Hoạt động chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội Việt Nam khóa XII (2007 - 2011)

108 46 1
Hoạt động chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội Việt Nam khóa XII (2007 - 2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI CÁC KỲ HỌP QUỐC HỘI VIỆT NAM KHÓA XII (2007 - 2011) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI CÁC KỲ HỌP QUỐC HỘI VIỆT NAM KH A XII - 2011) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣu Văn An Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI KỲ HỌP QUỐC HỘI VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động chất vấn kỳ họp Quốc hội 1.1.1 Quan niệm hoạt động chất vấn 1.1.2 Quy trình, thủ tục tiến hành hoạt động chất vấn 12 1.1.3 Tính tất yếu hoạt động chất vấn kỳ họp Quốc hội 18 Cơ sở pháp lý hoạt động chất vấn Quốc hội 24 1.2.1 Những quy định chất vấn 24 1.2.2 Những quy định trả lời chất vấn 27 1.2.3 Những quy định trách nhiệm quan Nhà nước 30 trước sau trả lời chất vấn Chƣơng : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN VẤN TẠI CÁC KỲ HỌP QUỐC HỘI KH A XII 33 - 2011) Kết hoạt động chất vấn kỳ họp Quốc hội khóa XII 33 2.1.1 Những thành tựu đạt 33 2.1.2 Những hạn chế 44 Nguyên nhân thành tựu hạn chế hoạt 51 động chất vấn kỳ họp Quốc hội 2.2.1 Nguyên nhân thành tựu 51 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 53 Những học kinh nghiệm rút từ hoạt động chất vấn 55 kỳ họp Quốc hội 2.3.1 Làm rõ chất vấn quyền chất vấn 55 2.3.2 Thực quy định pháp luật việc thực chất 56 vấn thời hạn trả lời chất vấn 2.3.3 Quốc hội cần tỏ thái độ chất vấn trả lời 57 chất vấn 2.3.4 Bổ sung văn pháp luật số chế tài chất vấn 57 trả lời chất vấn Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỒI MỚI, NÂNG 58 CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI CÁC KỲ HỌP QUỐC HỘI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm việc đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động chất vấn 58 3.1.1 Yêu cầu khách quan việc đổi mới, nâng cao hiệu hoạt 58 động chất vấn Quốc hội thời gian tới 3.1.2 Quan điểm đạo việc đổi hoạt động chất vấn 60 Một số giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động 63 chất vấn Quốc hội 3.2.1 Nâng cao nhận thức đại biểu Quốc hội, lãnh đạo quan Nhà nước cử tri tầm quan trọng, cần thiết hoạt động 63 chất vấn kỳ họp Quốc hội 3.2.2 Đổi mới, hồn thiện thể chế, sách hoạt động chất vấn 65 kỳ họp Quốc hội 3.2.3 Nâng cao chất lượng tăng cường bồi dưỡng kỹ chất vấn cho 79 đại biểu Quốc hội 3.2.4 Nâng cao chất lượng tham mưu, phục vụ hoạt động chất vấn 83 Kết luận 87 Danh mục tài liệu tham khảo 90 Phụ lục LỜI CAM ĐOAN T i in cam đoan luận văn c ng trình nghiên cứu thực riêng t i thực hướng dẫn khoa học T Lưu Văn An Các số liệu kết nghiên cứu trung thực kh ng tr ng l p với đề tài khác T i in hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung kết nghiên cứu Tác giả Nguyễn Th Hiền LỜI CẢM ƠN Được trí hoa hoa học trị - Trường Đại học học Xã hội Nhân văn, đồng thực đề tài: X t tv hoa thầy hướng dẫn Lưu Văn An, t i t u V tN 2007 - 2011)” Để hoàn thành luận văn, tác giả in bày tỏ l ng biết ơn sâu s c tới T Lưu Văn An, với tinh thần trách nhiệm l ng người thầy lu n tận tình, nghiêm kh c dẫn giúp đỡ em đường nghiên cứu khoa khọc Xin cám ơn thầy c giáo, người trực tiếp truyền thụ cho em kiến thức, kinh nghiệm, kỹ để em hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu Xin cảm ơn nhà nghiêm cứu khoa học trước c c