật từ nước phát triển vươn lên trở thành quốc gia hùng mạnh Giáo dục chìa khóa để đưa đất nước Nhật Bản đạt thành tựu vĩ đại Tác giả sở so sánh hai giai đoạn trước sau Minh Trị tân để làm rõ vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục Hơn thế, cơng trình cịn trích dẫn nguồn tư liệu quý giá, ngắn gọn, tác phẩm tiếng học giả từ thời kỳ Tokugawa đến thời đại (sau chiến thứ 2) Bên cạnh đó, có số tác phẩm viết giáo dục Nhật Bản dịch sang tiếng Việt Đáng kể “Giáo dục Nhật Bản” (2001) “Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản” (2002) Hội Thơng tin Giáo dục Quốc tế Hai cơng trình nêu lên vấn đề lịch sử giáo dục, việc cải cách giáo dục Nhật Bản, trước hết cải cách mặt tư tưởng hệ thống, sau đem vận dụng vào thực tiễn; nghiên cứu vai trò trường tư thục việc đào tạo lực toàn diện cho hệ học sinh Do vậy, hai sách để cập đến Fukuzawa Yukichi chừng mực định Đặc biệt, “Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới” công ty sách Alpha dịch, Fukuzawa Yukichi UNESCO đánh giá 12 nhà giáo dục tiêu biểu giới Ở công trình này, Fukuzawa Yukichi nhắc đến khái quát đời, nghiệp tư tưởng giáo dục ông Tuy nhiên, sách chưa tìm hiểu, sâu làm rõ nội dung tư tưởng giáo dục đồ sộ, tư tưởng, khẳng định quan trọng Fukuzawa Yukichi Liên quan trực tiếp tới đề tài nghiên cứu tham luận Hội thảo khoa học quốc tế “Tư tưởng giáo dục khai sáng Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học” tác giả Nguyễn Việt Phương Tác giả làm rõ số nội dung quan trọng tư tưởng Fukuzawa Yukichi giáo dục tác phẩm “Khuyến học” chủ trương xây dựng thực học tảng khoa học đại phương Tây, giáo dục tinh thần khoa học phương Tây để khơi dậy tính cách độc lập, sáng tạo quốc dân Nhật Bản v.v Tuy nhiên, tham luận nêu khái quát số tư tưởng chủ yếu thể phạm vi tác phẩm Rõ ràng, tư tưởng giáo dục Fukuzawa Yukichi thể tác phẩm “Khuyến học” chủ yếu song bên cạnh cịn thể số tác phẩm khác ông Từ kết nghiên cứu ngồi nước, thấy vấn đề tư tưởng tân Fukuzawa Yukichi nhà nghiên cứu quan tâm Cũng cần phải nói thêm rằng, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu tư tưởng tân Fukuzawa Yukichi nói chung tư tưởng tân giáo dục ơng cách sâu sắc, tồn diện Hệ thống tư tưởng tân Fukuzawa Yukichi thể hàng loạt cơng trình cơng bố ơng chúng tơi trình bày chương Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài này, tập trung vào tác phẩm như: “Khuyến học”, “Phúc ơng tự truyện”, “Thốt Á luận” chúng thể tập trung rõ nét tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu này, xác định mục tiêu là: Làm rõ nội dung tư tưởng tân Fukuzawa Yukichi giáo dục Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ: + Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề văn hóa, tư tưởng làm nảy sinh tư tưởng tân Fukuzawa Yukichi + Trình bày nội dung tư tưởng tân chủ yếu giáo dục Fukuzawa Yukichi thể số tác phẩm ông + Nhận xét, đánh giá tiến hạn chế tư tưởng Fukuzawa Yukichi giáo dục, thấy ảnh hưởng tư tưởng xã hội Nhật Bản đương thời Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu là: Tư tưởng tân Fukuzawa Yukichi giáo dục Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu là: Chủ yếu tác phẩm “Khuyến học”, “Thốt Á luận”, “Phúc ơng tự truyện” số tác phẩm khác Fukuzawa Yukichi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa sở nguyên lý, quy luật chủ nghĩa Mác - Lênin; nguyên tắc việc nghiên cứu triết học, lịch sử văn học, lịch sử giới, lịch sử Việt Nam 10 10 Mitani Hiroshi (1996), “Cuộc cách mạng Minh Trị: Sự thay đổi cấu, tổn thất vai trò chủ nghĩa dân tộc”, (Người dịch: Phương Dung), Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 2, tr 32-36 11 Trần Phương Hoa (2006), “Giáo dục Pháp - Việt Việt Nam giai đoạn 1906 – 1945 cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4, tr 41 – 47 12 Nguyễn Hải Hoành (2004), “Tinh thần Võ sĩ đạo nguồn gốc văn hóa sâu xa làm nên thần kỳ Nhật Bản”, Tạp chí Tia sáng, số 8, tr 57-59 13 Hội thông tin giáo dục quốc tế (1991), Nhật Bản ngày nay, (Người dịch: Phạm Hồng Tung, Nguyễn Văn Kim), NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 14 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2005), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Isuneo Inako (1993), Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản, (Người dịch: Hoàng Giang), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Ishida Kazuyoshi (1972), Nhật Bản tư tưởng sử, tập 2, NXB Tủ sách Kim văn, Sài Gòn 17 Đặng Xuân Kháng (2003), “Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 18 Đặng Xuân Kháng (2008), “Vấn đề xây dựng máy nhà nước đại Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9+10, tr 80-86 19 Đinh Gia Khánh (1996), “Thời kỳ Edo tiền đề công Minh Trị tân”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 2, tr 37-45 20 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa Nguyên nhân hệ quả, NXB Thế giới, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á: Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 105 22 Nguyễn Văn Kim (2004), “Nhật Bản ba lần mở cửa, ba lựa chọn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 48-60 23 Nguyễn Văn Kim (1996), “Thời kỳ Tokugawa tiền đề cho phát triển kinh tế Nhật Bản đại”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr 62-66 24 Nguyễn Văn Kim (1997), “Vài nét tầng lớp thương nhân hoạt động thương mại Nhật Bản thời kỳ Tokugawa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, tr 51-58 25 Nguyễn Văn Kim (1997), “Chế độ giáo dục Nhật Bản thời kỳ Tokugawa Những đặc điểm tiêu biểu”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 59-69 26 Hoàng Minh Lợi (2005), “Cơ cấu xã hội thời trung thế”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5, tr 59-68 27 Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị tân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 R H P Mason, J K Caige (2003), Lịch sử Nhật Bản, (Người dịch: Nguyễn Văn Sỹ), NXB Lao động, Hà Nội 29 Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản “thành công”?: công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, (Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Chie Nakane (1990), Xã hội Nhật Bản, (Người dịch: Đào Anh Tuấn), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Toshio Nakuchi, Hajime Tajima, Toshihiko Saito, Eichi Ameda (2002), Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản, (Người dịch: Lê Thị Đan Dung Phượng Vũ), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2005), “Tìm hiểu Hiến pháp Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 6, tr 68-73 106 33 