1497 và Minh MCnli 1820 - 1840 đổ làm rõ vai Irò có lính quyếl định của lư iưỏng chính trị Nho giáo trong liến trình phái triển của lịch sử dan lộc và hạnchế của nỏ.- Luân án cũng đề cập
Trang 1ĐẠI H ỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI
T R Ư Ờ N G ĐẠI H ỌC K HO A HỌC XÃ HỘI VÀ N H Â N VÃN
N G U Y Ễ N HOÀI VĂN
141420
3
Trang 2M Ụ C LỤC
MỞ Đ Ầ U !
C hương: TƯTUỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIẢO VÀ s ư DU NHÂP VÀO VIETNAM 14
1.1 Vồ khái niỌm lư iưởng chính trị và tư tương chính l) ị Nlio g i á o 14
1.2 Vài nét về lư iưởng chính trị Nho giáo ơ Trung Qu ổc 20
1.3 Sự du nhập và phái Iriổn của lư urởng chính Irị Nho giáo ở Việt Nam từ CÎ ÀU Công nguyên den cuối thố kỉ X I V 37
Tiổu kốt chương 1 53
Chương 2: TƯ TUỎNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO CỦA LÊ THẢNH TÔNG NỬA SAU IHR KỶ XV 56
2.1 Bổi cảnh lịch sử và cư sớ kinh tê - xã hòi của ur iưởng chính Irị Nho giáo của Lô Thánli Tông 56
2.1.1 Nước Đại Việt khi Lê Thánh Tòng lên ngòi .56
2.J 2 Cư RỞ kinh lố - xã hội cúa lư iướng chính Irị Nlio g i á o cùa Lô Tliánh T ồ n g 59
2.2- Đưa Nho yúío l!'ở Ihành hệ <ơ lưởng lliỏìig liị xã h ộ i 65
2.3 Xây dựng mộL Nhà nước Irung ương lâp quyền toàn t r ị 73
2.3.1 Tăng cường quyền lực và hữu hiệu hoá bộ máy ở trung ương 73
2.3.2 Xây dụng hệ Ihống quyền lực ihống nhất ỏ các c ấ p 75
2.3.3 Tâng cường vai trò quản lý Nhà nước dối VỚI làng x ã 76
2.4 Đưa đẳng cấp quan liêu nho sĩ vào nắm hệ thống quyền lực qua giáo dục đào tạo Nho học 80
2.5 Đề cao tư tưởng pháp uị - thổ chế hoá lỗ t r ị 89
Tiểu kốl chương 2 1(16
Trang 33.2 Tư tưởng chính irị Nho giáo Ihời Мус 120
3.3 Tư tưởng chính Irị Nho giáo thíyi Lê Trung Hưng 1 36
3.3.1 Tư iưởng chính trị Nho giáo th(ìi Lê Trịnh ở Đàng Ngoài 1363.3.2 Tư iưửng chính trị Nho giáo với chính quyền họ Nguyền
ở Đàng Trong 1463.4 Xu hướng Nho giáo hoá của viíííng (riềii Tay Sơn trong (rào
lưu ihống nhất quốc gia cuối lliê kỷ XV I[ [ 1 54Tiểu kết chương 3 K>2
NỬA ĐAU THẾ KỶ X I X 165
4.1 Niiức ViỌl Nam tlíùi lliố kỷ XIX klìi li iổu Nguyen Ihành lọ [ì - ticii liecua tư tưởng chính trị Nho giáo của Minh M ệ n h 1654.2 Một số nội dung cơ bản về tư iưởng chính trị Nho giáo
của Minh Mệnh 1714.2.1 Tư iưởng dề cao và độc tôn Nho giáo, Nho học .! 724.2.2 Tư tưởng thống nhất quốc gia, cúng cố nền dộc lập dân lộc
Phụ lục /: Nội dung 24 điều giáo huấn ban hành năm I !ồng Đức
Trang 4Phụ lục 2: Một số bài văn Đình đối ihời Lô TTiánh Tông (trích dẫn) 243
Phụ lục 3: Hồng Đức thiện chính Ihư (trích dẫn) 263
Phụ lục 4: Ba hức thư của vua Quang Trung gửi Nguyễn Thiếp miìi ông ra cộng tác vơí Iriểu Tây Sơn 266
Phụ ìục 5: Thân hình (trích dÃn trong Minh Mệììỉĩ chính xêu) 271
Phụ lục 6 : Nhu viễn (Irích dãn Imng Minh Mệnh (ÌÚÌIÌI y ếu ) 285
Phụ lục 7: Bản đổ hành chính Việl Nam dưóri nhà Nguyễn 294
Trang 5MỎ ĐẨU
1 Lý do chọn đề tài
Nho giáo là mộl trong những vấn đổ lớn gắn bỏ mật thiêt với lịch sử vãn hỏa, chính Irị của dân tộc trong gán 2000 nãm kổ lừ (JÀU Công ngu yê n Khởi nguồn lừ Trung Quốc, dưực du nhập vào Việl Nam theo ý
đổ đô hộ và đồn g hoá nhân dân la của các thê lực phong kiến phương Bắc, Nho giáo bị "khúc xạ" và được dung hựp, hoà dồng cho phù hợp với đặc
đi ểm và kếl cấu kinh lo' - xã hội truyén thống Việt Nam, với cách suy Iigliĩ của con người Việl Nam đổ Irở ihành "Nho giáo Việt Nam" Nối một cách khác lừ mộl yếu lố "ngoại sitili", Nlio giáo được "Việl Nam lioá" Irong suối chăn g dường dài cúa lịch sứ dất nước, Irở thành yếu tố "nội sinh", có ánh hương rất sâu dậm Irong đời sống ur lương, chính Lrị - xã hội và vãn hóa của dân lộc Nho giáo Irử lliành lư iưửng chính uị chính thống, là đinh hướng cho viôc xAy dưng N1ÙI nước tâp quyền dổ giai cấp phong kiên Việl N am sử dụng nó làm cổng cụ củng cớ nền độc lạp dân lộc gắn liền với thống nhất q uốc gia, mơ rộng lãnh ihổ Nho giáo còn g óp phần đắc lực vào cổng cu ộc xây dựng nền văn hóa dân tộc, đào lạo nhân lài cho dai nước Tóm lại, Nho giáo là công cụ đáp ứng dược yêu cầu q uả n lý xã hội qua lừng lliời kỳ phái Iriổn của đất nưỏc và xây dựng nền văn hóa chín lộc
Bên cạnh những miỊl lích cực trên đây, Nho giáo cũng để lại nhiều mặl han e h e , liêu cực đối với lịch sử đấl nước, trong dó nổi hậl là lính "khỏ cứny," Irong nhiều môi quan hộ xã hội, lính giáo điều khuôn mẫu trong lư duy, Irong học hành ihi cử, cùng sự quan liêu cúa hộ máy Nhà nước và đội ngu quan 1 ại các cấp Những hạn chế liêu cực dỏ còn ảnh hưởng đến nhiều mặt của xã liộị ta hiện nay
Nhiều công trình nghiên cứu về Nho giáo và lư tưởng chính trị Nho giáo
Trang 6liến tuỳ từng thời kỳ lịch sử, với "bàn lay nhào nặn" của các vị vua chúa và một
số nho sỹ quan liêu hay tâng lớp trí ihức đổ Nho giáo ứng hợp được với dieu kiện của lừng thời kỳ, mang sắc thái riêng của lừng thời kỳ và lạo nOn tính liên tục của Nho giá« ViÇl Nam Những dại biổu liêu bic’u nhấl cho lư lướng chính trị Nho giáo là Lè Thánh lông (lliế kỷ XV) và Minh Mệnh (lliê kỷ XIX) Đây cũng là những ihời kỳ phái lriổn đỉnh cao của lư tưởng chính trị Nho giáo Viêt Nam và của văn hỏa giáo dục Nho giáo Việt Nam
Đi sâu nghiên cứu lư iưửng chính trị Nho giáo Ihừi Lê - Nguyễn (từ Lê rrhánh Tông đốn Minh Mệnh) có một ý nghĩa lớn vồ mậl khoa học và thực liễn
Về mặt khoa học, kốl quả nghiên cứu sẽ góp phần Lìm hidu iịcli sử ehe độ phong kiến Việt Nam, lịch sử lư iưởng, lịch sử văn hóa Việt Nam qua từng giai đoạn Irong lịch sử Irung dại Việt Nam
Vc mặt Ihực liễn, nếu ngày nay trong tiền chính Irị đương dại dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng la đang liên hành cồng cuộc đổi mới tìâì nước để hội nhập và phái triển thì sự nghiên cứu nước Việt Nam từ ihê kỷ XV đốn thố kỷ XIX Iron g sự chi phối của tơ tưởng chính li'ị Nho Ц1Й<) vỏi các mổ hình quân chủ chuyên chế điển hình dưới thời Lè Thánh Tỏng và Minh Mệnh cùng các bài học lịch sử của nó SC có lliể góp phần to lỏn trong sự vận động này Tronịỉ killing cảnh đổ, nghiên cứu tư lường chính trị Nho giáo lạo cơ sở khoa học d i o việc “gạn đục khơi trong” những mặt lích cực hay han chê của nỏ dối vỏi viêc quản lý xã hội, bảo lổn và phái huy các giá trị vãn hóa Iruyền lliống, xây dựng nền văn hóa Việl Nam liên tien đệm del bíỉn sắc dân lộc theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ V (klioá VĩII) đổ ra
Vì những lý do trên đây, chúng lôi chọn vấn dề lư iưởng chính Irị Nhogiáo, bước đầu Lìm hiểu nỏ qua các giai đoạn lịch sử Việl Nam từ Lê Thánh Tòng đốn Minh Mệnh làm đề lài luận án tiến sĩ sử học
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề tư tưởng chính trị Nho giá« Irong lịch sử chế độ quân chủ Việt
Trang 7Nam đã được nhiều nhà nghiên cứu bàn đến, Í1 nliấl cũng từ đầu thê kỉ XX den
nay Tác phẩm đàu tiôn cfin nói CÎCH, đó In bộ Nho giáo của học giíỉ Tràn Trọng
Kim đưực ấn hành tại ĩ là Nội vào những năm 20 của thế kỉ XX Vào ihừi đidm
đó, bộ N ho giáo của Tràn Trọng Kim được coi là bộ sách đẩu tiên trình bày
khá toàn diện về học Ihuyếl của Khổng Tử Sách được in đi, in lại nhiều lần
I-liỌn nay chúng tôi đang có Irong lay bộ Nho !>iú() do Trung lâm học liC'11 xuâl
bản tại Sài Gòn, năm 1971 Trong bộ Nho giáo, Trần Trọng Kim coi Nho giáo
như một ihứ bảo vật của dân (ộc:
“ Môl cái nhà cổ lất ilcp, lAu ngày khổng ai sửa sang, dổ đổn nồi bị cơn gío bão đánh đổ bẹp xuống Những người xưa nay vẫn ở cái nhà ấy, ngơ ngác khòng biết làm thế nào DAu có muốn dựng lại, cĩíng không dựng được, vì người không cỏ mà của cũng không cỏ v ả ihởi thố ũã xoay vẩn, cuộc dời biến dổi, người trong nưỏc Jang háo hức vé sự bỏ cũ theo mới, không ai nghĩ gì đến cái nhà cổ ây nữa Song cái nhà cổ ấy, lự nỏ là một bảo vạt vỏ giá, không lẽ đổ đổ nát đi, mà không lìm cách giữ lấy di lích Không gì nữa thì ta cũng vẽ lấy cái bản đồ đổ ngưừi đời sau biết lằng cái nhà ấy khi xưa đẹp đẽ là thê, 1ПЙ sau đổ nál là thố Ây cái lình Cíỉtih cùi\ Nho giáo liiện
lliời bay giờ cũng như cái Iilià cổ ấy vạy” Ị49, 7 1
Bàn về ảnh hưởng của Nho giáo đối với đời sống văn hoá dim lộc la Trần Trọng Kim viel: “ Nước VÍỌ4 Nam ta xưa kia tôn sùng Nho giáo, cho là chính trị độc Lôn Luân lý, phong tục, chính trị, bấl cứ việc gì cũng lấy Nho giáo làm cốt” |49, 9| Theo Trần Trọng Kim thì Nho giáo lất đắc dụng trong công việc chính trị, nổ là phương cách tốt nhất dể 111 ici lập tôn ty trật lự xã hội Ông cho rằng:
“ Học thuyết của Nho giáo Ihì phân ra lỏn ly tríìl tự rấl nghiC'in Ai dã đưực giữ cái địa vị tổn qúy ở trên, ihì cỏ quyổn bắl người lị hạ ỏ dưới phải kính trọng và phục tùng mình Song phải cần một điều là người Iren plìải có tài đức xứng đáng, ai Cling kính phục, ihì cái liât tự ấy dẫu tôn nghiêm Ihố
Trang 8nào, người ta cũng không ta thán” [49, 2 , 1 3 1.
