1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nhận xét về chức năng, nhiệm vụ của lục tự dưới triều vua lê thánh tông

6 336 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 26,06 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Phi Điệp N01 – Nhóm 01 MỞ BÀI Trong Đại Nam thực lục chính biên, tập X có nhận xét: “ Nước Việt Nam ta mở nước bằng văn hiến, các bậc vua hiền đời trước đều có, Thánh Tông thì không phải đời nào cũng có” Vua Thánh Tông là một những ông vua tài đức, trị vì lâu nhất lịch sử phong kiến Việt Nam (38 năm) Nhưng điều làm nên sự đáng nhớ của ông không phải chỉ vì ông là vị vua ở lâu mà vì những đóng góp to lớn của ông cho quốc gia Đại Việt thời ấy Khi lên ngôi, ông đã tiến hành nhiều cuộc cải cách lớn đất nước ở mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội Trong các quan đã được cuộc cải cách hành chính của vua Thánh Tông chấn chỉnh không thể không kể đến Lục Tự NỘI DUNG I Khái quát về vua Thánh Tông và bối cảnh đất nước dẫn tới cải cách thời Thánh Tông 1.Về vua Thánh Tông Thánh Tông (1460-147) có tên tự là Hành, có tên nữa là Hạo, là trai thứ cũng là trai út của Thái Tông, mẹ là Ngô Thị Ngọc Giao Thánh Tông là vị vua thứ năm của nhà Hậu lịch sử Việt Nam Ông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497 và nổi tiếng là vị minh quân Bối cảnh đất nước và nguyên nhân cải cách thời vua Thánh Tông Cuộc khủng hoảng thiết chế chính tri diễn từ cuối đời Trần với yêu cầu thay đổi thiết chế chính trị phong kiến quý tộc bằng thiết chế chính trị phong kiến quan liêu Hồ Quý Ly cũng đã rất cố gắng thực hiện sự thay đổi này suốt thời gian trị vì của mình nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, vẫn chưa thực hiện được Thứ hai là sự tha hóa của đội ngũ quan lại và sự yếu kém của bộ máy hành chính nhà nước.Lê Lợi mất, Thái Tông, Nhân Tông lên ngôi, vẫn giữ mô hình nhà nước quý tộc cũ Về đội ngũ quan lại Việc trọng đãi các công Nguyễn Thị Phi Điệp N01 – Nhóm 01 thần mà hầu hết số họ là người “ít học” lại giao nắm chức vụ quan trọng triều đã làm nảy sinh xung đột cung đình, mâu thuẫn phát sinh cùng tình trạng lộng hành, sát hại tầng lớp quan lại, quý tộc Hàng loạt khai quốc công thần : Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn,…bị sát hại Nạn hà hiếp dân và ăn hối lộ diễn phổ biến đến mức Thái Tông phải lệnh chỉ nêu : “Nay các khanh người không giữ phép công, người giữ tiền bạc, sổ sách nhà nước thì chậm trễ hoặc gây khó dễ Thuế đáng thu hay đáng miễn thì không chịu làm dứt khoát để dân khổ,…” Mặt khác, về bộ máy hành chính nhà nước, đất nước rộng lớn được thống nhất, vua Thái Tổ chia làm đạo rồi vua Thái Tông chia làm đạo Cấp trung gian còn quá nhiều mà chức năng, nhiệm vụ cấp hành chính không rõ ràng Cấp trung gian phủ, lộ, trấn đã gây khó khăn cho việc quản lí của triều đình Sách, xã, trang là cấp ngang với cấp xã hay dưới cấp xã còn chưa được xác định thống nhất cả nước Trong kinh tế xã hội phát triển cần có bộ máy hành chính nhà nước trung ương tập quyền thì bộ máy nhà nước lại tỏ yếu kém, phân tán, hoạt động kém hiệu quả Khủng hoảng cung đình là nguyên nhân thứ ba trực tiếp khiến vua Thánh Tông phải tiến hành cải cách Vua Lợi mất, Thái Tông nối Vốn là người thiếu bản lĩnh lại thích xu nịnh nên xung quanh vua Thái Tông toàn một lũ quan lại đầy mưu mô xảo quyệt Vua Thái Tông chết, Bang Cơ lên vua vẫn còn rất nhỏ Bọn nịnh quan, lập thành phe phái, chi phối, lũng đoạn mọi công việc của triều đình Người có đức, có tài thì bị ức hiếp ke bất tài, thất đức tha hồ tác quái Năm 1459, Nghi Dân - cả vua Thái Tông, bị cha truất quyền kế vị, nửa đêm cùng với những ngời thân tín đột nhập hoàng thành giết em ruột mình là vua Nhân Tông và Hoàng Thái Hậu rồi tự xưng làm vua Tháng năm 1459, đảo chính xảy tại cung đình, Nghi Dân cùng bọn tay chân của y đều bị giết chết Khắc Xương được tôn lên vua Vốn là người yếu đuối, Khắc Xương lo sợ cho tính mạng của mình nên một mực từ chối ngồi vào ngai vàng Các quan tiến bộ triều quyết định rước người út của vua Thái Tông là Thành về kinh đô và tôn ông lên làm vua Khi ấy, ông cùng mẹ ẩn náu ở An Bang để tránh sự hãm hại Đó Nguyễn Thị Phi Điệp N01 – Nhóm 01 chính là Thánh Tông – vị vua đã có công đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng bằng những cải cách táo bạo và toàn diện II Khái quát về Lục Tự dưới triều vua Thánh Tông Bộ máy chính quyền thời Thái Tổ bản theo mô hình thời Trần đến đời vua Thánh Tông để tập trung quyền lực vua trực tiếp nắm mọi quyền hành kể cả chức tổng chỉ huy quân đội Giúp việc trực tiếp cho hoàng đế là Trung khu gồm các quan tả, hữu tướng quốc, tam thái (Thái sư, Thái uý, Thái bảo), tam thiếu (Thiếu sư, Thiếu uý, Thiếu bảo), và tam (Tư mã, không, khấu) Dưới Trung khu là hai ban văn, võ Đứng đầu ban văn là quan Đại hành khiển Các bộ, ngành thuộc văn ban là bộ Lại, bộ Lễ, Khu mật viện, Hàn lâm viện, Ngũ hình viện, Ngự sử đài, Quốc tử giám, Quốc sử viện, Nội thị sảnh, và các quan khác gọi là quán, cục, hay ty Đứng đầu các bộ là Thượng thư quan Đứng đầu ban võ là Đại tổng quản Tiếp đến là các chức Đại đô đốc, Đô tổng quản, Tổng quản, Tổng binh, mã Ban võ gồm quân điện tiền và quân thiết đột Thời gian làm việc của các quan được qui định tối đa đến tuổi 65 và luật cha truyền nối cho các gia đình công thần bị bãi bỏ Để giúp việc cho vua ngoài các quan đại thần còn có các bộ Để giúp việc cho vua ngoài các quan đại thần còn có các bộ Dưới đời vua Thái Tổ chỉ có bộ là bộ Lại, bộ Lễ, và bộ Dân (tức bộ Hộ) đến năm 1466, vuaLê Thánh Tông tổ chức lại thành sáu bộ là: Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công Bên cạnh Lục Bộ , Thánh Tông đặt thêm Lục Tự Đây cũng có thể được coi là một những cải cách hành chính của ông Cơ cấu Lục Tự Lục Tự dưới thời Thánh Tông gồm có sáu quan Sáu quan của Lục Tự phụ trách phạm vi khá toàn diện cho đời sống cung đình Đứng đầu các Tự là các chức quan như: Quan Lộc Tự Khanh, Hồng Lô Tự Khanh, Hồng Lô Tự Thiếu Khanh, Thái Thường Tự Khanh, Thái Thường Tự Thiếu Khanh và Đại Lý Tự Khanh thực hiện các nhiệm vụ khác Nguyễn Thị Phi Điệp N01 – Nhóm 01 Chức Năng, nhiệm vụ của Lục Tự Về mặt chức năng, nhiệm vụ “ Lục Tự trông coi công việc nghi lễ triều” Lục Tự được vua Thánh Tông lập chủ yếu là để giúp việc cho Lục Bộ Trong Lục Tự, mỗi Tự lại thực hiện những chức năng, nhiệm vụ riêng cụ thể sau :  Đại lý tự: quan phụ trách hình án Xét xong án chuyển sang Bộ Hình để tâu lên vua quyết định  Thái thường tự: quan phụ trách lễ nghi, âm nhạc cung đình  Quang lộc tự: phụ trách hậu cần đồ lễ các buổi lễ của triều đình  Thái bộc tự: quan phụ trách xe ngựa của vua và coi sóc chuồng ngựa của vua  Hồng lô tự: Tổ chức việc xướng danh những người đỗ kỳ thi đình; lo an táng đại thần qua đời và tiếp đón các ông hoàng ngoại quốc  Thượng bảo tự: Cơ quan coi việc đóng ấn vào quyển thi của các thí sinh thi Hội Quan lại Lục Tự Vua Thánh Tông đặc biệt chú ý đến vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm, vấn đề quản lí, phân định chức năng, quyền hạn, trách nhiệm, tiêu chuẩn đánh giá quan lại Thánh Tông bãi bỏ chế độ bổ dụng các Vương hầu, quý tộc vào trọng chức của Lục Tự : Đại Lí Tự Khanh, Tiêu chuẩn được bổ dụng làm quan là phải có trình độ học thức đã được kiểm tra qua khoa cử , không phân biệt thành phần xuất thân Cơ sở để thăng, giáng chức là khảo khóa, Thánh Tông quy định hạn khảo khóa (kiểm tra lại tiêu chuẩn, tài năng, đức độ, công tội của quan lại định kỳ) cứ năm xét sơ khảo, năm tiếp theo xét lần thứ hai, năm cuối (đủ năm) chung khảo để được thăng, chuyển ngạch hay bị giáng chức, xuống ngạch III Nhận xét về chức năng, nhiệm vụ của Lục Tự Nguyễn Thị Phi Điệp N01 – Nhóm 01 Như vậy, qua việc tìm hiểu về Lục Tự, ta thấy ở triều đại trước chưa có sự xuất hiện của quan này mà đến thời vua Thánh Tông mới xuất hiện Về chức năng, nhiệm vụ, ta thấy Lục Tự bao gồm sáu quan riêng mỗi bên đảm nhận một chức riêng, đó quan trọng nhất là việc giúp đỡ, củng cố cho các Bộ Lục Tự có thể nói là quan “đứng sau” cho các quan khác, làm chức năng, nhiệm vụ “hậu cần” Dù đó không phải các công việc to tát các Bộ hay các quan giám sát Ngự sử đài,… Nhưng nó cũng không kém phần quan trọng bởi là quan phụ trách về nghi thức, về lễ nghi cung đình, lo đón tiếp các ông hoàng ngoại quốc hay lo đồ lễ cho các buổi lễ nghi triều đình,…Dù không đảm nhận các chức lớn các quan khác nếu quan này thực hiện chức năng, nhiêm vụ không tốt cũng gây ảnh hưởng rất xấu tới bộ mặt triều đình, quan lại Việc lập quan này của Thánh Tông là cần thiết bởi ở cung đình dù việc nhỏ cũng phải thực hiện cho nghiêm chỉnh, hẳn hoi chứ không thể qua loa, đại khái, tắc trách KẾT BÀI Trong bài diễn ca lịch sử nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Vua hiền có Thánh Tông” Vua Thánh Tông là nhà tổ chức vô cùng tài giỏi, có tinh thần cải cách táo bạo và có ý chí tự cường dân tộc hết sức mạnh mẽ Thời gian trị vì của vua Thánh Tông đánh dấu một giai đoạn phát triển rực rỡ lịch sử của các triều đại phong kiến Việt Nam Nước Đại Việt dưới thời vua Thánh Tông đã đạt đến trình độ phát triển cực thịnh về nhiều mặt Quan hệ hoà hảo với các nước lân cận được thiết lập Toàn vẹn lãnh thổ được đảm bảo, an ninh đất nước được trì Bên trong,nông nghiệp trù phú; thương nghiệp mở mang, giao lưu thông suốt, dân trí chấn hưng; an ninh xã hội được trì Nhìn lại những thế kỷ trước, đất nước Đại Việt chưa bao giờ có được những năm tháng phát triển rực rỡ, đời sống của người dân chưa bao giờ có được sự no đủ, yên vui, thái bình dưới thời trị vì của vị vua anh minh Thánh Tông Nguyễn Thị Phi Điệp N01 – Nhóm 01 ... tiếp khiến vua Lê Thánh Tông phải tiến hành cải cách Vua Lê Lợi mất, Lê Thái Tông nối Vốn là người thiếu bản lĩnh lại thích xu nịnh nên xung quanh vua Lê Thái Tông toàn một... đất nước rộng lớn được thống nhất, vua Lê Thái Tổ chia làm đạo rồi vua Lê Thái Tông chia làm đạo Cấp trung gian còn quá nhiều mà chức năng, nhiệm vụ cấp hành chính không... 1459, Nghi Dân - cả vua Lê Thái Tông, bị cha truất quyền kế vị, nửa đêm cùng với những ngời thân tín đột nhập hoàng thành giết em ruột mình là vua Lê Nhân Tông và Hoàng Thái

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w