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2004), “Vai trị Thiên hồng thời kỳ Minh Trị Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 4, tr 48-52 34 Đào Huy Ngọc (1991), Suy ngẫm “thần kỳ” Nhật Bản, NXB Sự thật - Viện Quan hệ quốc tế 35 Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhật - Bổn 30 năm tân, NXB Huế 36 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 38 V A Pronnikov, I D Ladanov (1988), Người Nhật: Khảo luận tâm lý dân tộc, (Người dịch: Đức Dương, Minh Đăng, Trần Ngọc Phong), NXB Tổng hợp Hậu Giang 39 Edwin O Reischauer (1998), Nhật Bản câu chuyện quốc gia, (Người dịch: Nguyễn Bình Giang, Phạm Bích Thu, Bùi Trường Giang), NXB Thống kê, Hà Nội 40 Edwin O Reischauer (1994), Nhật Bản khứ đại, (Người dịch: Nguyễn Nghị, Trần Thị Bích Ngọc), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Ienaga Saburou (2003), Văn hóa sử Nhật Bản, (Người dịch: Lê Ngọc Thảo), NXB Mũi Cà Mau 42 George Sansom (1995), Lịch sử Nhật Bản, tập 3, (Người dịch: Lê Năng An), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Katsuta Shuichi, Nakauchi Toshio (2001), Giáo dục Nhật Bản, (Người dịch: Nguyễn Mạnh Trường), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 44 Norio Tamaki (2008), Yukichi Fukuzawa tinh thần doanh nghiệp nước Nhật đại, (Người dịch: Võ Vi Phương), Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 107 45 Nguyễn Văn Tận (2004), “Chính sách mở cửa hội nhập quốc tế Nhật Bản nửa sau năm 50 kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 6, tr 42-47 46 Nguyễn Bá Thái (2006), “Tìm hiểu cải cách giáo dục Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 5, tr 61-63 47 Phạm Hồng Thái (2005), “Một số đặc điểm giai đoạn phát triển tư tưởng triết học Nhật Bản”, Tạp chí Triết học, số 7, tr 48-55 48 Ngơ Minh Thanh (2004), “Tìm hiểu kinh tế Nho giáo kinh tế trọng thương Nhật Bản thời kỳ Tokugawa”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 4, tr 56-64 49 Trần Tích Thành (2009), Minh Trị Thiên hoàng cách tân nước Nhật, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Văn Thọ (2004), “Thượng tôn pháp luật: Sức mạnh Nhật Bản thời Minh Trị tân”, Tạp chí Tia sáng, số 10, tr 17-18 51 Ngô Minh Thủy, Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước người văn học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Trần Minh Tiết (1954), Tìm hiểu người Nhật Bổn để biết rõ nhược điểm ta, NXB Sài Gòn 53 Arnold Toynbee (2002), Nghiên cứu lịch sử - Một cách thức diễn giải, (Người dịch: Nguyễn Kiến Giang), NXB Thế giới 54 Hà Huy Tuấn (2006), “Sự du nhập, phát triển ảnh hưởng Khổng giáo Nhật Bản thời kỳ Tokugawa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 3, tr 34-40 55 Tadao Umesao (2007), Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học: Văn minh Nhật Bản bối cảnh giới, (Người dịch: Nguyễn Đức Thành, Bùi Nguyễn Anh Tuấn), NXB Thế giới, Hà Nội 108 56 Văn phòng giáo dục quốc tế, Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (2005), Chân dung nhà cải cách tiêu biểu giới, (Người dịch: Hoàng Thu Hà, Lương Việt Nhi, Nguyễn Phương Đông), NXB Thế giới 57 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), “Quan hệ triều đình Thiên hồng thời kỳ Minh Trị Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 6, tr 59-67 58 