ng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn t i nghiên cứu, giúp t i c tư liệu, số liệu phục vụ c ng tác nghiên cứu hoàn thành nội dung luận văn Cuối c ng t i in gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn b đồng nghiệp t i nc nt n cảm n DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBQH : Đại biểu Quốc hội UBTVQH : Uỷ ban thường vụ Quốc hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống tổ chức máy Nhà nước, Quốc hội ác định quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực cao Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam Quốc hội quan c quyền lập pháp, định sách đất nước, thực giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Quyền giám sát Quốc hội việc thực quyền giám sát Quốc hội hoạt động máy Nhà nước ta vấn đề c nghĩa quan trọng g p phần nâng cao hiệu hoạt động quan Nhà nước Những năm gần đây, Quốc hội ngày đổi nâng cao hiệu hoạt động Một nội dung đ i hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội yêu cầu tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát n i chung, hoạt động chất vấn trả lời chất vấn trước Quốc hội n i riêng, hoạt động Chính phủ, buộc Chính phủ phải chịu trách nhiệm quản l điều hành đất nước trước Quốc hội, trước nhân dân Trong kỳ họp Quốc hội khóa XII (2007 - 2011), hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) ngày coi trọng trở thành phương thức hoạt động thật hiệu Quốc hội, nhân dân nước đánh giá cao Thực tế kỳ họp Quốc hội khóa XII cho thấy, nội dung chất vấn ngày s c sảo, câu hỏi chất vấn ng n gọn, rõ ràng, c trọng tâm, thể vấn đề úc cử tri Cách thức tiến hành, điều hành phiên chất vấn cải tiến theo hướng nâng cao chất lượng câu hỏi đ t trách nhiệm ngày cao cho quan hành pháp tư pháp Trên diễn đàn Quốc hội, Thủ tướng, h Thủ tướng Chính phủ, trưởng, Chánh án T a án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện iểm sát nhân dân tối cao… trả lời nhiều câu hỏi mang tính trí tuệ ĐBQH au chất vấn, cá nhân tổ chức c liên quan nghiêm túc em ét c trách nhiệm vấn đề mà đại biểu nêu lên Việc tổng hợp chất vấn, theo dõi việc thực lời hứa người trả lời chất vấn, th ng báo nội dung c liên quan sau chất vấn… thực cách thường uyên Thực tế cho thấy, hoạt động giám sát chuyên đề chất vấn thời gian qua g p phần tích cực giải vấn đề sống đ t Tuy nhiên, hoạt động chất vấn c n số bất cập Nội dung chất vấn c vấn đề chưa thiết thực, chưa sát với thực tế, nhiều c n mang tính vụ C đại biểu suốt nhiệm kỳ kh ng lần thực quyền chất vấn Hình thức đối thoại, tranh luận người chất vấn người trả lời chất vấn c n hạn chế, t ếu ì t ứ truy v ế ù Đối với người bị chất vấn, cách trả lời số vị Bộ trưởng c n chung chung, chưa sâu, chưa rõ ràng… Xuất phát từ thực tiễn đ , nghiên cứu hoạt động chất vấn trả lời chất vấn, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chất vấn vấn đề giới khoa học quan tâm Trong năm vừa qua, c nhiều c ng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động Quốc hội Tuy nhiên, hoạt động chất vấn kỳ họp Quốc hội, c thể n i, em ét g c độ thực tiễn, với tư cách hình thức giám sát ĐBQH Các nghiên cứu, c dừng lại việc thực hành cải tiến quy trình thủ tục chất vấn phiên họp tồn thể Quốc hội Chính vậy, để c th ng tin mang tính chất nghiên cứu cách tổng thể đầy đủ hoạt động chất vấn kỳ họp Quốc hội cần phải triển khai nghiên cứu l luận thực tiễn hoạt động chất vấn, đưa giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động chất vấn Quốc