1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nho giáo dưới thời vua lê thánh tông (thế kỷ xv)

97 988 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ   - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Đề tài: NHO GIÁO DƯỚI THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG (thế kỷ XV) Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: GVC.Ths.: Khoa Năng Lập Đỗ Thị Phượng, MSSV: 6086344 Lớp: SP Lịch Sử K34 Cần Thơ, tháng 04 năm 2012 LỜI CẢM ƠN! Thế kỳ học lại sửa trôi qua, ngày chúng em em sinh viên thơ dại, năm lên Đại học dìu dắt bảo nhiệt tình Thầy cô bạn bè mà anh chị sinh viên năm cuối rời xa mái trường Bốn năm Đại học thời gian không nhiều cho chúng em trải nghiệm sống Thực tế chứng minh, với thời gian tháng năm sống học tập trường khoảng thời gian giúp chúng em lớn nhiều, xa rời vòng tay chăm sóc người thân yêu, thầy cô bạn bè thân thuộc để đến môi trường mới, thầy cô mới, bạn bè mới, lo sợ, khó khăn dần vượt qua, môi trường chúng em hòa nhập vượt qua khó khăn để đạt thành tích cao học tập rèn luyện, Thầy cô người giúp đỡ chúng em đạt thành Ông bà ta thường dạy: “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng cây” chân lý Vâng, thật dù năm tháng có qua đi, chúng em có phải xô bồ với sống thị trường nữa, chúng em không quên kỷ niệm, nụ cười rạng rỡ điểm cao, giọt nước mắt bị điểm thấp, lúc bị la rầy không chịu chuẩn bị bài, tìm hiểu nghiên cứu kiến thức… Đó tháng năm mộc mạc chân tình Cô thầy học tập trường chung, mái nhà lớn Nhân em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt Thầy cô khoa Sư Phạm Bộ môn Sư Phạm Lịch Sử không quản vất vả khó khăn trang bị cho em nguồn kiến thức thật hữu hiệu, làm hành trang tương lai cho em bước vào đời Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Khoa Năng Lập – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân Lịch Sử không quản vất vả khó khăn trang bị cho em nguồn kiến thức thật hữu hiệu, làm hành trang tương lai cho em bước vào đời Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Khoa Năng Lập – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, cô phản biện đóng góp ý kiến chân thành, bổ sung để Luận văn em hoàn thiện Bên cạnh đó, Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán Trung Tâm học Liệu trường Đại Học Cần Thơ, Thầy cô thư viện Khoa Sư Phạm nơi em học tập tập thể cán Thư viện Thành phố Cần Thơ tạo điều kiện cho em mượn tài liệu để nghiên cứu đề tài Cuối cùng, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, thân thiết đến gia đình, bạn bè tập thể lớp Sư Phạm Lịch Sử - K34, người trực tiếp động viên, ủng hộ, giúp đỡ em hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Em xin kính chúc thầy cô dồi sức khỏe, công tác tốt Em xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày 18 tháng 04 năm 2012 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Phượng LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………… LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………… Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) PHẦN MỤC LỤC A – PHẦN MỞ ĐẦU Trang 03 Lý chọn đề tài Trang 04 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang 05 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trang 09 Mục đích phương pháp nghiên cứu Trang 09 Bố cục Luận văn Trang 11 B – PHẦN NỘI DUNG Trang 12 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NƢỚC TA DƢỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460-1497) Trang 13 1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta từ đầu kỷ XV đến trước triều đại Lê Thánh Tông Trang 13 1.1.1 Tình hình kinh tế Trang 13 1.1.2 Tình hình trị - xã hội Trang 15 1.2 Cuộc đời nghiệp trị nước vua Lê Thánh Tông (1442 – 1497) Trang 19 1.2.1 Tiểu sử đời vua Lê Thánh Tông Trang 19 1.2.2 Sự nghiệp trị nước vua Lê Thánh Tông Trang 22 CHƢƠNG 2: DIỆN MẠO NHO GIÁO DƢỚI THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG (1460 – 1497) Trang 30 2.1 Vị độc tôn Nho giáo thời vua Lê Thánh Tông Trang 33 2.2 Lê Thánh Tông tiếp cận Nho giáo cương vị đệ minh quân bình thiên hạ Trang 38 2.2.1 Lựa chọn cho đất nước học thuyết làm tảng cho phát triển Trang 39 2.2.2 Sử dụng hiền tài công “bình thiên hạ” Trang 41 2.2.3 Chăm lo phát triển giáo dục mở rộng kiện toàn chế độ khoa cử Trang 44 GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) 2.2.4 Chăm lo xây dựng luật pháp cho công “trị quốc” “bình thiên hạ” Trang 52 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC CỦA NHO GIÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI DƢỚI THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG Trang 63 3.1 Lĩnh vực kinh tế Trang 63 3.1.1 Về tình hình ruộng đất Trang 64 3.1.2 Về tình hình phục hồi phát triển nông nghiệp Trang 65 3.1.3 Về tình hình công thương nghiệp Trang 66 3.2 Lĩnh vực trị - xã hội Trang 67 3.2.1 Về xây dựng củng cố quyền Trang 67 3.2.2 Về quân đội quốc phòng Trang 70 3.2.3 Về pháp chế Trang 73 3.3 Lĩnh vực văn hóa – giáo dục Trang 74 3.3.1 Về phát triển giáo dục, khoa cử Trang 74 3.3.2 Về tôn giáo, tín ngưỡng Trang 76 3.3.3 Về phát triển văn học, sử học Trang 77 3.3.4 Về nghệ thuật Trang 78 C – PHẦN KẾT LUẬN Trang 80 D – PHẦN PHỤ LỤC Trang 86 E – DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .Trang 90 GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) Lý chọn đề tài: Khi Phật giáo dần rút lui vào chùa chiền, Lão giáo dần biến thành thứ mê tín dị đoan mà thầy phù thủy dùng làm kế sinh nhai nước ta tư tưởng Nho giáo ngày phát huy tác dụng, chiếm vị độc tôn triều đại phong kiến Việt Nam Thế kỷ XIV – XV, kỷ đầy biến động rực rỡ Nho giáo, xã hội nước ta triều đại trị Nhà Lê, đặc biệt thời trị vua Lê Thánh Tông – vị hoàng đế anh minh, đoán, hùng tài lược bậc lịch sử dân tộc, Nho giáo trở thành giáo lý độc tôn xã hội Lúc này, Nho giáo coi chuẩn mực cho công cai trị đất nước thời vua Lê Thánh Tông, trở thành hệ tư tưởng chi phối toàn đời sống xã hội nước ta thời Cùng với phát triển vững mạnh Nho giáo để nhằm củng cố quyền lực Nhà nước Trung ương tập quyền, Lê Thánh Tông đặc biệt trọng đến hệ thống luật pháp làm tảng để cai trị xã hội Với sách cai trị hợp lòng dân, thuận theo phát triển lịch sử, ông có công lao lớn việc làm cho nước Đại Việt ta bước phát triển ổn định, trở thành quốc gia thịnh trị, phú cường Lịch sử Việt Nam ta trải qua thăng trầm biến động, triều đại nối tiếp xây dựng đồ Đại Việt kỷ XV, Lê Thánh Tông vị vua có tư tưởng “đức trị” “pháp trị” nghiêm minh thể thấm nhuần tư tưởng đạo đức Nho gia cụ thể Tống nho Tìm hiểu Nho giáo thời Lê Thánh Tông, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn vấn đề người quan tâm đặc biệt người nghiên cứu lịch sử Tuy nhiên, vấn đề Nho giáo thời vua Lê Thánh Tông nhà nghiên cứu trình bày đan xen với nhiều nội dung khác nghiên cứu họ vấn đề Nho giáo chưa trình bày cách có hệ thống, rải rác chưa sâu, sát vấn đề Là sinh viên chuyên ngành Sư Phạm Lịch Sử với niềm đam mê nghề nghiệp yêu thích Nho giáo, tác giả nhận thấy cần phải có hiểu biết sâu sắc vấn đề để góp phần nâng cao khối kiến thức nhằm đạt dạy lịch sử tốt GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) dạy đến phần có liên quan đến Nho giáo Bên cạnh đó, có nhìn “nhân sinh quan” đắn Nho giáo nhìn thấy hạn chế Nho giáo tránh vạch giá trị tích cực hay, đẹp Nho giáo để tiếp thu vận dụng giá trị vào đời sống hàng ngày Từ luận điểm kết hợp với nhiệt huyết tuổi trẻ thúc tác giả lựa chọn cho đề tài: Tìm hiểu Nho giáo thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp Hy vọng với đóng góp làm sáng tỏ thêm tiền đề, điều kiện dẫn đến phát triển thịnh đạt Nho giáo thời vua Lê Thánh Tông – Nho giáo chiếm vị độc tôn xã hội Tuy nhiên, đề tài mẻ đòi hỏi người nghiên cứu phải có nhiều thời gian để nghiên cứu nhằm đưa nhìn nhận sâu sắc khách quan để đánh giá chất vấn đề Thêm vào đó, việc nghiên cứu đòi hỏi người nghiên cứu phải có tư lập luận khả tổng hợp, phân tích, chế biến tài liệu khéo léo sâu sắc tạo sở phương pháp luận để làm sáng tỏ vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nếu xét quy mô phát triển phạm vi ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam phát triển Nho giáo nguyên thủy khởi nguồn từ Trung Quốc Đây đề tài không lớn vấn đề viết đan xen với nhiều nội dung khác nằm rải rác chưa có hệ thống, đứng từ góc độ sinh viên năm cuối đại học nghiên cứu vấn đề người viết tìm hiểu qua tài liệu: Bài Giảng Chuyên Đề Lịch Sử Tư Tưởng VN – Khoa Năng Lập Cuốn giáo trình giúp tác giả hiểu giới quan vua Lê Thánh Tông tư tưởng xã hội Đại Việt lúc Tại vua Lê Thánh Tông lại coi trọng Nho giáo hạn chế Phật giáo, Lão giáo Vì Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn vào kỷ XV ? GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) quân