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Dự án Hợp tác quốc tế - quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2002), Tổng quan lịch sử xây dựng hệ thống pháp luật đại Nhật Bản sau cách mạng Minh Trị 1968, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Okuhira Yasuhiro, Michitoshi Takahata, Shignenobu Kishimoto (1994), Chính trị kinh tế Nhật Bản, (Người dịch: Đàm Ngọc Cảnh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Lee O Young (1998), Người Nhật Bản với chí hướng “thu nhỏ”, (Người dịch: Hồ Hồng Hoa, Lê Thị Bình), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Fukuzawa Yukichi (2005), Phúc ông tự truyện, (Người dịch: Phạm Thu Giang), NXB Thế giới, Hà Nội 62 Fukuzawa Yukichi (2006), Khuyến học, (Người dịch: Phạm Hữu Lợi), NXB Trẻ, Hà Nội 63 Fukuzawa Yukichi (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị, (Người dịch: Chương Thâu), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội  TÀI LIỆU TIẾNG ANH 64 W.G.Beaslay (1982), The modern history of Japan, Tokyo: Charles E Tuttle Co., 65 W.G.Beaslay (1972), The Meiji Restoration, Stanford University Press, USA 109 66 Peter Duus (1993), Feudalism in Japan, Stanford University Press, USA 67 John Whitney Hall (1981), Japan: From prehistory to modern times, Tokyo: Charles E Tuttle Company 68 Maruyama Masao (1974), Studies in the intellectual history of Tokugawa Japan, University of Tokyo Press 69 Tetsuo Najita, Irwin Scheiner (1978), Japanese thought in the Tokugawa period 1600-1868 Methods and metaphors, The University of Chicago Press 70 Herbert Passin (1982), Society and education in Japan, Tokyo Kodansha international LTP 71 Edmin O.Reischauer, Albert M.Craig (1978), Japan tradition and transformation, Press of Houghton Miffler Company 72 Richard Rubinger (1982), Private Academies of Tokugawa Japan, Princeton University Press, New Jersey 73 Cyril Simmons (1990), Growing up and going to school in japan tradition and trends, Open University Press, Philadenphia 74 Conrad Totman (1980), The collapse of the Tokugawa Bakufu 1862-1868, The University Press of Hawaii, Honolulu 75 John Henry Wigmore (1941), Law and justice in Tokugawa Japan: Being materials for the history of Japanese law and justice under the Tokugawa Shogunate, 1603 – 1867, Tokyo: Kokusai Bunka Shinkokai 76 John Henry Wigmore (1978), Law and justice in Tokugawa Japan, part VI, Tokyo: University of Tokyo Press 77 Fukuzawa Yukichi (1940), The Autobiography of Fukuzawa Yukichi, Tokyo Hokuseido Press 78 danluan.org/taxonomy/term/81 (Thoát Á luận) 79 http://www.husc.edu.vn/khoallct/ (Tư tưởng giáo dục khai sáng Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học”) 110 80 http://huc.edu.vn/vi/spct/id182/NHUNG-TAN-DU-CUA-LOI-GIAODUC-CU-TU-THOI-PHONG-KIEN/ PHỤ LỤC I BẢNG NIÊN ĐẠI CỦA FUKUZAWA YUKICHI 1835: Fukuzawa Yukichi sinh ngày 10 tháng 01 Osaka Cha Hyakusuke Fukuzawa mẹ Ojun Fukuzawa 1836: Trong đột quỵ ngày 31.07.1836 Hyakusuke mất, đến tháng năm Fukuzawa Yukichi gia đình trở Nakatsu 1837 – 1853: Gia đình Fukuzawa sống ngơi nhà bị bỏ hoang gần 15 năm Rusuicho Tại anh em Fukuzawa Yukichi phải chịu đựng sống người xa lạ lời nói cung cách ứng xử Cho đến năm Fukuzawa Yukichi 15 tuổi ông học văn học Trung Quốc 1854: Lúc Fukuzawa Yukichi 19 