hội, đ ng g p vào việc đổi phương thức hoạt động giám sát Quốc hội, ĐBQH, phát huy quyền làm chủ nhân dân Với l trên, tác giả chọn vấn đề “ u V tN t tv t khóa XII (2007 - 2011)” làm đề tài luận văn cao học Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do chiếm vị trí quan trọng đời sống trị, vấn đề giám sát Quốc hội n i chung, chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội, ĐBQH đã, tiếp tục nhiều nhà luật học, trị học nghiên cứu, bàn luận s i C thể kể đến số c ng trình tiêu biểu như: - Về quyề s tt ủ u (1996) hạm Ngọc ỳ Tác giả trình bày vai tr , chức năng, hình thức giám sát quyền lực Nhà nước quan lập pháp, vấn đề c n tồn giải pháp để nâng cao vai tr tăng cường tính hiệu lực, hiệu c ng tác giám sát chủ thể Quốc hội Nhưng tác giả chưa sâu vào hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội Hơn c ng trình nghiên cứu thời gian chưa c Luật hoạt động giám sát Quốc hội nên nhiều vấn đề mà tác giả nêu kh ng c n ph hợp với thực tế - Cơ sở lý luậ ủ u ủ v ổ ởV tN u tổ ứ ươ t ứ t y (luận văn tiến sĩ) Lê Thanh Vân Tác giả trình bày l luận cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội ự hình thành, phát triển, thực trạng cấu tổ chức phương thức hoạt động, giải pháp đổi cấu hoạt động Quốc hội Việt Nam - u V tN - ữ v ề lý luậ t ự t ễ (2005) Văn ph ng Quốc hội Cơng trình tập hợp viết Quốc hội Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm l luận chung Quốc hội, ĐBQH, máy tổ chức Quốc hội hoạt động Quốc hội, đ c phần nhỏ n i hoạt động chất vấn Quốc hội KẾT LUẬN Chất vấn trả lời chất vấn hình thức pháp l quan trọng Quốc hội quốc gia thực biện pháp hữu hiệu để kiểm soát c ng khai hoạt động đối tượng bị giám sát trước toàn thể Quốc hội Chất vấn tạo diễn đàn thảo luận Nghị viện tất nghị sỹ c quyền tham dự ết thủ tục chất vấn c tính chất chế tài Trong kỳ họp Quốc hội chất vấn diễn theo thủ tục định Ở Việt Nam, Quốc hội Việt Nam quan quyền lực cao nước Cộng h a XHCN Việt Nam, quan c quyền lập pháp, định vấn đề đất nước thực giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước iám sát tối cao quyền đ c biệt, riêng c Quốc hội Đối với đối tượng giám sát, Quốc hội kh ng sử dụng hình thức giám sát mà thơng qua nhiều hình thức khác, đ , chất vấn trả lời chất vấn hình thức giám sát trực tiếp, tập trung Quốc hội Các quy định pháp l hoạt động chất vấn ĐBQH hình thành bước phát triển qua thời kỳ, quy định cách bao quát nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động chất vấn Từ năm 2007 đến năm 2011, c năm nhờ cải tiến, đổi hoạt động, nên vị Quốc hội tiếp tục khẳng định, tạo niềm tin nhân dân Đ c biệt, hoạt động chất vấn trả lời chất vấn qua kỳ họp thời gian kh ng ngừng cải tiến, g p phần kh ng nhỏ việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động thực quan quyền lực nhà nước tối cao nên thu hút quan tâm, đồng tình đánh giá cao đ ng đảo cử tri nước Đây kh a Quốc hội thảo luận theo nh m vấn đề để tăng tính tranh luận, tăng đối thoại làm sáng tỏ nh m vấn đề lớn, vấn đề bật đất nước lần Quốc hội tiến hành chất vấn hội trường theo nh m vấn đề nghị chất vấn, trả lời chất vấn để 87 giải cụ thể vấn đề hậu chất vấn Chất lượng câu hỏi chất vấn qua kỳ họp Quốc hội nâng lên rõ rệt, ngày vào chiều sâu Nội dung chất vấn ngày s c sảo, câu hỏi chất vấn ng n gọn, rõ ràng, c trọng tâm, thể vấn đề úc cử tri Các ĐBQH mạnh dạn việc tranh luận, truy vấn để làm rõ vấn đề… Tuy nhiên, bên cạnh m t đạt hoạt động chất vấn c n hạn chế nội dung chất vấn c vấn đề chưa thiết thực, chưa sát với tình hình thực tế, nhiều c n mang tính vụ C đại biểu chất vấn với thái độ gay g t, thiếu thuyết phục, c đại biểu suốt nhiệm kỳ kh ng lần thực quyền chất vấn Về cách trả lời số vị Bộ trưởng c n chung chung, chưa sâu, chưa rõ ràng Đối với vấn đề úc sống mà cử tri quan tâm, nhiều Bộ trưởng hứa hẹn, song giải pháp đưa nhìn chung chưa đủ mạnh, tính khả thi thấp, tính thuyết phục chưa cao… C nhiều nguyên nhân dẫn đến kết đạt hạn chế n i Về nguyên nhân kết đạt đổi lãnh đạo Đảng, phát huy dân chủ hoạt động Quốc hội; ự hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động chất vấn Do chất lượng đại biểu kh ng ngừng nâng lên; ự phối kết hợp hoạt động chất vấn quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH với Hội đồng nhân dân, M t trận Tổ quốc địa phương quan hữu quan khác; ự đời vào hoạt động Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử g p phần nâng cao chất lượng kỹ đại biểu cho ĐBQH Về nguyên nhân dẫn đến hạn chế n i phần ĐBQH c n hạn chế trình độ, lực, phẩm chất lĩnh lại phần hạn chế điều kiện vật chất th ng tin, eo hẹp thời gian c n kiêm nhiệm cho hoạt động chuyên m n khác M t khác, quy định pháp luật hành chất vấn trả lời chất vấn c n thiếu nhiều chỗ chưa thật hợp l 88 Để hoạt động chất vấn thiết thực hiệu đ i hỏi phải c tổng kết đúc rút kinh nghiệm từ học qua hoạt động chất vấn ĐBQH, hoạt động trả lời chất vấn thành viên Chính phủ Trên sở đ , đánh giá thành c ng tồn để c phương hướng cho phát triển hình thức giám sát Đồng thời, đưa định hướng cho trình đổi hoạt động chất vấn trả lời chất vấn phải uất phát trước hết từ quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền Cũng sở nghiên cứu sở l luận thực tiễn hoạt động chất vấn để đề uất giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội Để đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động chất vấn, trước hết cần nâng cao nhận thức ĐBQH, quan nhà nước cử tri hoạt động chất vấn kỳ họp Quốc hội Bên cạnh đ , cần nghiên cứu để đổi mới, hồn thiện thể chế, sách hoạt động chất vấn Nâng cao chất lượng tăng cường bồi dưỡng kỹ chất vấn cho ĐBQH nâng cao chất lượng tham mưu, phục vụ hoạt động chất vấn Việc nâng cao chất lượng hiệu chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội đảm bảo thực tốt chức giám sát Quốc hội Trước yêu cầu cấp thiết việc ây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, trước thách thức c ng hội nhập quốc tế, hoạt động chất vấn n i riêng, hoạt động giám sát Quốc hội nói chung cần đầu tư nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, bổ sung l luận, sửa đổi pháp luật để đạt hiệu mong muốn Mục đích cuối c ng ây dựng Nhà nước minh bạch, sạch, hiệu quả, đời sống nhân dân ngày ấm no, hạnh phúc 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (2001), Tổ ướ trê t ế ứ t ủ ts , N b Chính trị quốc gia, Hà nội Ng Huy Cương (2011), Đ ều trầ ủy b t ết t ế ịv ậ ế ị ày V t N ủ u ầ , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số Nguyễn Đăng Dung (2007), u V tN tr ướ quyề , N b Đại học quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vă Đ b ểu t qu c lầ t ứ X , N b Chính trị quốc gia - ự thật, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2008), T ẩ dâ t Ủy b ủ tr u dự luật, - T ự tr l ủ ả , Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 113, tháng 1/2008 Trương Thị Hồng Hà (2009), ứ ă s t ủ u hạm Ngọc t ế lý ả bả , N b Chính trị quốc gia, Hà Nội ỳ (1996), Về quyề s tt ủ u , N b Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Lam (2007), Đ ều trầ t ă dụ t ởV tN lậ , Bà ủ u t ả V Ủy b trò ủ : ê ứu Ủy b ả tr ”, Văn ph ng Quốc hội , 28-29/6/2007 Nguyên Lâm, Nguyễn Lê, Hoài Thu, Minh Thy (2009), l t bà ều trầ N ị v b New S ut W les, Ú , Báo Đại biểu nhân dân, 27/02/2009; 10 Tiểu Lâm (2009), Đ ều trầ - t " t " u Vietnamnet, 15/03/2009 11 Nguyên Lâm (2009), Cơ ụ s t ể ì ụ s t ủ N ị v , Báo Người đại biểu nhân dân, 7/8/2009 90 : N ữ , 12 Nguyên Lâm (2009), Đ ều trầ t Ủy b : Là rồ t ông, Báo Đại biểu nhân dân, 10/10/2009; u 13 Mai Thúc Lân (2006), ê tă ườ ứ ă sát, Tạp chí Hiến kế lập pháp, số 13 14 Nguyễn Lê (2007), C t v ả ỏ- t N ị trườ : C t v ứ ô , Báo Người đại biểu nhân dân, 28/12/2007 15 Trần Tuyết Mai (2009), Cơ sở lý luậ t ự t ễ tr u lự u t s t ủ u v â V tN , Luận án tổ ứ Tiến sĩ, Hà Nội 16 Ng Đức Mạnh (2006), Suy b ủ u ts v ts trò ủ u ề ầ qu t xây dự ướ tv ủ b ểu u tâ , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tr 17-24 19 Tùng Nam (2008), uy trì uỷ ủ dâ , d dâ dâ , Nxb ự thật, Hà Nội 18 Trần Hoàng Minh (2006), - ổ , Hiến kế Lập pháp, số 5/2006 17 Đỗ Mười (1992), P t uy v quyề ĩ v , t ủ tụ t ế t s t ướ , Báo Người đại biểu nhân dân, 14/11/2008 20 Nguyễn Thị Nhàn (2009), T ự t ều trầ , Báo Đại biểu nhân dân, 8/12/2009 21 Lê Nhung (2010), Đ ều trầ P C ủ Ủy b C v ể truy” ế ề xã ù , bà ỏ v Bù Sĩ Lợ , Vietnamnet, 11/2010 22 Minh Phong (2009), C t v ậu tv , Tạp chí Xây dựng Đảng, 27/6/2009 23 Quốc hội nước Cộng hoà ã hội chủ nghĩa Việt Nam, N ị ủ u tv trả lờ tv t t ứ 2, t ứ t ứ 24 Quốc hội nước Cộng hoà ã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), pháp 1980, 1992, N b Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 X ế 25 Quốc hội nước Cộng hoà ã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật t s t ủ u 2003, N b Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hoà ã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật tổ ứ u 2001 sử ổ bổ su 2007), N b Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hoà ã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), N ị b N quy u , N b Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hoà ã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), N ị b u quy ế t ủ Đ b ểu u Đ Đ b ểu , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 29 uy ế t ủ Ủy b t ườ vụ u (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Quyền (2002), Tă u ườ t lậ ủ , Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7/2002, tr 22 t 31 Nguyên Thành (2001), u tv ì từ t ự tế t , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tr 45-48 32 Võ Văn Thành (2009), Đ ều trầ ể rõ tr ế tậ t s t ủ cùng, Tuổi Trẻ, 3/3/2009 33 Đinh Xuân Thảo Lê Như Tiến (2010), u , ữ v ề lý luậ t ự t ễ , Nxb Công an nhân dân 34 Đinh Xuân Thảo (2011), T ế tụ từ t ự t ễ t ủ u ổ t ủ u khóa XII, N b Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồi Thu (2007), C t v t ị trườ : ủ tv , Báo Người đại biểu nhân dân, 28/12/2007 36 Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử - Ban C ng tác đại biểu (2009), t s t ủ ể, N b Chính trị - Hành chính, Hà Nội 92 b ểu u N ữ âu uy 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Báo cá UBTVQH 12 ngày 28-11-2008 ủ Ủy b t ứ 4, u t ườ vụ s 190/BC- u , rút khóa XII 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Viện nghiên cứu Lập pháp (2011), T ế tụ ổ t ủ u từ t ự t ễ t ủ u ủ u khóa XII, N b Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Văn ph ng Quốc hội (2002), Tổ ts ứ t ướ , N b Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Văn ph ng Quốc hội (2005), u V tN ữ - v ề lý luậ t ự t ễ , N b Tư pháp, Hà Nội 41 Văn ph ng Quốc hội (2006), T ườ ủ u t s t , N b Tư pháp, Hà Nội 42 Văn ph ng Quốc hội 2006, Tuyê ế t ứ V tN u lậ ă 1945 , N b Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Lê Thanh Vân (2007), M t s v ủ ô ề ổ tổ ứ t , N b Tư pháp, Hà Nội 44 Nguyễn Như Ý (1988), Đ từ ể tế V t, N b Văn hoá th ng tin, Hà Nội 45 http://www.tinmoi.vn/Pho-Thu-tuong-giai-dap-ban-khoan-ve-tanggia-xang-dien-va-hoc-phi-0134855.html 46 Website: - www.dangcongsan.vn - www.nclp.org.vn - www.nguoidaibieu.com.vn - www.quochoi.vn 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CHẤT VẤN TẠI NGHỊ VIỆN NHẬT BẢN Trí N quy ủ N ịv N ật bả ) Chƣơng IX: Chất vấn Điều 158: Chủ tịch Hạ viện in ấn phát tới Nghị sĩ văn câu hỏi chất vấn mà Chủ tịch Hạ viện hay toàn thể Hạ viện phê chuẩn, c ng với văn trả lời Nội Điều 159: Nếu văn trả lời Nội mơ hồ ho c thoái thác trách nhiệm người đ t câu hỏi c thể đệ trình câu hỏi chất vấn văn khác Điều 16 : Nội c thể trả lời chất vấn miệng Trong phiên chất vấn miệng, người đ t câu hỏi chất vấn c thể đưa thêm câu hỏi khác Nội Điều 161: hi văn chất vấn kh ng Chủ tịch Hạ viện ho c tồn Nghị viện phê chuẩn phải ghi chép tỉ mỉ, Chủ tịch Hạ viện c thể đưa chất vấn văn vào hình thức ng n gọn thấy cần phải phổ biến 94 PHỤ LỤC 2: CHẤT VẤN TẠI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU NHÂN DÂN TỒN QUỐC NƯỚC CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA Trí uy ị dân Tru T ủ tụ Đ ượ t ô Đ b ểu t qu qu t ê Nướ C ò â ày 4/4/1989) Chất vấn hình thức Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc buộc đối tượng bị giám sát phải trả lời câu hỏi đại biểu ho c uỷ viên Uỷ ban thường vụ nêu ra; nội dung trả lời chất vấn, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc c thể áp dụng biện pháp cần thiết để thực mục đích giám sát định Về quy trình thực chất vấn, pháp luật Trung Quốc quy định sau: Mỗi Đoàn đại biểu, Liên danh 30 đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc trở lên, Liên danh 10 Uỷ viên Uỷ ban thường vụ c quyền đưa văn chất vấn Chính phủ Bộ, ngành Uỷ ban thường vụ c thể gửi văn chất vấn đến Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Văn chất vấn phải ghi rõ đối tượng, vấn đề nội dung chất vấn Đoàn Chủ tịch Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc, Hội nghị Uỷ viên trưởng định quan bị chất vấn trả lời văn chất vấn văn ho c lãnh đạo quan đ trả lời trực tiếp Hội nghị Đoàn Chủ tịch, Hội nghị Uỷ ban chuyên m n, Hội nghị Đoàn đại biểu ho c Hội nghị Uỷ ban thường vụ Trong trường hợp việc trả lời chất vấn Hội nghị Đoàn Chủ tịch, Hội nghị Uỷ ban chuyên m n, Trưởng Đồn đại biểu, đại biểu, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ nêu chất vấn c thể tham gia Hội nghị phát biểu kiến Nếu trả lời Hội nghị Uỷ ban chuyên m n ho c Hội nghị Đồn đại biểu Uỷ ban chuyên m n hữu quan ho c Đoàn đại biểu phải báo cáo tình hình trả lời chất vấn lên Đoàn Chủ tịch, Uỷ ban thường vụ ho c Hội nghị Uỷ viên trưởng Nội dung trả lời chất vấn, kh ng kể hình thức văn 95 hay trả lời miệng Chủ tịch ho c Hội nghị Uỷ viên trưởng định in, phát cho toàn thể đại biểu, thành viên Uỷ ban thường vụ, Uỷ ban chuyên m n hữu quan Trong thời gian Hội nghị Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc, đại