Lam Sơn, Việt giám thông khảo Vũ Quỳnh, Việt giám thông khảo tổng luận Lê Tung, Đại Việt lịch đại sử kí tập thơ Việt giám vịnh sử Đặng Minh Khiêm Ngoài công trình văn học, sử học có nhiều công trình khoa học khác có giá trị như: Thiên nam dư hạ tập (100 quyển), ghi lại toàn chế độ, luật lệ, văn thư, điển lễ, nhà Lê (nay – quyển), Hoàng triều quan chế, Dư địa chí, tập sách địa lý lịch sử Nguyễn Trãi soạn, An Nam hình thắng đồ Đàm Văn Lễ viết địa lí Đại Việt, Hồng Đức đồ Về y học có Bản thảo thực vật toản yếu Phan Phu Tiên, nhiên cứu thuốc nam cách phòng bệnh, Bảo Anh lương phương Nguyễn Trực, dạy cách giữ gìn sức khỏe cho trẻ em Về toán học, có Đại thành toán pháp Lương Thế Vinh Lập Thành toán pháp Vũ Hựu… 3.3.4 Về nghệ thuật Trong nhân dân, điệu múa thời xưa tiếp tục phát triển Bên cạnh đó, nghệ thuật tuồng, chèo, ngày phổ biến thường tổ chức vào ngày lễ hội đầu năm… Tuy nhiên, giai cấp thống trị xem thường nghề hát xướng cho họ thuộc loại “xướng ca vô loài” khuyên răn người “không nên tập nghề hát xướng, hại đến phong tục” Đại Việt kỷ XV, với việc phát triển mạnh Nho giáo, lúc nghệ thuật Đại Việt bị chi phối mạnh luồng tư tưởng Tống Nho Âm nhạc tương đối phát triển Thời Lê Thánh Tông, Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Lương Thế Vinh giao nghiên cứu nhạc nước để chế định lại nhạc triều gồm hai bộ: Đồng văn chuyên luyện tập nhạc khí Nhã nhạc chuyên ca hát Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Phật giáo thời Lê Sơ không phát triển Cùng với tư tưởng hạn chế Phật giáo Đạo giáo vua Lê Thánh Tông, công trình Phật giáo chùa chiền, chuông tượng bị tàn phá nhiều năm cuối triều Trần đô hộ Minh điều kiện phát triển khôi phục lại Các vua Lê không chủ trương GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 78 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) xây dựng thêm nhiều công trình Kinh thành xây dựng lại đàng hoàng hơn, Văn Miếu mở rộng Cung điện nhà vua dinh thự quan sửa chữa xây dựng mở rộng thêm Tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đương thời điện Lam Kinh Cùng với tư tưởng độc tôn Nho giáo giai cấp thống trị văn hóa Đại Việt đương thời giảm dần tính dân gian Tóm lại, bên cạnh lãnh đạo tài vua Lê Thánh Tông, vị vua hùng tài thao lược, văn hay võ giỏi với phát triển ngày mạnh mẽ hệ tư tưởng Nho giáo, với phát triển mô hình nhà nước quân chủ trung ương tập quyền tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước ta tạo nhiều thành tựu góp phần ổn định củng cố trật tự xã hội kỷ XV thúc đẩy hưng thịnh, phú cường đất nước Đại Việt giai đoạn GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 79 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 80 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) Trong năm gần đây, nhân loại bước vào kỷ nguyên mới, chuyển sang văn minh “văn minh hậu công nghiệp” với tiến vượt bậc mặt tất ngành, lĩnh vực Cùng với trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ mở rộng khắp quốc gia, châu lục, tạo nên đổi thay sâu sắc cho mặt nước có Việt Nam Ở nước ta nay, hòa chung với không khí đổi thay thời đại, dân tộc ta bước vào kỷ nguyên – kỷ nguyên độc lập tự tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ tảng chế độ trị xã hội tạo móng cho luân lý đạo đức thay cho luân lý đạo đức Nho giáo trước Tuy vậy, Nho giáo mà tồn âm ỉ, lâu dài tác động tích cực dư âm tiêu cực đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội người Việt Nam Do đó, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết nước ta lúc để góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phải giải mối quan hệ biện chứng xã hội truyền thống – Nho giáo xã hội đại – xã hội chủ nghĩa, người truyền thống – Nho giáo người đại – người xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, có nhìn “nhân sinh quan” đắn Nho giáo nhìn thấy hạn chế Nho giáo tránh vạch giá trị tích cực hay, đẹp Nho giáo để tiếp thu vận dụng giá trị vào đời sống hàng ngày Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam từ sớm Trên bước đường thâm nhập, với biến động xã hội, Nho giáo vị vua phong kiến Việt Nam đón nhận làm tư tưởng để cai trị quốc gia, đất nước Dưới triều đại trị vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) ngoại lệ, vị vua thứ tư kế thừa nghiệp lớn Tổ tông Lê Thánh Tông ông vua “thủ thành” giữ nếp cha ông Ông luôn có ý thức cao trách nhiệm làm vua làm nhiều việc giúp cho dân yên, nước trị, đất nước thái bình, thịnh trị Dựa vào giới quan nhạy bén, tầm nhìn trị sâu rộng, nhận thấy thực tế tư tưởng chi phối xã hội lúc (Phật giáo, Đạo giáo, Lão giáo) hệ tư tưởng Nho giáo mà chủ yếu Tống nho lại luồng gió thổi GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 81 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) vào nước ta mang nhiều yếu tố tích cực cần thiết Lê Thánh Tông tiếp nhận Nho giáo công cụ đắc lực để cai trị đất nước, luôn xuất phát từ đặc điểm đất nước lợi ích dân tộc Ông xây dựng mô hình nhà nước quân chủ trung ương tập quyền theo mô hình Nho giáo, lựa chọn Nho giáo học thuyết tảng để cai trị xã hội, chăm lo giáo dục, khoa cử xây dựng đội ngũ trí thức Nho học “hiền tài” dựa vào Nho giáo để cai trị xã hội, phát triển đất nước Cùng với sách biện pháp thúc đẩy Nho học phát triển mà kỷ XV, triều đại trị ông Nho giáo trở thành giáo lý chiếm vị độc tôn xã hội Nho giáo thời Lê Thánh Tông có nhiều điểm riêng không hoàn toàn giống Nho giáo vùng Hoa Nam Trung Quốc Nếu như, Hoa Nam Trung Quốc từ Tống sau, kẻ sĩ sản sinh từ gia đình thương nhân tỷ trọng thương nghiệp xã hội Trung Quốc ngày gia tăng kẻ sĩ thương nhân thu hút Ở Việt Nam, Nho giáo thời hậu Lê không giống Trung Quốc, thời kỳ Việt Nam kẻ sĩ (bao gồm người làm quan, không làm quan, người hưu trí) xuất thân từ nông thôn, sinh hoạt nông thôn Các vị tiến sĩ, cống sinh ông đồ làng gắn liền với nông thôn – nông dân Trong sách Đăng Khoa Thực Lục sưu giảng, Tiến sĩ Trần Tiến (cuối kỷ XVIII) ghi lại nhiều ông nghè xuất thân từ gia đình nông dân nghèo khổ Đỗ Lý Ích, Dương Bang Bản, Giáp Hải, Phan Kính, Hồ Sĩ Dương Trong số nhà bia thời hậu Lê đất Kinh Bắc có khoảng 1005 bia với 465 tác giả kẻ sĩ nông thôn từ Tiến sĩ đến sinh đồ, cống sinh Mộ Trạch (Hải Dương), Kim Đôi (Bắc Ninh), Quỳnh Đôi( Nghệ An) nơi có nhiều tiến sĩ làng quê Chính tầng lớp Nho sĩ truyền tải đạo lý Nho giáo vào nông thôn, Nho giáo xây dựng chế độ quân chủ tập quyền trung thành với vua để xây dựng đất nước, khẳng định vị trí Nho giáo xã hội Đại Việt lúc Tạ năm Đinh Tỵ (1497), tuổi năm mươi lăm, Lê Thánh Tông có ba mươi tám năm cương vị Hoàng đế nước Đại Việt Lê Thánh Tông tôn vinh vị hoàng đế “anh minh, đoán, hùng tài đại lược” (Vũ Quỳnh) bậc GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 82 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) lịch sử Công lao to lớn nhà vua có nhiều sách, biện pháp, phù hợp lòng dân, thuận theo phát triển lịch sử, để “sửa dựng trị, sáng tác lễ nhạc, hiệu lệnh văn chương ” nhằm củng cố chế độ quân chủ tập quyền, phát triển kinh tế, chấn hưng văn hóa, bảo vệ mở mang bờ cõi, giữ vững chủ quyền dân tộc làm cho Đại Việt trở thành quốc gia thịnh trị phú cường Trải qua hai nghìn năm nhìn lại, ngày với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật tạo xã hội đại thay dần xã hội truyền thống Nho giáo ngày trước Nền móng tư tưởng dân chủ thay dần tư tưởng tôn quân tập quyền, bên cạnh thay đổi Nho giáo hoàn toàn mà số tư tưởng Nho giáo tồn giữ nguyên giá trị Đóng góp lớn lao Nho giáo xây dựng thành công máy nhà nước quân chủ tập quyền theo mô hình thiết chế Nho giáo Cùng với hệ thống tư tưởng trị góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia Đặc biệt, Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Khổng Tử người “học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước phong kiến Việt Nam lấy Nho học – Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy “đức” dạy “tài” nguyên giá trị Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm người, coi trọng người yếu tố định Giáo dục Nho học góp phần nâng cao văn hóa người đặc biệt văn hóa, sử học, triết học Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân Hiếu học đặc điểm Nho giáo Hiếu học trở thành truyền thống văn hóa người Á Đông có Việt Nam Bên cạnh đó, Nho giáo hướng quảng đại quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 83 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tôn ti trật tự… vượt phạm vi cục làng xã, thôn, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt, có tôn ty, trật tự… nhờ tuân theo Ngũ Luân “vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, anh – em, bạn – bè” Nho giáo vốn đặt mối quan hệ vua – vị trí cao năm quan hệ người với người Các Nho sĩ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ này, xây dựng tinh thần trung quân, quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu Họ đòi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc trung hậu với nhân dân Nhân nghĩa Khổng giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề nhà vua, cha, vợ chồng, Nguyễn Trãi trí thức Việt Nam điều cốt yếu nhân nghĩa phải đem lại cho nhân dân sống bình, đội quân nghĩa phải nhằm tiêu diệt quân tàn bạo: “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo .” Trích: Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng lớn thời đại, vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu dân tộc ta, Người tự nhận học trò Khổng Tử(47), Người kế thừa xuất sắc tư tưởng Nho giáo vào xây dựng đất nước Việt Nam thời đại mới, xây dựng người Sinh lớn lên gia đình trí thức khoa bảng, cha cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, từ nhỏ tảng luân lý đạo đức Nho giáo ảnh hưởng lớn đến tư tưởng đạo đức Người Từ tảng đạo đức Nho giáo, sở kế thừa truyền thống quý báu dân tộc chắt lọc (47) Khổng Tử: Còn gọi Khổng Phu Tử (551 – 479 TCN), người khởi nguồn tư tưởng Nho giáo, nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội tiếng người Trung Hoa, giảng triết lý ông có ảnh hưởng rộng lớn đời sống tư tưởng văn hóa Đông Á GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 84 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) tinh hoa nhân loại, Người đúc rút kinh nghiệm vận dụng có chọn lọc vào thực tiễn đất nước lúc Ví như: Quan niệm “tài” “đức” Nho giáo Người coi trọng coi nhân tố phẩm chất, điều kiện cần đủ để đánh giá người Việt Nam Người nói: “Người có tài mà đức người vô dụng, người có đức mà tài làm việc khó.” Bên cạnh đó, Người đề cao việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng người cách mạng với tư tưởng: Nhân, Trí, Lễ, Dũng, Liêm, kế thừa tảng Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Nho giáo Người vận dụng sáng tạo tư tưởng trung với vua, hiếu với cha mẹ - ba tư tưởng lớn Tam cương thành tư tưởng trung với nước, hiếu với dân thời đại Bởi vậy, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, ta phải học tư tưởng, phẩm chất cao đẹp, tảng luân lý đạo đức Nho giáo Người Qua đó, lần khẳng định dù ý thức hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời, lạc hậu tảng đạo đức Nho giáo đến ngày giữ nguyên giá trị GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 85 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) D – PHẦN PHỤ LỤC Hình 1: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, lò đào tạo nhân tài thời vua Lê Thánh Tông Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Th%C3%A1nh_T%C3%B4ng Hình 2: Bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Th%C3%A1nh_T%C3%B4ng GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 86 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) Hình 3: Cảnh thi cử Nho học thời Lê Thánh Tông Nguồn: http://www.google.com.vn/search?q=Hinh+anh+giao+d%E1%BB%A5c+nho+h%E1 Hình 4: Lễ xướng danh tân khoa đỗ đạt Nho học Nguồn: http://www.google.com.vn/search?q=truong+thi+cua+si+tu+nho+hoc+viet+nam%C3%B4 GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 87 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) Hình 5: Lễ xướng danh tân khoa đỗ đạt Nho học (tt) Nguồn: http://www.google.com.vn/search?q=truong+thi+cua+si+tu+nho+hoc+viet+nam%C3%B4 Hình 6: Cảnh xét xử pháp luật thời Lê Thánh Tông Nguồn: http://www.google.com.vn/search?q=Hinh+anh+giao+d%E1%BB%A5c+nho+h%E1 GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 88 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) Hình 7: Bản đồ Hồng Đức (1460 – 1497) Nguồn: http://www.google.com.vn/search?q=ban+%C4%91%C3%B4+hong+%C4%91uc&hl Hình 8: Bản đồ Kinh thành Thăng Long thời Hồng Đức (1460 – 1497) Nguồn : http://www.google.com.vn/search?q=ban+%C4%91%C3%B4+hong+%C4%91uc&hl GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 89 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) D –DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Phần Tài Liệu Tham Khảo Nho Giáo Trung Quốc 1/ X Carpusina V Carpusin, Lịch Sử Văn Hóa Thế Giới; dịch chỉnh lý: Mai Lý Quảng, Đặng Trần Hạnh, Hoàng Giang, Lê Tâm Hằng; NXB Thế giới, xuất Hà Nội năm 2002 2/ Doãn Chính (chủ biên), Đại Cương Lịch Sử Triết Học Trung Quốc; NXB: Chính trị Quốc gia Hà Nội, xuất năm 2010 3/ Ngô Vĩnh Chính, Đại Cương Lịch Sử Trung Quốc; NXB: Văn Hóa Thông Tin Hà Nội, xuất tháng 10 năm 2004 4/ Đoàn Trung Còn, Tứ Thư; Trọn tập: Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử, NXB: Thuận Hóa 5/ Dương Ngọc Dũng, Kinh Dịch – Cấu hình tư tưởng Trung Quốc, NXB: Khoa Học Xã Hội – Nhân Văn, xuất tháng năm 2009 6/ Trần Trọng Kim, Đại Cương Triết Học Trung Quốc – Nho giáo, Trọn dày 702 trang; NXB: TP Hồ Chí Minh, xuất năm 1992 7/ Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc (Từ đầu tới cuối Ngũ Đại), tập, NXB: Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, xuất năm 2006  Phần Tài Liệu Tham Khảo Nho Giáo Dƣới Thời Vua Lê Thánh Tông 9/ Đào Duy Anh, Lịch Sử Việt Nam (Từ Nguồn Gốc Đến Thế Kỷ XIX), NXB: Văn Hóa Thông Tin, xuất năm 1996 10/ Huỳnh Công Bá, Lịch Sử Việt Nam, NXB: Thuận Hóa, xuất năm 2008 11/ Quỳnh Cư, Các Triều Đại Việt Nam, NXB: Thanh Niên, xuất tháng 4/ 1999 12/ Bùi Xuân Đính, Các Làng Khoa Bảng Thăng Long – Hà Nội, NXB: Chính Trị Quốc Gia, xuất năm 2004 13/ Phan Đại Doãn, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam; NXB: Học viện trị hành Quốc gia, xuất năm 2007 14/ Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, 1, Trung Tâm Học Liệu Bộ Quốc Gia Giáo Dục, xuất năm 1971 GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 90 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) 15/ Khoa Năng Lập, Bài Giảng Chuyên Đề Lịch Sử Tư Tưởng Việt Nam, Bộ Môn SP Lịch Sử, Trường ĐH Cần Thơ 16/ Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch Sử Việt Nam tập 1, NXB: ĐH THCN, Hà Nội năm 1993 17/ Nguyễn Đình Lễ (Chủ biên), Lịch Sử Việt Nam Từ Nguồn Gốc Đến Ngày Nay, NXB: ĐHQG Hà Nội, Hà Nội năm 1998 18/ Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, dịch, NXB: Khoa học Xã hội năm 1998 21/ Nguyễn Quang Ngọc, Tiến Trình Lịch Sử Viêt Nam, NXB: Giáo Dục, xuất năm 2009 19/ Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam – Tập 1; NXB Giáo dục; tái lần thứ 11 Tháng 10/2008 20/ Trương Hữu Quýnh, Chế Độ Ruộng Đất Và Một Số Vấn Đề Lịch Sử Việt Nam, NXB Thế Giới, xuất năm 2009 21/ Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Lịch Sử Việt Nam (Từ Nguyên Thủy Đến Năm 1858), NXB: ĐHQG Hà Nội, xuất năm 1999 22/ Bùi Duy Tân, Lê Thánh Tông Về Tác Gia Và Tác Phẩm, NXB Giáo Dục, xuất năm 2007 23/ Nguyễn Khắc Thuần, Đại Cương Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam; tập – Nho giáo, NXB: Giáo Dục, xuất tháng năm 2008 24/ Nguyễn Khắc Thuần, Thế Thứ Các Triều Vua Việt Nam, NXB: Giáo Dục, Hà Nội, xuất năm 2000 25/ Đỗ Lai Thúy Lê Thánh Tông – nhà nho, hoàng đế, thi nhân, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số năm 2003 26/ Nguyễn Tài Thư, Lê Thánh Tông, Thế giới quan tư tưởng trị xã hội lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, H., 1993 27/ Nguyễn Hoài Văn, Tìm Hiểu Tư Tưởng Chính Trị Nho Giáo Việt Nam Từ Lê Thánh Tông Đến Minh Mạng, NXB Chính trị quốc gia, xuất năm 2002 GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 91 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) 28/ Đào Tố Uyên (chủ biên) Giáo Trình Lịch Sử Việt Nam tập 2, (từ kỷ X – kỷ XVI), NXB: ĐH SP, xuất năm 2008 29/ Quốc Sử Quán Triều Nguyễn , Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, tập1, NXB: Giáo Dục, Hà Nội năm 1998 30/ Nguyễn Trãi toàn tập, Viện Sử Học dịch, NXB: KHXH, Hà Nội, in lần thứ năm 1976 31/ Kỷ yếu hội thảo Khoa học – Lê Thánh Tông – Con người Sự Nghiệp, NXB: ĐHQG Hà Nội, Hà Nội năm 1997  Trang thông tin điện tử:  http://www.vinabook.com/danh-nhan-van-hoa-trong-lich-su-viet-namm11i32715.html  http://vinhanonline.com/index.php?option=com_content&view=article&id=72 1:le-thanh-tong1460-1497&catid=81:lanh-tu-lanh-dao&Itemid=198  http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Th%C3%A1nh_T%C3%B4ng  http://reader.vn/tim-hieu-tu-tuong-chinh-tri-nho-giao-viet-nam-tu-le-thanhtong-den-minh-menh-22149-12  http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1907731 http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_khoa_c%E1%BB GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 92 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng [...]... tƣợng: Nho giáo dưới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) + Phạm vi nghiên cứu: Các sách báo, tạp chí, tài liệu điện tử, các công trình nghiên cứu liên quan đến Nho giáo dưới thời vua Lê Thánh Tông và Nho giáo GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 9 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) nguyên thủy ở Trung Quốc Qua đó thấy được sự vận dụng sáng tạo Nho giáo. .. Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) nghiên cứu chủ yếu là xuất thân của vua Lê Thánh Tông, lúc còn nhỏ, lúc lên ngôi, sự nghiệp trị nước và một số việc làm của vua dưới tác động của hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đương thời Lê Thánh Tông chăm lo giáo dục, coi trọng hiền tài, và luật pháp như thế nào, những biểu hiện của những việc làm đó, và những thành tựu đạt được 8 Lê Thánh. .. phái Để cùng tìm hiểu xem diện mạo Nho giáo ở nước ta dưới thời vua Lê Thánh Tông như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu và tìm hiểu qua chương 2 GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 29 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) CHƢƠNG 2: DIỆN MẠO NHO GIÁO DƢỚI THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG (1460 – 1497) Nhìn lại lịch sử Nho giáo Việt Nam, vào cuối đời Tây Hán... phần viết về Nho giáo, cả Nho giáo nguyên thủy và Nho giáo Việt Nam, sự khác biệt giữa Nho giáo thời Hán nho và Tống nho, giữa Nho giáo nguyên thủy và Nho giáo Việt Nam, những ảnh hưởng của Nho giáo trong xã hội Việt Nam 5 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư – Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê, NXB Khoa học Quốc gia Hà Nội Đây là cuốn sách được viết dưới triều Lê cụ thể là dưới thời vua Lê Thánh Tông, với cuốn... sâu sắc hơn về Nho giáo và những ảnh hưởng của nó dưới thời vua Lê Thánh Tông 9 Lịch Sử Việt Nam – Trương Hữu Quýnh (chủ biên), NXB Giáo Dục Cuốn sách này tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu về bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta khoảng cuối thế kỷ XIV đến trước, trong triều đại Lê Thánh Tông thế kỷ XV; Nho giáo được coi trọng, lược thảo những thành tựu của Nho giáo dưới thời vua Lê Thánh Tông 10 Lịch... trong bối cảnh lịch sử đất nước thế kỷ XV; Bùi Xuân Đính với bài viết Vua Lê Thánh Tông và pháp luật; Trần Đình Hượu với bài viết Lê Thánh Tông và thời kỳ thịnh trị của Nho học; Nguyễn Tài Thư với bài viết Tư tưởng Lê Thánh Tông và triều đại thịnh trị của ông; Phan Đại Doãn với bài viết Lê Thánh Tông và Nho học – Nho giáo; Mai Xuân Hải với bài viết Khoa cử thời Lê Thánh Tông và nhiều vấn đề nghiên cứu... LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) 2 Các triều đại Việt Nam – Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Đây là cuốn sách viết về các triều đại Việt Nam Trong đó viết chi tiết, rõ ràng, khá đầy đủ về triều Lê, dưới thời vua Lê Thánh Tông 3 Đại Cương Triết Học Trung Quốc – Nho giáo, Trần Trọng Kim Đây là cuốn sách của Sử thần Trần Trọng Kim, một nhà nghiên cứu khá sâu về Nho giáo Nó được xem... Chương, Hà Nội vẫn còn điện và chùa Huy Văn, có tượng thờ Vua Lê Thánh Tông và thân mẫu Ngô Thị Ngọc Dao (7) Đại Việt Sử Ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội, H., tập II, tr.523 GVHD: Th.S Khoa Năng Lập - Trang 28 - SVTH: Đỗ Thị Phƣợng Đề tài LVTN SP Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) Như vậy, đất nước ta dưới thời vua Lê Thánh Tông, ngoài xã hội thì yên bình, luôn năm được mùa, không... Lịch Sử: Nho giáo dƣới thời vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NƢỚC TA DƢỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497) 1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội nƣớc ta từ đầu thế kỷ XV đến trƣớc triều đại Lê Thánh Tông 1.1.1 Tình hình kinh tế Đại Việt thế kỷ XV, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng Đất nước được thanh bình Ngày 15 tháng 4 năm Mậu Thân (29 tháng 4 năm 1428) Lê Lợi... chí Kỷ yếu hội thảo khoa học viết về đệ nhất minh quân Lê Thánh Tông tiếp cận Nho giáo trên cương vị trị quốc bình thiên hạ Qua đó tác giả có được nguồn kiến thức phong phú hơn khi viết về chương 2 của đề tài 15 Một số vấn đề về Nho giáo – Phan Đại Doãn Đây là một số bài viết của giáo sư Phan Đại Doãn về những tìm hiểu nghiên cứu của ông về Nho giáo Việt Nam đặc biệt Nho giáo dưới thời vua Lê Thánh Tông

Ngày đăng: 23/11/2015, 08:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ X. Carpusina và V. Carpusin, Lịch Sử Văn Hóa Thế Giới; dịch và chỉnh lý: Mai Lý Quảng, Đặng Trần Hạnh, Hoàng Giang, Lê Tâm Hằng; NXB Thế giới, xuất bản tại Hà Nội năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử Văn Hóa Thế Giới
Nhà XB: NXB Thế giới
2/ Doãn Chính (chủ biên), Đại Cương Lịch Sử Triết Học Trung Quốc; NXB: Chính trị Quốc gia Hà Nội, xuất bản năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Cương Lịch Sử Triết Học Trung Quốc
Nhà XB: NXB: Chính trị Quốc gia Hà Nội
3/ Ngô Vĩnh Chính, Đại Cương Lịch Sử Trung Quốc; NXB: Văn Hóa Thông Tin Hà Nội, xuất bản tháng 10 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Cương Lịch Sử Trung Quốc
Nhà XB: NXB: Văn Hóa Thông Tin Hà Nội
4/ Đoàn Trung Còn, Tứ Thư; Trọn bộ 4 tập: Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử, NXB: Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ Thư; Trọn bộ 4 tập: Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử
Nhà XB: NXB: Thuận Hóa
5/ Dương Ngọc Dũng, Kinh Dịch – Cấu hình tư tưởng Trung Quốc, NXB: Khoa Học Xã Hội – Nhân Văn, xuất bản tháng 8 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Dịch – Cấu hình tư tưởng Trung Quốc
Nhà XB: NXB: Khoa Học Xã Hội – Nhân Văn
6/ Trần Trọng Kim, Đại Cương Triết Học Trung Quốc – Nho giáo, Trọn bộ dày 702 trang; NXB: TP Hồ Chí Minh, xuất bản năm 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Cương Triết Học Trung Quốc – Nho giáo
Nhà XB: NXB: TP Hồ Chí Minh
10/ Huỳnh Công Bá, Lịch Sử Việt Nam, NXB: Thuận Hóa, xuất bản năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử Việt Nam
Nhà XB: NXB: Thuận Hóa
11/ Quỳnh Cư, Các Triều Đại Việt Nam, NXB: Thanh Niên, xuất bản tháng 4/ 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Triều Đại Việt Nam
Nhà XB: NXB: Thanh Niên
12/ Bùi Xuân Đính, Các Làng Khoa Bảng Thăng Long – Hà Nội, NXB: Chính Trị Quốc Gia, xuất bản năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Làng Khoa Bảng Thăng Long – Hà Nội
Nhà XB: NXB: Chính Trị Quốc Gia
13/ Phan Đại Doãn, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam; NXB: Học viện chính trị hành chính Quốc gia, xuất bản năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam
Nhà XB: NXB: Học viện chính trị hành chính Quốc gia
14/ Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, quyển 1, Trung Tâm Học Liệu Bộ Quốc Gia Giáo Dục, xuất bản năm 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Sử Lược
16/ Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch Sử Việt Nam tập 1, NXB: ĐH và THCN, Hà Nội năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử Việt Nam
Nhà XB: NXB: ĐH và THCN
17/ Nguyễn Đình Lễ (Chủ biên), Lịch Sử Việt Nam Từ Nguồn Gốc Đến Ngày Nay, NXB: ĐHQG Hà Nội, Hà Nội năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử Việt Nam Từ Nguồn Gốc Đến Ngày Nay
Nhà XB: NXB: ĐHQG Hà Nội
18/ Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, bản dịch, NXB: Khoa học Xã hội năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư
Nhà XB: NXB: Khoa học Xã hội năm 1998
19/ Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam – Tập 1; NXB Giáo dục; tái bản lần thứ 11 Tháng 10/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam" – "Tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục; tái bản lần thứ 11 Tháng 10/2008
20/ Trương Hữu Quýnh, Chế Độ Ruộng Đất Và Một Số Vấn Đề Lịch Sử Việt Nam, NXB Thế Giới, xuất bản năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Độ Ruộng Đất Và Một Số Vấn Đề Lịch Sử Việt Nam
Nhà XB: NXB Thế Giới
21/ Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Lịch Sử Việt Nam (Từ Nguyên Thủy Đến Năm 1858), NXB: ĐHQG Hà Nội, xuất bản năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử Việt Nam (Từ Nguyên Thủy Đến Năm 1858)
Nhà XB: NXB: ĐHQG Hà Nội
22/ Bùi Duy Tân, Lê Thánh Tông Về Tác Gia Và Tác Phẩm, NXB Giáo Dục, xuất bản năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thánh Tông Về Tác Gia Và Tác Phẩm
Nhà XB: NXB Giáo Dục
23/ Nguyễn Khắc Thuần, Đại Cương Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam; tập 3 – Nho giáo, NXB: Giáo Dục, xuất bản tháng 1 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Cương Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB: Giáo Dục
24/ Nguyễn Khắc Thuần, Thế Thứ Các Triều Vua Việt Nam, NXB: Giáo Dục, Hà Nội, xuất bản năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế Thứ Các Triều Vua Việt Nam
Nhà XB: NXB: Giáo Dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w