tuổi, ông may mắn có hội đến Nagasaki – hải cảng mở cửa với phương Tây nước Nhật đóng cửa với bên ngồi từ năm 1630, vào Tekijuku, Osaka 1856: Trở Nakatsu với Sannosuke Sau Sannosuke mất, Fukuzawa Yukichi trở thành chủ gia đình quay trở lại Tekijuku 1858: Fukuzawa Yukichi đứng đầu học sinh Tekijuku, nhận trách nhiệm đứng đầu trường Hà Lan học lãnh địa Nakatsu Edo 1859: Fukuzawa Yukichi kết bạn với Hoshu Katsuragawa, Takichiro Moriyama dạy tiếng anh 1860: Lần đến San Francisco tàu Kanrinmaru, quyền Mạc phủ tuyển dụng làm biên dịch viên Xuất “Đại từ điển Trung-Anh” Ngày 23 tháng 06 Fukuzawa Yukichi trở Uraga 111 1861: Fukuzawa Yukichi kết hôn với Okin Toki – gia đình võ sĩ cấp cao Nakatsu 1862: Lần thứ hai Fukuzawa Yukichi sang phương Tây với tư cách thành viên phái đoàn đại biểu quyền Mạc phủ đến châu Âu mua nhiều sách London Đây nguồn tài liệu yếu để hiểu biết sâu sắc phương Tây ông 1863: Con trai Ichitaro chào đời 1864: Fukuzawa Yukichi đến thăm Nakatsu 1865: Tham gia dịch báo tiếng anh Con trai thứ Fukuzawa Yukichi tên Sutejiro chào đời 1866: Sau trở từ chuyến sang châu Âu, ông bắt đầu viết “Conditions in the West” (Những điều kiện sống phương Tây) Cuốn sách gây ý đông đảo nhân dân Nhật Bản trở thành sách bán chạy thời điểm lúc 1867: Lần thứ ba thành viên đoàn đại biểu quyền Mạc phủ sang Mỹ mua nhiều sách giáo khoa tiếng anh Washington New York Mâu thuẫn với Tomogoro Ono việc mua sách Xuất “Conditions in the West” tập 1868: Fukuzawa Yukichi dời khỏi nhà lãnh địa Nakatsu Edo đến Shinsenza Cao đẳng Keio Shinsenza Cũng năm này, quyền cải cách hai lần đề nghị ơng làm việc văn phịng ngoại giao phủ, Fukuzawa Yukichi từ chối Ơng thành lập cơng ty xuất trường Cao đẳng Keio 1869: Công ty Maruzen thành lập chi nhánh Tokyo Tham gia hiệp hội xuất Tokyo Xuất “All about the world” 112 1870: Thành lập chi nhánh cao đẳng Keio Tokyo Ông bị mắc bệnh thương hàn vài tháng sau, thăm Nakatsu đưa mẹ lên Tokyo Xuất “Conditions in the West” 1871: Trở lại Tokyo Dời đến Mita với Cao đẳng Keio 1872: Thăm Nakatsu, qua Osaka để đưa lời đóng góp với cơng ty Maruzen Thành lập phòng xuất Cao đẳng Keio, phòng thời trang xuất “Khuyến học” tập 1873: Thành lập chi nhánh Cao đẳng Keio Osaka Xuất “Đổi lịch”, “Khuyến học” tập 2,3, “Kế toán” “Conditions in the West” Cùng với số trí thức Tây học Mori Arinori (1847-1889), Nishimura Shigeki (1828-1902), Katô Hiroyuki (1836-1916), v.v lập Hội Meirokusha (Minh lục xã) tức việc thành lập Hội thảo luận vào năm thứ thời Minh Trị Tôn Hội “Nhằm xúc tiến giáo dục nước, nhóm hữu chí chúng tơi thương nghị biện pháp, hội họp người đồng chí để trao đổi ý kiến, mở mang kiến thức” 1874: Thành lập chi nhánh Cao đẳng Keio Kyoto Thành lập hiệp hội tranh luận Mita Cử Hikojiro Nakamigawa Nobukichi Koizumin sang London Xuất “Khuyến học” tập 4-13 1875: Làm chứng nhân Arinori Mori Phịng tranh luận Mita hoạt động sôi Xuất “Khuyến học” tập 14, “Khái lược văn minh” 1876 – 1881: Fukuzawa Yukichi Tokyo 1876: Gặp Toshimichi Okubo Viếng thăm Osaka Xuất “Khuyến học” tập 15-17 1877: Xuất “Phân chia quyền lợi”, “Kinh tế học cho người” 1878: Đệ trình Ngân hàng tiền đồng lên Shigenobu Okuma Đề nghị giúp đỡ tài cho trường cao đẳng Keio vô vọng Xuất “Lý thuyết tiền tệ, Quyền người, Quyền quốc gia” 113 1879: Được