Nhìn một cách toàn cục, bộ N ho giáo của Trần Trọng Kim đi sâu phân
tích sự hình thành học thuyết của Khổng Tử và quá trình phát triển của nó trong lịch sử từ Xuân Thu - Chiến Quốc đến cuối triều Thanh (1644 - 1911)
Tác phẩm N h o giáo, ít bàn đến vấn đề tư tưởng chính trị của Nho giáo đối với
lịch sử phương Đông, cũng như đối với lịch sử quân chủ Việt Nam
Năm 1939, Quan Hải Tùng Thư ở Huế xuất bản tập sách mỏng Khổng giáo phê bình ỉiểtí ìỉiận của học giả Đào Duy Anh Trong tác phẩm này, Đào
Duy Anh đã phần nào chịu ảnh hưởng của chủ nghiã duy vật lịch sứ Vì thế, khi bàn về ảnh hưởng của Khổng giáo đối với xã hội Viêt Nam trước đây Đào Duy Anh viết:
“Xét về ảnh hưởng của Khổng giáo, không phải nói thì ai cũng biết ràng tất có điều xấu, điều tốt Ảnh hưởng tốt nhất của Khổng giáo là đương khi
xã hội rối loạn, rời rạc vì chế độ phong kiến vỡ lở, thì nhờ Nho giáo mà gây dựng được cuộc thống nhất cho quốc gia khiến dân trong nước có tinh thần quốc gia và lấn đến cái tinh thần dân tộc Khi nước nhà gặp ngoại lộc xâm lược, như đời Lý có giặc Tống, ử đừi Trần có giặc Nguyên và giặc Minh, cho đến triều Nguyễn cỏ xung đột với Pháp, sơ dĩ quốc dàn hăng hái nổi lên chống cự để bảo toàn giang sơn, một phần là nhờ Nho giáo đào dạy bao nhiêu đời mà có cái tinh thần trung quân ái quốc ấy” [1 ,9 ] (ngày xưa ái quốc tức là trung quân)
Trên tờ tạp chí La Pensée (Tư tưởng) số 10 - 1962 ở Paris, Pháp, Nguyễn Khắc Viện cho công bố luận văn Confucianisme eĩ M arxism e au Vietnam (Khổng giáo và chủ nghĩa M ác ỏ Việt Nam) Luận văn khoa học này đã được
dịch ra nhiều thứ tiếng Năm ấy Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, dịch ra tiếng Việt nhưng không in Năm 1998, Nhà xuất bản Trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh
in lại dưới nhan đề Bàn vé đạo Nho, bản dịch của Đào Hùng và Trần Văn Quý
Trong tác phẩm này, Nguyễn Khắc Viện không trực tiếp bàn về tư tưởnu chính
Trang 9trị của Nho giáo, nhưng lác giả đánh giá cao việc đào luyôn những con người
làm chính trị của đạo Nho Nỏi VC nhan cách một nhà nho, Nguyễn Khắc Viện
có những nhận xét đáng chú ý:
“ Kiốn thức của nhà nho so vỏi chúng tôi (tức những trí ihức hiện tại - TG)
có nhiều hạn chế, nhưng họ là những con người, những cây Irc mọc thang,
những cây Ihông đứng vững trong gió rét Chúng tôi thì chỉ tà những cái
lúi kiến ihức, những cíìy sậy sẩn sàng rạp mình Irước giỏ nhẹ, mà khi gian
khổ không Ihể lin cậy được Các nhà nho có những nguyên tắc sống,những quan niệm đạo đức ăn sâu Irong đổu mà họ làm iheo Người ta cỏthổ phủ nhân giá Irị của những nguyên lác đó, nhưng khổng thổ nào bảo
những con người đó làm ngược lại quan niệm của họ Đạo đức là cơ sơ
giáo dục của họ” 1139, 51]
Tác giả đã plifln tích khá sAu sắc vổ mối quan hệ giữa dạo đức Vít chính
trị của Nho giáo
Vào cuối thâp kỉ 80 và suốt cả Ihập kỉ 90 của thế kỉ XX, cùng với quá
trình đổi mới tư duy, giới nghicn cứu khoa học xã hội nước ta cũng cỏ nhữne
đổi mới đáng kể trong viôc lliẩm định, đánh giá lại những giá ti ị văn lum cũ,
Irong đó có Nho giáo Trong khoảng thời gian hơn 10 năm này, mồt loại những
tác phẩm nghiên cứu về Lịch sử tư iưởng Việt Nam nói chung và tư iưởng Nho
giáo ở Việt Nam nói liêng đã được xuất bản Trong khuôn khổ của một luận ánliến sĩ chúng tôi chỉ xin điểm qua một số lác phẩm tiêu biểu
Năm 1990, mội nhóm lác giả, đứng đầu là GS Vũ Khiêu xuấl bản bộ
N ho íịiáo xưa và nay Đây là mội lập liựp các luân văn khoa học vổ các vấn đổ
liên quan đến Nho giáo của khoảng 20 tác giả cỏ uy lúi Irong lĩnh vực này như:
OS Vũ Khiêu, nhà nghiên cứu Quang Đạm, POS Phan Ngọc CỈS Trần Văn Giàu, GS Trẩn Đình Mưựu, PGS Đặng Đức Siêu, PGS Phan Văn Các, V V BiHi
về ảnh hưởng của Nho giáo đối với Hổ Chí Minh, G s Vũ Khiêu viel:
“Trong ihập kỉ 40, Hổ Chí Minh đã nói về quan điểm của mình dối với
Trang 10Ihành lựu vãn hoá của nhàn loại:
“ Học ihuyếl của Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nliAn tôn giáo Ciiêsu có ưu điểm của nổ là lòng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Marx cỏ Ưu diổm của nó là phương pháp iàm viổe biộn chứng Chủ nghía Tồn Dât Tiên có ưu điổm cúa nó là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Marx, Tôn Dậl Tiên chẳng cỏ những điểm chung đó sao? Họ đều muốn mưu hạnh phúc cho loài ngưừi, mưu phúc lựi cho xã hội Tôi cô gắng làm người học liò nhỏ của các vị ấy” (l)
Ở đây chúng la nên hiổu như Ihế nào về ảnh hưởng của Nho giáo đối với
Hồ CỈ1Í Minh? Trong quá liình lãnh đạo cách mạng xây dựng đấl nước
Hồ Chí Minh đã hàng trăm lần vân dụng những câu chữ, những mệnh đổ của Nho giáo Nhưng tấl cả những lừ ngữ ấy đểu được Hổ Chí Minh dùng với nghĩa hoàn toàn mới” [45, 15-16]
Đi đẩu trong việc nghiên cứu lư iưửng Nho giáo nói chung và lư iưởng chíng Irị Nho giáo nói riêng, Irong khoảng 10 nám lại đây, là một số cổng trình
do các nhà khoa học ở Viện Triết học thuộc Trung tàm Khoa hoc Xã hội và Nhân văn Quốc gia ihực hiện Năm 1993, bộ Lịch sử íì( iưâng \ iệt Nam, lập I
do PGS.TS Nguyễn Tài ỈTiư (chủ hiên) đưực xuất bản Sách gồm 6 phần, 23 chương, bàn về tư tưởng lừ Ihời tiền sử và sơ sử đến tư lưửng cuối thê kỉ XVIII
ở việl Nam Trong đó, Chương XIV: Lé Thánh Tôỉiíị' ih ế g iớ i quan và lỉi lìfởìií> chính írị - x ã hội do Nguyễn Tài Thư biên soạn Nhận xét về đường lối chính
trị và lí tưởng xã hội của Lê Thánh Tông, lác giả Nguyễn Tài Thư viếl:
“Đường lối dựng nước của Lê Thánh Tổng, tuy mang nặng dấu ấn của Nho giáo, tuy là hiện pháp đổ tăng cường chế độ quân chủ chuyên chế song nó đáp ứng được mội số yêu cầu dân sinh, dan chủ của nlìân dân, lạo
ra được một số tiền đề cho đẩl nước phát Iriổn, cho ý thức díìn lộc đưực nâng cao Đó là đường lối ihức Ihời và được lịcli sử chấp nhân” |12()
m T r á n D â n T iC n : N h ữ n g m â n c h u y ệ n Vf ( lừ i l i i n i t ( t ô n g r t ì ư ìI<> C h ù l ị c h
Trang 113 0 5 1.
Năm 1994, nhà nghiên cứu Quang Đạm cho công bỏ lác phẩm N ho giáo
xưa và nay Sách gồm 10 chương, bàn vổ các vấn đề cơ bán của Nho giáo nhơ:
tam lài, đạo đức và chính Irị, gia đinh, nưức, thiên hạ, v.v Tác giả Qtiany
Đam giành cả Cỉìươìig X bàn vổ Con ĩiguời N ho giáo thuở trước và con người
Việt N am ngày nay, gồm 53 trang Tác giả vạch ra 5 điểm được coi là những
cống hiến chủ yếu cùa Nho giáo đối với xã hội Việl Nam lliời phong kiên
Theo tác giả, vổ mặl lư tưỏng chính Irị, Nho giáo cỏ những cống hiến la “đã
góp phẩn rấl quan trọng vào việc tổ chức đừi sống xã hội - xã hội chiếm hữu nô
lệ và xã hội phong kiên - mội cách có nề nếp, có quy chế, có kỷ cương” [18,
4 4 2 1 hoặc “Nho giáo ú) rõ linh lliẩn líclì cực di vào cuộc sổng xã hội, đứng ra
đảm nhiệm việc dân, việc nước, việc thiên hạ nhằm thực hiện lí tưởng của mình
ở khấp mọi nơi” Ị 18, 4431
Cũng năm này, Viện Triết học lại cho công bố công trình N ho gi ó о iại
Việí N am do PGS.Lê Sĩ Thắng (chủ hiên) Công Irình này là mội lập hợp các
luận văn khoa học từ hai cuộc hội lliảo về đề lài Nho giáo lroi!í> lịch sử và ÍUÌÌ
dư rủa nó Ironẹ x ã hội \ 'ịệl N a m , được tổ chức vào các năm 1973 và 1978 tại
Viện Triết học Liên quan tới đề lài luận án của chúng lôi, có 3 luận văn khoa
học dưới đây:
Đào Duy Anh
- 17 trí và vai ỉrồ của Nho giáo ở ì hời cực llỉịnlỉ rủa c h ế độ pỉioiuị kiếìt
Việt N a m của PGS.Nguyễn Đức Sự.
- N h o giáo triều Nguyễn và s ự ! hất bại ìĩtìàn loàn của nỏ Irước thứ Ị hách
rủa licit sứ của PGS.TS Nguyễn Tài Thư.
Trong luận văn của mình, lác giả Đào Duy Anh đánh giá râl cao vai trò
của lư tưởng chính (rị Nho giáo Irong việc đào luyệ-n phẩm cách của quan hú
thời xưa PGS- Nguyền Đức Sự dã phân lích nguyên nhân vì sao Nho giáo
Trang 12chiếm được địa vị độc tôn vaò thế kỉ XV và thịnh đạl nhất vào llìòi Lê Thánh Tông Theo Nguyễn Đức Sự thì: “Trong những nhu cầu đó, đáng kổ trước hếl là nhu cẩu xây dựng và tổ chức hộ máy Nlìà nước phong kiến Il ling ương tập quyền lớn mạnh và nhu cầu củng cò Irậl lự dã ổn định của xã hội phong kiên”
1114, <421 Ị PGS.TS Nguyễn l a i l l i ư lliì cho rằng: “Nho giáo liiổu Nguyễn là một lập đại thành những lư lương duy tâm phản động Irong lịch sử của Nho giáo” 1114, 512J
Năm 1995, tác phẩm Đức trị và pháp trị trong N h o giáo của GS Vũ
Khiêu được xuâì bản Phân tích về ảnh hưởng của đường lối pháp trị Irong Nho giáo đối vỏi triều Lê Thánh Tông, Vũ Khiêu viel:
“Nguừi la có lí klii coi Iriều đại Lê Thánh Tỏng ià đííu hiệu cực 111 ị nil cùa phong kiến ViệL Nam Thời kì làm vua 38 năm của ông là thời kì đẩl nước ổn định vổ chính trị, vững vàng về quân sự, phái triển về mọi mặl kinh lố xã hội, văn hoá Có ihể nói dó là thời kì kếl hợp hài lioà giữa tì ức Irị và pháp trị ử đỉnh cao của văn hoá dân lộc” [46, 33]
Nhận định của lác giả Vũ Khiêu cho thấy tầm quan Irọng của lư tưởng Nho giáo lớn tới mức nào đổi với việc cai trị đất nước dưới ihời phong kiến
Trong tác phẩm c á i cách hành chính dưới triêu Minh M ệ n h , xuấl bản năm
1996, lác giả Nguyễn Minh Tưừng, ở mục lỉl (Chương /) đã bàn về ỉ u luâìiỊị chính Iri của Minh Mệnh Vì là vấn đổ không ihuộc trọng líìm eúa cuốn sách
nên lác giả Nguyễn Minh Tường chi mới nêu lên những nél khái quát về tư tưởng chính trị cúa Minh Mệnh, chứ chưa di sâu phân tích mọi mặl cím lư iưởng chính trị này Tác giả Nguyễn Minh l ư ờ n g đã lỏ ra cỏ lí khi nhận dịnh:
“ Dưới triều Minh Mệnh, linh thẩn pháp trị được đổ cao hưu nữa và ihực hiện rấl nghiêm Sau mộl Ihời kì dài mấl ổn định về chính trị, dể duy trì kỉ cương xã hội, để bộ máy hành chính của đất nước hoat động một cách hữu hiệu, phòng ngừa tham quan, lại nhũng lấl yêu phải tăng cường dề cao pháp luật” [129, 59]
Trang 13Năm 1997, lác giả Lè Sĩ Thắng cho công bố tác phẩm Lịch sử ỉư tưởng Việt N a m , iập ỉ ỉ (liếp nối với cuốn Lịch sứ lít iưở/ig Việt N am , lập / do Nguyễn Tài Thư chủ biên) Liên quan đến đề Lài luận án là Chương IIỈ ịPỉìẩìi I): Mmìi Mệììỉi và sách Minh Mệììh chính yếu Mở dầu chương này, Lê Sĩ Thắng đánh giá rấl cao vai trò của Minh Mt'nh: “Ong là người đăl cơ sở tư tưởng và thiết
cl iố c ủa Iriều N g u y ễ n ” 11 1 5, 74 Ị v ổ lư tương chính trị của M i nh MÇ'iih WÏC giá
nhận định: “Trong khuôn khổ hệ lư iưởng phong kiến mà Nho giáo 1Й nòng CỐI,
hệ tư iưửng của Minh Mệnh là liến bộ, có nhiều mệnh đề lích cực” Ị 115, 113 1-
Cũng vào năm 1997, tác giả Nguyền Tài Thư cho công bố (ác phẩm Nho học và N ho giáo ỏ VìệỊ N am (một s ố vấn d ề lí ÌIIỘIỈ vả ỉ hực iiẽìì) Trái ngược
lại với ý kiến của Lê Sĩ Thắng vừa dãn ỏ trên, Nguyễn Tài Thư lỏ ra đánh giá rất Ihấp vị lĩí của Nho học, Nho giáo triều Nguyễn:
“Nho học Iriều Nguyỗn dã tliííì bíũ trong việc ổn định Iríìl 11r xiĩ bội v;ì dilti
áp các phong liíìo khới nghía của nòng (iAn Sụ IhíU bai cùa Nho hoe Iriổu Nguyễn nói lên rằng đao Nho Việl Nam lừ sau Ihế kỉ XV kliồng CÒI1 khả năng phục hưng được nữa” 1122, 162-1631
Năm 1998, Nhà xuất bản Chính Irị quốc gia đã xuấl bản cuốn sách Mộí
sách này, các tác giả đã phân lích rõ những nét cơ bản của tiến lĩình xác lập vị thế và những thành tựu của Nho giáo Việl Nam trong chặng đường lịch sử từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XX, mà đỉnh cao của nó là ihời Lê ihánli Tông (1460
- 1497) Cuốn sách luy nói bàn vổ những lliànli lựu của Nho giáo Việl Nam trong lịch sử, nhưng chủ ycu mới đề câp tới các lình vực văn hoá, giáo dục, khoa cử, chứ chưa nghiên cứu về vai Irò của tư iưởng chính trị Nho giáo
Đối với các tác giả nước ngoài, chủ yốu là các lác giả người Pháp tri rức năm 1954, vấn đề tư iưởng chính trị Nho giát) ở Việ'1 Nam hâù như chưa đirợc
họ quan tàm một cách đííng mức Có thể nói, chưa cỏ một chuyên đề, một lác phẩm nghiên cứu kĩ, sâu về vấn đề này do các học giả nước ngoài công hố
Trang 14Đối với các tác giả Irong nước, ngoài những cổng trình mà chúng lôi vừa
điểm trên đây, cũng còn một sô tác phẩm khác, đỏi chỗ có bàn tới vai trò cúa
Nho giáo Irong liến Irìnli lịch sử Việt Nam như Sự phát triển (ủ a U( ỉưởììtí, ở
Việt N am lừ í h ế k ỉ XỈX đếìi Cách mạng Tháng Tám, (tập /, l l ệ tu' tưởng phong
kiến) của GS Trần Văn Giàu chẳng hạn Nhưng chúng tôi không thể dẫn hếl vì
giới hạn của một luận án không cho phép
Điểm qua lịch sử vấn dề Tư HCỞHỊỊ chính Irị N ho giáo ỏ Việt N a m , chúng
ta thấy một lình hình cỉnmg là các tác giả có động chạm lới, nhưng chưa phân
tích cụ thể nó được biểu biện và vện hành như (hê nào
Trong luận án của mình, chúng Lôi lẩn đđu liên trực liếp và bàn kĩ hơn vồ
lư tưởng chính Irị Nho giáo ở Việt Nam Trong luận án này, chúng lôi chú ỷ
nghiên cứu lư iưởng chính trị Nho giá« trong lịch sử nghiêng về tổng Ihể những
nguyên lắc thiết yếu của Nho giáo, tlico đó Nhà nước đưực tổ chức nên hoại
động và duy trì quyền lực chính trị của nó như thế nào Nói cách khác đó là các
vấn đề liên quan đến đạo Irị lììíớc của Nho giáo đã được thể hiện như thế nào
Irong xã hội Viôl Nam kổ lừ Iriổii dại IX' Thánh Tòng (1460 - 1497) đến triều
đại Minh Mệnh (1820 - 1840) Chính diổu này nói lên sự khác nhau giữa luận
án của chúng lôi với các tác phẩm vừa dẫn ở liên của các tác giả đi trước Tuy
nhiên, vì là mộl công Irình nghiên cứu đi sau, chủng lôi cớ may mắn là đã kế
Ihừa được rất nhiều những thành quả mà các nhà nghiên cứu đi Irưỏe dã dat
được Irong lịch sử tư tưởng chính trị Nho giáo lại Việt Nam
Ở đây, cho phép chúng lôi ghi iại lời cảm ơn chân thành đối vỏi lất cả
các tác giả mà trong luận án này có iham khảo các tác phẩm của họ Không cỏ
công sức và thành quả của các bậc đi trước, luận án của chúng tôi không ihể
thành công được
3 M ục đích nghiên cứu của luận án
- Thông qua việc khảo sát các ihể chế chính trị và hoạt (lộng của Nhà nước phong kiến Việt Nam, chủ yếu là các giai đoạn Lê Tliánlỉ Tông (1460 -
Trang 151497) và Minh MCnli (1820 - 1840) đổ làm rõ vai Irò có lính quyếl định của lư iưỏng chính trị Nho giáo trong liến trình phái triển của lịch sử dan lộc và hạnchế của nỏ.
- Luân án cũng đề cập đốn những diõn biến chính của tư lưởng chính trị Nho giáo Viẹt Nam Irong thời kì suy giảm cua nó từ Ihế kỷ XV] - XV III -
- Luận án dựng lại hức tranh tổng thể về lịch sử tư tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam với hai diổm nhấn quan trụng vào nửa cuối ihế kỷ XV và nửa đẩu thế kỷ XIX tưưng ứng với hai vị vua sùng nho nhất của Việl Nam ỉà Lê lliánlì Tồng và Minh Mệnh, hy vọng góp phần lìm hiểu mộl cách có họ ihống về tư tưởng chính trị Nho giáo ở Việl Nam cũng như góp phẩn giải bài loán "truyền thống và hiện đại", tạo động lực cho công cuộc đổi mới, hiện đại hoá đất nưức và hội nhập của chúng ta hiện nay
4 Đối tượng phạm vi và giới hạn nghiên cứu luận án
Đối lượng phạm vi nghiên cứu của luân án là cấc hiên tượng và quá trình chính trị xã hội, lư lưởng, văn hóa dưới ảnh hưởng của Nho giáo Irong việc khẳng định mạnh mẽ ý lliức dân tộc, củng cố quốc gia thống nhấl và sức mạnh của Nhà nước lập quyền chuyên chế
Giới hạn nghiên cứu của luân án trải dài trên ha Irăm năm, từ giữa thế kỷ
XV đến nửa đầu thế kỷ XIX nhưng chủ yếu lập ừung vào hai thời kỳ phái triển đỉnh cao của Ihể chê'quân chủ Nho giáo Việt nam dưới thời Lê Thánh Tông và Minh Mệnh
5 Phương pháp nghiên cứu
Luân án vận dụng phương pháp duy vạt biôn chứng và duy vật lịch sử đổ xem xét, đánh giá các hiện tượng, các yếu tố trong lư tưởng chính trị Nho giáo qua các giai đoạn lịch sử đưực giới hạn nghiên cứu Tác giả coi đây là "sợi chỉ đỏ" xuyên SUỐI quá trình thực hiện luận án
Phương pháp chủ đạo đưực sử dụng trong luận án ]à phương pháp sử học kếỉ hợp với phương pháp nghicn cứu của chính trị học như thông qua việc khảo
Trang 16sál các ihổ chô chính Ixị, kinh tỏ ,Viln lioá, tư tưởng, pháp luíU vốn là Cík' yèu
lố cơ bản của mộl hô Ihống quyổn lực Từ đó mà việc nghiên cứu cỏ liiÇ'U qua hơn
Ngoài ra, luận án còn sử tlụng phương pháp ihống kê, phương pháp phân lích hệ thống, đảm bảo sư llìông nhất giữa lổgíc và lịch sử
6 Các nguồn tư liệu
Nguồn lư liệu chính và đưực xem là lài liệu gốc của luân án là tư liệu vồ
tư tưởng chính trị Nho giáo trong các bộ chính sử của Nhà nước phong kiến Việt Nam Đây là nguồn lư liệu rất phong phú Tuy nhiên, chúng tôi lập Irung khai thác từ các bộ chính sử, các bộ luậl, các bộ sách sử chính yếu nhất nlur:
Đại Việt sử ký íoàn thư, Việt sử thônÍỊ ý á m acơìiiỊ mục, Đại N am thực lục chính biên, Minh M ệnh chính yêu, Khâm định Dại N am hội điển sự lệ, Quốc triều hình ìuậỉ
Luận án kê' ill tra các công Irình nghiên cứu vổ Nho giáo, vổ lịch sử kinh
tố, chính trị, văn hoá, xã hội Viel Nam nói chung và Ihời Lê - Nguyễn nói riêng cúa các học giả và các nhà nghiên cứu dã công hố từ trước dốn nay
7 Đóng góp mới của luận án
Đóng góp trước hồi của luận án là ở chồ lần đầu tiên lư lưởng chính trị
Nho giáo ở Việt Nam dưực nghiên cứu như mộl quá Irình gổm nhiều lliừi kỳ
nối tiếp nhau, cụ ihể luận án đi sâu nghiên cứu tư tưởng chính liị Nho giáo ở liai giai đoạn: Lê ТЪапИ Tông ( i 460 - 1497) và Minh Mệnh (Ỉ8 20 -1840), hai
vị vua sùng Nho nhất của Việt Nam Trên cư sở đó làm nổi bậl chức năng cổng
cu quyền lực của tư tưửng chính ti ị Nho giáo đối với các triều đai phong kiC‘11
Viel Nam cũng như vai trò cá nhân của Lê Thánh Tổng và Minh Mçnli trong tiến trình Nho giáo tại Việl Nam Việc phân kỳ nlur vậy vừa thấy được sắc thái liêng của lư lưởng chính trị Nho giáo ở lừng giai đoạn lịch sử nhất định, đồng lliời cũng ihấy đưực línli liên lục của lư iưởng chính trị Nho giáo Viộl Nam rJliỏng qua dó luận án dã gỏp phàn làm rõ được một số dặc dưng cơ bản của lir iưởng chính Irị Nho giáo Việl Nam khi dặt nó trong sự so sánli với tư tưởng
Trang 17chính Irị Nho giáo Trung Quốc.
Ngoài ra luân án còn cỏ những đỏng góp cụ lliổ sau đây:
- Góp phần nhận diện và đánh giá khách quan về tư tưởng chính liị Nho giáo nói ricng và vai Irò của Nho giáo nói chung ở Việl Nam
- Góp phẩn vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ lịch sử chế độ phong kiến, lịch sử lư tưửng và van hoá Việt Nam qua các lh(ìi kì phát Iriổn của lịch sử dân lộc
- Những hiổu biết sâu sác hơn vổ lư tường chính trị Nho giáo mà luận án đem lại, đáp ứng đòi hỏi của quá liình lliống nhấl nhận Ihức đối với các di sán văn hoá tinh Ihần dân tộc, góp phần giải bài loán “ truyền Ihống và hiện đại”, lạo động lực ch« công cuộc dổi mỏi đấl nước, xây dựng xã hội công bmig, văn minh, giẩu mạnh Ihco định hướng xã hội chủ nghĩa
Chương 3: Tư tưởng chính trị Nhọ giáo thế kỷ XVI, XVII, XVIII.
Chương 4: Tư tưởng chính Irị Nho giáo của Minh Mệnh nửa đầu thế kỷ
XIXNgoài ra luận án còn có 54 trang plụi lục và 12 Irang lài liệu iham khảo
Trang 18Chương Ị
T ư TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO C.IÁO
VÀ SỤ DU NHẬP VẢO VIỆT NAM 1.1 Về khái niệm tư tưởng chính trị và tư tưởng chính trị Nho giáo
T ư tưởng chỉìih írị là nói đến mộl khái niệm rộng, gồm 2 thành tố: /ff lương và chính trị Cần làm m và có mội liêu chí thống nhất trước khi dồ cập
đến những nội dung của một khái niệm tổng hợp đó
Trước hốl về danh từ “tư iưởng”, theo Từ diểìi ỉláìì- Việt của Đào Duy Anh, tư !U(hi\> là “cái hiỌn tượng vổ ý thức, do kinh nghiỌm và lư lự mà phíìt sinh ra” [2, 323 ị l ữ điếu liâhi> \ 'ịệl do Viện Ngôn ngữ học xuất bản năm 1988 ỊK4, 1 106Ị, Đợi Từ điển !iêhí> \ 'iệl <Jo Trung tíiin Ngòn ngữ và Văn hoa Việl
Nam xuấl bản 1998 1147, 17571, đổu giải ihích "lir iướng" theo hai nghĩa:
- Sự suy nghĩ hoặc ỷ nghĩ
- Những quan điểm và ý ngliĩ cluing của con người đối Viĩi hiện ihực
khấch quan, đối với tự nhiên và xã hội
Hai học giả người Pháp là Marcel Prélot và Georges Lescuyer trong lác
phẩm Lịch sử tưởng chính Irị (Histoire des idées politiques), Nhà xuất bản
Précis Dalloz (xuấl bản lần lliứ 5) ỉ 975, cho rằng:
“ Khái niệm lư tưửng (idées) mà chúng tôi dã để xuất Ihành tên của cuốn sách này, và xem đó như là mộl co sờ tiên nghiệm cho việc khu Hiệt học thuyốl và ]ý lluiyêt Cliíing la dùng lừ này trong ý nghĩa phổ biến nliât “sự
diễn tả trong linh Ihổn con người vổ một hiện tượng xác định” (7'rì' điển Larousse), và ở đầy, “ hiện iưựng xác định” ấy được coi như là hiện lượng
chính trị” Về mặt khoa học, lư lường (idées), lý ihuyốl (lliéorie), học thuyết (doctrine) không phải là những lừ ngang nhau” [87, 2]
T ử điển Hách khoa íiiế í học do Nhà xuất bản “ Bách k ho a xô v i ế t ” ,
1983, xác định rõ hưn, đầy đủ liơn về khái niệm này nh ư sau:
Trang 19‘T ư tưởng (liếng Lalin ịté*) là inộl hìiili lliức phản ánh các hiỌn tượng
cùa hiện llụrc khách (Ịiian, là ý thức về IT1Ị1C (.lích của quá trình nhận
111 ức tiốp líieo cííiig nliơ của viỌc cải tạo tliố giới Tư lưởiig phản ánh lốn lại xã hội, là (.Hrờng hướng của đời sống xã hội Những tư lif(Vi)g pliíui íínli thing đắn, sAII sắc các quá liìnli lliực lố, biểu liiỌn lợi ích cùa cấc giai cííp liến bộ sẽ đíiíy nhanh các quá I rì nil biến dổi cua các quá Irình xã liọi, tổ clìức, động viổn quàn ch ún g liến Iôn pliía lnrớc, [ạo lệp cái inới, cái liến bọ, llií dụ lư Lường liên tícn cúa cliủ nghĩa Mác- Lônin Tííl cả lư tưởng đcu X uíít hiỏn lừ kinh nghiộm, cluing phản ánh đú n g đắn hay sai lạc liiỌn lliực Tlico Lô-nin, lư lưởng la hình lliức cao của nhận llúíc lí luân Những tư tưởng phù hựp với ỈIÌỌ’ 11
ihực khách quan I?» những Iri ihức khách quan, cụ thổ và loàn diện về hiôn llụrc Tính dạc líiù của lư tưửng là Ihống nhấl hữu cơ giữa sự phản ánh hiện lliực khách quan với viỌc xác !ạp các m ục liêu cho lioạl dộ n g thực liễn của con người Tư iưởng là mắl khâu tích cực, gián liếp trong sự phái Iriển của hiện thực, trong quá trình hoại dộn g thực liễn của COI1 người, của việc sáng tạo ra cái mới Tư tưởng kh ổn g chỉ tổng hợp những lii thức kinh nghi ệm có trước trong lình vực này hay lĩnh v ự c k h á c m i l n ó C Ò I 1 I à CƯ s ở d ể í a o t h à n h h ộ l l ì ố n g I r i t h ứ c
k h á m phá những nguyê n lắc dể giải 111 ích hiện thực khá ch q ua n Irong
I|uá trình l ì m ra COI1 đ ư ờ n g g i ả i quyốL h ợ p lí c á c v ấ n d ồ d ạt r a”
I 137,201 |
Khác với lư lương, hệ lu' mởng là mộl hệ Ihống các quan điểm, Uí tirớng
và khái niệm do mộl giai cấp lioạc một chính đảng truyền bá Các qimn niỌm chính trị, Iriốl học, nghệ lliuại, tôn giáo là những hình thức của liệ lư lirờng Bill
kỳ hộ lư tưởng nào cũng đều là sự phạn ánh của sinh hoạt xã lìỏi, cùa chế ilộ kinh lố cliiốm (lịa vị thống trị trong mội Ihời kỳ nliấl định, l ie lư lưởng Irong mỌl xĩí iiội cổ giai cấp luôn mang tính giai cẩp Ị lọ lir tưởng có lác tiling lớn
Trang 20trung sinh hoạt xã hội và tác dộng trở lại đến sự phát triển của xã hội Khái niC'm này dãn Lới đổ án vổ lổ chức chính Lrị đổ hình Ihành nôn một hç lliông quyền lực chặl chẽ'
Ngày nay lliuật ngữ này được hiểu mội cách khác nhau, nhưng đều chung một cốt lõi: Đó là lập hợp những biổu tượng và khái niỌm cho phép hình dung, đánh giá và lý giải thê giỏi theo những phương hướng mô hình khác nhau Đặc hiệl dối với Lê-nin, hệ lư iướng được coi là kết tinh cúa lập liưừng
giai cấp và là vũ khí linh ihẩn của giai cấp đáu Iranh Trong lấc phẩm Lùm iịì?,
LX‘-nin phân chia thành hai loại: hệ lư lương tư sản và hẹ tư tưởng vô san, không cái này thì cái kia, không thổ dung lioà và cũng không ihể đứng Irung lập
Tóm lại, cán cứ vào những đặc điểm cơ bản nhất và chung nhất mà các CUỐI1
sách trôn đã chỉ ra thì có thể hiểu nội hàm khái niệm lư tưởng:
- Là những quan niệm dưực ihổ hiện dưới nhiều hình llníc khác nliaii phản ánh nhân ihức của con ngircfi vổ Ihế giới lự nliiCn và xã hội
- Phụ Ihuộc hay được quy định h(’íi diều kiện sinh hoại vậl chấl của xã hội, phản ánh lổn lại xã hội nhưng lại cỏ tác dộng trở lại và định hướng sư phái triển của lổn tại xã hội Trong chừng mực nhâì định, tư iưởng còn phụ lluiộc vào phẩm chấl cá nhân và năng lực nhận lliức của chủ thể mang tư lường đó
- Tư tưửng không đồng nhất với họ lư urởng Nó chỉ là hộ phận cấu thành của hộ lư tưởng trong điều kiôn cỏ mội họ lliống các quan niệm phản ánh những lợi ích chung của nhóm chủ thể nhất định nào đó
Thứ hai là khái niệm CÌÚ 11 ÌI Irị Trong liếng Hán và các lừ điển cúa người Trung Quốc lừ trước đốn nay chỉ có từ Chính (5L ), có nghĩa bao hàm là “ chính
irị” lức là “ làm cho ngay ngấn” Từ xa xưa, đã có nhiều người liếp cân khái niệm này theo những quan điểm khác nhau
Theo nghĩa chung nhất, chính trị là một lĩnh vực đùri sống xã hội gắn lien với sự lliam gia các công việc Nhà nước:
Trang 21Kể từ Hérodote và Arislote “chính trị", vốn là “ các Iri thức vổ cái liên quan đến Nhà nước và chính phủ của Nhà nước ấy Những định nghĩa mới sau này được đưa ra không thổ làm cho quan niệm cổ đại này bị lãng quôn Và ngày nay phàn lứn các nlm nghÌLMi cứu khoa học cliính trị đổu gắn bổ với nó, nếu không phải là về mặt lý thuyết thì cũng về inặl thực tế Ngay cả khi họ định nghĩa khoa học chính Irị là “khoa học về quyền lực nói chung”, ihì họ cũng phải thừa nhạn quyền lực đó đã đạl lới hình llúrc trọn vẹn nhất, tới sự kiện toàn dẩy đủ nhất Irong Nhà nước, do đó người la Irưnic hết phải nghiên cứu nó- chính trị - trong khuôn khổ n à y” (Maurice
Duvergcr, N hập môn chính trị - Paris - (htìỉimưrd, 1964, Coỉỉ
"ỉílớcs"-Những người mác-xít nhấn mạnh lính giai cấp cúa chính trị vì xél cho đến cùng chính trị phản ánh rõ ncl những lợi ích giai cấp và đấu Iranh giai cấp Lê-nin cho rằng chính tộ, đó là mối quan hệ giữa “lấl cả các giai cấp, các tầng lớp với Nhà nước và chính phủ” [61, 1011 và “cái căn bản nhất trong chính trị: lức là việc lổ chức chính quyền Nhà nước” Quan điểm chính trị duy vật của chú nghĩa Mác -Lênin cũng chỉ rõ: về bản chãi, chính trị là sự biổu hiện lập trung của kinh lế và phản ánh khái quái các xu hưóng kinh lê khách quan, làm nổi bậl xu hưóng chỉ đao Irong đừi sống kinh lô Chỉ khi đó, cliủ ihể cầm quyền mới duy Irì được sự Ihống trị cúa mình dối với loàn xã hội Dựa trên các luận
điểm cơ bản đó, trong Bách khoa íriêĩ học, các học giả xô viếl giải thích: Chính Irị, theo nguyên nghĩa của nó, là những công việc Nhà nưỏc hay xã hội,
là phạm vi hoạt động gắn với những quan hệ giữa các giai cấp, các dân lộc và các nhóm xã hội khác nhau mà hạt nhân của nó là vấn dề giành, giữ và sử dụng
quyền lực Nhà nước [118, 111- Trong sách Lịch sứ tư iưâng chính tri TĩUiỉíỊ Quốc, Lã Trấn Vũ viêì:
“ Chính trị không phải là cái đổi lập với lư lương kinh lê', cũng không phai chỉ là biểu hiện lập trung của những tư liíởng đấu Iranh giai cấp của cáctrang 15 và 16)” IK7, 3
Trang 22giai cấp khác nhau Irong xã hội loài người, mà đó còn là những nguyên lý chỉ đạo hành dộng cho những giai cấp đỏ Cho nôn lịch sử tư iưởng ehínli Irị về cơ bản cíing gần licn với lịch sử lư tưởng xã hội chỉ khác nhau về phạm vi rộng hẹp mà thôi" Ị 141, 9|.
Trong tác phẩm Chính trị học hiện đại, các lác giả cho rằng:
“Chính trị là những gì cỏ liên hệ đến việc thống Irị xã hội, nghĩa ỉà liên hệ đốn những lương quan do uy quyền tạo ra giữa các cá nhân và đoàn thổ,
hoăc nỏ thuộc vẻ mội đảng cẩp quyổn lực Irong nội bộ của moi cộng đổng
đông đảo và phức lạp” [ 14, 70 - 7 1 1 Các lác giả này còn giải thích:
“Những tương quan căn cứ trên uy quyền nghĩa là trong các cộng đồng ấy
cỏ những người có uy quyền chi phối những người khác Một khi đã cỏ lirưng quan uy quyền, tất nhiên có lương quan chính Irị Tưưng quan chính trị là những sựi dây vỏ hình liổn kốl con người lại với nhăn và làm cho người này có thể chi phối hoai đôrng của người khác Tương quan chính trị là một ihể Ihức áp dụng lương quan uy quyền Căn cứ Irên những khái niệm đại cương ấy mỏi cỏ Ihổ tổ chức, kiểm soái, điều khiển đoàn llìể và như thế con người đạt đến lự do ” 114, 144]
Chính trị còn là một hộ phân của kiến liiíc Ihưựng lầng (thượng tổng chính Irị) hao gồm nhiều yếu tô như thể chế chính trị, cư chế chính ti ị, chế độ chính Irị, hoạt động chính trị, con người chính Irị, ý thức chính Irị và văn hoá chính trị Chính trị cỏ quan hệ với nhiều yêu lô khác như pháp luậl, đạo đức, tôn giáo lín ngưỡng Trong lất cả các xã hội có giai cấp, chính Irị lhường được
"lồng ghcp" vỏi các yếu lố trên và ngược lại, các yêu lố trôn llnrơng dựa vào chính trị đổ lăng thèm sức mạnh của nỏ Trong các yếu lố đó lliì pháp luậl cỏ mối quan hệ khăng khít nliâì với chính Irị vì pháp luậl là những quy định cúa Nhà nước đặt ra buộc mọi ngưíìi dân phải tuân thủ, là hiện thân ý chí của giai cấp Ihống li Ị Nhà nước và pháp luậl là sản phẩm lấl yếu của chính Irị, là biểu hiện cao nhất của chính Irị và của quyền lực
Trang 23Từ những trình bày liên đây, cỏ thổ đi đOYi kết luân rằng, lư iưởng chính trị là các quan niCm của các giai cấp, các nhỏm xã hội vổ thực liẽn cliínli trị, xoay quanh trục cơ bản nhất là vấn đổ quyền lực, bao gồm cả việc giành, giữ,
tổ chức và sử dụng quyền lực cùa Nhà nước Đó chủ yOu là những quan niệ'in
về bản chất của quyền lực, cách ihức lổ chức và CƯ chế thực hiện quyền lực, cách giải quyêì mối quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, các nhỏm xã hội, cách ihức và mức độ iharn gia của các bộ phạn cư dân vào việc thực hiện quyển lực; những quan niệm vé vai [rò của Nhà nước và các bộ phận khác liong hệ (hống chính trị, về trách nhiệm của các cá nhân đại diẹn cho quyền lực chính trị
Như vậy, ur iưởng chính trị tức ià tổng thể những nguyên lắc thiết yên, iheo đó Nhà nước đưực Uiiốt lập và được lổ chức nôn, đồng lliời vân hành và chuyển phát quyền lực chính trị của một giai cấp nhất định
Nho giáo là mộl học lliuyêì chính Irị và đao đức gắn bó mậl thiết với các vấn đề tổ chức Nhà nước và quán lý xã hội, vồ thực châì 11Ó là học Ihuyếl dành cho người trị quốc Vây ur lưỡng chính Irị Nho giáo là lổng thể những nguyên lác lliiốl yếu của Nho giáo, Iheo đó Nhà nước dược lổ chức nên, hoạt dộng và duy trì quyền lực của giai cấp phong kiến
Với “ bản chấl chính trị” và “ngay lừ drill đã mang tính giai cấp, mang ý nghĩa là một cổng cụ thống trị” f 891, “nhằm vào chính trị, vào sự tham chính” ( 3 0 1 Vì ihế từ nhà Hán đến nhà Thanh, Nho giik) trở thành hệ tư tưởng thổng trị xã hội Học thuyếl của Khổng Tử được xem !à một Irong những học lliuyêì quan trọng nhất của văn hoá Trung Quốc, văn hoá phương Đông và cá loiìi ngưc?i Mệnh tròi (Thiên mệnh) là hạl nhíìn của học ihuyốl Nho giáo Từ mệnh lài! mà con người phải ứng xử như đã được quy định Theo Đạo trời, xẫ hội phải được lổ chức có kỷ cương, trên ra Iren, dưỏi ra dưới Quyền tối cao là quAn quyền (quyền vua), và đỏ là cái kỷ cương cho xã hội Phương ùện đổ duy ưì ky cương là “ lễ” chứ không phải trừng phại bằng pluíp luại Mỏi người phái làm đủng bổn phân của mình, đúng Ihco vị Irí vốn cổ của mình Muôn thế phải tu
Trang 24thân, lấy lu ihân làm nền lảng để lổ gia trị quốc và hình lliiên hạ Con người lý tưởng của Nho giáo là con người cỏ các đức lính: nliAn, nghĩa, lõ, trí, tín Làm dúng như thế là quân lử, làm sai di là tiổu nhồn.
Nho giáo, do đỏ là công cụ tinh thẩn của nhiều nước phong kiến phươngĐòng, Irở ihành tư iưởng chính Irị của các Nhà nước đỏ Ớ Việt Nam, lư tưởng chính liị Nho giáo có mặt ít ra là trong gẩn một nghìn năm liền (từ Ihố kỷ X đến thế kỷ XIX), chi phối tổ chức và hoại động của các vương triều, tihấl là lừ thê' kỉ XV - XIX, khi mà nó trở thành hệ tư urởng thống Irị Nhà Iiưỏc
Nho giá« và ur tưởng NlK) giáo nói cluing cỏ nội hàm rộng, (V day cliímg tỏi chỉ đổ cập đốn vấn đổ tư lương chính trị của Nho giáo Nói cách khác là tìm hiểu Nho giáo ở những tri thức liên quan đốn đạo u Ị nước của nó là chủ yêu
Tư tưởng chính trị Nho giáo trước hốt đổ cập đến nghê ihuậl cai Irị cũng như lất cả mọi sự chú ý của nó “đều tập Irung vào các vấn đề Nhà nước và xã hội” |(S7, 3 0 1, vổi mục đích cuối cùng là tạo ra ổn định Irât tự xĩĩ hôi Xã hôi
“ Irị bình Nho giáo” mà lí urởng của nó là hướng vổ (hời xưa, lấy các đ ế vương Irong lịch sử thượng cổ Trung Quốc làm mẫu, một số vị đ ế vưưng do trải qua quá Irình lí lưởng hoá, dần dổn liở ihành lliời đại hoàng kim, mang tính huyền Ihoại Irong cổ sử Trung Quốc Đó cũng là khới nguồn của Đạo lliống Trung Quốc - hệ thống lư urởng chính trị Nho giáo tnà Khổng Tử là người đặl nồn móng Có ý kiến cho rằng “ Khổng Tử tạo ra huyền thoại đỏ đổ “chông đỡ” lư lirởng chính Irị của ông” [65, 1 I |
1.2 Vài nét về tư tưởng chính trị Nho giáo ở Trung Quốc
Một câu hỏi lớn ihường đặt ra Iníóíc các nhà Trung Quốc học liên ihế giới là vì sao mô hình Nhà nước lâp quyền chuyên chố Trung Hoa lại tồn tai lâu dài trong lịch sử Trung Quốc đến như vậy Nói một cách khác, những nguyên tắc vổ tổ chức xã hội và đạo đức xã hội dã dược giải thích Irong Nho giáo như thế nào đổ cấu triìc nên một xã hội cổ Iruyền, bền vững và có sức mạnh dặc hiệt đốn như vạy mà chí dựa trên những mối liên hệ kiểu gia đình hay “chủ
Trang 25nghĩa nghi lỗ” và “ chế độ quan lại” như cách gọi của các học giả phương lây (144, 179|.
Do điều kiện lịch sử, địa lý nẳrn Irong vùng ảnh hưởng của văn hóa Hán nên sự chi phổi, lác động của chính uị Trung Quốc truyền thống dối với Việl Nam là ihường xuyên, Irực tiếp và sâu sắc, dặc biệl là Iren lình vực tư lường
Có thể nói lịch sử dân tộc và lịch sử các thể chê của Việt Nam đều mang dậm
“nhân lố Trung hoa” Do vậy trả lời câu hỏi trên không chỉ là mối quan tâm của các nhà nghiên cứu văn hóa Trung Quốc nói chung mà đối với chúng la
c ò n c ó ý n g h ĩ a thực tiễn chính trị sâu s ắ c VI sẽ g ó p phần lý giải c á c lư tướng
chính Irị Nho giáo nói riêng hay vấn đề Nho học, Nho giáo nói chung ở Viộl Nam
Tư tưởng chính trị Nho giáo Ihổ hiện lập trung ử Lỉiận ngữ, tác phẩm dứng đầu T ứ ih ư v k N gũ kinh là các bộ sách kinh điển của Nho giáo Luận ìiịịữ
là cuốn sách do các học Irò của Khổng Tử biên soạn sau khi KhổngTử mấl Toàn bộ học thuyết chính trị - đạo đức xã hội của Khổng Tử được phản ánh trong lác phẩm này Điểu nổi bâl cùa tác phẩm là thể hiện hoài bão chính trị nhất quán của KhổngTử - mong muốn lập lại trật lự xã hội của nhà Chu, “muôn làm được sự nghiệp của Chu Công, phục hồi laị cái “văn vẻ rực rỡ” của đầu đừi Chu” [65, 23J Thời đại Khổng Tử mà theo ông “ lỗ nhạc hư hỏng, lliiên hạ vô đạo”, xã hội loạn ly Vì Ihế cần phải khôi phục lễ, lức là những chế định, qui phạm chuẩn mực của Ihừi Tây Chu, lức lõ nhà Chu đổ thiên hạ “ hữu dạo” , xã hội thái bình, “vua ra vua, tỏi ra lôi, cha ra cha, con ra con” (Khổng Tử) Đó là một trật lự chặl chẽ, một quan hệ người với người ổn định mới được xcm là cái phúc luyệl đối Bấl cứ sự phá vỡ nào dối với chúng đều được quan niệm là đôi lập với bản í hân cái cơ sở của tồn tại vũ Irụ, là Irai mệnh Mộl quan niệm về Ihê giới như vậy là lất có lợi cho giai cấp Lhống trị, vì nó xác địnli trật tư xã hội hiện lổn là khả nãng duy nhất, còn bất cứ sự đi chệch nào khỏi khả năng dó đều ià phi lự nhiổn Qua sự bàn luận giữa Khổng Tử với các học Irò xuất sắc
Trang 26của ông, người ta nhân thấy tư tưởng chính trị Nho giáo được phản ảnh ihông qua lăng kính đạo đức vỏi một hệ thống khái niệm: Nhân, nghía, lỗ ỉrí, tín, với các mối quan hệ giữa Trời - Vua (Thiôn tử) - Quan (quân lử) - Dân (liổu nhan) Khổng Tử “ không lách rời dạo đức và chính trị, ồng đã đạo đức hoá chính Irị” 165, 141 I- Cũng Ihco lời Khổng Tử: đạo người, cái mau Ihành hiệu nhất là chính trị, vì thê' mà “ kỏ nho sỹ cối điều hành đạo Ra giúp vua trị nước đòi xưa là cách hành đạo bậc nhất” [34, 205 Ị Đối với nhà nho, sở dĩ phải lliànli
ý, chính lâm, tu thân là dể tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Nhà nho mà yếm thế tránh đời thì không phải là chân nho Do vậy dù hàn nhiều về đạo đức, lỗ nghía,
bằng cách đưa nổ vào trong giơí hạn khắt khe của lễ, Liếl chế bản tính con ngưừi, giữ con người Irong Irật tự lý iưởng Từ trật lự trong gia đình mở rộng ra trật lự ngoài xã hội Nhìn chung, “nói nho gia là nói vào đời, giúp đời, lo sửa trị đất nước Thầy Tử Lộ nói: khổng ra làm quan là vô nghĩa, quân lử ra làm quan
là làm việc nghĩa” í281- Mục đích của nhà Nho là ra làm quan, tham gia vào bộ máy cai trị
Sau Khổng Tử, vào cuối ihời XuÉìn Thu, cuộc dấu tranh giai cấp ngày càng lớn mạnh, giai cấp quý tộc cũ ngày càng suy yếu Giai cấp địa chủ mới dựa vào học thuyếl của phái Pháp gia để củng cô chính quyền Họ chủ trương dùng vũ lực thôn lính lãn nhau đổ giải quyếl cục diện Chiến Quốc, hoàn Ihành quá trình phong kiến hoá Giai cấp quý tộc quan liêu Ihị tộc mà đại hiểu tư iưởng là phái Nho gia, trong đó phần lớn là các thê hệ học trò cùa Khổng Tử,
họ đã tiếp ihu, phái Iriổn học tluiyôì của Khổng Tử, muốn đem thực hành nó đổ mong khôi phục Ihống nhất và hoà bình cho xã hội dang hị chia xé Irong những cuộc chiến tranh triền miên (nếu thòi Xuân Thu cỏ hơn mội tràm nước thì đến thời Chiến Quốc chỉ còn lại 7 nước) XuAn Thu là một thời đại loạn nhưng sự hỗn loạn cua Ihời Chiến Quốc so với Ihời Xuân Thu còn dữ dội hơn nhiều Sự phổ biến vũ khí hẳng sát đã làm cho cuộc chiến tranh trỏ nén thảm khốc Đây
Trang 27là mộl Ihời kỳ đen tối, “ thế đạo suy vi, tà ihuyết bạo hành”(Mạnh 'I'ử), “nhân
Tư lường chính (rị - xã hội cíia Mạnh Tử ciìng xnẩl pliál lừ sự kên gọi tu dưỡng đạo đức và học lập Ông dề ra lliuyốl “Tâin lính luận” , chủ Lrương “ Líĩili lliiện” , tlico ông tính ngưiìi vốn lương thiện, con người mới sinh ra đã có (JỈI nhan, nghĩa, lỗ, Irí, lín (là những đức tính tốt đẹp vốn cỏ), đũ đức hiếu với cha
mẹ, Irung với vua, kính dề vrti hổ trên nhưng sớ dĩ con người Uơ nên xẩu là vì con ngưííi thiôu suy ngliT, bỏ mấl lương lAm của mình Vì vẠy con ngưòi phải lu dưỡng không ngừng mà con đường lu dưỡng tốl nhất là hục, cỏ như ihế lòng lốt mới không bị mâì đi, lính ngưừi đưực phát huy, dó là cái đạo của học vấn Cũng như Khổng Tử, Mạnh Tử đổ cao sự học hành, theo ông, mọi Iìgưừi nếu chịu khó học lâp lu dưỡng đạo đức thì đều cỏ thể trỏ ihành người lôì và Irở Ihành Thánh hiền, cũng có thể trở thành Nghiêu Tlniấn Khổng Tử cũng đã lừng nói với học trò của mình: “Ta chẳng phải sinh ra là tự nhiên hiểu dược đạo
lý Ta là người hâm mộ Kinh TTti cúa Thánh hiền đời xưa, cho ní'11 la cổ gắng
mà lìm học đạo ]ý” [72, 6 4 1 Đỏ là quan niệm về giáo dục mang nhiều yếu lô tích cực và tiến bộ, con đường học vấn mở ra cho lất cả mọi người Đạo lý ở đây mà Khổng Tử đề cệp đốn chính là quan niệm “vương đ a o” và “nhân chính” trong tư tưởng chính Irị của Mạnh Tử Ông chủ n ương chống việc dùng vũ lực ihôn lính lẫn nhau giữa các nưrtc Từ đỏ đồ ra lư tưởng ‘ìliAn d â n ” hay chính trị được lòng dí\n Dân phải dược dạy dồ, giáo dục llico lõ nghĩa Quan lAm hàng dầu cua Khổng - Manh Irong mục liêu đào lạo là day con người có đao đức, tnrớc liêt là Irung líu, ỉiièu dỏ và cao hơn nữa là yêu lliươĩig mọi người, là
Trang 28hướng vổ điều nhân Đổ nâng cao sự tu dưỡng đạo đức, Nho giáo dùng hai biện phá p: học văn và học lỗ Văn đổ làm cho hiểu biêì rộng lãi còn lễ - mức độ, nglii lliức, hành vi ứng xử, giao tiếp Văn ià hoc vAii Irong các kinh điển xưa
hao gổm văn hiên và Iri ihức lịch đại Thi, lluí, lẻ, nhạc khổng chỉ là văn
chương, nghệ thuật, tri llúrc học vấn mà còn là l(síi nói của l l i á n h hiền, là Đạo của Trời
Nho giáo là một học ihuyốt chính Irị gắn với đạo đức không những chù
l rương con người “từ Ihiên tử cho đôn lliứ nliân ai ai cũng phải lấy tu dưỡng
!àm gốc” (Đại học) mà còn hy vọng người quân tử do sự lu dưỡng đạo đức mà
gây ảnh hường sang chính trị, mà thổ liiỌn đạo đức vào hành chính, làm cho xâ hội bình trị (Mạnh Tử) Học vãn, học lỗ là để lu dưỡng đạo đức và đạo đức gắn vỏi chính Irị - “ văn dĩ tải đạo” do vẠy phục vu rấi đác lực cho tư tướng chính trị Nho giáo Cả Khổng Tử và Mạnh Tử đều nói nhiều đến lư cách người cầm quyền đến bổn phận họ phải sửa mình, phải làm gương cho dân, phải giáo hoá dân
Vào cuối thòi Chiến Quốc, Tần là một nước mạnh lên nhờ sử dụng biC'n pháp của Thương Uởng với hai điểm chính là nghiêm khắc Irong hành chính (pháp trị) và làm cho nước giầu lên Nhà Tẩn dùng mọi phương tiện dể lư cường, đặc biêt là dùng vũ lưc Năm 221 Irước CN đấl nước Trung Quỏc lần đẩu liên đưực thống nliấl Nhà Tần ra đời cfing là mốc chấm dứt lliời kỳ phong kiến phân quyền lâu dài (Xuân Thu - Chiến Quốc), xã hội Trung Quốc chính thức bước vào chế độ phong kiến lập quyền với đặc điểm lấy nông Ihôn, nông nghiệp làm cơ sở, xây dựng Nhà nước trung ưưng lâp quyền, lãnh thổ CỊUÒC gia đưực chia Ihành các đơn vị hành chính quận huyên, kết cấu giai cấp xã hội với hai giai cấp chính là địa chủ và nông dân
Sự lan lã nhanh chổng của nhà Tần có những nguyên nhân kinh tế và xã hội của nó nhưng về mặt tư tưởng, là biểu hiện của sự thất hại của lư tưởng Pháp gia với chủ trương “ pháp trị” Đăc biệt là dã lạm dụng hình pliạl một cách
Trang 29lham khốc, khiến lòng cỉíìn oán Uián, khắp nơi nổi dệy đòi lật cìổ chính (Ịiiyổn lià khắc của nhà Tàn Riíl kinh nghiệtn thất bại của nhà Tần, các vua đẩu nhà
ĩ lán đã huỷ bỏ những chính sách cực đoan tàn bạo cúa nhà Tổn vổ mặl van lioá
xã hội, lừng bưức Ihú liêu những tàn dư cúa chế độ nô lệ lliị lộc cũ, chú ỷ cúng
cố cơ sở kinh tê' và giai cấp cùa Nhà nước phong kiên, tạo ra tầng lớp đại clịa chù làm “bộ đỡ giai cấp” cho Nhà nước và bảo vô sức lao động xã hội Trong
sự phát triổn cúa lịch sử, clií độ phong kiến Trung Quốc từ phân quyến lên tạp quyền là một bước tiến bộ lớn Nhà Hán, bắl đầu lừ Mán Võ Đê, llieo đồ nghị của Đổng Trọng Thư “ hãi Iruấl bách gia, độc tôn Nho giáo” , Nho giáo trở lliành quốc giáo Chế độ Trung ương lập quyền nhà Hán cần mộl hệ tư tưởng thích ứng với nó trên cơ sở một nền kinh lế tiểu nông và bộ máy quan liêu, Nho giáo trở lliành nền lảng lử lương và phương hướng hoạt dộng của các triều đai phong kiến Trung Quốc lừ nhà Hán trử đi
Đại biểu nổi liếng của Nho giáo llìời í lán là Đổng Trọng Thư (180-105 trước CN), học thuyết của ỏng sau này (tír Đổng Hán Irở di) được coi là hệ tư iưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc Đổng Trọng Thư là người liếp tục lư lưởng của phái Nho gia Dưới Triều Mán Vũ Đ ế (140 - 87 Irước CN) ỏng cho biên lập lại lất cả các sách vở kinh điển cổ, chọn ra một sô và phân làm năm loại gọi là Ngũ kinh: Kinh l lii, Kinh Thư, к inh Lễ, Kinh Dịch và Kinh Xuân Thu (Kinh Nhac Ihì bị mấl trong nạn “ phần thư thanh nho” (đối sách chùn học trò) dưới Ihời Tần Bản thân Đổng Trọng TTiư được gọi là “ Ngũ kinh hác s ĩ ’ (người thông hiểu Ngũ kinh) - Ngũ kinh Irở thành kinh điển nho gia, được gọi là 'ĩliánli kinh, không ai được hoài nghi vổ lính đúng đắn và chuẩn mực của nỏ, nếu
ai hoài nghi về kinh điển thì bị coi là ké phản đạo 'IMnh hiền, mội Irọng lội
Tư tưởng chính trị - xã hội của Đổng Trọng Thư có những nội dung đáng chú ý trong học Ihuyốt Nho giáo của ổng, đỏ là “Trời Irao chính quy ền ” và
“Trnfi và người cảm ứng nhau” (Thicn nhân tương ứng), Đổng Trọng Thư dẩy mặ[ cực đoan, duy tâm trong ur iưởng Mệnh tràfj cua Khổng - Mạnh lên cực
Trang 30điểm Đề ra lý luân VC xã hội có lính chấl lliẩn học, Đổng Trọng Thư cho làng trật tự xã hội mà quy luật vận động của nỏ là do ý chí của Trời Thượng đế sắp đặt và chi phối tâi cả, từ mưa tluiẠn gió hoa đốn hạn hán, úng lụi, dịch bệnh, mấl mùa, động đấl đồu do ý chí của Trời, llieo cảtn xúc của Trời Đỏ là
“Thiên Ihống” (quy luật), giai cấp Ihổng trị, người nắm quyền cai trị phái biết
để luân theo cho hợp ý Trời Con người không thề’ Ihay đổi được, do vậy trật lự
xã hội la vinh hàng, “nhà tlìàn bí cliii nghía của Nho gia là Đổng Trọng Thư đã mưu loan đem dung hợp “đao” với “ ỷ chí cuả trời” 1123, 1 3 1 Các nôi dunỵ của khái niệm quân lử, tic'll nhân cũng được ông đẩy lới cực đoan hơn với lập luận “dương thiện, âm ác”, “tlưưng cao âm thấp”, khắng định rằng giai cấp ihống trị hay người quân lử ỉà biểu hiện của thô lực “dương” là sáng suốt, ở dịa
vị lãnh đạo Còn giai cấp bị trị, kẻ tiểu nhân là biểu hiện của thế lực “ âm là ngu dốt, bị động, ở địa vị lliấp kổm nôn càn phải dược giác) hoá, dạy dỏ đổ phục tùng luyệt đối giai cấp thống trị Ông khắng định chỉ có Thiên tử (con Trời - vua) được “Tròi Irao cho chính quyển” mới nắm đưực “Thiên thống” để cai trị dân cho hựp ý Irời Và lẽ dĩ nhiên “ Irời chả bao giờ lại chảng llurơng vua con, Đổng Trọng Thư lấl phai cliứng ininh lính vĩnh cửu của Irieu dại I lán” Ị29| Vì thế mà lư iưởng chính trị Nho giáo của Đổng Trọng Thư mang màu sắc duy tâm tôn giáo, phục vụ đác lực clio chế độ phong kiên lập quyổn chuyên che Hán Từ đay Nho giáo Irở thành hệ lư tưởng quan phương của Nhà nưức chuyên chế và “muốn có một chức vụ Nhà nước nào đó, người la phải thi cử về Irí Ihức kinh điển của đạo Nho” |67, 4 3 1-
Dưới thời Khổng Tử, các mối quan hộ xã lìội cư bản: vua -lỏi, cha - con,
vự - chồng (tam cương), mở lộng ra liai mối quan hệ nữa là anh - em, bằng - hữu, hợp thành “ ngũ luân” (do Khổng Tử đồ xướng) đã phản ánh tính chất đẳng càp, lòn ly trật tự xã hội Ihco quan niệm cùa nhà nho nhưng còn cỏ yêu tỏ Iihíìn văn, liến hộ nhất định vì các quan hệ dó có những nguyên tắc (Jỏi xứ mà mỏi bôn của một quan hệ đều phải luân llieo Đó là nguyCn lắc hai chiều, “chiều
Trang 31Irên luôn luôn được chiều dưới phục tùng nhưng liên còn cỏ Irách nhiệm và nghĩa vụ vnri dưới” [121, I5| Đã có quyền lliì phải có Irách nliiệm Ngay cả thiên tử, muốn làm Iròn nhiệm vụ của mình - cai trị dân, thì phải có đủ các đức lính: nhân, nghĩa, lễ, trí, lín Đến lúc Ihicn tử khổng đủ các đức tính ấy thì phai biết lự tu, lự hối đổ cho xứng đáng với chức vụ, “nếu vua không biết hối cải, Inìi sẽ Ihn lại chủ quyền mà Irao cho kẻ xứng đáng hơn” j 34, 208] Chế độ phong kiến tập quyền thời Hán ra dời yêu cẩu sự khắt khe, nghiêm ngặt hơn,
“lam cương” của Hán nho đirợe liiổu là ba cương lĩnh cùa vua - chu - chổng, có loàn quyền đối với: bề tôi - con - vợ Theo nguyên lác mộl chiều phi lý này, tính phi nhân bản đạl den mức: vua xử cliêì thần phải chết, cha hảo con chối con phải chết, “quíìn xử thẩn lử, thẩn bấl lử bấl Irung, phụ xử tử vong, lử bấl vong bấl hiếu), chồng bảo vợ phai theo (phu xướng, phụ luỳ)
Quan niệm “Ngũ ihường”, tức là năm cái thưòíng lý, thường (ình của con người là Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín được Đổng Trọng Tliư giải Ihích và vận dụng Uico mục đích luận của ông Đổ là con người phải cỏ “ ngũ luồn” hay là nhân luân (năm mối quan hệ mà Khổng Tử và Mạnh Tử đã khái quát) để thực hiện “Tam cương” và con người mới cỏ dạo “Cương - Thường” Người la thấy
rõ cái mục đích của Hán Nho hướng tới là lliực hiện các tư lưởng chính Irị căn bản của Nho giáo Nói cách khác tư tưởng chính trị Nho giáo dược phái huy mạnh mẽ thông qua học thuyết về luân lý dao đức nhằm lạo ra những con ngư('ti chỉ biếl phục tùng, theo ý muốn của giai cấp lliống liị Từ đức hiếu CÍ1H người con, đạo đức Nho giáo mở rộng ra bẩy lỏi phải trung với vua Nó đảm bảo lòng trung thành tuyệl đối của các tẩn£ lứp xã hội V(Vi vua và chế độ Quan điổm “ Irung quân” đó là vũ khí lư tưởng quan trọng của Nhà nưỏe trung ương lạp quyền chuyên chế của các triều đại phong kiến Trung Quốc truyền ihống lừ Tần, Hán đôn nhà Thanh
Từ Tần, Hán đên Đưừng, Nhà nước trung Ương tạp quyền Trung Quốc ngày càng củng cố và !ứn mạnh Dưới các triều dại này, Trung Quốc mở rộng
Trang 32lãnh thổ ra bcn ngoài, quá trình Hán hoá được gắn liồn với sự bành trưứng, mớ rộng biên giỏi lãnh thổ Trung Quốc Xâm hrợc nước ta, nhà Đường đặl là An Nam đỏ hộ phú, đặl Triều Xiên là An Đỏng dô hộ phù Tờ giữa thê kỷ lliứ IX, kinh đô TnríVng An nhà Đường hị nhiều phen chao đảo hởi các cuôc khới nghía nùng clAn và những cuộc lấn công cứa các thê lực phong kiến địa phương Trung Quốc rơi vào lình Irạng “ Ngũ đại lliâp quốc” kéo dài liên nửa thế kỷ (Irong hối cảnh này, ử nước ta họ Khúc đã nổi lên giành quyền lự chú) Năm
960 nhà Tống thành lâp, kếl thúc cục diện hỗn loạn và Lhống nhất Trung Quốc Tống ITiái Tổ cũng như Đường Thái Tôn trước dó là những ông vua vì đại của Trung Quốc Ở thòi điểm thịnh trị, cả hai triều đại Đường, Tống đều để lại những lliànli lựu vĩ đại vổ kinh lê, văn hoá Dưỏi Iriéu Tống quan hệ sản xuấl phong kiến đã đạt đến đỉnh cao nhất và cũng là giai đoạn “ bắt đâù xuất hiện những mầm mỏng cùa nền kinh tố lư bản chủ nghĩa” 1142, 86] Trong kinh tê nông nghiệp xuấl hiện sơ hữu lớn về ruộng đấl, các diền trang mọc lên khắp nơi, nhà vua có hoàng Irang Điền trang trên Ihực lế là ruộng lư, đưực quyền cha Iruyền con nôi (ruộng vĩnh nghiệp), được mua hán, chuyển nhượng trên
cơ sở đỏ, phương thức bóc lội cũng chuyển sang hình Ihức mứi: người nông dân phụ Ihuộc trực liếp vào chua phong kiến, chúa phong kiến thực hiện bóc lột nông dân bằng địa tô là chủ yếu Sở hữu lớn ruộng đấl và bóc lột địa tô phong kiến của giai cấp phong kiến là đấu hiệu phát triển mạnh mẽ về kinh tế của chế
độ phong kiến và xã hội Trung Quốc llìời Tống
Thời Tống cũng là thời kỳ phái triển phồn vinh của thành thị và kinh tế công - thương nghiệp Nghề in, đúc lliép, dôi vải, làm giấy đều cỏ sự tiến hộ mới về kỹ thuậl và được tổ chức sản xuất liên quy mổ lương đôi lớn kiểu như công Inrờng thủ công Những Ihành phố lớn như Tràng An, Khai Phong, Hàng Châu có số dán lỏi gần 2 Iriệu người, ihực sự là đẩu mối giao lưu kinh tố - văn hem của đất nước Thành phố Trung Quốc lớn hơn nhiều so với các ihànli phố Châu Âu Ihời Trung cổ Giấy hạc (lín phiếu) tlnic đẩy ihương mại và kích thích
Trang 33Ihị trường phát iriển Vào cuối thể kỷ XI, miền Bắc Trung Quốc đã có nền công nghiệp sắt khổng lồ, hàng níím sản xuất khoảng 125.000 (ấn chủ yếu cho quân
sự một đội quân gồm liên 1 triệu người đã là inộl thị Irương kín liêu thụ săl thép Đáng chú ý là “số lượng sắt thép sản xuất này lớn hơn nhiổu so với sản lượng sấl cúa Anh vào giai đoạn đầu của cách mạng công nghiệp 700 năm vổ sau” [52, 2 5 ị Dưới con mắl cỉia các nhà nghiên cứu lịch sử phương Tây, Trung Quốc ihừi Tống được miêu tả như sau:
“Trong tất cả các nền văn minh thòi kỳ liền hiện đại, không có nền văn minh nào liôn liến và Ctio siêu hưn Tiling Quốc Vào thế kỷ XV dAn sỏ Trung Quốc cỏ khoảng 100 dốn 130 triCu, Irong khi ChAu Âu có khoảng
50 đến 55 triệu Từ Ihế kỷ XI, Trung Quốc đã có một nền văn hoá xuất sắc, những đồng bằng cực kỳ phì nhiêu đầy đủ nước, nối liền với nhau hàng hệ thông kcnh đào luyệl đẹp Bộ máy chính quyền thống nhấl có lòn
li Irật lự của chế độ quan liêu Khổng Tử cỏ học thức cao đã tạo ra một sự
liên kết xã hội linh vi làm hao khách nước ngoài ihèm mu ố n” [52, 24Ị.
Trong xã hội, ngoài hai giai cấp nông dân và địa chủ cũng xuấl hiện mòi lầng lớp địa chủ mới nấm quyền lực và cũng xuất hiện một lầng lớp mới là các chủ công trường thủ công, các Ihương nhân, họ có xu hướng trở Ihành giai cấp
lư sản
Trong bôi cảnh xã hội phồn vinh đó, đã làm nở rộ các trào lưu lư tưởng, học Ihuật Đặc biệt sự phát triển của iriết học Các nhà triết học thời Tống dã đứng trên lập trường Nho giáo dổ trình bày ý kiến của họ, nhưng trên thực tế trong tư iưởng của họ cỏ sự hỗn hựp của Nho - Phâl - Lão Chính đặc điểm đỏ
đã hình thành một phong cách riêng của các nhà nho thời Tông, của học thuậl Ihnỉi Tống mà ngưừi đòi sau lliường dùng những khái niệm như “ l ổng Nho” ,
“Đạo học” , “Lý học” hay “Tống lý học” đổ chỉ I1Ó
Đại biểu xuất sắc cho trào lưu tư iưửng dỏ là nhà triết học Chu Hy (1130
- 1200) Với tên tuổi của Chu Hy, theo các học giả phương Tây, lừ đời Tống trở
Trang 34di Nhu giáo Trung Quốc mới bắl đầu có sức lan toả và chinh phục mạnh mẽ đối với các nước ngoài Trung Quốc hoặc khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam
Á Các nhà nghiên cứu phương Tây dùng thuật ngừ “Tân Khổng giáo” để chỉ học thuyết của Chu Hy ở phương Đông các nhà sử học Hàn Quốc và Nhật Bản cũng sử dụng khái niệm này và đc cao vai a ò của Chu Hy Họ cho rằng: “Tống
lý học tức Tân Khổng giáo, sự hựp nhấl giữa Khổng giáo truyền Ihống với Đạo giáo và Phậl giáo do nhà triếl học Trung Quốc là Chu Tử đề ra” [ 4 1 1 1231 Ở Nhật Bản, học thuyết Tân Khổng giáo của Chu Hy được truyền há và Ihảo luận sôi nổi trong thế kỉ XIV Nhưng không phải nó được quan tâm ngay íừ đầu trong giới học giả uyên bác
“ Phải chờ đến thời Icyasu lên cẩm quyền, xác lâp vững chắc chính quyền Bakuĩu của dòng họ Tokugavva, thì vấn đổ triết học Khổng giáo mới di vào cuộc sống thực tiễn Tác động trực liếp của Khổng giáo với chính sách của chính quyền Bakuíu là đã ihấy rõ” Ị 110, 122-139]
Tuy nhiên tác giả Nhật Bản này còn cho biếl:
“Sự thật là Tân Khổng giáo trên thực tế không chấp nhận được và không
cỏ lính ihực liễn nhưng khổng đưực phép thay đổi Nó đã là chõ dựa về măt lý luận cho hệ thông chính quyền Tokygawa Tuy bị chỉ trích nhưng mối quan hệ giữa người với người Irong dạo Khổng mới này phải đưực duy trì và nó là liêu chuẩn đạo đức cho lừng người Người ta thấy nó hắt đầu có ảnh hưởng trong đời sống tinh thẩn và trí tuệ, góp phần ổn định trật
tự xã hội ở chỗ nỏ khẳng định những nguyên tác dạo đức cần thiếl để duy
trì mộl nhà nước chuyên chính” f 110, 132-138]
ở Việt Nam, trong các sách vở vồ Nho giáo và Nho học, các nhà nghiên cứu ihường dùng khái niệm Tống Nho, theo chúng lôi là có ý nghía tương đương với Tân Khổng giáo hay Tân Nho giáo
Những triết gia chịu ảnh hưởng phạt giáo như Chu Đôn Di, Trình Hạo
Trang 35lliời Tông và những quan niêm về “ lý’ , “khi’ nẩy nơ ử lò n g Nho noi chung đều mang ảnh hưởng từ Pliâl học, nhưng inrớc sau vãn là cổng cu tinh ihđn đắc lực cũa giai cấp phong kiến thông trị Thực chấl của Lý học vãn là đổ cao chê
độ đẳng cấp viì li-ạt lự Cương Thirc'mg, Inrớng vào giải quyết các vấn đổ chính trị - xã hội, Hong đó xác lập sự lliống Irị giai cấp và đảm bảo quyổn lực Nhà nước là cái căn bản nhất
Khác với kếl cấu dân lộc ở Tây Âu tư bản, nơi mà lình trạng kinh tế lác động và đưực phản ánh ngay vào chính trị Trong xã hội cổ truyền Trung Quốc chủ yốu dien ra việc dùng bạo lực quân sự và bạo lực cliínli trị đổ thi hành hóc lột vổ kinh lê mà không kèm iheo sự tổ chức lại vồ sản xuâl Lịch sử Trung Quốc lặp đi lặp lại mộl diễn liến chậm chạp, hưng rồi lại phế, “hợp rồi lại lan” như một quá trình sinh học tự nhiên, nó chi’ có sự thay đổi của các Iriều đại chứ không có sự thay đổi vổ hình thái kinh tế - xã hội Các hục giả Trung Quốc chỉ ních các nhà nho “suốt ngày chỉ lý thuyết, đổ mặc cho bổn bể khốn cùng Đạo Khổng lấy chữ “ Nhân” làm gốc nhưng sau hơn hai ngàn năm phát trio’ll, kếl quả chỉ là khoanh lay ngồi bàn về tâm tính đổ mặc cho muôn dân khốn khổ,
đi ngược lại hoàn toàn giáo lý ban đầu” 1119, 111] Họ cho rằng đó là sự thành công của “ xã hội khống chế”, là kinh điển dùng cho học tập chính thống, nội dung của kinh điển là cô định, qua cọ sát giữa các nhà (Bách Gia) nỏ đi đến
ổn định - lý lương hoá nhan cách, lại Ihêm với lỗ giá« nghiêm ngặl khiến cho
lừ đời Hán Irở về sau dã được thổ chế hoá linh vi chặl chẽ Trong xu thế đó khả năng sáng lạo mô hình mới là 1'âì khó, Ĩ1ỐU nó khùng hợp với mô hình chính (hống lấl sẽ bị vùi dâp Vì Ihế chính trị Iruyền thống Trung Quốc không cỏ đột biến về mô hình và thể chê - nỏ chỉ là sự lặp lại của các mô hình theo khuỏn mẫu định sẵn, không chấp nhận cái khác lạ vì thế nó ỉà miếng đất mầu mỡ duy trì chủ nghĩa báo thù, quyền uy của đạo lliống và tâm lý sùng cổ Các học giả phương Tây nghiên cứu về Trung Quốc đã viel:
“Trung Quốc trong lịch sử đã coi định hướng quá khứ là giá trị ưu tiên số
Trang 36mội, sùng bái lổ tiên và liuyổn thống gia lộc là giá trị ưu liên số hai Vì ihế, Irong thái độ của ngirfri Trung Quốc, không có sự vậl mới nào phái sinh trong hiện tại và trong lương lai, những sự vâl dược xcm là mỏi thì trong mắl người Trung Quốc đều đã lừng có trong quá khứ xa xôi Người
Mỹ kiêu ngạo vì lần đầu tiên mang đốn Trung Quốc chiếc lầu tlúiy chạyhơi nước, [hố nhưng người Trung Quốc lại nói, lừ 2000 năm vé trước lổ liên chúng tỏi đã có chiếc lẩu như vậy” 1119, 73 Ị
Ảo iưửng “ uỊ bình” Nho giáo, mư ước vổ thời đại hoàng kim Nghiêu, Thuấn là ảo tưởng của nhà nho inọi thời đại Cho đốn cuối triều Thanh diỗn ra
sự gặp gỡ với văn hoá phương Tây sau cuộc chiến tranh Nha Phiến (1K39 - 1840) Thanh ihế và nền văn minh khoa học kỹ lliuâl của phương Tây dã làm cho người Trung Quốc không còn giữ đưực niềm lin trước dây “ chỉ cỏ người Hoa Hạ giáo hoá dị tộc, chứ dị lộc không thổ giáo hoá Hoa H ạ ” mà ngược lại buộc phải ihích nghi với phương Tây Từ đó ra dừi phong Irào văn hoá mới cổ động cho dân chủ và khoa học Phong trào Duy Tan bắt đầu từ cuối đời Thanh, cùng với sự phấn đấu cho mộl nước Trung Hoa mỏi iheo chê độ chính trị dân chủ
Những năm đầu lliời Dân Quốc, trí thức mới rấl khái khao lư Iran mới Trên phương diện chổng lễ giáo cũ, những người có ảnh hưởng lớn như Lỗ Tấn
với lác phẩm nổi liếng Nhại kí lìgười điên, trong đỏ, ông coi nhân nghĩa đạo
đức Nho giáo là “ lề giáo ăn người”(l) Còn Ngô Ngu Ihì cho ràng ảnh hưởng của Nho giáo đối với việc mâì nước, mấl nòi giống ihật là lớn và kêu gọi “đánh
đổ bọ Khổng” Ị 15, 2 7 2 1 Măc dù khát khao cái mới, nhưng do những hạn chê lịch sử nên phong Irào đó mới nạng vổ hô hào khẩu hiệu chứ chưa thổ dặl được
N h ậ t k í người d iê n cùa J.ỗ T;ín in trốn h;u> T àn th a n h n iê n v à o m iin tliií 7 ( 1 9 1 8 ) D â n q u ố c I rung I [oa, c ó site
CIIỐII liú l m ạnh inẽ d ố i với thanh niCn IVung Q urtc lííc ấy T ro n g N h ậ t k í có in ộ l doạn tím g (liRK: 1 tru t m y ầ i
r ộ n g rãi: “ T A i m ở lịc h sừ Ir a cứ u n e n m ỗ i tra n g lịc h sù n à y (lổu vio'i n h ữ n g ch ữ n h a n n g h ìn (lạ o (lứ c x c m k ì (lOii níra (lỏm , m ới iliấ y những chữ xuất liiỏn tìr giữa các (lò n g chữ, (lày sách (lòu là hai chữ “ ăn người" N g ỏ N g u
v iè i HiìI hiíơng ưng, Ạng nó i: “ Kẻ ăn il iịt npirời ch ín h là kỏ nói lô £Ì;ío ; kẻ lỗ giáo, c h ín h In kẻ ăn tl)Ị( n g trỉii” T ù
Trang 37nền mỏng vững chắc cho chính trị Trung Quốc hiện đại cũng như cho việc thựchiện hiện đại hoá Trung Quốc.
Gàn đây, vào những nám đầu của ihạp kỷ 90, sách báo Trung Quốc hắl đầu lổng kết và phản ánh những lliành tịu cải cách của Trung Quốc Mộl số tác giả Trung Quốc (hao gồm cả các văn kiện chính Irị cỉia Đảng và Nhà nước) đã nêu !Cmi những hài học lịch sử, mà những hài học đó không phải chí từ khi dựng nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1949) mà còn chỉ ra những tàn dư phong kiến chưa đoạn luyệt được “ Irong thổ chế lập Irung cao độ theo mổ hình Liôn
Xỏ Người Trung Quốc hiện đại dã vỏ cùng dau dớn trước những tổn lliâì lo lớn do chủ nghía xã hội quan liêu và chuyên chế cá nhân gây ra Từ líìu đời lịch sử Trung Quốc vẫn được gọi là lịch sử đấu tranh giành quyển lực, cho đến khi Lhành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thì mới đi vào “ổn định” , tuy nhiên những ảnh hưởng “đế vương”, xưng hùng, xưng bá chưa phải đã hết Cuộc đầu Iranh nội bộ loại trCr nhau diễn ra dưới nhiều hình ihức không kém phần quyết liệt, như cuộc “Đại nhảy vọt” và “Cách mạng vân hoá” đã mang lại cho nhân dan Trung Quốc “những lổn thất vô cùng to lỏn, những hâu quả vỏ cùng nghiêm trọng 132, 41-42]
Theo tài liệu Trung Quốc thì tổn llìất về kinh lố Irọng “đại nhảy vọi” là vào khoảng vài Irăm lỷ nguyên (đỏng nhân dân tệ), có 20 triệu người cliốl đói, hưn 20 triệu công nhân viên bị đuổi Tổn thất vổ kinh tế Irong Cách mạng văn hoá là trên 500 lỷ nguycn (bằng năm lần thu nliộp tài chính của 5 năm lừ 1966
- 1971, theo lài liệu nước ngoài thì gấp nhiều lẩn như Ihế Hơn 100 triệu người
bị bức hại, trong đó có khoảng 20 triệu bị bức chết, cả Chủ lịch nước, uỷ viên thường vụ Bộ chính ui và nguyên soái Có 160 Iriẹu thanh thiếu niên bị thái học Đặng Tiểu Bình cQng là mội trong những ngưcíi bị hức hại, ông dã ha lẩn
di cải tạo lao động, cỏ hai lần do Hồng vệ binh quản ihúc lao động tai nhà máy Cu( )c đấu tranh phc phái nội hộ dã làm cho “nhân dân Ihù dán chổng chấỉ”
fló “ lê g iá o ăn ngư ời" và khíỉti liiỌu " O à (lào K h ổ n g g ia d iồ ìn ” tà níí'111 v u i t liíc h cùa c á c Ìiliiin s ĩ c h ố n g m iy c n
Trang 38Đặng Tiểu Bình sau khi đã trải qua cuộc vận lộn dầy sóng giỏ đã lính láo rúl ra hài học đau đỏn của quá khứ, lìm ra lối ihoál từ lliực liễn, tại hội nghị Trung ương Iíĩ tháng 12 năm 1987 Đặng Tiểu Bình đã nêu khẩu hiệu: “Đối nội phái
hoà” , phải lấy “Đại cục ổn định đoàn k ế r làm trọng, không phái động các phong trào chính Irị chống nhau, c ỏ ihể nổi đAy là lài ha và nghệ thuậl của Đăng Tiểu Bình [32 58-591
Sách háo Trung Quốc dã dãn Ccìu nói nổi liếng của Đậng Tiểu Bình:
“ Mèo Irắng mèo đen, mco nào hắt được chuôi đều tốt”, ngụ ý là cái gì cỏ lợi cho ổn định, có lợi cho sản xuất và phái triển là tốt Đấy chính là tư iưửny xây dựng mỏ hình lliổ d i ế kinh tố inứi, phát ti iổn sức sản xuấl mà Đặng Tiổu Bình nêu ra Đặng Tiểu Bình còn nói: “ Lịch sử lạc hậu cùa Trung Quốc là đã bê quan toả cảng” Đổ khuyên khích chính sách mở cửa, các tác giả Trung Quốc
đã dẫn câu nói của Mác:
“ Bọn thống trị phong kiến Trung Quốc say sưa với "Thiên Iriều" cao tộl đỉnh Ở mộl dất nước rộng hao la chiếm 1/3 dân số nhân loại, bất chấp Ihời Ihế, lự cô lập mình ra khỏi thố giới, tự lừa dối mình hằng cái sở Irường của một Ihiên Iriều loàn Ihiện toàn mỹ Một đế chế như vậy cuối cìing sẽ chết Irong một cuộc quyốl đấu” Cho nen inớ cửa là lính tất yếu của mộl chính sách đúng đắn 132, 42 Ị
Một sô học giả Trung Quốc có XI] hướng muốn từ bỏ quan điểm cũ thường thiên về phê phán quá khứ một cách cực đoan, mộl chiều, lên án và bài bác Nho giáo, thay vào đó là một cách nhìn mới khi nghiên cứu về cải cách hệ thống chính trị ở Trung Quốc hiện nay, cũng như khi đánh giá về các Ihànlì lựu cải cách của Trung Quốc lừ đầu thập kỷ 90 lại dây Đáng chú ý là quan điểm của các giáo sư Vinh Kính Bản và Thôi Chí Nguyên và một số tác giả khác
Irong một công trình có lên là: Sự chuyển đổi iữ th ể c h ế áp lực sang thừ c h ế
th ố n g ( X e m V i c h ín h r iiftiig : N h o g i ứ VỚI I n t n g Q i i o c I i g àV n aV, N x b C h ín h tr ị q u ố c g ia , l l à N ộ i , 1 9 9 6).
Trang 39thống quan liêu tập li ung, của hô thống kế hoạch hoá, cái mà chủ yếu dựa vào lliông tư hành chính, là “ liêp nối từ Tần Thuỷ Hoàng” Mặt khác, các lác giả cũng cho lliấy rằng liước Max Weber ríU lau, quan niệm “người câm quyền",
“các quan chức” và “ thường dân” lương giao lãn nhau dã cỏ mộl truyền thống lâu bổn Iron g các giới chính Irị và tư tưởng ở Trung Quốc Ví dụ cho lập luận này là Lưu Trung Nguyên, mòt quan triều dinh nổi liếng của nhà Đường và Vương An Thạch tnộl nhà cải cách lớn Ihời lòng, đã coi việc cải ihiện giữa vua, các phú hộ và những ngưòi tiểu nông là nhiệm vụ Irung lâm eiia Ỉ1Ọ Điều đáng chú ý là các lác giả đã coi ]Ịch sử và vãn hoá là những nhân lô quyết định đốn liến Irình phái triển của vùng, cung cấp những giới hạn cũng như những khá nàng cho sự thay đổi cỏ lính xây dựng [6, 2 - 5 1
Cũng ihco các lác giả này, khỉ nhà Hán liếp nối hệ thống của nhà Tần,
nhà Hán dã đổ cao Chu Còng và cho phổ hiến sách Chu Lễ Cuốn sácli dã dưựe
dịch sang các ngôn ngữ phương Tây với lòi dẫn: “Trong mộl quốc gia có các CCÏ quan VH các bệ lliống, các quan lại được bu nhiệm để quản lý các Iniyçn vn cai ui dííri chúng” Sau khi đã nghiên cứu nó, Max Weber ihừa nhận lằng cuốn
CỈÌU L ể ă ã hổ mở “mộl lổ chức với một khuồn khổ lấl tối dưới sự lãnh đạo quan
liêu duy lý” [6, 16| Nhận xél này chứng lỏ mặl lích cực và giá trị lịch sử của
hệ Ihống quân huyện ở Trung Quốc Dưới hệ lliổng này, các tổ chức quan liêu được Ihiết k ế cẩn thận dã điều hành mộl quốc gia Ihổng nhấl Nhà Hán dà hưng thịnh Nho giáo và khôi phục lại Chu Lề đổ thiết lập một chuẩn mực đáp ứng nhu câù của hệ thống quản lý quan liêu tâp trung Một tác giả khác, giáo sư Hoàng Nhân Vũ, người đã nghiên cứu rấl nhiồu năm ử Mỹ, đã chỉ ra rằng:
“ Hệ thống quan liêu lập Irung đã cỏ những ảnh hưởng lớn trong sự phái Iriển của lịch sử Trung Quốc Trong xã hội Trung Quốc, các chính quyền cấp Ihấp hưn được chọn do các chính quyền cao hưn Nguyên lắc ihiốt kố này không chỉ cản trỏ sự phái triển của các quyồn công dân và các hệ thống tổ chức địa phương mà còn khuyến khích các báo cáo sai ở cấp cơ
Trang 40sở, đỏ là nguyên nhan không thổ dùng các con số đổ quail lý loàn hộ dấl
nước” |6, [1\.
Sự quản lý ihco các con số được nổi đến ở đây hàm ý sự quản lý đất nưórc do các quốc gia hiên đai phương TAy tiến hành hằng cách sử dụng các công cụ kinh tế như lài chính, ngân hàng, thuế và tín dụng đổ điổu phới các lợi ích giữa chính quyền Irung ương, các dịa phương và nhân dân, giữ cho ngân sách của chính quyồn trung ương ổn (lịnh, duy trì sự thống nhất quốc gia, bảo đảm các quyền công dân, thúc đẩy sự phát triển ki nil tế - xã hùi và đạt được mộl sự cân hằng bền vững
Dưới triều Hán, sự phái Iriổn kinh tê và xã hội ở Trung Quốc đã cao hơn
xã hội phương Tây, nhưng Irong lh(ìi kỳ hiện đại, Trung Quốc đã Irở I1LM1 lạc hậu so vói các quốc gia phương Tây Đó là những thực lê lịch sử Mộl hệ thống ihưòmg là một con dao hai lưỡi, líic nỏ mang lại một sự thành cồng khi khác nó lại mang lại sự ihâì hại Hộ lliống quan liêu lập trung, đứa con tinh ihần của lư lương chính trị Nho giáo đã đóng mộl vai trò lo lớn dể bảo vệ sự loàn vẹn của Trung quốc và duy trì sự ổn định xã hội Nói theo Khổng Tử “dân thì cho gì được nấy” Tuy nhiên, hệ lliống này không lliổ mang lại một sự quAn bìnli giữa Irung ương với các địa phương và nhân dân Điều này đã dẫn lới sự llian cảm của Lê Đạo Nguyên (469-527), một nhà địa lý học thời Bắc Nguỵ khi đứng trước sự hoang phế của lãng Đả Hổ Đình (lãng của mộ chủ là Trưưng Bá Nhã, quan thái Ihú quân Hùng Nông dưới triổu Hán, lãng này được xây dựng vào giai đoạn ihịnh nhất của nhà Hán) đã bình rằng: chủ lăng mộ, ‘ì u y giầu nhưng bâì nghía” và “giần có mà phi nghĩa khác gì phù vân, chúng sẽ chỉ như những đám mây sứm muộn cũng bị gió lịch sử cuốn đi” Ị6, ĩ 3 J
Những ý kiến trên cho thấy rằng cẩn có cái nhìn khách quan về Nho giáo nói chung và tư tương chính trị Nho giáo nói riêng, thây dược cá Iĩiặt lích cực
và ca những hạn chò của nó, dể lìr đó chỉ ra được những nhân lô hợp lý, những giá trị lích cực của nó trong quá trình hiện dại hoá lại các nước Đỏng Á và