biểu, Đoàn đại biểu nêu chất vấn chưa hài l ng việc trả lời chất vấn c thể yêu cầu quan bị chất vấn trả lời lại Ngoài ra, pháp luật Trung Quốc c n quy định Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc thẩm định báo cáo c ng tác Chính phủ, thẩm định kế hoạch kinh tế quốc dân kế hoạch phát triển ã hội, dự tốn ngân sách nhà nước, Chính phủ ho c người phụ trách Bộ, ngành hữu quan đến dự, l ng nghe kiến trả lời câu hỏi hi thẩm định dự án pháp luật, Bộ, ngành c liên quan đến việc soạn thảo dự án đ phải cử người đến Hội nghị để trả lời chất vấn 96 PHỤ LỤC 3: CHÍNH PHỦ NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHĨA XII Thủ tướng Ông Nguyễn Tấn Dũng h Thủ tướng Thường trực Ông Nguyễn inh H ng Ông Trương Vĩnh Trọng Ông hạm ia hiêm (kiêm h Thủ tướng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao) Ơng Hồng Trung Hải Ơng Nguyễn Thiện Nhân Bộ trưởng Bộ Quốc ph ng Ông Phùng Quang Thanh Bộ trưởng Bộ C ng an Ông Lê Hồng Anh Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Ông hạm ia hiêm Bộ trưởng Bộ Tư pháp Ông Hà H ng Cường Bộ trưởng Bộ Tài Ơng Vũ Văn Ninh Bộ trưởng Bộ C ng Thương Ơng Vũ Huy Hồng Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bà Nguyễn Thị im Ngân Bộ trưởng Bộ iao th ng vận tải Ông Hồ Nghĩa Dũng Bộ trưởng Bộ Xây dựng Ông Nguyễn Hồng Quân Bộ trưởng Bộ Th ng tin Truyền th ng Ơng Lê Dỗn Hợp Bộ trưởng Bộ N ng nghiệp hát triển nông thôn Bộ trưởng Bộ ế hoạch Đầu tư Ông Cao Đức hát Ông Võ Hồng húc 97 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ông Trần Văn Tuấn Bộ trưởng Bộ Y tế Ông Nguyễn Quốc Triệu Bộ trưởng Bộ hoa học C ng nghệ Ơng Hồng Văn hong Bộ trưởng Bộ Văn h a, Thể thao Du lịch Ơng Hồng Tuấn Anh Ơng Nguyễn Thiện Nhân (đến tháng 6/2010) Bộ trưởng Bộ iáo dục Đào tạo Ông hạm Vũ Luận ( từ ngày 30/6/2010 đến nay) Bộ trưởng Bộ Tài nguyên M i trường Ông hạm h i Nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn ph ng Chính phủ Ơng Nguyễn Xn húc Tổng Thanh tra Chính phủ Ơng Trần Văn Truyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ông Nguyễn Văn iàu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Ông iàng eo 98 PHỤ LỤC 4: HOẠT ĐỘNG ĐI U TRẦN TẠI C C ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI Nghĩa gốc tiếng Anh điều trần nghe - ủy ban nghe th ng tin từ tất bên liên quan vấn đề mà ủy ban quan tâm Điều trần ủy ban Nghị viện chế thức để ủy ban Nghị viện c thể thu thập th ng tin ( kiến, quan điểm, chứng cứ, liệu…) vấn đề sách từ quan thuộc phủ, chuyên gia từ bên ngoài, tổ chức dân sự, hiệp hội, doanh nghiệp, cá nhân c ng dân nhằm mục đích tăng cường chất lượng q trình định hần lớn Nghị viện nước quy định việc tổ chức điều trần nhằm thực nhiệm vụ Ủy ban N i cách khác, điều trần em c ng cụ để thực nhiệm vụ mà Ủy ban giao, kh ng giới hạn đ nhiệm vụ lập pháp hay giám sát Đây cách mà Ủy ban sử dụng để thu thập phân tích thơng tin giai đoạn đầu q trình hoạch định sách (lập pháp) ho c trình giám sát Căn vào hoạt động mà điều trần hướng tới, c thể phân điều trần thành loại sau: + Điều trần phục vụ lập pháp (legislative hearings): biện pháp sử dụng nhiều quy trình lập pháp nhằm thu thập th ng tin c ng kiến c ng chúng sáng kiến pháp luật ho c sách cụ thể đề uất dự án luật, phục vụ cho việc em ét đưa sáng kiến pháp luật vào chương trình nghị thức Nghị viện ho c phục vụ cho việc thẩm tra dự án luật + Điều trần phục vụ giám sát (oversight hearings): nhằm tìm kiếm th ng tin phục vụ cho việc đánh giá tính