bầu làm chủ tịch Viện Hàn lâm Tokyo Được bầu làm phó chủ tịch Hội đồng thành phố Tokyo, hai tuần sau đề nghị Kojunsha, nơi “đàm đạo” tích cực việc thành lập Ngân hàng tiền đồng Yokohama, tích cực giải vấn đề mỏ than Takashima Xuất “Nghị viện” 1880: Kojunsha - quỹ hỗ trợ thương thảo vấn đề mỏ than Takashima Được Hirobumi Ito, Kaoru Inoue Shigenobu Okuma đề nghị làm biên tập viên cho tờ báo phủ 1881: Phịng Minh Trị Nhận lời đề nghị làm biên tập viên tờ báo phủ Vấn đề mỏ than Takashima giải Kế hoạch tờ báo phủ bị thất bại Xuất Chuyện đương thời 1882: Thời tân báo 1883: Gửi Ichitaro Sutejiro sang Mỹ Được Kim Ok-kyun viếng thăm 1884: Chiến dịch chống Triều Tiên tờ Thời tân báo 1885: Chiến dịch chống Triều Tiên Trung Quốc tờ Thời tân báo Bài xã luận “Thoát Á luận” đăng tờ Thời tân báo 1886: Viếng thăm Osaka-Kyoto Viếng thăm Mito 1887: Nakamigawa làm chủ tịch công ty Đường sắt Sanyo Chuyển quyền sở hữu tài sản Mita cho trường Cao đẳng Keio 1888: Ichitaro Stejiro từ Mỹ trở 1889: Ichitaro tham gia tờ Thời tân báo, Stejiro tham gia công ty Đường sắt Sanyo Chiến dịch gây quỹ cho Đại học Keio Đến thăm Kobe, Osaka, Nara, Kyoto, Nagoya Shizuoka Ba giáo sư người Mỹ đến Nhật với Arthur Knapp 1890: Trường Đại học Keio thành lập Đây trường đại học tư thục Nhật Bản Ngày lễ Hakone 1891: Nakamigawa vào công ty Mitsui 114 1893: Bài xã luận “Luận nhà kinh doanh thực thụ” đăng tờ Thời tân báo 1894: Đến thăm Nakatsu Chiến dịch chống Trung Quốc tờ Thời tân báo Mở đầu chiến dịch gây quỹ cho chi phí chiến tranh chiến Trung – Nhật 1895: Chiến dịch chống Trung Quốc tờ Thời tân báo 1896: Thăm Ise Thăm Nagano 1897: Thăm Nagoya, Kyoto, Osaka, Nara, Hiroshima Okayama 1898: Xuất Tuyển tập Fukuzawa Yukichi tập Ông bị đột quỵ lần ngày 26.09.1898 1899: Xuất Tự truyện Fukuzawa Yukichi 1901: Fukuzawa Yukichi bị đột quỵ lần ngày 25.01.1901 đến ngày 03.02.1901 nhà riêng 115 II MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ FUKUZAWA YUKICHI Hình Tượng Fukuzawa Yukichi, đặt khu nhà kỷ niệm thành phố Nakatsu, tỉnh Oita Nguồn:http://carlsensei.com/art/ Natsu-kusa/ 116 Tờ Thời tân báo năm 1889 Nguồn: japanese.123 Những thành viên tham gia chuyến Mỹ năm 1860 Nguồn: danluan.org Hình ảnh Fukuzawa Yukichi in tờ tiền có mệnh giá cao – tờ 10000Yen Nguồn: http:/morebanknotes.com 117 Bìa sách Seiyo jijo (Tây dương tình) Fukuzawa Yukichi Nguồn: http://park.org/Japan Chân dung Fukuzawa Yukichi chụp năm 1897 Nguồn: http://gvllct.wordpress.com 118 Ngơi nhà gia đình Fukuzawa Yukichi, bảo tồn thành phố Nakatsu, tỉnh Oita Nguồn: http:/visitoita.jp/sightseeing 119 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== DƯƠNG THỊ NHẪN TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG DUY TÂN VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT... Yukichi giáo dục Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ: + Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề văn hóa, tư tưởng làm nảy sinh tư tưởng tân Fukuzawa Yukichi + Trình bày nội dung tư tưởng. .. văn Những kết đạt luận văn góp phần nhỏ vào việc sâu nghiên cứu tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi rộng tư tưởng giáo dục Nhật Bản, đặc biệt góc độ lịch sử tư tưởng Luận văn dùng làm tài liệu

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan