TÀI LIỆU Hội nghị tổng kết năm học 2015 – 2016 và triển khai nhiệm vụ năm học 2016-2017 đối với Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Trung học và Giáo dục Thường xuyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU Hội nghị tổng kết năm học 2015 – 2016 triển khai nhiệm vụ năm học 2016-2017 Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Trung học Giáo dục Thường xuyên (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC Vụ Giáo dục Tiểu học Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016 Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học 2016-2017 Trang 12 Vụ Giáo dục Thường xuyên Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016 Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTX năm học 2016-2017 23 30 Vụ Giáo dục Trung học Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016 Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2016-2017 37 50 Sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai Đánh giá việc thực đổi giáo dục phổ thông qua triển khai “Trường học kết nối”, tổ chức hoạt động “Trải nghiệm sáng tạo” công tác bồi dưỡng giáo viên tỉnh Lào Cai 60 Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên Công tác giáo dục dân tộc đổi giáo dục tiểu học năm học 2015-2016 64 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi Đổi Giáo dục Tiểu học Giáo dục Trung học 68 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc Công tác xây dựng xã học tập, phân luồng học sinh trung học sở, giảng dạy ngoại ngữ ứng dụng CNTT Vĩnh Phúc Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình Xây dựng tủ sách phụ huynh, đổi thư viện phát triển văn hóa đọc nhà trường tỉnh Thái Bình trường học, Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai Tình hình thực Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” địa bàn tỉnh Đồng Nai Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang Một số nội dung về đổi sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu học, đổi phương pháp dạy học tham gia trường học kết nối tỉnh Bắc Giang Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng Cơng tác triển khai tổ chức thực hoạt động ngiên cứu khoa học, tổ chức câu lạc khoa học, triển khai giáo dục tích hợp: Khoa học – Công nghệ – Kĩ thuật – Toán học việc thực giáo dục trung học phổ thông 72 78 81 86 90 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /GDTH Hà Nội, ngày DỰ THẢO tháng năm 2016 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2015 - 2016 I Kết bật năm học 2015 - 2016 Thực Nghị số 29/NQ-TW về đổi toàn diện giáo dục: Thực nội dung vận động phong trào thi đua Các sở giáo dục đào tạo thực Chỉ thị số 05 CT/TW Bộ Chính trị về Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Thực vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Nhiều tỉnh phát động phong trào thầy giáo, cô giáo cán quản lí thực việc làm tốt cơng tác giáo dục Các hoạt động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” gắn với xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, gắn kết chặt chẽ với Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN); giao quyền tự chủ để phát huy vai trò chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh trình giáo dục, trọng rèn luyện kỹ sống cho học sinh, tăng cường giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc, truyền thống cách mạng cho học sinh; đưa văn hóa dân tộc vào nhà trường, tìm hiểu, khám phá, giữ gìn di tích lịch sử, di sản văn hóa, trùn thống cách mạng Tổ chức tốt hoạt động đầu năm học Lễ Khai giảng năm học Tổ chức hoạt động tập thể làm cho ngày khai trường thực trở thành ngày hội Thực đổi đánh giá học sinh Năm học 2015 – 2016, Giáo dục tiểu học tiếp tục thực Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Quy định đánh giá học sinh tiểu học Tiếp theo công văn hướng dẫn thực Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 về quy định đánh giá học sinh tiểu học (Công văn số 6169/BGDĐTGDTH ngày 29/10/2014; Công văn số 7475/BGDĐT-GDTH ngày 25/12/2014; Công văn số 39/BGDĐT-GDTH ngày 06/01/2015), tiếp tục đạo đánh giá học sinh tiểu học công văn số 4323/BGDĐT-GDTH ngày 25/8/2015 Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2015-2016 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo đồng nhiều giải pháp: Tiếp tục tuyên truyền ngành giáo dục thông qua phương tiện thông tin truyền thông báo chí, trùn hình, ; tiếp tục tập huấn cho tỉnh có nhu cầu; tập huấn cho 4000 hiệu trưởng tiểu học; Kiểm tra, hỗ trợ GV cịn lúng túng hay hiểu chưa về Thơng tư 30; chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm; xây dựng tài liệu hỏi đáp về đánh giá học sinh; Đổi cách thức sinh hoạt chuyên môn để giáo viên rút kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn; giảm thiểu công việc mang tính hành chính để giáo viên tăng thời gian tập trung đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá học sinh Các tỉnh tiếp tục chủ động tuyên truyền tới cha mẹ học sinh cộng đồng (Lào Cai, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đồng Tháp, Điện Biên, Tuyên Quang, Vĩnh Long,…); tập huấn cho giáo viên (TP Hà Nội, Nam Định, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Khánh Hoà, Đắk Lắk, Cao Bằng, Lạng Sơn, TP Cần Thơ, TT Huế,…); tổ chức sinh hoạt chuyên đề thông qua Sinh hoạt chuyên môn theo cấp tổ, cấp trường; cấp cụm (Bắc Giang, TP Hải Phòng, Lào Cai, Kiên Giang, Hậu Giang, Kon-Tum, Quảng Nam…); đổi hồ sơ sổ sách (Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Hưng n, TP Hồ Chí Minh,…); đổi công tác quản lý để hỗ trợ giáo viên đánh giá (TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ, Bà Rịa – Vũng Tàu, Khánh Hoà, Gia Lai…) Tổng hợp từ báo cáo 63 sở giáo dục đào tạo cuối năm học 2015-2016 cho thấy: - Thông tư 30 vào sống, hầu hết giáo viên đều nhận thức tính nhân văn, quan niệm Thơng tư 30; - Giáo viên thay đổi, chuyển từ việc đánh giá nặng về kiến thức sang đánh giá toàn diện học sinh về lực phẩm chất, chuyển từ đánh giá kết quả, trọng về điểm số sang nhận xét đánh giá trình học tập học sinh, nhằm giúp học sinh học ngày tiến học tốt hơn… Cách đánh giá góp phần điều chỉnh cách dạy học trường tiểu học - Học sinh bước đầu biết cách tự đánh giá thân biết nhận xét góp ý cho bạn - Cán quản lý, bước đầu quan tâm đến việc tạo điều kiện cho giáo viên giúp đỡ, hỗ trợ học sinh phát huy tính tích cực học tập - Góp phần giảm tình trạng dạy thêm, học thêm; khắc phục tình trạng chạy theo thành tích Triển khai Mơ hình trường học (VNEN) Năm học 2015-2016, Bộ đạo tỉnh triển khai: - Tiếp tục tập huấn bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên đứng lớp về điều chỉnh tài liệu; nội dung trường học Tập huấn nhiều hình thức, trực tiếp, qua mạng - Công tác tham mưu hiệu cấp Uỷ Chính quyền tuyên truyền cộng đồng đồng hiểu về Mô hình trường học (Lào Cai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hà Tĩnh, Nghệ An, Lạng Sơn, ) - Tổ chức chuyên đề về trường học để nâng cao lực cho giáo viên (TP Hải Phòng, Khánh Hoà, Cao Bằng ) - Tổ chức tham quan học tập trường, cụm trường tỉnh với (An Giang, TP Hồ Chí Minh, Thái Bình, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, ) - Tổ chức giao lưu Hội đồng tự quản (TP Hải Phịng, Thanh Hố, ) - Hướng dẫn điều chỉnh tài liệu, nội dung học cho phù hợp với địa phương (Lào Cai, Khánh Hồ, Quảng Bình, Kiên Giang, Hồ Bình, ) - Tổ chức học gắn liền với thực tế sống (Điện Biên, Lào Cai, Khánh Hoà, ) - Tăng cường xã hội hố (TP Hải Phịng, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, ) Tháng năm 2016, Bộ Giáo dục Đào tạo tổng kết Dự án Mô hình trường học Việt Nam, kết Dự án khẳng định với nội dung đổi mới: Kết đổi phương pháp dạy học: Giáo viên biết cách hướng dẫn học sinh hoạt động: học cá nhân, học theo nhóm, đồng thời theo dõi, giám sát, đánh giá, hỗ trợ đến học sinh; tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào sống; Học sinh yếu quan tâm, hỗ trợ nhiều để đạt yêu cầu chương trình giáo dục Tiêu biểu tỉnh: Lào Cai, Khánh Hòa, Đăk Lăk, Điện Biên… Học sinh chủ động hoạt động học, có nhiều ý kiến đề xuất với thầy cô giáo, hứng thú với cách học có kết học tập vững Kết đổi tổ chức lớp học: Mỗi lớp thành lập hội đồng tự quản (HĐTQ) học sinh, cho học sinh học sinh Học sinh chủ động tự xây dựng tổ chức thực kế hoạch hội đồng tự quản như: kế hoạch hoạt động học tập, kế hoạch ban văn nghệ; kế hoạch ban đời sống; kế hoạch ban đối ngoại, tạo khơng khí dân chủ, chia sẻ, hợp tác, tơn trọng nhau, vui vẻ, có trách nhiệm với tập thể, biết giúp đỡ lẫn Tiêu biểu tỉnh: Lào Cai, Hải Phòng, Lạng Sơn… Kết đổi tham gia cha mẹ học sinh, cộng đồng trình giáo dục: cộng đồng, cha mẹ học sinh không xây dựng môi trường giáo dục gia đình xã hội, đóng góp nguồn lực cho giáo dục mà trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ em thực hoạt động học Cha mẹ học sinh đến trường tiểu học để quan sát, hỗ trợ hoạt động học tập em lớp học mơ hình Đây đổi mơ hình Trường học Tiêu biểu tỉnh: Lào Cai, Gia Lai Kết đổi sinh hoạt chuyên môn (SHCM): Các nhà trường đưa SHCM trở thành hoạt động thường xun, bước đầu có chất lượng Thơng qua SHCM: nâng cao lực cho cán quản lí đạo chuyên môn; nâng cao lực, kỹ sư phạm cho giáo viên; tạo mối quan hệ chia sẻ, học tập, giúp đỡ trường trường tiểu học Tiêu biểu tỉnh: Bắc Giang, Hải Phòng, Hà Nội… Kết đổi hoạt động quản lí nhà trường: Các trường tiểu học bước đầu thực giao quyền tự chủ cho cán giáo viên, giảm bớt quản lý hành chính, trọng quản lý theo chất lượng công việc Năm học 2015-2016, 1.447 trường thuộc Dự án, theo năm học, số trường tiểu học tự nguyện áp dụng mô hình VNEN tăng thêm 2.730 trường (ở 63 tỉnh, thành phố) tự nguyện áp dụng mơ hình VNEN, nâng tổng số trường tham gia mơ hình VNEN 4.147 trường Triển khai Tiếng Việt Công nghệ giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức tập huấn cho giảng viên trung ương, giáo viên cốt cán cấp tỉnh; hỗ trợ tập huấn địa phương; hỗ trợ kỹ thuật học kì cho tỉnh triển khai, tỉnh nhân rộng Cấp phát sách đĩa hình minh họa Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục cho học sinh tỉnh thuộc nhóm thuộc Dự án VNEN tỉnh triển khai Các tỉnh triển khai đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới cha mẹ học sinh cộng đồng ( Hưng Yên, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp…); tập huấn cho giáo viên quy mô lớn, hiệu (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Thái Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Vĩnh Long, Tây Ninh, Kiên Giang, …); tổ chức sinh hoạt chuyên đề thông qua sinh hoạt chuyên môn theo cấp tổ, cấp trường, cấp cụm đạt chất lượng (Hải Phịng, Nam Định, Ninh Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Nam…); đổi công tác quản lí để hỗ trợ giáo viên đánh giá (Lào Cai, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Thái Bình, Gia Lai, Đăk Lắk, …) Dạy học môn Tiếng Việt 1.CGD làm thay đổi phương pháp dạy giáo viên phương pháp học HS: Đối với HS, học Tiếng Việt lớp 1.CGD giúp HS nắm kiến thức ngữ âm tiếng Việt, luật tả, đọc thơng, viết thạo, phát âm chuẩn, qua thời gian nghỉ hè không quên chữ Chất lượng môn Tiếng Việt lớp nâng cao Năm học 2015-2016, môn Tiếng Việt Công nghệ giáo dục triển khai 23.336 trường 47 tỉnh cho 583.838 học sinh Các tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Nam Định, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Kiên Giang triển khai dạy Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục cho 100% học sinh lớp Điều chứng minh tính hiệu tính khả thi môn Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục giáo dục tiểu học Đối với giáo viên, dạy học TV1.CGD trình sư phạm giúp GV đổi phương pháp cách triệt để thiết kế, tổ chức dạy học Triển khai thực Đề án “Bàn tay nặn bột” Nhiều địa phương đạo giáo viên tối thiểu thiết kế thực dạy học từ đến học/chủ đề năm học theo phương pháp BTNB Nhiều học dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh/thành phố thực theo phương pháp BTNB Các trường tổ chức việc sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn theo nghiên cứu học với học minh họa thiết kế theo phương pháp BTNB Qua đó, phương pháp BNTB nhiều giáo viên nhà trường tiếp cận sử dụng Tiểu biểu: Hải Phịng, Hịa Bình, Thừa Thiên Huế, Khánh Hịa, Bình Định, Đắk Lắk, Ninh Bình, Long An, Nghệ An, Hà Tĩnh, Tun Quang, Kết quả, tổ/nhóm chun mơn xây dựng hàng trăm chủ đề dạy học môn học Một số nội dung dạy học chương trình mơn học TNXH, Khoa học xếp lại cách hợp lý hơn, góp phần giảm tải chương trình; có nhiều nội dung cập nhật, bổ sung vào chương trình dạy học thơng qua thiết kế hoạt động học tích cực học sinh Nhiều dụng cụ thí nghiệm tự làm học liệu tranh ảnh, đồ, video… giáo viên, học sinh sưu tầm chế tạo để tổ chức hoạt động học học sinh Hầu hết Sở GDĐT đều tổ chức hội giảng ghi hình tiết dạy áp dụng phương pháp BTNB làm tư liệu tập huấn, thảo luận triển khai Đề án (Hà Nam, Nam Định, Bắc Giang, Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Lào Cai, Cần Thơ, Hải Phòng, Bắc Kạn, ) Triển khai thí điểm dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Dự án Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật cấp Tiểu học Đan Mạch tài trợ triển khai thí điểm từ năm học 2011 - 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo mở rộng tập huấn cho cán quản lí, giáo viên cốt cán 63 tỉnh/thành phố về dạy học Mĩ thuật theo phương pháp cung cấp tài liệu “Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học” tới tất trường tiểu học nước để triển khai thí điểm đại trà từ năm học 2015 - 2016 Giáo viên biết thiết kế nội dung học tập cách xếp lại từ học riêng lẻ sách giáo khoa thành học theo chủ đề, dựa cốt truyện, liên kết nội dung học tập với thực tế sống Thông qua chủ đề học tập, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học mới, khuyến khích học sinh chủ động tìm tịi, khám phá để tự hình thành kiến thức, kĩ Một số đơn vị tiêu biểu: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Hải Phịng, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Tây Ninh, Cần Thơ Dạy học ngoại ngữ Các địa phương tích cực tăng số lượng học sinh học làm quen với tiếng Anh khối lớp Cụ thể, tổng số 7.775.609 học sinh nước có: 872.040 học sinh lớp 1, làm quen với tiếng Anh (chiếm 26.23% tổng số HS lớp 1, 2); 3.742.583 học sinh lớp 3, 4, học tiếng Anh (chiếm 84.07% tổng số HS lớp 3, 4, 5) Các tỉnh có nhiều nỗ lực việc đưa môn tiếng Anh vào giảng dạy tiểu học tiêu biểu là: Hà Nam (vẫn giữ vững tỷ lệ 100% trường học ngoại ngữ, 100% học sinh lớp 3, 4, học chương trình tiếng Anh Thí điểm tiết/tuần học sinh lớp 1, làm quen với tiếng Anh); Bắc Giang; Quảng Ninh, Hải Phịng; Bình Dương, TP Hồ Chí Minh… Các địa phương chủ động tập trung vào nâng cao chất lượng đội ngũ, đào tạo bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc Việt Nam (tương đương B2) Trong tổng số 21.412 giáo viên tiếng Anh tiểu học có 7964 giáo viên đạt chuẩn về lực ngôn ngữ (chiếm 37.19% tổng số giáo viên tiếng Anh có) Các địa phương có thành tích bật việc nâng chuẩn giáo viên là: Vĩnh Long, Quảng Ninh, Phú Yên, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Hải Phòng Trong trình dạy học, giáo viên dạy đủ kỹ Nghe – Nói – Đọc – Viết, tập trung nhiều vào Nghe – Nói Q trình kiểm tra đánh giá tích cực đưa nội dung Nói vào kiểm tra Nhiều địa phương trọng vào việc tạo môi trường cho học sinh sử dụng ngôn ngữ học tổ chức câu lạc Tiếng Anh, giao lưu, Olympic, sân chơi trí tuệ… Đi đầu phong trào địa phương Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Ninh Bình, Bắc Giang, Hải Phịng… Các giải pháp bật địa phương việc nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ gồm có: Sở GD&ĐT tham mưu tích cực với UBND thành phố để có tiêu biên chế ưu tiên cho tuyển dụng mới; hợp đồng thêm giáo viên về giảng dạy để tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao lực ngôn ngữ phương pháp dạy; tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắn dài hạn, nước cho đội ngũ giáo viên; tranh thủ đơn vị Hội đồng Anh, NXBGD để tập huấn cho GV theo mô đun; tổ chức thường xuyên sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên cụm huyện; tổ chức giao lưu chun mơn với trường tỉnh/TP ngồi tỉnh/TP; phát động giao lưu Tiếng Anh giáo viên; áp dụng chủ trương tinh giảm biên chế để yêu cầu giáo viên không ngừng nâng cao chuyên môn Một số địa phương tiếp tục triển khai tốt môn ngoại ngữ khác Pháp, Trung, Nga, Nhật thử nghiệm đưa tiếng Hàn vào giảng dạy Thực dạy học môn Tin học Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/5/2006 về ban hành chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học môn Tin học Dạy học tự chọn không bắt buộc trường tiểu học dạy học buổi/ngày, có đủ điều kiện về trang thiết bị, sở vật chất, đội ngũ giáo viên Tỉ lệ HS học Tin học tăng năm học trước Trong cao Thái Bình, Bắc Ninh, Bến Tre, Thừa Thiên Huế với 90% HS Khối 3, 4, học Tin học Tỉnh chưa tổ chức dạy học Tin học cho HS là: Ninh Thuận Kết quả: 100% đạt kết xếp loại Hồn thành Đẩy mạnh hình thức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có nội dung Tin học - CNTT Triển khai Câu lạc - Robotic Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào đổi PPDH Thực khai thác tư liệu, liệu phục vụ giảng từ nguồn internet Soạn giảng giáo án điện tử Nhiều đơn vị tổ chức hội thao, hội giảng ứng dụng CNTT Thực giáo dục học sinh khuyết tật Các địa phương thực tốt văn đạo về công tác giáo dục học sinh khuyết tật, tạo điều kiện để trẻ khuyết tật học tập bình đẳng sở giáo dục, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật - Tổ chức thành công Lễ tuyên dương nhà giáo cán quản lí tiêu biểu giáo dục học sinh khuyết tật toàn quốc lần thứ ba - Tổ chức tập huấn về giáo dục hòa nhập cho 124 cán quản lí 248 giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cốt cán cấp tỉnh 63 tỉnh/thành phố về quản lí kĩ giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Sau tập huấn, CBQL GV cốt cán tiến hành tập huấn, hướng dẫn cho giáo viên địa phương - Xây dựng nội dung học phần giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật hướng dẫn thực học phần cho giáo sinh trường Sư phạm, thử nghiệm Trường Đại học Tiền Giang, Đại học Sư phạm Huế Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên - Huế - Tổ chức ngày hội truyền thông về người khuyết tật tỉnh Lào Cai, Gia Lai, Phú Thọ thu hút 1000 người tham dự, thông qua hoạt động gương điển hình vượt khó học sinh khuyết tật địa phương góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác giáo dục người khuyết tật - Các địa phương xây dựng kế hoạch thành lập, xây dựng phát triển Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập, hướng dẫn bổ sung chức năng, nhiệm vụ chuyển đổi trường chuyên biệt thành Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Năm học 2015-2016, Sở GD&ĐT xây dựng Đề án trình UBND tỉnh về thành lập Trung tâm HTPTGDHN như: Quảng Ngãi, Gia Lai, Bắc Giang, Tây Ninh, Đồng Tháp, Bắc Ninh, An Giang, Bình Phước Tuy nhiên, số địa phương muốn giữ nguyên Trường chuyên biệt chưa nhận thức vai trò Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập - Một số địa phương có quan tâm đầu tư đạo sát lãnh đạo UBND tỉnh; vận dụng linh hoạt sách giáo dục người khuyết tật (Đồng Nai, Quảng Ngãi, Hải Phòng, Yên Bái, Thừa Thiên - Huế, Nam Định) Tuy nhiên, việc thực sách về giáo dục học sinh khuyết tật số địa phương gặp khó khăn chưa có văn hướng dẫn thực sở, ngành có chức Đánh giá chung: Chất lượng giáo dục năm học 2015 - 2016 tiếp tục nâng lên trì vững (Phụ lục kèm theo) Đánh giá học sinh cuối năm học: Mức độ hoàn thành phát triển phẩm chất đạt 100 %; Mức độ hoàn thành phát triển lực đạt 99,9 % Kết môn học: Mơn học Tiếng Việt Tốn Khoa học Lịch sử Ngoại - Địa lý ngữ Tin học Tiếng Dân tộc Hoàn thành (%) 99,01 99,13 99,9 99,88 99,74 99,88 99,39 Chưa hoàn thành (%) 0,99 0,87 0,09 0,12 0,24 0,2 0,57 Điểm kiểm tra cuối năm môn học: Môn học Tiếng Việt Toán Khoa học Lịch sử Ngoại - Địa lý ngữ Tin học Tiếng Dân tộc Điểm trở lên (%) 98,8 99,12 99,9 99,89 99,72 99,94 99,39 Điểm (%) 1,01 0,88 0,1 0,1 0,28 0,06 0,61 10 Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Bộ ban hành Thông tư số 07/2016/TT-BGD ĐT ngày 22/3/2016 Quy định về điều kiện bảo đảm nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ để hướng dẫn thực Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 Chính phủ về PCGD, xóa mù chữ Tiếp tục trì, củng cố nâng cao chất lượng PCGDTH: - Hỗ trợ kĩ thuật kiểm tra công nhận 03 đơn vị đạt chuẩn PCGDTH độ tuổi (ĐĐT) mức độ 2: Hà Nội, Bắc Giang Hà Tỉnh Thời điểm 12/2015 có 12 tỉnh, thành phố đạt chuẩn PCGDTHĐĐT mức độ (Thái Bình, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Dương, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Ninh Bình, Thái Nguyên, Hà Nội, Bắc Giang, Hà Tĩnh) Có 10 tỉnh đề nghị công nhận lại PCGDTHĐĐT mức độ (PCGDTH mức độ theo Nghị định 20 Thông tư 07) - Triển khai, tập huấn, hỗ trợ địa phương về cập nhật, sử dụng hệ thống thông tin quản lí liệu PCGD, XMC Triển khai phần mềm quản lý Phổ cập giáo dục, nhiều đơn vị có nhiều sáng kiến, giải pháp khắc phục khó khăn cập nhật số liệu đầy đủ, kịp thời (Hà Nội, Hà Tĩnh, Bắc Ninh, Bắc Giang…) Năm học 2015 - 2016 công nhận thêm 336 trường đạt chuẩn quốc gia Đến tháng 6/2016 có 8.419/14.851 trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia (đạt 56,69 %), có 1.374 trường đạt Chuẩn mức độ Các trường đạt Chuẩn quốc gia mức độ có kế hoạch cụ thể đầu tư cho chất lượng để đạt Chuẩn quốc gia mức độ 2, tạo điều kiện cho học sinh học tập trường tiểu học chất lượng tốt Năm học 2015 – 2016 tiêu biểu tỉnh: Ninh Bình đạt 100%, Hà Nam đạt 100 %, Nam Định đạt 99,66 %, Bắc Ninh đạt 99,35%, Thái Bình đạt 97,63 % trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia; Hải Dương công nhận thêm 21 trường, Quảng Nam 21 trường, Nghệ An 20 trường, Vĩnh Phúc 18 trường 11 Công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Tất Sở GD&ĐT đều có kế hoạch tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cán quản lí giáo dục theo đạo Bộ Năm học 2015 – 2016, triển khai tập huấn nâng cao lực cho 4000 hiệu trưởng trường tiểu học về đổi hoạt động trường tiểu học: đổi cách đánh giá tiết học, đổi cách dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, đổi cách đánh giá kết học tập học sinh, đổi hoạt động quản lí đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Các Sở GD&ĐT tiếp tục thực đánh giá giáo viên theo Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007; đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 về Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học Bộ GD&ĐT 12 Một số hoạt động khác Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý dạy học: Việc sử dụng phần mềm thống kê quản lý chất lượng giáo dục tiểu học (EQMS) thu thập, quản lý số liệu toàn quốc vào nề nếp 100% đơn vị sử dụng phần mềm, báo cáo ba kì số liệu năm học 2015 – 2016 Đến 30/6/2016 có 63/63 tỉnh/TP hồn thành nhập số liệu Hệ thống vận hành ổn định, an toàn, xác Tập huấn triển khai Trường học kết nối, phần mềm quản lý trường tiểu học vào đổi sinh hoạt chuyên môn 63 tỉnh/TP nước Các đơn vị xây dựng kế hoạch tập huấn triển khai địa phương (Hà Nội, Ninh Bình, An Giang, Khánh Hịa, …) Các tỉnh quan tâm đạo tăng cường CSVC, đội ngũ giáo viên, điều kiện để tăng số trường lớp, học sinh học buổi/ngày, có đóng góp chương trình SEQAP Chỉ đạo tổ chức giao lưu tìm hiểu ATGT cho 10 tỉnh, thành phố có nội dung thơ, ca hò vè, trò chơi dân gian, đồng dao ( đặt lời mới) về Giáo dục An toàn giao thơng Gồm: Hải Phịng, Bắc Giang, Hưng n, Hà Nam, Hịa Bình, Quảng Bình, Phú n, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu Phối hợp với Công ty Toyota Việt Nam Ủy Ban ATGT Quốc gia tổ chức thành công Hội giao lưu ATGT cấp Quốc gia dành cho giáo viên học sinh Tiểu học có nội dung dự giờ, trao đổi kinh nghiệm qua tiết dạy về giáo dục ATGT hội thảo tham luận về “Đổi phương pháp giáo dục ATGT trường Tiểu học” tổ chức ”Hội Giao lưu An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ” cấp Quốc gia TP Nha Trang tỉnh Khánh Hòa II Hạn chế, tồn Về thực Thơng tư 30 về quy định đánh giá học sinh tiểu học: - Việc đánh giá thường xun giáo viên cịn có khó khăn: về sĩ số lớp học vượt quy định; Các tủ sách đảm bảo tính an toàn, thẩm mĩ, vật liệu xây dựng tủ sách nhiều chất liệu, thiết kế linh hoạt mang tính nghệ thuật, kích thích thị giác học sinh Tủ sách khơng có cửa, khơng có khóa, độ cao phù hợp với lứa tuổi, thuận tiện an toàn cho học sinh sử dụng Mỗi tủ sách có danh mục sách để học sinh dễ lựa chọn, có sổ ghi chép mượn trả quản lý tài liệu thư viện lớp học (do em ban thư viện lớp học phụ trách) Các nhà trường trọng quan tâm đến việc lựa chọn sách cho thư viện Sách phù hợp với lứa tuổi học sinh, đảm bảo tính giáo dục Các loại sách quan tâm nhiều đầu sách khoa học loại sách song lại cần học sinh Bên cạnh đó, nhà trường quan tâm đến số đầu sách số sách, học sinh đọc nhiều sách làm giàu thư viện lớp học cách đổi sách lớp khối, trường Các thư viện lớp học phát huy hiệu cao xuất phát từ tinh thần làm chủ em học sinh, tự em quản lý tổ chức hoạt động, giáo viên đóng vai trị tham mưu, hướng dẫn Các em Ban thư viện tổ chức cho bạn đọc sách vào quy định nhà trường, quản lý mượn trả sách bạn lớp, hướng dẫn nhắc nhở bạn lớp xếp sách sau đọc, … Trên sở hiệu thư viện lớp học, với việc triển khai tốt hoạt động giáo dục nhà trường tạo điều kiện để trường tiểu học thực thành cơng mơ hình trường học (VNEN) Đến nay, tồn tỉnh có 614 thư viện trường học, đó, có 473 thư viện kiên cố; tủ sách phụ huynh cho trường mầm non có 502; tiểu học 4140; trung học sở (THCS) 1601 Phòng GDĐT huyện thành phố đạo nhà trường khai thác có hiệu tủ sách lớp học tủ sách phụ huynh, thư viện xây dựng nhiều sách dùng chung Ngoài việc định kỳ hàng tuần tổ chức cho học sinh giao lưu kể chuyện, giới thiệu, đóng kịch theo sách, hướng dẫn tổ chức cho em viết cảm nhận đọc xong sách, chia sẻ vào hịm thư điều em muốn nói, giáo viên đọc lựa chọn viết hay giới thiệu khen thưởng em trước toàn lớp, toàn trường; cho em giao lưu thơng qua trị chơi “tơi giỏi, bạn giỏi”, “ai hiểu biết hơn”, “tìm nhà thông thái”,… Phần thưởng cho học sinh thước kẻ, bút màu, kẹp tóc, sưu tập nhân vật hoạt hình, sản phẩm câu lạc Khéo tay hay làm, câu lạc Khoa học, … lại làm cho em vô yêu thích Hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh, nhà trường tổ chức thi tìm hiểu về sách, mời nhà văn học, nhà thơ, doanh nhân yêu sách để giới thiệu sách, nói chuyện về sách, tiêu biểu phòng GDĐT huyện Quỳnh Phụ lần tổ chức giao lưu bạn đọc với nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động kinh tế, xã hội; trường THCS Thụy Liên - Thái Thụy phối hợp với Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện mời nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm về giao lưu với Chủ đề “Xếp nghiên bút lên đường trận”; trường Tiểu học, THCS huyện Thái Thụy Kiến Xương tổ chức cho CBGV, nhân viên học sinh giao lưu trực tuyến với tác giả ABA tác giả sách “Chắp cánh thiên thần”; Các cụm trường tổ chức cho HS giao lưu với Nhà sách Đông Tây, Minh Triết… Ngày 02/10/2015 Bộ GDĐT phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thái Bình chọn huyện Quỳnh Phụ làm điểm toàn quốc tổ chức lễ phát động “Tuần lễ 79 hưởng ứng học tập suốt đời” năm 2015 với chủ đề “Chung tay xây dựng thư viện, thường xuyên đọc nhiều sách hay” Lễ phát động tổ chức thành công tốt đẹp với tham dự Ban Tuyên giáo Trung ương, đồng chí lãnh đạo Bộ GDĐT, Bộ VHTT- Du lịch, Hội Khuyến học Việt Nam, Lãnh đạo UBND tỉnh ban, ngành có liên quan tỉnh, Lãnh đạo huyện ủy, HĐND, UBND, ngành huyện, thành viên BCĐ xây dựng XHHT huyện Quỳnh Phụ; đồng chí Chủ tịch UBND xã, thị trấn, giám đốc trung tâm HTCĐ, Hiệu trưởng trường THCS, Tiểu học đại diện học sinh đơn vị trường học huyện; phóng viên đài trùn hình, báo Trung ương địa phương nhà sách về giới thiệu tài trợ sách Các đơn vị thực tốt việc huy động cán giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, cá nhân, tổ chức xã hội quyên góp sách ủng hộ cho thư viện trường học tủ sách phụ huynh lớp học huyện Thái Thụy với số đầu sách 45.726 với số tiền tương ứng 420 triệu đồng; huyện Kiến Xương số đầu sách 14.121 tương ứng với số tiền 165 triệu đồng; huyện Quỳnh Phụ 12.000 với số tiền 400 triệu đồng Các trường THPT, trung tâm GDTX HN phát động phong trào đọc sách toàn đơn vị, tổ chức tuyên truyền, giới thiệu sách, tài nguyên thư viện tới giáo viên học sinh, hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng vốn tài liệu có thư viện hướng dẫn cách đọc sách có hiệu góp phần nâng cao kết học tập có ý thức trách nhiệm xây dựng "Văn hóa đọc" Tổ chức “Ngày hội đọc sách” theo chủ đề “ Sách, người bạn tơi” chủ đề “Chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống đất nước” thư viện, phát động phong trào đọc sách trường, nhà, câu lạc đọc sách,…lựa chọn sách có nội dung phù hợp để trưng bày, giới thiệu sách Hướng dẫn ơn tập kì thi THPT Quốc gia năm học 2015 - 2016 gồm mơn: Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí nhà xuất Giáo dục tới giáo viên học sinh khối 12 trường để phục vụ thiết thực cho ôn tập thi THPT Quốc gia, điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2016, hướng dẫn ôn tập môn Toán, Văn, tiếng Anh lớp 10 11 theo chủ đề, lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, chứng về chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, báo tạp chí phù hợp với lứa tuổi học trò Hoa Học trò, Tài hoa trẻ, báo Tiền phong, Toán học tuổi trẻ, Văn học tuổi trẻ… Trên số ý kiến tham luận về xây dựng tủ sách Phụ huynh, đổi thư viện trường học, phát triển văn hóa đọc trường học tỉnh Thái Bình, mong đóng góp quý vị đồng chí 80 BÁO CÁO THAM LUẬN Tình hình thực Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” địa bàn tỉnh Đồng Nai Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai Thực Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”; tình hình triển khai thực đề án địa bàn, Sở Giáo dục Đào tạo (GDĐT) Đồng Nai chia sẻ số nội dung chính công tác thực Đề án ngoại ngữ 2020 địa phương sau: I NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA TỈNH KHI TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA Khái quát về mạng lưới trường lớp phổ thông, đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường phổ thông địa bàn tỉnh Mạng lưới trường phổ thông công lập địa bàn tỉnh có 511 trường, gồm 297 trường tiểu học, 170 trường trung học sở 44 trường trung học phổ thông Hiện tất trường phổ thông địa bàn tỉnh đều thực giảng dạy môn ngoại ngữ tiếng Anh Tổng số giáo viên tiếng Anh trường phổ thông công lập địa bàn tỉnh 1.688 người, gồm 345 giáo viên tiểu học, 873 giáo viên trung học sở 470 trung học phổ thông Những thuận lợi khó khăn a) Thuận lợi - Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Nai cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm thường xuyên, đạo kịp thời nhiệm vụ chính trị ngành GDĐT - Được Sở, ngành liên quan phối hợp hỗ trợ để xây dựng dự án, chủ trương để triển khai Quyết định 1400 - Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục động, tích cực, sáng tạo trước yêu cầu đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục b) Khó khăn - Các điều kiện sở vật chất cho việc dạy học ngoại ngữ địa bàn tỉnh hạn chế, chủ yếu trang thiết bị đài, băng, đĩa CD phần lớn cũ, hỏng, không đảm bảo chất lượng; thiết bị chưa mua sắm, bổ sung kịp thời - Tất trường cấp học đều chưa có phịng học ngoại ngữ riêng Chưa có trang thiết bị nghe nhìn đại hỗ trợ cho việc dạy học ngoại ngữ theo chương trình tiếng Anh mà Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 đề 81 II TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA 2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Công tác tham mưu, đạo triển khai Đề án - UBND tỉnh thành lập Ban đạo triển khai Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 tỉnh Đồng Nai gồm lãnh đạo UBND tỉnh Trưởng ban, Giám đốc Sở GDĐT Phó Trưởng ban Thường trực, thành viên gồm lãnh đạo Sở Tài chính Sở Kế hoạch Đầu tư - Để có sở triển khai thực đề án lâu dài, hiệu phù hợp với tình hình thực tế tỉnh, Sở GDĐT tham mưu UBND tỉnh cho phép triển khai thí điểm thực Đề án Ngoại ngữ số sở giáo dục cấp học gồm tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Kết thực thí điểm thuận lợi tiền đề quan trọng để Sở GDĐT tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh để xin chủ trương triển khai rộng rãi - Kế thừa kết thí điểm, Sở GDĐT tham mưu UBND tỉnh việc triển khai thực Đề án Ngoại ngữ địa bàn tỉnh theo quan điểm đảm bảo đầu tư thiết bị dạy học tối thiểu bước tiến tới trang bị thiết bị dạy học đại, tiên tiến có khả tích hợp, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy tiếng Anh, đồng thời tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để nâng cao trình độ giảng dạy, gắn với sử dụng thiết bị tiên tiến giảng dạy ngoại ngữ Quán triệt quan điểm trên, Sở GDĐT chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh phê duyệt việc triển khai thực đề án 1400 Thủ tướng địa bàn tỉnh Đồng Nai Quyết định số 2789/QĐ-UBND ngày 27/10/2011 về việc Phê duyệt đề án “Đầu tư thiết bị phòng học ngoại ngữ, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngoại ngữ hệ thống giáo dục phổ thông giai đoạn 2012-2015” Tổng kinh phí dự án duyệt 497,785 tỷ đồng, nhằm triển khai thực nội dung: Nâng cao lực ngoại ngữ cho giáo viên trường phổ thơng; đầu tư trang thiết bị phịng học môn ngoại ngữ cho trường phổ thông công lập Giao trách nhiệm tổ chức thực Đề án Sở GDĐT - Đối với nội dung đầu tư trang thiết bị ngoại ngữ, giao Phòng Kế hoạch Tài chính phối hợp với phòng, ban chức để tham mưu Ban giám đốc Sở tổ chức thực - Đối với công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giao Phòng Tổ chức cán bộ, phòng Giáo dục Tiểu học, phòng Giáo dục Trung học phối hợp Phòng Kế hoạch Tài chính để tham mưu tổ chức thực Kết thực đề án ngoại ngữ địa bàn tỉnh a) Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hỗ trợ giáo viên về phương pháp giảng dạy tiếng Anh Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiếng Anh nội dung quan trọng, Sở ưu tiên tập trung triển khai Trong giai đoạn 2011-2015, tỉnh cử khoảng 1.609 giáo viên tiếng Anh cấp học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ nhằm đảm bảo điều kiện thi chứng lực ngoại ngữ theo mục tiêu đề án Trong đó, cử đào tạo nước 1.509 giáo viên, đào tạo nước 100 giáo viên Hiện số giáo viên cử đào tạo đạt tỷ lệ 95% tổng số giáo viên dạy ngoại ngữ, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn khung lực ngoại ngữ theo quy định 70% tổng số giáo viên dạy ngoại ngữ Bên cạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh, Sở GDĐT tham mưu UBND tỉnh cho phép thực hợp đồng với giáo viên nước về giảng 82 dạy trực tiếp sở giáo dục, qua đó, giúp học sinh tiếp cận, giao lưu với giáo viên tiếng Anh xứ, giáo viên trường học tập phương pháp giảng dạy tiếng Anh đại phương pháp ứng dụng trang thiết bị dạy học tiên tiến vào công tác giảng dạy tiếng Anh Giai đoạn 2012-2015, năm Sở ký hợp đồng với 30 giáo viên người Philippines về giảng dạy tỉnh Ngoài ra, khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cốt cán tiếng Anh do Bộ GDĐT triệu tập Sở thực nghiêm túc, đạo b) Công tác tăng cường trang thiết bị dạy học cho trường + Trang thiết bị tối thiểu: tất trường phổ thông trang bị thiết bị tối thiểu máy Cassette dành cho dạy học ngoại ngữ Trong đó, năm 2012 tỉnh tăng cường trang bị 862 máy Cassette phục vụ giảng dạy tiếng Anh cho trường phổ thông + Trang bị Trang thiết bị đại, giúp ứng dụng công nghệ thông tin thực giảng dạy ngoại ngữ Đã đầu tư mua sắm trang thiết bị tiên tiến, đại phục vụ cho công tác dạy học ngoại ngữ 1.147 (tiểu học: 701 bộ, trung học sở: 333 bộ, trung học phổ thông: 113 bộ) Định mức đầu tư: Tiểu học đầu tư ngoại ngữ cho 12 lớp; trung học sở, trung học phổ thông đầu tư cho 16 lớp c) Về thực triển khai chương trình tiếng Anh hệ 10 năm cho cấp học Tổng số trường thực chương trình tiếng Anh hệ 10 năm cấp học 110 trường (88 trường tiểu học, 17 trường THCS trường trung học phổ thông) với tổng số học sinh tham gia 13.742 học sinh So với thời điểm bắt đầu triển khai, số trường tham gia tăng thêm 17 trường Kết thi đầu ngoại ngữ học sinh lớp 12 theo khung lực ngoại ngữ trường thí điểm sau: 100% học sinh đạt bậc 3, đó, xếp loại giỏi 54,8%, loại 30,8% trung bình 14,4% d) Về phát triển Trung tâm ngoại ngữ theo phương thức xã hội hóa để đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ em nhân dân địa bàn, góp phần thực mục tiêu đề án 2020 Trên địa bàn tồn tỉnh có 73 trung tâm dạy ngoại ngữ tiếng Anh, 15 đơn vị chuyên dạy tiếng Trung, 02 đơn vị chuyên dạy tiếng Nhật 01 đơn vị chuyên dạy tiếng Hàn Thơng qua đó, huy động 198.907 lượt học viên lớp Bên cạnh đó, tỉnh khuyến khích tổ chức sinh hoạt Câu lạc ngoại ngữ cộng đồng nhằm đẩy mạnh việc nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người dân tỉnh Hiện nay, nhiều trường Trung học phổ thơng, nhà văn hóa, trung tâm VHTT-HTCĐ, trung tâm HTCĐ triển khai hoạt động CLB ngoại ngữ Nhà thiếu nhi Đồng Nai, Trường quốc tế Thái Bình Dương, nhóm bạn trẻ thành phố Biên Hòa địa sinh hoạt nói tiếng Anh cộng đồng tiêu biểu Đồng Nai c) Kinh phí thực hiện: - Kinh phí đào tạo bồi dưỡng giáo viên nước thuê giáo viên nước ngồi: 134,5 tỷ đồng (trong đó: đạo tạo giáo viên 93,5 tỷ đồng, thuê giáo viên nước ngồi 41 tỷ đồng) Trong đó, nguồn trung ương hỗ trợ 12,6 tỷ đồng, ngân sách địa phương 121,9 tỷ đồng 83 - Đầu tư mua sắm trang thiết bị: 370,8 tỷ đồng, nguồn kinh phí hầu hết hỗ trợ từ ngân sách tỉnh III ĐÁNH GIÁ CHUNG Về thiết bị ngoại ngữ trang bị - Thiết bị dạy học ngoại ngữ trang bị đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị ngoại ngữ đại, trang thiết bị tích hợp đủ thiết bị để giáo viên giảng dạy đủ bốn kỹ nghe – nói – đọc – viết việc giảng dạy tiếng Anh cho học sinh Bên cạnh đó, thiết bị phịng học môn Ngoại ngữ hỗ trợ giáo viên dễ dàng việc sửa viết việc dạy từ vựng cho học sinh Học sinh có hứng thú học tiếng Anh với trang thiết bị trang bị - Những thiết bị dạy học cung cấp hỗ trợ cho giáo viên thiết kế tạo tình có vấn đề tiết học, học sinh tìm hiểu nguồn kiến thức cách trực quan, thuận lợi cho giáo viên tra cứu nguồn tài liệu cần thiết cho tiết học, dễ dàng đưa tình phù hợp tiết học học sinh giải Về công tác đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh cho giáo viên nước công tác thuê giáo viên nước giảng dạy tiếng Anh + Đối với đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nước: Chương trình đào tạo, bồi dưỡng đơn vị thực thiết thực, cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết để học viên ơn luyện nhằm có kết tốt việc thi lấy chứng lực ngoại ngữ theo quy định + Đối với công tác thuê giáo viên nước giảng dạy tiếng Anh địa bàn tỉnh Năng lực ngôn ngữ (tiếng Anh) kĩ sư phạm tốt; đặc biệt kĩ sử dụng phương pháp tích cực trang thiết bị tổ chức dạy học kĩ nghe-nói nói riêng hoạt động dạy học/giáo dục nói chung Thơng qua hoạt động ngoại khóa sinh hoạt chuyên môn giúp cho giáo viên tiếng Anh học sinh địa phương có điều kiện thiết thực để bước cải thiện kĩ nghe, nói tiếng Anh đổi phương pháp dạy-học tiếng Anh Thông qua sinh hoạt, làm việc nhau, giáo viên nước giáo viên, học sinh địa phương có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu, trao đổi văn hóa, góp phần nâng cao hiểu biết cảm thông nhân dân nước cộng đồng Asean IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA 2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH - Công tác tăng cường trang thiết bị đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh phải tiến hành đồng nhằm vừa đảm bảo tăng cường trang thiết bị dạy học ngoại ngữ cho trường vừa tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh cập nhật, nâng cao trình độ nghiệp vụ giảng dạy theo chương trình tiếng Anh - Việc mua sắm trang thiết bị phải phù hợp kịp thời; thường xuyên theo dõi đôn đốc công tác giao nhận lắp đặt thiết bị trường để nhà trường sớm đưa vào sử dụng Cơng tác tập huấn sử dụng bảo trì, bảo hành thiết bị phải trọng, quan tâm chặt chẽ - Tăng cường công tác tuyên truyền sở giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh về tầm quan trọng việc sử dụng thiết bị 84 dạy học đại sở giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ Khuyến khích sở giáo dục, giáo viên sử dụng trang thiết bị dạy học ngoại ngữ hội thi, hội giảng trường, ngành V KIẾN NGHỊ Để thuận lợi hỗ trợ tốt cho địa phương thực Đề án Ngoại ngữ giai đoạn tới, Sở GDĐT kiến nghị: - Bộ GDĐT tiếp tục hỗ trợ tỉnh kinh phí thực Đề án Ngoại ngữ 2020 cho địa phương, đặc biệt kinh phí cho trường điển hình thực chương trình ngoại ngữ theo Đề án 2020 để trường trì hoạt động, mơ hình học tập ngoại ngữ nhà trường - Bộ GDĐT sớm phối hợp với Bộ ngành liên quan ban hành Thông tư hướng dẫn nội dung mức chi thực Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ về đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân dân giai đoạn 2008 - 2020” thay Thông tư liên tịch số 98/2012/TTLT-BTC-BGDĐT hành lạc hậu về số mức chi - Bộ GDĐT hướng dẫn cụ thể việc triển khai thực tổ chức thi cấp chứng quốc gia môn tiếng Anh 06 cấp độ theo chương trình GDTX về tiếng Anh thực hành ban hành theo Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02/12/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT; sớm ban hành hướng dẫn sử dụng chứng quốc gia môn tiếng Anh 06 cấp độ thay cho chứng quốc gia môn tiếng Anh 03 cấp độ Trên nội dung chính công tác thực đề án ngoại ngữ 2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai, Sở GDĐT mong nhận chia sẽ, trao đổi kinh nghiệm Hội nghị để thực tốt Đề án Ngoại ngữ thời gian tới 85 BÁO CÁO THAM LUẬN Một số nội dung đổi sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu học, đổi phương pháp dạy học tham gia trường học kết nối tỉnh Bắc Giang Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xác định, đổi bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý khâu then chốt Một giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; đổi hình thức, nội dung sinh hoạt chun mơn qua nghiên cứu học; tích cực tham gia trang mạng giáo dục “Trường học kết nối”, xây dựng nguồn học liệu mở nhà trường, trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) về hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn (SHCM) về đổi phương pháp dạy học; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường phổ thông TTGDTX qua mạng, năm học 2015-2016, Sở GDĐT Bắc Giang tiếp tục triển khai thực nhiều giải pháp đổi công tác đạo, quản lý tổ chức hoạt động chun mơn, tập trung việc đổi việc giao quyền chủ động cho đơn vị việc thực kế hoạch giáo dục, xây dựng chương trình việc đổi đồng SHCM qua nghiên cứu học (NCBH); đổi phương pháp dạy học (PPDH) hoạt động thiết thực, hiệu trường học kết nối (THKN) Xuất phát từ thực tế việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hình thức dự giờ, rút kinh nghiệm, phân tích, đánh giá xếp loại dạy trước bộc lộ nhiều hạn chế chưa thu hút tham gia tích cực đội ngũ giáo viên; việc phân tích chủ yếu tập trung vào người dạy nên có tượng né tránh góp ý cho đồng nghiệp, đánh giá dạy chủ yếu theo cảm tính, chưa phát huy hết lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên Đặc biệt khó khăn, bất cập, vướng mắc SHCM, trau dồi chun mơn, nghiệp vụ trường có quy mơ nhỏ, số lượng giáo viên/bộ mơn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy Để khắc phục hạn chế trên, từ thí điểm thành công việc đổi SHCM qua NCBH cấp Tiểu học, năm 2012 Sở GDĐT ban hành Công văn số 1166/SGDĐTGDTH về việc hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học cấp Tiểu học, theo 100% trường tiểu học tập huấn triển khai; năm học 20132014, tiếp tục thí điểm mơ hình sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học số trường trung học sở (THCS) địa bàn tỉnh mang lại hiệu tích cực Năm học 2014-2015, Sở ban hành văn đạo cách thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn tới 100% trường phổ thơng, TTGDTX tồn tỉnh Trong trình thực hiện, Sở GDĐT thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn về sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học với giúp đỡ chuyên gia nước chuyên gia Bộ GDĐT nhằm định hướng, rút kinh nghiệm đưa hướng phù hợp cho cách thức sinh hoạt chuyên môn Trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học 86 không tập trung vào phân tích đánh giá, xếp loại dạy mà yêu cầu giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học (bản chất học hoạt động tích cực, sáng tạo não bộ), sở đánh giá điều chỉnh việc tổ chức dạy học giáo viên Để thực đồng nội dung này, Sở GDĐT Bắc Giang ban hành văn hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường phổ thơng, quy định cụ thể việc đánh giá, xếp loại dạy: Không đánh giá, xếp loại dạy tiết dạy áp dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học giáo viên khơng có nhu cầu, tiết dạy khơng sử dụng để kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên, nhằm tạo động lực thúc đẩy đổi sinh hoạt chuyên môn trường phổ thông Hiện nay, SHCM theo NCBH trở thành hoạt động có sức hấp dẫn, thu hút tất cán quản lý, giáo viên trường tiểu học tỉnh tham gia tích cực Cán quản lý hiểu mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng SHCM, mạnh dạn thay đổi điều chỉnh thói quen giáo viên SHCM truyền thống Đối với cấp THCS Sở GDĐT đạo Phòng GDĐT lựa chọn ít đơn vị 01 trường điểm tổ chức mơ hình đổi SHCM theo NCBH, tổ chức 15 tiết SHCM với tham gia chuyên gia quốc tế về NCBH, 36 tiết mơ hình trường học cấp THCS 152 tiết buổi SHCM theo cụm trường Đồng việc đổi nội dung hình thức tổ chức thay đổi Chuyển từ sinh hoạt theo tổ chuyên môn (gồm nhiều môn tổ) nặng về hành chính sang sinh hoạt theo tổ/nhóm mơn; tập trung chủ yếu vào giải vấn đề liên quan thuộc mơn Triển khai đa dạng hình thức tổ chức đổi phương pháp dạy học; từ tập huấn trực tiếp, gián tiếp, hội thảo, hội nghị đến tự bồi dưỡng, tự học; từ trường đến cụm trường; từ phân tách cụm trường “cứng” đến cụm trường “mở” theo tính chất, nội dung, thành phần tập huấn Để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn, tổ chức quản lý tốt hoạt động chuyên môn theo hướng đại, chia sẻ, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn, nghiệp vụ, hỗ trợ lẫn không nhà trường mà không gian không giới hạn, Sở chủ động triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tập huấn Đầu tiên việc lập địa email trao đổi cá nhân, trao đổi thành viên lớp tập huấn, dần sử dụng địa thành nơi sinh hoạt chung giáo viên mơn Tuy nhiên cách làm cịn nhỏ lẻ, chưa đồng Để đồng hoạt động về chuyên môn, quản lý đến năm học 2014-2015 Bộ GDĐT triển khai Trang mạng giáo dục "Trường học kết nối" Ở hoạt động đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng giáo viên thực qua mạng; hỗ trợ theo dõi hoạt động sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn trường phổ thơng về đổi chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra, đánh giá; tạo môi trường chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ lẫn trường phổ thơng phạm vi tồn quốc; hoạt động học tập hỗ trợ hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh qua mạng đều thực hiệu Nhận thấy hình thức tổ chức, quản lý hỗ trợ hoạt động chuyên môn hiệu trường trung học toàn tỉnh, Sở GDĐT Bắc Giang xác định “Trường học kết nối” kênh triển khai hiệu việc quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thời điểm việc bồi dưỡng đổi chương trình, sách giáo khoa tới Năm học 2014-2015, Sở GDĐT hoàn thiện 87 máy quản lý điều hành hoạt động trang “Trường học kết nối”, cấp: Sở, Phịng GDĐT, trường đều có 01 thành viên quản trị Sở GDĐT cấp cho trường 01 tài khoản trang mạng giáo dục “Trường học kết nối”; Tính đến 100% trường trì hoạt động trang mạng trường học kết nối; có 8990 tài khoản giáo viên đạt tỉ lệ 100%; có 96792 tài khoản học sinh đạt tỉ lệ 68.4%; số lượng tổ/nhóm chun mơn có sản phẩm hồn thiện đạt 2616 với chất lượng đáp ứng mục tiêu đề Việc quản lý vận hành thường xuyên trang “Trường học kết nối” góp phần tăng cường hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi việc lựa chọn thiết kế nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học; đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh trao đổi chuyên môn, học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú, từ phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng Mặt khác, thông qua quản lý trang trường học kết nối kênh thông tin để Sở GDĐT kiểm tra đánh giá hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học đơn vị từ đánh giá trở lại công tác đạo, quản lý Sở Đổi sinh hoạt chun mơn có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn; lực chuyên môn nghiệp vụ giáo viên nâng lên; phương pháp dạy học đổi theo hướng phát huy lực người học, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Tham gia thi, hội thi khu vực toàn quốc, Bắc Giang giữ thứ hạng cao so với nước, tiêu biểu thi học sinh giỏi văn hóa cấp quốc gia năm 2016 đạt 61 giải, tăng 10 giải so với năm học trước, 04 giải Nhất, 14 giải Nhì, 18 giải Ba 25 giải Khuyến khích; xếp thứ 7/63 tỉnh thành phố về số lượng Thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia có dự án đạt giải, xếp thứ tồn đồn Thi giải tốn máy tính cầm tay tồn quốc đạt 28 giải, xếp thứ Nhất toàn đoàn Thi giải toán qua mạng Internet cấp quốc gia đạt 131 giải, xếp thứ Bảng B xếp thứ tồn quốc Thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học cấp quốc gia có 38 sản phẩm đạt giải (04 giải Nhất, 12 giải Nhì, 11 giải Ba, 11 giải Khuyến khích) Thi Dạy học theo chủ đề tích hợp cấp quốc gia có 39 sản phẩm đạt giải (03 giải Nhất, 05 giải Nhì, 16 giải Ba, 15 giải Khuyến khích) Thi Tiếng Anh mạng Internet cấp quốc gia đạt 116 giải, xếp thứ toàn quốc (cấp Tiểu học đạt 10 Huy chương vàng, 11 Huy chương bạc, 11 Huy chương đồng giải Khuyến khích; cấp THCS đạt Huy chương vàng, 16 Huy chương bạc 15 Huy chương đồng 10 giải Khuyến khích; cấp trung học phổ thông đạt Huy chương vàng, Huy chương bạc, Huy chương đồng 20 giải Khuyến khích) Thi Olympic tiếng Anh tài cấp quốc gia có học sinh tham dự đều đạt giải Cuộc thi Olympic Vật lý quốc tế "Nuclear Education in Russia" (Trực tuyến mạng) Đại quán Liên bang Nga Việt Nam phối hợp với Tập đoàn quốc gia Nga “Rosatom” tổ chức, đạt 01 giải Nhất, 01 giải Nhì, 01 giải Ba Khơng thi văn hóa mà hoạt động thể dục thể thao, hoạt động khác Bắc Giang ln có thành tích tốt, xếp thứ hạng cao Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc khu vực tỉnh phía Bắc, đoàn học sinh tỉnh Bắc Giang gồm 229 vận động viên tham gia 10 môn thi đấu đạt 109 huy chương, có 32 Huy chương Vàng, 38 Huy chương Bạc 39 Huy chương Đồng, xếp thứ hai toàn đoàn Thi vẽ tranh theo chủ đề “Chiếc ô tô mơ ước” cấp quốc gia lần thứ đạt 03 giải Nhất, 03 giải Nhì, 03 giải 88 Khuyến khích Thi Viết về "Mơ hình trường học mới" đạt 01 giải Nhì, 01 giải Ba, 08 giải Khuyến khích cá nhân; Sở GDĐT đạt giải tập thể Thi Video Mơ hình trường học đạt 03 giải Nhất, 01 giải Nhì Có thể nói, chất lượng giáo dục phụ thuộc lớn vào chất lượng đội ngũ Bởi vậy, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý nhiệm vụ then chốt để đổi phát triển giáo dục theo hướng nhanh bền vững; cơng tác tự học, tự bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học phải thực thường xuyên, liên tục; đồng thời phải trở thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện hàng ngày, thành niềm say mê, sáng tạo giáo viên, cán quản lí Việc tổ chức sáng tạo hiệu hình thức sinh hoạt chun mơn, khơng ngừng đổi phương pháp dạy học giải pháp quan trọng để xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý có đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng đổi bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Nghị số 29-NQ/TW đề ra./ _ 89 BÁO CÁO THAM LUẬN Công tác triển khai tổ chức thực hoạt động ngiên cứu khoa học, tổ chức câu lạc khoa học, triển khai giáo dục tích hợp: Khoa học – Cơng nghệ – Kĩ thuật – Tốn học việc thực giáo dục trung học phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Trong năm qua Đảng Nhà nước quan tâm đến việc phát triển giáo dục, giáo dục – đào tạo xác định quốc sách hàng đầu Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ, giáo dục ln đặt yêu cầu ngày cao về công tác phát triển đổi đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xác định, đổi bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Một giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế công tác triển khai tổ chức hoạt động NCKH, tổ chức câu lạc khoa học triển khai giáo dục tích hợp Khoa học – Công nghệ – Kĩ thuật – Toán (Science – Technology – Engineering – Mathematic: STEM) việc thực chương trình giáo dục phổ thông nhà trường trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) về tổ chức công tác nghiên cứu khoa học (NCKH), tổ chức câu lạc khoa học giáo dục STEM việc thực chương trình giáo dục phổ thông trường phổ thông TTGDTX, năm học 2015-2016, Sở GDĐT Hải Phòng phát động phong trào hướng dẫn học sinh NCKH, tổ chức Cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học tới tất trường trung học phổ thơng (THPT), phịng GDĐT, TTGDTX toàn thành phố Ngay từ đầu năm học, Sở GDĐT Hải Phịng có cơng văn số 954/SGDĐT– GDTrH ngày 4/9/2015 về việc Hướng dẫn triển khai hoạt động NCKH tổ chức thi KHKT dành cho học sinh trung học năm học 2015-2016, triển khai tới đơn vị toàn thành phố Căn Hướng dẫn Sở GDĐT, đơn vị xây dựng kế hoạch cụ thể cho đơn vị triển khai thực kế hoạch cách nghiêm túc, đạt hiệu Nhận thấy hoạt động NCKH tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia Cuộc thi KHKT trường phổ thông, TTGDTX năm qua nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công tác triển khai dạy học tích hợp STEM, Sở GDĐT sớm đạo phòng GDĐT, sở giáo dục trung học, TTGDTX lập kế hoạch, tổ chức triển khai công tác NCKH học sinh phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị, đặc điểm địa phương, đối tượng học sinh, chương trình, nội dung dạy học sở giáo dục Cụ thể số hoạt động sau: a) Tổng kết, đánh giá hoạt động NCKH học sinh; biểu dương, khen thưởng học sinh cán hướng dẫn có thành tích cơng tác NCKH học sinh năm học 2014 – 2015; phát động phong trào NCKH tham gia Cuộc thi năm học 2015-2016; b) Tổ chức hội thảo, tập huấn cho cán quản lý, giáo viên học sinh về quy định, hướng dẫn về công tác tổ chức Cuộc thi, phương pháp NCKH; tạo điều kiện để học sinh, giáo viên tham gia NCKH áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn 90 c) Triển khai đổi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn trường phổ thông theo hướng phân tích học, phân tích hoạt động học sinh, nhằm phát huy tối đa tính tích cực học sinh học, từ hình thành lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Khai thác hiệu tiềm lực đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên có lực kinh nghiệm NCKH, giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH, giáo viên thực đề tài NCKH sư phạm ứng dụng; đưa nội dung hướng dẫn học sinh NCKH vào sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn; giao nhiệm vụ cho giáo viên trao đổi, thảo luận về vấn đề thời sự, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn trình học tập, buổi sinh hoạt lớp, chào cờ, ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo để định hướng, hình thành ý tưởng về dự án nghiên cứu học sinh Đưa nội dung xây dựng chủ đề dạy học liên mơn, tích hợp vào sinh hoạt tổ nhóm chun mơn Từ đó, giúp giáo viên học sinh gắn nội dung môn học vào giải vấn đề thực tiễn hình thành lên ý tưởng NCKH cho học sinh Bên cạnh đó, Sở GDĐT đặc biệt trọng công tác phối hợp với sở giáo dục đại học, cao đẳng; viện trung tâm khoa học công nghệ; sở khoa học công nghệ; Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật; Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh thành phố; nhà khoa học; cha mẹ học sinh việc hướng dẫn đánh giá dự án khoa học học sinh; tạo điều kiện về sở vật chất, thiết bị cho học sinh NCKH tham gia Cuộc thi KHKT Sở GDĐT thực chế độ giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH về quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thơng để có thời gian cho việc nghiên cứu, hướng dẫn học sinh, thực tế, thực hành, xây dựng báo cáo, chuẩn bị tham dự Cuộc thi xem xét nâng lương trước thời hạn, ưu tiên xét học tập nâng cao trình độ, xét tặng giấy khen, khen ưu tiên xét tặng danh hiệu khác Các em học sinh trung học sở (THCS) đạt giải Cuộc thi KHKT cấp quốc gia ưu tiên xét tuyển thẳng vào trường THPT công lập không chuyên Với việc bám sát văn đạo Bộ GDĐT triển khai kịp thời, sâu rộng, chi tiết, khoa học, phong trào NCKH phát triển mạnh mẽ khắp quận huyện thành phố tất nhà trường, cấp học, từ bậc tiểu học THPT, từ trường phổ thông đến tất TTGDTX Hầu hết trường phát động phong trào học sinh NCKH từ đầu năm học thành lập Câu lạc Khoa học, tổ chức thi Tìm kiếm ý tưởng, tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm dã ngoại, thăm sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm trường Đại học, sở sản xuất công, nông nghiệp, làng nghề địa bàn thành phố Nhiều trường mời nhà Khoa học, giảng viên Đại học về nói chuyện tiếp xúc với giáo viên học sinh Căn Quy chế thi NCKH kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học sở THPT Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02/11/2012 Bộ trưởng Bộ GDĐT, công văn số 3162/BGDĐT-GDTrH ngày 24/562015 Bộ GDĐT về việc Hướng dẫn triển khai hoạt động NCKH tổ chức Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2015-2016, Sở GDĐT thành lập Ban Tổ chức Cuộc thi, thành lập Hội đồng Thẩm định hồ sơ đăng ký dự thi, Hội đồng Giám khảo; ban hành đầy đủ văn hướng dẫn, tổ chức Cuộc thi cấp thành phố, triển khai thực nghiêm túc theo quy định Các thầy giáo, cô giáo, em học sinh, phụ huynh học sinh, nhà trường tích cực tham dự thi từ cấp trường đến cấp thành phố, thực đầy đủ nội dung thi 91 theo kế hoạch đề với tinh thần giao lưu, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn thể lực thân; thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi phương pháp giảng dạy thầy, phương pháp học tập trò nhằm bước đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Cuộc thi KHKT cấp sở diễn sôi nổi, đơn vị đều chọn dự án chất lượng cao tham gia thi cấp thành phố Ngày 11, 12 tháng năm 2016 Cuộc thi cấp thành phố tổ chức Trường THPT Thái Phiên Có 53 đơn vị đăng kí dự thi, đó: Khối Phịng GD&ĐT có 13 đơn vị, với tổng số: 50 dự án; Khối trường THPT có 40 đơn vị, với tổng số: 101 dự án; Tổng số dự án đăng ký dự thi: 151, thuộc 18/20 lĩnh vực Lĩnh vực có nhiều dự án dự thi nhất: Kỹ thuật khí: 62 dự án Hầu hết đơn vị đều gửi tối đa dự án dự thi theo tiêu giao Sau chấm thi sơ khảo, BTC chọn 100 dự án dự thi vòng chung khảo cấp thành phố 46 đơn vị, khối THPT: 63; khối THCS: 37; Có 26 dự án cá nhân, 74 dự án tập thể tổng số 174 học sinh, 96 giáo viên hướng dẫn Kết quả: 12 dự án đạt giải Nhất, 26 dự án đạt giải Nhì, 24 dự án đạt giải Ba 38 dự án đạt giải Khuyến khích Năm học 2015-2016, Thành phố Hải Phòng vinh dự Bộ GDĐT chọn đơn vị đăng cai tổ chức Cuộc thi KHKT cấp quốc gia Khu vực phía Bắc Tham dự Cuộc thi có 234 dự án 35 đơn vị Cuộc thi hưởng ứng đạo tích cực Thành ủy, UBND thành phố Hải Phòng toàn Sở, ban, ngành toàn thành phố Sở GDĐT Hải Phòng nỗ lực công tác từ khâu chuẩn bị đến khâu tổ chức Cuộc thi Cuộc thi thành công tốt đẹp, Bộ GDĐT đơn vị tham dự đánh giá cao Đồn học sinh thành phố Hải Phịng tham dự Cuộc thi với 18 dự án với kết 16/18 dự án đạt giải lĩnh vực: có 03 giải Nhất, 07 giải Nhì, 04 giải Ba 02 giải Khuyến Khích Một số kinh nghiệm rút Triển khai công tác NCKH, dạy học tích hợp phát động học sinh tham dự Cuộc thi KHKT biện pháp có hiệu cao việc nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ giáo viên chất lượng dạy - học giáo dục toàn diện nhà trường Đây hội cho cán bộ, giáo viên, học sinh đơn vị giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm Công tác NCKH, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp tạo động lực quan trọng việc phát triển đội ngũ giáo viên, tích cực đổi phương pháp dạy học nhằm tiến tới thực bước đổi tồn diện giáo dục Vì vậy, cơng tác hướng dẫn NCKH trường trung học công tác tuyên truyền, tổ chức Cuộc thi KHKT cấp cần trọng quan tâm mức NCKH trình tổng hợp, song song, hỗ trợ tích cực cho việc phát triển lực học sinh, công tác NCKH cần quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ cấp lãnh đạo địa phương, trường ĐH viện nghiên cứu địa bàn, nhà khoa học, bậc phụ huynh học sinh đạo sát nhà trường, nhiệt tình hưởng ứng với tinh thần trao đổi kinh nghiệm học tập lẫn tinh thần cầu thị đội ngũ giáo viên học sinh Đổi phương pháp dạy học theo hướng liên môn, tích hợp nhằm phát triển lực học sinh để đánh giá thực trạng triển khai hoạt động giáo dục nhà trường, từ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, tìm biện pháp quản lý phù hợp, tích cực nhằm tạo chuyển biến về chất lượng dạy – học giáo dục nhà trường Cần có chế độ, chính sách ưu tiên phù hợp để kịp thời động viên, khích lệ giáo viên học sinh tham gia NCKH, xây dựng 92 chủ đề dạy học tích hợp có dự án dự thi đạt giải thi KHKT, thi liên môn, tích hợp cấp quốc gia Công tác triển khai thực hoạt động NCKH, giáo dục tích hợp việc tổ chức Cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học cấp biện pháp quan trọng có hiệu nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý góp phần tích cực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, mở nhiều hội cho phát triển lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh Do đó, cơng tác NCKH triển khai giáo dục tích hợp STEM đóng vai trị then chốt việc đáp ứng yêu cầu ngày cao công đổi bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa đặc biệt góp phần mạnh mẽ đưa giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng Nghị số 29-NQ/TW đề Với tầm quan trọng vai trị then chốt cơng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, công tác triển khai hoạt động NCKH, dạy học tích hợp cần Bộ GDĐT đạo quan tâm đầu tư Đặc biệt, Bộ GDĐT cần trì phát động phong trào học sinh NCKH tổ chức Cuộc thi KHKT thường niên toàn quốc 93 ...MỤC LỤC Vụ Giáo dục Tiểu học Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016 Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học 2016- 2017 Trang 12 Vụ Giáo dục Thường xuyên Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016 Hướng... gian năm học 2016- 2017 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn sở giáo dục đào tạo thực nhiệm vụ năm học 2016- 2017 cấp Tiểu học sau: A - NHIỆM VỤ... 2016 Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTX năm học 2016- 2017 23 30 Vụ Giáo dục Trung học Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016 Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2016- 2017 37 50 Sở Giáo dục Đào tạo Lào