hiệu lực, hiệu tính kinh tế 99 hoạt động Chính phủ, tập trung chủ yếu vào chương trình Chính phủ khởi động ho c việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn quan chức máy hành pháp + Điều trần phục vụ c ng tác điều tra (investigative hearings): tiến hành nhằm thu thập th ng tin phục vụ hoạt động điều tra thuộc thẩm quyền Nghị viện nghi ngờ c hành vi sai trái tổ chức, cá nhân, kể hành vi quan chức nhà nước c thể dẫn đến việc phải ban hành pháp luật để điều chỉnh + Điều trần phục vụ việc phê chuẩn (confirmation hearings) nhằm hỗ trợ cho việc thực thẩm quyền Nghị viện việc phê chuẩn ho c bổ nhiệm số chức vụ hệ thống máy Nhà nước ho c phê chuẩn điều ước quốc tế Th ng thường, quy trình tiến hành điều trần gồm bước: oạn thảo Đề cương tham chiếu; mời c ng chúng gửi kiến văn bản; tìm kiếm hỗ trợ từ chuyên gia độc lập; nghe nhân chứng trình bày, thường c ng khai; c ng bố biên nội dung phiên điều trần; soạn thảo báo cáo điều trần; c ng bố báo cáo đưa báo cáo vào chương trình nghị sự; theo dõi việc thực kiến nghị báo cáo Ủy ban kh ng định tiến hành điều trần phiên họp toàn thể ủy ban Để tiến hành điều trần, c thể cần 1/3 số lượng thành viên ủy ban (như Thượng viện hilippines) ho c nhiều trường hợp, cần c tham gia vài nghị sĩ Các phiên điều trần diễn điều hành chủ tọa theo thủ tục ch t chẽ Vấn đề đưa điều trần: C thể đa dạng Một số Nghị viện cho phép ủy ban theo đuổi chủ đề mà ủy ban em ét, đánh giá, trường hợp Hạ viện hilippines Nhân chứng: Những người đến trình bày phiên điều trần, người trực tiếp n m th ng tin Đ 100 trưởng ho c c ng chức phủ, ứng viên vào vị trí quan trọng, chuyên gia kh ng thuộc phủ, c chuyên m n lĩnh vực sách liên quan đến c ng việc ủy ban, ho c nh m, cá nhân c ng dân liên quan chịu tác động có quan tâm đến vấn đề sách thẩm tra, em ét Đ c biệt, kh ng thể thiếu nh m c ng dân bình thường Tính c ng khai: Một đ c tính then chốt điều trần hoạt động c ng bố c ng khai, th ng qua việc c ng bố biên kh ng chỉnh sửa nội dung tiến trình điều trần, c ng bố báo cáo, với tham gia c ng chúng, tham dự kênh th ng tin truyền th ng đại chúng Nếu áp dụng c hiệu quả, hoạt động điều trần c thể mang lại nhiều lợi ích N g p phần cung cấp th ng tin cho nghị sĩ, cho nhân viên chịu trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho Quốc hội th ng tin cho c ng chúng vấn đề quan tâm ho c sáng kiến pháp luật đề uất; quan trọng n g p phần tạo ủng hộ thu hút quan tâm ã hội vấn đề định Th ng qua điều trần, Nghị viện c thể tác động, điều chỉnh chương trình, hoạt động quan hành pháp, phát lỗ hổng sách cần điều chỉnh pháp luật Hơn nữa, điều trần cho c ng chúng, bao gồm cá nhân, nh m thiểu số ã hội, hội thể quan điểm, kiến tham gia vào q trình hoạch định sách 101 ... pháp l hoạt động chất vấn kỳ học Quốc hội Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động chất vấn kỳ họp Quốc hội khóa XII (2007 - 2011) - Đề uất quan điểm giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng,... LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI KỲ HỌP QUỐC HỘI VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động chất vấn kỳ họp Quốc hội 1.1.1 Quan n ệm oạt động c ất vấn 1.1.1.1 u tv Chất vấn hình thức giám... c kỳ họp Quốc hội diễn phiên chất vấn trả lời chất vấn Từ hoạt động chất vấn kỳ họp Quốc hội khoá XII c thể rút m t đạt được, chưa đạt nguyên nhân m t đạt chưa đạt hoạt động chất vấn Quốc hội

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan