Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÀN TRẦN VIỆT THẮNG VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO DƯỚI TRIỀU ĐẠI LÊ THÁNH TÔNG ■ Chuyên ngành : Triết học Mã sô : 60.22.80 LUẬN VẢN THẠC Sĩ KHOA HỌC TRIÊT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ VĂN QUÁN HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang PHẨN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tà i Tinh hình nghiên cứu đề t i Mục đích nhiệm vụ luận v ă n Cơ sở lý luận phương pháp nghiên c ứ u Đối tượns phạm vi nghiên u 6 Đóng góp luận v ă n 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG .8 CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐlỂU KIỆN, TlỂN đ ể c h o s ự p h t t r i ể n NHO GIÁO DƯỚI TRIỂU ĐẠI LÊ THÁNH TÔ N G 1.1 Điều kiện kinh tê .8 1.2 Tiền đề tr ị 23 1.3 Vai trò Lê Thánh Tông phát triển Nho giáo 28 CHƯƠNG 2: MỘT s ố BlỂU HIỆN N ổ i BẬT VỂ VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO DƯỚI TRIỂU ĐẠI LÊ THÁNH T Ô N G 36 2.1 Vai trò Nho giáo việc xây dựng hoàn thiện máy nhà nước 37 2.2 Vai trò Nho giáo lĩnh vực giáo dục - khoa cử đào tạo nhân tà i 48 2.3 Vai trò Nho giáo việc xây dựng thực thi pháp lu ậ t 73 PHẨN KẾT L U Ậ N 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 92 PHẦN MỎ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội bắt nguồn từ Trung Quốc thời cổ đại du nhập vào Việt Nam từ năm đầu Công nguyên qua vó ngựa quân xâm lược Trong suốt trình tồn phát triển, Nho giáo thời gian dài triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm hệ tư tưởng công cụ để trị nước, tổ chức nhà nước quản lý xã hội, tạo lập, trì xã hội phong kiến đào tạo người phù hợp với yêu cầu, mục đích giai cấp thống trị Với tư cách phận kiến trúc thượng tầng xã hội, hình thái ý thức xã hội, Nho giáo ảnh hưởng đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sốne xã hội người Việt Nam, đóng vai trò định đến trình hình thành, phát triển xã hội chế độ phong kiến Việt Nam Bởi mà, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, Nho giáo phận cốt lõi di sản truyền thống dân tộc Hơn nửa thập kỷ trở lại đây, trước biến động phức tạp đời sống xã hội, không nước ngoài, giới nghiên cứu Việt Nam có xu hướng đặt lại, nghiên cứu trở lại vấn đề Nho giáo tinh thần phê phán, gạn lọc, tiếp thu nhân tố hợp lý, giá trị chung Nho giáo Đã có nhiều ý kiến, kết luận nhiều viết, chuyên luận công trình nghiên cứu ảnh hưởng, vai trò Nho giáo xã hội người Việt Nam lịch sử Có người cho rằng, tượng tiêu cực xã hội; đạo đức nhân luân bị xuống cấp, bị xói mòn; kỷ cương, nề nếp từ gia đình đến xã hội không tôn trọng có thời phê phán, xích Nho giáo Cũng có người cho rằng, để thúc đẩy xã hội Việt Nam phát triển cần phải áp dụng triệt để công thức: kỹ thuật, công nghệ phương Tây với Nho giáo mô hình quản lý xã hội nước phát triển có truyền thống Nho giáo Rõ ràng, việc nhìn nhận, đánh giá ánh hưởng, vai trò Nho giáo Việt Nam lịch sử vấn để có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ta Bởi vì, có góp phần giải đắn mối quan hệ biện chứng truyền thống đại- nhân tố thúc đẩy phát triển xã hội Việt Nam ngày Để thực nhiệm vụ phức tạp khó khăn này, theo chúng tôi, vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận phải có thái độ biện chứng khách quan, toàn diện quan điểm lịch sử - cụ thể việc nghiên cứu Nho giáo, ảnh hưởng vai trò xã hội người Việt Nam giai đoạn lịch sử cụ thể xã hội phong kiến Việt Nam Nghiên cứu ảnh hưởng vai trò Nho giáo Việt Nam thời phong kiến nói chung triều đại Lê Thánh Tông nói riêng, từ trước nay, có công trình nghiên cứu nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, công trình nghiên cứu chưa cho nhìn khái quát, toàn diện hệ thống vai trò Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam, đặc biệt giai đoạn Lê Thánh Tông trị (1460 - 1497) Chính mà chúng lôi cho rằng, vấn để cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm luận văn Chúng lựa chọn vấn đề: “ Vai trò Nho giáo triều đại Lê Thánh Tông ” làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn, hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm vai trò Nho giáo giai đoạn Sự lựa chọn này, theo vì, giai đoạn mà Nho giáo với tư cách học thuyết tri, đạo đức, giáo dục có vai trò to lớn nhiều mặt, nhiéu lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam nửa cuối kỷ XV bộc lộ tất mặt, yếu tố tích cực tiêu cực Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam, liên quan đến đề tài từ trước đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu Chúng khái quát số thành nghiên cứu sau: Thử : Là công trình nghicn cứu Nho giáo thông qua tác phẩm kinh điển, sách nhà Nho.Tiêu biểu cho loại hình công trình nghiên cứu Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh, V V Trước hết phải kể đến Khổng học ââỉií> Phan Bội Châu Nho giáo Trần Trọng Kim Trong hai sách này, thông qua việc trình bày, phân tích số phạm trù, nguyên lý Nho giáo trình hình thành, phát triển nó, hai ông nhìn nhận Nho giáo không chủ yếu học thuyết tri- xã hội, học thuyết đạo đức mà học thuyết triết học Cả hai ông đặc biệt đề cao yếu tố, nhân tố tích cực Nho giáo, coi đạo đức Nho giáo có vai trò to lớn việc giáo dục, hoàn thiện đạo đức người ổn định trật tự, kỷ cương xã hội Sau hai sách trên, Đào Duy Anh viết Khổní> í>iáo phê bình tiểu luận Theo ông, để nhận thức chất Nho giáo, cần phải có thái độ khách quan, toàn diện, khoa học Từ lập trường này, ông phản đối thái độ số tri thức Trung Quốc Việt Nam lúc coi Khổng học vô dụng, di hại, không phù hợp với thời đại khoa học dân chủ Đặc biệt từ lập trường mác xít, ông nghiên cứu, mổ xẻ, tổng hợp nội dung ản Nho giáo, để từ đến kết luận rằng, Nho giáo “dẫu không thích hợp đời này, mà công dụng nó, nghiệp nó, trọn vẹn lịch sử, không chối cãi hay xoa bỏ được” [ 1, tr 150] Thứ hai : Là công trình nghiên cứu ảnh hưởng vai trò Nho giáo nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống người xã hội Việt Nam thời phong kiến mà nhiều đề cập đến vai trò Nho giáo triều đại Lê Thánh Tông Đây loại hình nhiều tác giả nhà nghiên cứu quan tâm với hàng loạt công trình, viết đáng ghi nhận, tác giả: Vũ Khiêu, Trần Văn Giàu, Phan Ngọc, Trần Đình Hượu, Nguyễn Tài Thư, Lê Sỹ Thắng, Lê Vãn Quán, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Nguyên Việt, Nguyễn Thanh Bình,v.v Trong công trình nghiên cứu tác giả mệnh để, tư tưởng, phạm trù Nho giáo để nghiên cứu, xem xét ảnh hưởng vai trò lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người Việt Nam : trị- xã hội, đạo đức, hệ tư tưởng, văn hóa, pháp luật, giáo dục- khoa cử, giới quan, Như Bàn văn hiến Việt N am GS Vũ Khiêu, từ quan điểm đắn rằng, “ có thứ Nho giáo chung cho thời đại, thứ Nho giáo thành bất biến, thích ứng khắp nơi lúc ” phải “ tìm hiểu tư tưởng Nho giáo gắn liền với điều kiện xã hội cụ thể nảy sinh phát triển suy tàn ” [32, tr 151], tác giả lược qua vị trí, vai trò Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam từ thời Lý- Trần trở v ề vị trí, vai trò Nho giáo Việt Nam, tác giả đưa nhận định khách quan rằng, từ thời Lý Trần trở đi, Nho giáo coi trọng có điều kiện phát triển mạnh mẽ thời Lê Sơ Nho giáo giành địa vị độc tôn Về bản, vai trò Nho giáo thời kỳ tích cực thúc đẩy xã hội phát triển ; đáp ứng đòi hỏi chế độ quân chủ trung ương tập quyền, góp phần ổn định đời sống xã hội trật tự phong kiến, việc đời, phát triển chế độ phong kiến tư tưởng phong kiến [32, tr 154] Hay công trình N ho học N ho học Việt N am GS Nguyễn Tài Thư có nhiều kiến giải ảnh hưởng vai trò Nho giáo xã hội người Việt Nam lịch sử Đề cập tới phạm vi, ảnh hưởng Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, tác giả cho rằng, ảnh hưởng quan trọng Nho giáo lĩnh vực giới quan nhân sinh quan Tác giả khẳng định, phận khác lịch sử tư tưởng Việt Nam : Tư tưởng trị, tư tưởng pháp quyền, tư tưởng đạo đức lĩnh vực tư tưởng phản ánh trực tiếp quyền lợi giai cấp phong kiến, phận in đậm dấu ấn Nho giáo so với Phật giáo, Lão giáo Một điểm đáng ý là, đề cập tới anh hưởng Nho giáo lĩnh vực trị- xã hội, tác giả cho rằng, “trong tư tưởng yêu nước nhà vêu nước Việt Nam có dấu vết ba đạo” [50, tr 63] Đặc biệt, liên quan đến nội dung luận văn phải kê đến công trình nghiên cứu, tác phẩm, viết có giá trị lĩnh vực cụ thê đời sống xã hội như: trị, đạo đức, pháp luật, giáo dục- khoa cử Cụ thể công trình nghiên cứu “Lê Thánh Tông (Ỉ442-Ỉ497) người nghiệp’' tập thể nhà khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác như: sử học, văn học, văn hoá học, triết học, luật học, kinh tế học, tri học, quân h ọ c trình bày đầy đủ, toàn diện người nghiệp Lê Thánh Tông Hay tác phẩm “Lí5 Thánh Tông vị vua anh minh - nhà canh tân xuất sắc ” tác giả Lê Đức Tiết Đây công trình có nghiên cứu cách tân hành chính, pháp lý, kinh tế, quân vua Lê Thánh Tông, tác giả xâu chuỗi lại chủ trương, sách, kiện kết đạt lĩnh vực cách tân nhằm giúp người nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá nghiệp Lê Thánh Tông có tính toàn diện, khách quan Ngoài nhiều công trình nghiên cứu, viết khác như: “HoàníỊ đ ế Lê Thánh Tôiĩíị nhà trị tài năiiíỊ, nhà văn hoú lồi lạc, nhà thơ lớ ìỉ\ “Lê Thánh Tông - tác gia tác phẩm'", Nhìn chung, công trình cho nhìn nhận rõ ảnh hưởng, vai trò Nho giáo Việt Nam qua giai đoạn phát triển xã hội phong kiến Tuy nhiên, vấn đề đặt toàn hệ vấn để nghiên cứu lịch sử tư tưởng, lịch sử triết học, lịch sử dân tộc; tiếp cận từ góc độ nghiên cứu khác với mục đích khác nhau, vấn đề mà đề tài luận văn nghiên cứu chưa nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống tồn nhiều ý kiến, quan điểm, nhận định khác Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích : Trình bày cách có hệ thống khoa học vai trò Nho giáo số lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người Việt Nam triều đại Lê Thánh Tông Nhiệm vụ : - Trình bày, làm rõ điều kiện, tiền đề cho hình thành, tồn phát triển Nho giáo triều đại Lê Thánh Tông - Phân tích nhữ ng biểu bật vai trò N ho giáo m ột số lĩnh vực củ a đời sống xã hội người Việt N am triều đại Lê Thánh Tông Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận : Dựa quan điểm Triết học MácLênin người xã hội Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng việc nghiên cứu lịch sử triết học Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác : phương pháp lịch sử - lôgic, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu Đỏi tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng n g h iên cứu số nội dung học thuyết Nho giáo vai trò xã hội phong kiến Việt Nam thời Lê Thánh Tông - Phạm vi nghiên cứu: Ảnh hưởng vai trò Nho giáo số lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) 6 Đóng góp luận văn Tiếp cận Nho giáo từ góc độ triết học, luận văn trình bày cách khách quan có hệ thống vai trò Nho giáo giai đoạn lịch sử toàn thịnh chế độ phong kiến Việt Nam - thời Lê Thánh Tông trị Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Góp phần làm sáng tỏ đóng góp hạn chế Nho giáo trình phát triển chế độ phong kiến Việt Nam thời Lê Thánh Tông - Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy Nho giáo Việt Nam nói riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Nlĩữììg điều kiện, tiền đ ề cho phát triển Nho giáo triêu đại Lê Thánh Tô 11ạ ( tiết ) Chương 2: Một s ố biểu bật vai trò Nho ỹ o triều đại Lê Thánh Tông ( tiết ) PHÄN NỘI DUNG Chưưng NHỮNG ĐIỂU KIỆN, TIỂN ĐỂ CHO s ự PHÁT TRIEN NHO GIÁO DƯỚI TRIỂU ĐẠI LÊ THÁNH TÔNG 1.1 Điều kiện kinh tê Sau giải phóng đất nước, giành lại độc lập cho dân tộc, Lê Lợi thủ lĩnh khởi nghĩa Lam Sơn lên làm vua, lập triều Lê, mà sử sách gọi triều Lê sơ Một nhiệm vụ trọng yếu dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam thời Lê sơ phải gấp rút khôi phục lại nén kinh tế, mà chủ yếu kinh tế nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng chiến tranh “Trải qua thời kỳ suy vong cuối Trần đặc biệt 20 năm, thống trị tàn bạo phong kiến nhà Minh, kinh tế nước ta bị tàn phá, đình trệ tiêu điều Về nông nghiệp, đê điều hư hỏng, đồng ruộng bị bỏ hoang, trâu bò bị cướp bóc trở nên thiếu thốn, cảnh tượng điêu tàn, đói khổ hậu chiến tranh cướp bóc bao trùm khắp xóm làng, v ề công thương nghiệp, nhiều ngành nghề bị phá sản, việc buôn bán làm ăn tình trạng trì trệ, bế tắc Tất đề nhiệm vụ cấp thiết cho toàn dân Nhà nước phong kiến phải có vai trò tích cực phục hồi lại kinh tế, xây dựng đời sống bình thường”[45,tr 106] Để khôi phục phát triển kinh tế, mà đặc biệt sản xuất nông nghiệp, từ lên vua, Lê Lợi sai tịch thu ruộng đất bọn quan lại nhà Minh, bọn nguỵ quan, Việt gian theo giặc, ruộng đất gia nhà Trần bị tuyệt, ruộng đất nhân dân bỏ hoang, quân lính bỏ trốn làm ruộng đất công; đồng thời cho điều tra lại ruộng đất công làng xã, thôn xóm với mục đích để thực chế độ lộc điền chế độ quân điền Chế độ lộc điền loạn, dẫn đến phán ứng hay chống đối dân chúng Vì thế, hình th àn h theo ý muốn nhà vua, song pháp luật thời Lê Thánh Tông trị chịu ảnh hưởng chi phối truyền thống phong tục dân lộc ta Sách Công d ự tiệp kỷ chép rằng, vào năm Hồng Đức thứ (1471), vua Lê T hánh Tông ban hành đạo luật quy định, thời gian chịu tang cha, người trai trưởng quan hệ sinh lý với vợ dẫn đến vợ mang thai N ếu vi phạm bị đánh 100 trượng đầy viễn châu Một vị quan thời chấp hành nghiêm chỉnh lệnh nên đến chết nối dõi, vua Lê Thánh Tông nghe tin liền bãi bỏ đạo dụ Trên thực tế, đạo dụ Lê Thánh Tông chịu không đồng tình, chí phản ứng cư dân làng xã, trường hợp bàn này, vợ có mang thời gian chịu tang cha “bất hiếu” nối dõi không m ang tội “bất hiếu” mà thiệt thòi cho người cuộc, sống nông nghiệp đòi hỏi gia đình phải tái sản xuất sức lao động Qua ví dụ cho thấy, luật (dựa sở tư tưởng Nho giáo) phải hoà đồng “phục tùng” truyền thống nên dù ban đạo dụ đó, Lê Thánh Tông phải sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn truyền thống Ông chủ trương trì xã hội trật tự giải mối xung đột từ trừu tượng đến thực tế phong tục hệ tư tưởng Tuy nhiên, xét đại thể Lê Thánh Tông người can thiệp sâu toàn diện vào phong tục dân gian, tập trung phong tục làng xã Xin điểm qua vài kiện chính: * Năm Quang Thuận thứ (1464), vua hạ lệnh cho Lễ đôn đốc sửa đổi phong tục dân gian lúc ấy, phong tục dân gian khinh bạc: nhà có việc tang ma t đạo phật, thường nhân đến tiết trung nguyên đặt đàn làm chay, bày cỗ bàn để mời khách ăn uống, bày hát xướng chơi đùa trò tạp kv khác, mượn tiếng báo hiếu mà thực chất để mua vui Vậy hạ lệnh từ dân gian, nhà có tang phái tuân theo lễ phép, không tục lệ cũ, để phong hoá hậu, trái lệnh bị tội nặng[54, tr 1012] 83 * Tháng giêng năm Hồng Đức (1470), vua nhắc lại lệnh cấm làm trái lễ, trái phép việc tang việc hôn nhân Lệnh gồm điểm sau: 4- Các quan lại cất nhắc Lại phải kiểm tra xem “người có hạnh kiểm thực sự, việc hôn nhân giá thú theo nghi lễ định, chuẩn cho thực thụ thăng trật, người trái với nghi lễ, luận vào tội mặc (tội bị thích chữ vào trán) tội đồ + Việc cưới gả phải theo trình tự: nhờ mối lái định liệu việc thông gia hai nhà, sau làm lễ nạp tệ (đưa lễ vật), lễ xin cưới, lễ nghi đầy đủ xin ngày rước dâu, ngày hôm sau cô dâu làm lễ yết kiến cha mẹ chồng, ngày thứ ba làm lễ yết kiến từ đường, không xin cưới xong xuôi mà để đến 3-4 năm cho rước dâu [54, tr 1092-1093] Các quy định tang lệnh không kết hồn có tang cha mẹ, vợ không cải giá chịu tang chồng dẫn Trong Quốc triều hình lụât có điều 314 quy định người kết hôn mà không đủ sính lễ đến nhà anh, cha, mẹ người gái (nếu cha mẹ không đem đến anh trưởng) để xin, thành hôn cách cẩu thả phải biếm tư theo lệ sang hèn, bắt nộp tiền tạ cho cha mẹ (hoặc anh trưởng cha mẹ chết), người gái phải phạt 50 roi M ục đích quy định pháp luật nhằm thể chế hoá phong tục hôn nhân + Tháng 11 năm Hồng Đức thứ 16 (1485), vua lệnh cho quan khuyên nhủ nhân dân giữ gìn phong tục cho hậu Theo lệnh này, hàng năm quan thừa chính, hiến sát, phủ huyện phải tuần hành hạt mình, đến làng xóm phải “đem lối dạy bảo lễ nhạc thánh voíơng ngày trước tờ sắc dụ mở đường dẫn lối triều đình, bảo cặn kẽ, kỹ cho dân hiểu rõ Nếu thấy việc làm hại đến giáo hoá, làm nát phong tục, cần phải răn cấm ngay; thấy người có lòng trung thành với vua, thành tín với người ngoài, hiếu thảo với cha mẹ, hoà thuận với anh em, cần phải khen thưởng họ” [54, tr 1169] Một điển hình cho can thiệp Lê Thánh Tỏng vào phong tục việc ông thê chế hoá việc soạn tháo hương ước qua đạo dụ năm Quang Thuận thứ (1464) dẫn Theo nhà dân tộc học Trần Từ, với đạo dụ này, Lê Thánh Tông tỏ rõ hai mặt nhà nước phong kiến phong tục hướng ước làng xã: - Một là, ngờ vực khác biệt phong tục làng mà hương ước phản ánh thức hoá, tìm cách để hạn chế ngăn cản làng xã soạn thảo hương ước -Hai là, không ngăn cản được, nghĩa phải chấp nhận hương ước tìm cách để thông qua hương ước mà áp đặt mô hình tổ chức nhà nước vào làng xã, lồng tư tưởng Nho giáo vào hương ước để lấn át cổ tục (128-149) Nhà nghiên cứu dân tộc học Bùi Xuân Đính loại biểu thái độ hai mặt nhà nước phong kiến, việc dùng hương ước để can thiệp vào đời sống phong tục, làng xã Đó việc làng xã phải cử người có chức phận thức, có Nho học, có đức hạnh, có tuổi tác soạn thảo hương ước nhà nước cấp phải kiểm duyệt hương ước theo tinh thần đạo dụ năm 1464, hầu hết điều khoản hương ước thấm sâu tinh thần ý thức hệ Nho giáo (thể điều khoản thứ, làng xã theo trật tự phong kiến, quan hệ cha con, vợ chồng theo tư tưởng Nho giáo đặc biệt đề cao Nho sĩ, người đỗ đạt làm quan, đề cao vai trò hội tư vấn) Với can thiệp này, hương ước từ tri thức dân gian quản lý cộng đồng cư dân vào quỹ đạo xã hội dựa tảng tư tưởng Nho giáo [15, tr 108 -110] Ngoài nội dung phân tích trên, khẳng định việc đề cao tư tưởng pháp trị Lê Thánh Tông, không đề cập tới thái độ nghiêm khắc nhà vua hành vi phạm pháp quan chức, họ thuộc cương vị máy nhà nước Thái độ Lê Thánh Tông thể rõ năm đầu nắm quyền cai trị sử thần Ngô Sỹ Liên, người 85 đương thời biên soạn giai đoạn lịch sử này, kê cứu số lượng lớn vụ phạm pháp khoảng thời gian 10 năm niên hiệu Quang Thuận Các vụ án phần lớn liên quan tới quan chức cao cấp triều đình bị Lê Thánh Tông xử lý nặng Ngoài vụ giết Thái uý Lê Lăng vào năm 1462, sử ghi “ Lăng ngầm mưu làm phản” không rõ ràng tội trạng, lại vụ xử phạt, cách chức quở trách quan chức có hàm từ chánh phẩm (quan đại thần) trở xuống, Kinh đô đạo thừa tuyên ghi kèm tội danh cụ thể Năm 1464, nhà vua cách chức Thượng thư Binh Nguyễn Đình Mỹ xuống làm Binh Tả thị lang Nguyễn Đình Mỹ mắc tội tham tang Năm 1467, thu lại quyền Đô đốc Tây quân Lê Thiệt Thiệt ban ngày phóng ngựa đường phố, dung túng gia nô đánh người[40, tr 188]; hạ ngục viên Ngoại lang Hoàng Văn Điền phạt tội 50 quan, Hữu thị lang Công Trịnh Công Đáng bị phạt tiền 30 quan cớ hai ông bỏ phơi mưa nắng gỗ lạt, vật liệu công [40, tr 204] Trấn điện Tướng quân Bùi Huấn theo lời tâu hặc Lương Thế Vinh “đương để tang vợ mà lấy gái người vể hàng bạn hữu”, việc làm có quan hệ đến phong hoá, rối loạn nhân luân, vua giao cho Pháp ty trị tội [40, tr 206] Cách chức quan Chỉ huy sứ vệ Vũ Lâm Lê Tông Vĩnh mạo khai man ]ý lịch để hưởng tập ấm [40, tr 206] Theo lời tâu, nhà vua chuẩn y giao cho Pháp ty theo luật trị tội bọn Hình Đỗ Tông Nam ăn hối lộ, Lại Thượng thư Nguyễn Như Đổ bảo cử người không tiêu chuẩn [40, tr 208], thải quan Đông cung Thị giảng Tạ Bửu Vũ Nguyên Tiềm không xứng đáng chức vụ, Cũng năm 1467, Ngô Sỹ Liên ghi chép hàng chục vụ khác nhà vua chuẩn y trị tội theo luật như: Bắt giam Tả thị lang Lễ Lương Như Hộc tội tiến cử Trần Quý Huvên người tốt, xuốnẹ chiếu giam Như Hộc vào ngục thu lại văn Quý Huyên; giáng chức bọn Thừa tuyên sứ xứ Bắc đạo bọn Lê Công Khác người bậc xứ có nhiều sâu cắn lúa mà tâu lên trước, ngồi nhìn tai hại dân; bãi chức Đô 86 đốc Tây quân Lô Thiệt quán đội tướng Thiệt sai tuần bicn giới đoạ nạt lấy bạc dân, việc phát giác nên bị bãi chức [40, tr 211]; xử tội Phó Tổng binh trấn thủ Bắc Bình Lê Lục Tổng tri Nguyễn Lương châu xa cớ giữ trấn mà giặc cướp đốt cháy quan ải; phạt trung Điện tiền kinh lịch Cao Bá Tường lưu châu bọn quan kiểm điểm Lê Thọ Vực, Lê Bộ, Phạm Văn Hiến trông coi quân nhân làm việc riêng cho để lấy tiền mà Bá Tướng tâu hặc lên [40, tr 215]; bắt giam ngự sử Quản Công Thận Lương Thế Vinh tâu hặc việc dung túng kẻ đưa hối lộ Hán Tông Nghiệp [40, tr 201], bãi chức quan Trấn điện phó tướng quân Lê Hán Đình trước Hán Đình làm chức chuyển vận, chức tham ô, sợ dân kiện tâu xin ghỉ dưỡng bệnh [40, tr 203] Trong năm 1469 1470, năm có quan giữ trọng trách bị trị tội phạm pháp Đáng ý vụ Lê Bô, vua dụ quan triều rằng: “xem Trần Phong xin cho Lê Bô phạm tham tang phải tội kềnh (tội phải thích chữ vào mặt) chuộc tội, người giàu nhiểu khỏi lội, người nghèo tiền chịu tội, dám làm trái phép tổ tông lập để trị tội kẻ răn chừa; vả lại, cho kẻ bị tội kềnh chuộc ơn riêng triều đình thương người có tài Lại dám làm uy, làm phúc để hại nước; đại lý tự phải chiếu luật trị tội [40, tr 223] Cũng năm 1468, nhà vua có sắc cho Pháp ty không nương nhẹ phải xử công viên quan nội thần Nguyễn Thư, Chu Đức Đại, Dương Minh Phong, Ngô Ất, Phan Tông Trinh “Vi bọn người hầu cận mà ăn hối lộ” [40, tr 223] Trong thi hành pháp luật, Lê Thánh Tông không tình cảm riêng tư xen vào Người ta biết Trần Phong Nho thần kỳ cựu trièu, thầy dạy Lê Thánh Tông Đông cung, Lê Bô số người tham gia vụ biến giết Nghi Dân Lê Thánh Tông không mà châm chước Lê Thánh Tông quở trách nặng lời số quan chức có công tích, đỗ đạt xu nịnh, nói bừa kiêu căng, thiếu nhân cách 87 Quan huy Phạm Phổ bị bãi chức tội Năm 1469, Lê Thánh Tông có sắc dụ quan văn võ nhân dân củ nước ncu rõ: lại phải chịu trách nhiệm hoàn toàn sai trái việc thăng lên hay bổ dụng quan chức, “nếu người bậy lạm dự vào hàng quan chức viên (người lạc) phải tội đồ thích chữ” [40, tr 226] So sánh với gần ba thập kỷ sau niên hiệu Hồng Đức (1470 1497), tỷ lệ triều thần quan chức trọng trách kinh địa phương phạm pháp giảm hẳn Các vụ việc mà nhà vua phải trực tiếp xử giao cho phép ty ỉà không đáng kể Trọng tâm sắc dụ nhà vua chuyển sang lĩnh vực khác giáo hoá, răn dạy đạo đức Nho giáo, tăng cường công tác khuyến nông, chỉnh đốn chế độ thi cử, củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh châu xa biên giới Đây quãng thời gian tương ứng với việc nhà vua tích cực đạo bổ sung hoàn chỉnh Quốc triều hình luật để sau từ năm 1483 trở đi, luật phổ biến rộng rãi nước Giáo dục, tuyên truyền ý thức pháp luật vấn đề đặt thường xuyên suốt 38 năm trị Lê Thánh Tông, việc ông đặt trọng tâm vào năm 60, kỷ XV (dưới niên hiệu Quang Thuận) trọng điểm vào đối tượng quan chức cấp quyền, đội ngũ quan chức cao cấp trung ương có tác dụng lớn việc làm sạch, vững mạnh quyền Với thái độ kiên thực nghiêm pháp luật từ xuống, Lê Thánh Tông dần tạo lập thói quen tôn trọng pháp luật, sống theo pháp luật người bình đẳng trước pháp luật Tinh thần quán xuyến từ triều đình dân chúng Có thể nói, mục tiêu chấn chỉnh lại kỷ cương phép nước, trước hết triều đình mà Lê Thánh Tông đề thực Việc làm mở đường cho luật Hồng Đức nhanh chóng vào đời sống nhân dân hưởng ứng, góp phần to kín vào việc củng cố trật tự xã hội đương thời, phát huy tiểm sức mạnh dán tộc xây dựng bảo vệ tổ quốc Không thế, có sức sống lâu dài trở thành luật gốc có tính khuôn mẫu cho tất triều đại phong kiến sau Việt Nam 88 PHẦN KẾT LUẬN Chế độ phong kiến Việt Nam thời Lê sơ, triều đại Lê Thánh Tông, xác lập với thống trị tuyệt đối hệ tư tưởng Nho giáo đời sống xã hội; tôn vinh giáo dục khoa cử Nho học, thông qua mà tuyển chọn đào tạo đội ngũ quan lại cấp, thực việc chuyển giao quyền lực từ quý tộc sang quan liêu nho sĩ; tăng cường hữu hiệu hoá lực máy nhà nước trung ương tập quyền qua cải cách hành năm 1471; hệ thống pháp luật, ban bố, đó, luật Hồng Đức tiêu biểu nhất; việc “Nho giáo hoá ” “luật hoá” hầu hết quan hệ xã hội Nói cách khác, đặc điểm mặt trị thời Lê Thánh Tông trị tập trung quyền lực hoàng đế mặt tư tưởng dựa thức hoá Nho giáo thành công cụ thống trị nhân dân Tư tưởng Nho giáo “bệ đỡ” tinh thần, nguyên tắc để tổ chức hoạt động hệ thống quyền thời Lê Thánh Tông trị Trước hết tư tưởng tăng cường quyền lực Nhà nước với mục tiêu tập trung cao độ quyền lực vào tay nhà vua triều đình trung ương, hạn chế lộng quyền triều thần xu hướng cát địa phương, coi trọng phân chia kiểm soát lẫn hệ thống hành chính, quân sự, tư pháp giám sát Nhờ mà Lê Thánh Tông thâu tóm quyền hành, tạo hệ thống hành phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội văn hoá, giữ vững chủ quyền dân tộc an ninh quốc gia Nói cách khác, Lê Thánh Tông hữu hiệu hoá tăng cường sức mạnh cần thiết cho hệ thống quyền lực nhà nước Tuy nhiên, máy nhà nước tập quyền không tránh khỏi mặt hạn chế, đòi hỏi nhà vua phải định việc lớn nhỏ đa dạng, phức tạp đất nước địa phương Mỗi có việc phức tạp xảy quan hay chức quan có đủ thẩm quyền giải thay nhiều công việc mà thường phải tâu báo lên chờ nhà vua phân xử Như vậy, 89 hình thức, dù nhà vua tập trung quyền lực vào tay mình, thực tế, dã phải phân tán tư tưởng có quyền hành tối cao Và can thiệp qua sâu nhà nước làm tính động, tự quản địa phương làm “thế lưỡng phân quyền lực” Nhà nước công xã sâu sắc Hoạt động máy Nhà nước quân chủ tập quyền thể chế hoá hệ thống pháp luật tương đối thống hoàn chỉnh, pháp luật gắn nhập khăng khít với Nho giáo, hệ tư tưởng thống trị thời đại Nói cách khác, phát triển pháp luật thời kỳ gắn chặt với quyền lực trị hệ tư tưởng trị, pháp luật ban bố thực thi quyền lực Pháp luật công cụ quyền lực trị Nhà nước quân chủ, đứng đầu vua Lê Thánh Tông mục đích mà dựa theo tư tưởng Nho giáo Tuy nhiên, điều kiện của, đất nước lấy nông nghiệp ruộng nước sở kinh tế xã hội dựa nguyên lý “Nhà - làng - nước” pháp luật thời Lê Thánh Tông phải trọng “luật hoá” đời sống xã hội làm cho xã hội ổn định Việc Nho học khuyên khích khoa cử Nho học thời Lê Thánh Tông trị đạt đến điểm cực thịnh góp phần tạo nên truyền thống hiếu học khoa bảng, truyền thống khuyến học làng xã, môi trường yếu để Nho học, Nho giáo “dụng võ” tạo đội ngũ quan lại cho máy Nhà nước cấp, hình thành đội ngũ tri thức dân tộc từ triều đình xuống địa phương Nhiều người sau trở thành bậc tài năng,có nhiều đóng góp cho triều đình, cho phát triển văn hoá dân tộc Những chuẩn mực Nho giáo “Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín” “Trung quân quốc” “hiếu” hoà nhập với vếu tố văn hoá địa lòng yêu nước, tinh thần tương thân tương ái, thuỷ chung, tình cha mẫu tử, nghĩa vợ chồng - tạo nên lối sống trở thành truyền thống tốt đẹp người Việt Nam, thành tố quan trọng văn hoá phi vật thể, văn hoá Việt Nam 90 Tuy nhiên, giáo dục - khoa cử thời kỳ bộc lộ rõ mặt hạn chế, tiêu cực Cái tri thức nguời có học, đỗ đạt làm quan bó hẹp kinh sách Nho giáo Tất nhiên, tri thức tri thức đạo trị nước, trị dân với mục đích phục vụ vương quyền, bảo vệ ngai vàng ông vua, lợi ích trực tiếp triéu đình phong kiến thống trị mà không hoàn toàn tuân thủ học thuật Nho giáo Vì dẫn tới hậu tất yếu là, nội dung, phương thức học hành thi cử sáo rỗng cốt học thuộc lòng, theo kiểu tầm chương trích cú lối đón ý cho phù hợp với ý nhà vua Đồng thời dẫn tới tâm lý tiêu cực nhiều người, rằng, có đường học, thi, làm quan thi “vinh thân, phì gia” Tất hạn chế nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng tính bảo thủ, xa rời thực tế Nho giáo, cản trở bước phát triển lịch sử Nói tóm lại, xã hội phong kiến thời Lê Thánh Tông trị phát triển đến mức toàn thịnh với thiết chế chặt chẽ, tạo xã hội phát triển vững vàng, tương đối ổn định nhiều mặt thực tế không động nhiều mặt nhiều lúc tỏ “sơ cứng” Hệ thống đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Việt Nam kỷ XV, góp phần xác lập hình thành chế độ phong kiến gắn liền với vai trò cá nhân Lê Thánh Tông, vị vua uyên thâm Nho học, có cá tính mạnh mẽ, đoán tài toàn diện Nhưng sau ông không lâu, tính hiệu “mô hình Hồng Đức” giảm dần Cung đình nhà Lê chao đảo biến, tranh giành quyền lực phe phái, mở đường cho đời thời Mạc vào năm 1527 Tư tưởng Nho giáo lâm vào khủng hoảng với phát triển đa biến phức tạp chế độ quân chủ Việt Nam kỷ XVI - XVIII 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1938), Khổm> íỊÌáo phê bình tiểu luận, NXB Quan hải Tùng thư, Huế [2] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam vãn hoá sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị - x ã hội Nho giáo th ể Việt Nam (th ế kỷ XI đến nửa đầu th ế kỷ XIX, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Các nhà khoa bảng Việt Nam (]075-]919)(Ì993), NXB Văn học, Hà Nội [5] Phan Bội Châu (1998), Khổnạ học đăng, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [6] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, (Tập I), (Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [7] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, ("Tập II), (Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam ), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [8] Phan Huy Chú (1992) Lịch triều hiến chươnạ loại chí, (Tập III), (Tổ phiên dịch Viện Sử học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [9] Phan Đại Doãn ( 1996), Ngô Sv Liên Đại Việt sử kỷ toàn thư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều hương khoa lục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh I l l ] Đại Việt sử ký toàn thư, (Tập 1) (2000), (Ngô Đức Thọ dịch thích), NXB Văn hoá - Thông tin , Hà Nội [12] Đại Việt sử ký toàn thư, (Tập 2) (2000), (Hoàng Văn Lâu dịch thích), NXB Văn hoá - Thông tin , Hà Nội 92 113J Đại Việt sử kỷ toàn thư, (Tập 3) (2000), (Hoàng Văn Lâu, Ngô Thế Lon; dịch thích), NXB Văn hoá - Thông tin , Hà Nội [ 14] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, NXB Văn hoá, Hà Nội Ị 15] Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, NXb Khoa học X; hội, Hà Nội [16] Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học, Hà Nội [17] Lê Quý Đôn toàn tập (1977), “Phủ biên tạp lục”, (Tập I), NXB Khoa họi Xã hội, Hà Nội [ 18] Lê Quý Đôn toàn tập (1977), “Phủ biên tạp lục”, (Tập II), NXB Khoa họ« Xã hội, Hà Nội [19] Lê Quý Đôn toàn tập (1977), “Kiến văn tiểu lục”, (Tập I), NXB Khoa họ< Xã hội, Hà Nội Ị [20] Trần Văn Giàu (1969), “Các nguyên lý đạo đức Nho giáo Việt Nan kỷ XIX ”, Tạp chí Nghiên cím Lịch sử, (số 128), tr 4-17 ị [21] Trần Văn Giàu (1990), Các íỊìá trị tinh thần truyền íhốnhiêfi cím lịch sử, (S( 4), tr.46 -45 [ [26] Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lê”, Tạp chí Nạhiên CÍŨI lịch sử, (s( 6), tr 42- 52 93 [27] H()ùm> Việt luật lệ (Luật Gia Long), Bán dịch Thư viện Viện sử học Bản đánh máy, Bài tựa Hoàng Việt luật lệ [28] Hồ Chí Minh ( 1995), Toàn tập (tập 5), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập (tập 9), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình triết học Méic-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Hồng Đức thiện thư ( 1959), Bản dịch Nguyễn Sỹ Giác, NXB Sài Gòn [32] Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học V iệt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [33] Trần Đình Hượu (2001) Các ỳ ả n Ц tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [34] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000), Văn học Việt N am (T h ếkỷ X - nửa đầu th ế kỷ XVĨII), NXB Giáo dục, Hà Nội [35] Vũ Ngọc Khánh (1995) Tìm hiểu ỳ o dục Việt N am trước cách mạng tháng Tám - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Vũ Khiêu (Chủ biên) (1990) N ho giáo xưa nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [37] Vũ Khiêu ( 1996), Bàn văn hiến Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [38] Vũ Khiêu (1997), Đức trị Pháp trị Nho giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [39] Ngô Sỹ Liên (1971), Đại Việt sử ký toàn thư, (Tập II), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 f40] Ngô Sỹ Liên ( 1972), Đại Việt sử ký toàn íhư, (Tập III), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [411 Ngô Sỹ Liên ( 1968), Đại Việt sử ký toàn thư, (Tập IV), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [42] Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cươỉĩiị triết học Trưnẹ Quốc (Tập 2), NXE Thành phố Hổ Chí Minh [43] Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các ỳ tri tuyền thống rà nqười Việi Nam (Tập 1), NXB Hà Nội [44] Phan Huy Lê (1959), C h ế độ ГИ011Ц đất kinh tế n ô n q ỉiẹhiệp thời Lê so (th ế k ỷ XV), NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội [45] Phan Huy Lê (1960), Lịch sử c h ế độ phong kiến Việt N am (Tập II), NXB Giáo dục, Hà Nội [46] Phan Huy Lê Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử ché độ phong kiến Việt Nam (Tập III), NXB Giáo dục, Hà Nội [4 Lể triều quan chế{\911), Viện sử học, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [48] Nguyễn Thế Long (1995), N ho học Việt N am - Giáo dục thi cử, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Nguyễn Đăng Ninh (1987), “Bia nghè trường Giám”, Tạp chí Nghiên cứu ỉịch sử, (số 3), trang 81 [50] Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịclỉ sử V iệ t N a m , NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Lê Văn Quán (1997), Lịch sử triết học Tm nq Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Quốc sử quán triểu Nguyễn (1963), Đại N am thực lục biên, (Tập III), NXB Sử học, Hà Nội 95 [53] Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đ ại Nam thực lục biên, (Tập IV), NXB Sử học, Hà Nội [54] Quốc sử quán triều Nguyễn ( 1998), Khâm đinh Việt sử tỉiônạ giám cittmg mục, (Tập I ), ( Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam), NXB Giáo dục, Hà Nội [55] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998) Khâm đinh Việt sử thông qiám cương mục, (Tập II ), ( Tổ phiên dịch Viện sử học Việt Nam), NXB Giáo dục, Hà Nội [56] Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê) (1991), Viện sử học, NXB Pháp lý, Hà Nội [57] Trương Hữu Quýnh (1992), “Cồng cải tổ xây dựng nhà nước pháp thời kỳ Lê Thánh Tông”, Tạp chí Nghiên CÍÙI lịch sử, (số 6), tr 1- [58] Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoà (1997), Lịch sử định c h ế trị pháp quyền Việt Nam, (Tập 1), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] Lê Sỹ Thắng (1973), “Mấy nét tổng quan Nho giáo lịch sử Việt Nam ” , Tạp chí Triết học, (số 2), tr 109 - 137 [60] Lê Sỹ Thắng (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, (Tập II), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [61] Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1993), N ho giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [62] Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước dầu tìm hiểu văn chươnq khoa cử thời Lê sơ, Luận án PTS Khoa học ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [63] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sủ tư tưởnẹ Việt Nam, (Tập ì), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [64] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởnẹ hệ tư tưởng tôn giáo vào người Việt N am nay, NXB Chính [65] trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Ở V iệt N am , Viện Triết học, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 96 Ị66] Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh m inh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội [67 J Nguyễn Văn Tinh ( 1997), Giáo dục khoa cử Nho học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [68] Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Lê Thánh Tỏng ( 1442- 1497) người nghiệp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [69] Hoàng Văn Tuyên (1959), Tình hình công thương nghiệp Việt Nam thời Lê mạt, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội [70] Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, (Tập II), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [71] Viện Văn học (1998), Ноапц đ ế Lê Thánh Tônẹ nhà trị tài пйпц, nhà văn lĩtìá lối lạc, nhà thơ lóiĩ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [72] Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn biên soạn (1960), Lịch sử c h ế độ phong kiến Việt Nam, (Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội [73] Insun Yu ( 1994), Luật xã hội Việt Nam th ế kỷ XVII - W I I L NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 [...]... trong 38 năm trị vì dưới hai niên hiệu Quang Thuận (1460-1469) và Hồng Đức (1470-1497) 1.3 Vai trò Lê Thánh Tông đối với sự phát triển Nho giáo Sự phát triển của Nho giáo dưới thời Lê Thánh Tông không chỉ bị quy định bởi điều kiện kinh tế, tiền đề chính trị trước và trong nửa cuối thế kỷ XV mà còn có nguyên nhân từ chính vai trò của nhà vua uyên thâm Nho học Lê Thánh Tông 28 Lê Thánh Tông tên huý là Tư... mọi mặt của đời sống xã hội Bản thân Lê Thánh Tông là người tiếp thu Nho giáo một cách cơ bán từ nhỏ và nhận thức được vai 29 trò về nhiêu mặt của Nho giáo, cho nên sau khi lên ngôi vua, từ những bài học kinh nghiệm lịch sử của các triều trước và của các bậc vua cha - ông để lại, Lê Thánh Tông đã chủ trương và kiên quyết dùng Nho giáo đê thống nhất vé mặt tư tưởng trong phạm vi cả nước, đưa nó lên địa... này cũng cho thấy, với Lê Thánh Tông, dường như có Nho giáo thì không có Phật giáo, Đạo giáo tồn tại với tư cách là một tư tưởng thống trị xã hội Sở dĩ Lê Thánh Tông hạn chế Phật giáo, Đạo giáo vì ông cho rằng, giáo lý của hai đạo này “hết thảy đều mê lừa dân, che lấp nhân nghĩa, cái hại của nó không thể kể xiết mà lòng người rất ham, rất tin” trong khi đạo của thánh nhân (tức Nho giáo) , lớn thì Tam скапц,... thời Lê sơ, đặc biệt là dưới triều đại Lê Thánh Tông đã góp phần củng cố, phát triển các cơ sở kinh tế - xã hội của Nho giáo và vì vậy, đã góp phần tạo ra những điểu kiện, nhân tố cho Nho giáo phát triển sâu rộng hơn so với thời Lý - Trần trước đó 1.2 Tiền đề chính trị Như trên đã trình bày, năm 1428, sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh xâm lược kéo dài 10 năm, Lê Lợi (tức Lê Thái Tổ )lên... - Hạn chế Phật giáo và Đạo giáo Nhằm tạo điều kiện và môi trường cho Nho giáo phát triển và đưa Nho giáo lên địa vị độc tôn, chi phối mọi mặt đời 32 sống xã hội và con người, Lê Thánh Tông đã bằng mọi cách, mọi biện pháp hạn chế Phật giáo và Đạo giáo Theo chính sử ghi lại, dưới thời Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông, Phật giáo và Đạo giáo không được khích lệ phát triển nhưng chưa bị hạn chế ngặt nghèo,... sự chi phối mạnh mẽ tới tập quán, lối sống của nhân dân Thậm chí, ngay trong tầng lớp cầm quyền, ngay ở trong triều đình, Nho thuật, nho sĩ chưa được sùng thượng Điều này được ghi chép rất rõ trong sách Đại Việt sử ký toàn thư , Lịch triều hiến chươníị loại chí,v.v Phải đến thời Lê Thánh Tông trị vì( nửa cuối thế kỷ XV), với ảnh hưởng và vai trò của ông, Nho giáo mới thực sự trở thành hệ tư tưởng thống... trị trong các thể chế của nhà nước Trước thực trạng của xã hội và triều đại phong kiến lúc bấy giờ, Lê Thánh Tông đã nhận thức và hiểu rõ rằng, chỉ có Nho giáo mới có thể củng cô được nhà nước phong kiến tập quyền quan liêu, củng cố sự thống nhất của xã hội nông nghiệp ruộng nước, tạo lập và duy trì trật tự, kỷ cương của xã hội từ trong gia đình đến ngoài xã hội theo mô hình Nho giáo Nói cách khác, một... đối của trạng nguyên Vũ Kiệt (Khoa thi Nhâm Thìn niên hiệu Hồng đức - 1472) cũng có đoạn: Nho thuật không coi trọng thì giáo hoá không được sáng sủa, nhân tài không phát triển, không lấy gì để dựng lương thường muôn thủa, khôi dẫn nguyên khí của quốc gia[67, tr 93] Để đưa Nho giáo lên địa vị thống trị tuyệt đối, Lê Thánh Tông đã thi hành một loạt các biện pháp tổng hợp: - Trước hết, Lê Thánh Tông. .. Ngay sau khi lên nắm quyền (giữa năm Canh Thìn - 1460), rút kinh nghiệm từ những “mắc kẹt” của các triều vua cha, trước nạn lộng hành của các đại thần, cùng sự phân tán của chính quyền địa phương, Lê Thánh Tông đã chủ trương và dày công từng bước xây dựng một nhà nước quân chủ chuyên chế, đề cao tuyệt đối uy quyền và quyền hành thực tế của nhà vua, tăng cường sự chi phối quyền lực của triều đình xuống... kinh lế nông nghiệp thì phải dựa vào các biện pháp quản lý hành chính là chính, mà tư tưởng Nho giáo là “bệ đỡ” tinh thần, bởi tính hữu hiệu của nó hơn hẳn Phật giáo và Đạo giáo Lê Thánh Tông đã nhìn thấy ở Nho giáo những nhân tố cần thiết để ổn định tình hình chính trị lúc bấy giờ và nhanh chóng giương nó lên như một ngọn cờ tư tưởng Điều này được thể hiện ở các bài văn đình đối trong các kỳ thi tuyển ... HIỆN N ổ i BẬT VỂ VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO DƯỚI TRIỂU ĐẠI LÊ THÁNH T Ô N G 36 2.1 Vai trò Nho giáo việc xây dựng hoàn thiện máy nhà nước 37 2.2 Vai trò Nho giáo lĩnh vực giáo dục - khoa cử... phong kiến Vai trò Nho giáo triều đại Lê Thánh Tông to lớn, đến nhiều mặt , nhiều lĩnh vực quốc gia Đại Việt Nhưng theo chúng tôi, vai trò Nho giáo triều đại Lê Thánh Tông bật, sâu sắc có ý nghĩa... triển Nho giáo triêu đại Lê Thánh Tô 11ạ ( tiết ) Chương 2: Một s ố biểu bật vai trò Nho ỹ o triều đại Lê Thánh Tông ( tiết ) PHÄN NỘI DUNG Chưưng NHỮNG ĐIỂU KIỆN, TIỂN ĐỂ CHO s ự PHÁT TRIEN NHO GIÁO