Phát triển du lịch làng quê vùng đồng bằng sông Hồng giáp Hà Nội góp phần thu hút khách du lịch và bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống : Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm)

130 57 0
Phát triển du lịch làng quê vùng đồng bằng sông Hồng giáp Hà Nội góp phần thu hút khách du lịch và bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống : Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG DŨNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG QUÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIÁP HÀ NỘI GÓP PHẦN THU HÚT KHÁCH DU LỊCH VÀ BẢO TỒNCÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG DŨNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG QUÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIÁP HÀ NỘI GÓP PHẦN THU HÚT KHÁCH DU LỊCH VÀ BẢO TỒNCÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRUNG LƯƠNG Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Những nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH LÀNG QUÊ 1.1 Du lịch du lịch làng quê 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch làng quê 1.1.2 Biểu nguyên tắc phát triển du lịch làng quê 14 1.1.3 Những yếu tố tác động đến phát triển du lịch làng quê 17 1.2 Vai trò du lịch làng quê bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 24 1.2.1 Giá trị văn hóa truyền thống làng quê 24 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống làng quê 27 1.2.3 Vai trò du lịch làng quê bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 32 1.3 Tổng quan kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch làng quê 33 1.3.1 Kinh nghiệm Việt Nam 33 1.3.2 Kinh nghiệm Anh 35 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 38 Tiểu kết chƣơng 1: 40 CHƢƠNG 2:TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG QUÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 41 2.1 Tiềm phát triển du lịch làng quê 41 2.1.1.Tổng quan vùng đồng sông Hồng 41 2.1.2 Tiềm tài nguyên du lịch làng quê 46 2.2 Hiện trạng phát triển du lịch làng quê vùng đồng sông Hồng giáp Hà Nội 55 2.2.1 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch làng quê 55 2.2.2 Những thuận lợi, khó khăn; hội thách thức phát triển du lịch làng quê 69 Tiểu kết chƣơng 2: 77 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG QUÊ 78 3.1 Định hƣớng phát triển loại hình sản phẩm du lịch làng quê 78 3.1.1 Quan điểm phát triển 78 3.1.2 Các loại hình sản phẩm du lịch làng quê 81 3.2 Định hƣớng xúc tiến, quảng bá du lịch làng quê 84 3.2.1 Những thị trường du lịch làng quê 84 3.2.2 Chính sách xúc tiến quảng bá 84 3.2.3 Các hình thức xúc tiến quảng bá 85 3.3 Định hƣớng tổ chức không gian du lịch làng quê đồng sông Hồng 85 3.3.1 Các địa bàn trọng điểm 85 3.3.2 Các điểm du lịch làng quê 86 3.3.3 Các tours/tuyến du lịch chuyên đề 88 3.4 Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển du lịch làng quê 89 3.4.1 Nhóm giải pháp chế, sách phát triển 90 3.4.2 Nhóm giải pháp quy hoạch đầu tư phát triển 91 3.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực cộng đồng 92 3.4.4 Nhóm giải pháp phối hợp liên ngành, địa phương 94 Tiểu kết chƣơng 3: 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐHQG: Đại học Quốc gia HDV: Hướng dẫn viên du lịch GDP: Tổng sản phẩm quốc dân IUCN : Tổ chức bảo toàn giới IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế JICA: Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản MICE: Loại hình du lịch MICE NGOs: tổ chức phi phủ NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tr: trang TS: Tiến sỹ UNESCO: Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục liên hiệp quốc UNWTO: Tổ chức Du lịch giới UNDP: Tổ chức phát triển liên hiệp quốc VHTTDL: Văn hóa thể thao du lịch VHNT: Văn học nghệ thuật DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mức độ khai thác giá trị văn hóa cho phát triển du lịch làng quê Bát Tràng 58 Bảng 2: Mức độ khai thác giá trị văn hóa cho phát triển du lịch làng quê Đường Lâm 59 Bảng 3: Nhu cầu khách du lịch nội địa du lịch làng quê 60 Bảng 4: Nhu cầu khách du lịch quốc tế du lịch làng quê 61 Bảng 5: Bảng thống kê số tiêu tổng hợp Đường Lâm 67 Bảng 6: Bảng thống kê tình hình lao động Đường Lâm 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Lượng khách du lịch đến làng nghề Bát Tràng, 2006-2012 64 Biểu đồ2: Lượng khách du lịch đến làng cổ Đường Lâm, 2006-2012 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định mục tiêu chiến lược để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tích cực thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, theo phát triển du lịch văn hoá định hướng ưu tiên bên cạnh du lịch sinh thái Để phát triển du lịch văn hoá, việc bảo tồn khai thác có hiệu giá trị văn hóa truyền thống để xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng tầm quốc gia, có khả cạnh tranh cao yếu tố định Việt nam đất nước có tiềm du lịch đa dạng phong phú, phát triển nhiều loại hình du lịch khác Với bề dày hàng ngàn năm lịch sử đa dạng văn hoá 54 dân tộc anh em, giá trị văn hoá truyền thống nguồn cảm hứng hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam Một giá trị văn hoá truyền thống điển hình đậm sắc làng quê Việt Nam thu hút quan tâm đặc biệt khách du lịch Do nhiều nguyên nhân du lịch làng quê nói chung, làng nghề nói riêng loại hình du lịch cịn chưa phát triển nhiều Việt Nam, giá trị du lịch làng quê Việt khẳng định Phát triển du lịch làng q khơng có ý nghĩa tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, có sức cạnh tranh mà cịn góp phần tích cực phát huy giá trị văn hoá truyền thống, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng địa phương, qua giúp xố đói giảm nghèo; giữ gìn vệ sinh môi trường sinh thái Đồng thời với việc tham gia tích cực cộng đồng địa phương, du lịch làng quê giúp cộng đồng có ý thức việc giữ gìn sắc văn hố truyền thống - thứ tài sản vơ quý báu mà họ khai thác để phục vụ sống truyền lại cho hệ cháu mai sau Thời gian qua, việc điều tra đánh giá có hệ thống khai thác giá trị tài nguyên du lịch đặc biệt nhiều hạn chế Các sản phẩm du lịch xây dựng sở giá trị văn hố truyền thống làng q Việt Nam cịn đơn điệu, chưa có sức cạnh tranh cao, ảnh hưởng đến phát triển chung du lịch Việt Nam Một nguyên nhân tình trạng chưa có nghiên cứu mang tính tổng thể hệ thống vấn đề Trong bối cảnh đó, việc thực đề tài nghiên cứu “Phát triển du lịch làng quê vùng đồng sơng Hồng giáp Hà Nội, góp phần thu hút khách du lịch bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống” khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn góp phần thiết thực vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá làng quê Việt vùng đồng sơng Hồng góp phần tăng tính hấp dẫn du lịch Việt Nam nói chung, du lịch Hà Nội nói riêng Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao sức cạnh tranh, thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam; đồng thời với bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống gắn du lịch với xoá đói giảm nghèo nói chung, vùng nơng thơn nói riêng 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác lập sở khoa học (lý luận thực tiễn) cho phát triển du lịch làng quê Việt Nam nói chung, vùng đồng sơng Hơng phụ cận Hà Nội nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: du lịch làng quê, tập trung du lịch làng nghề làng cổ - Phạm vi không gian: vùng đồng sông Hồng, tập trung địa bàn phụ cận Hà Nội trước mở rộng (sau gọi tắt Hà Nội) - Phạm vi thời gian: số liệu trạng du lịch từ năm 2005 đến Những nội dung nghiên cứu - Tổng quan số vấn đề lý luận du lịch làng quê - Tổng quan kinh nghiệm quốc tế phát triển sản phẩm du lịch làng quê - Điều tra nghiên cứu hệ thống thống hoá tiềm tài nguyên du lịch làng quê vùng đồng sông Hồng, tập trung chủ yếu địa bàn phụ cận Hà Nội - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch làng quê vùng đồng sông Hồng, tập trung địa bàn phụ cận Hà Nội - Định hướng phát triển loại hình/sản phẩm du lịch làng quê vùng đồng bằn sơng Hồng nói chung địa bàn phụ cận Hà Nội nói riêng - Định hướng xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch làng quê - Đề xuất số tour du lịch làng quê Việt địa bàn phụ cận Hà Nội - Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển du lịch làng q vùng đồng sơng Hồng nói chung, địa bàn phụ cận Hà Nội nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập thông tin + Phương pháp điền dã + Phương pháp phân tích thơng tin + Phương pháp điều tra xã hội học Bố cục luận văn Nội dung Luận văn, ngồi Mở đầu bao gồm tính cấp thiết, mục đích phương pháp nghiên cứu, gồm có phần: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận du lịch du lịch làng quê Chƣơng 2: Tiềm trạng phát triển du lịch làng quê vùng đồng sông Hồng Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp phát triển du lịch làng quê vùng đồng sông Hồng CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH LÀNG QUÊ 1.1 Du lịch du lịch làng quê 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch làng quê 1.1.1.1 Du lịch Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu tất yếu thiếu đời sống văn hoá- xã hội người dân nước giới.Xét góc độ kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng kinh tế nhiều quốc gia Thậm chí số quốc gia, du lịch coi ngành kinh tế giữ vị trí hàng đầu việc thu hút ngoại tệ, tạo việc làm động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Du lịch tượng kinh tế - xã hội phổ biến không nước phát triển mà cảở nước phát triển Tuy nhiên nay, khái niệm “du lịch” có chưa thống nhất, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác mà có cách hiểu khác du lịch Khái niệm ngắn gọn du lịch hai tác giả Ausher Nguyễn Khắc Viện nêu ra, theo “du lịch nghệ thuật chơi cá nhân”(Ausher), “du lịch mở rộng khơng gian văn hố người” (Nguyễn Khắc Viện) Trong Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội (1995) “du lịch chơi cho biết xứ người” Theo nhà khoa học Guer Freuler (Đức) “du lịch tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ đổi thay môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp tự nhiên” Hai học giả Thuỵ Sỹ Hunziker Kraff coi “du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi cư trú nơi làm việc thường xuyên họ” Hình 5: Lối vào nhà cổ Hình 7: Nghề làm tương truyền thống Hình 8: Tường hoa Hình 9: Du khách tham quan làng NHỮNG HÌNH ẢNH KHƠNG ĐẸP CỦA ĐƯỜNG LÂM Nhìn từ ngơi nhà bà Khanh bị quyền cưỡng chế phá dỡ thơn Mơng Phụ thấy xung quanh ngơi nhà bà có nhiều nhà tầng xây dựng kiên cố Căn nhà tầng xây dựng vị trí gần đầu làng cách nhà bà Khanh khơng xa Một nhà khác thôn Mông Phụ Trong nhà khác xây dựng kiên cố số ngơi nhà người dân phải tự nguyện tháo dỡ để không vi phạm Luật Di sản Căn nhà tầng đằng xa gạch ngói tường cịn Quanh thơn Mơng Phụ không thiếu nhà tầng xây dựng quanh nhà cấp Kiến trúc thôn Mông Phụ xã Đường Lâm không đồng nhà cấp cũ xập xệ nhà tầng xây dựng kiên cố đan xen Được biết nhà tầng kiên cố cựu cán xã Trong nhà hàng xóm xây dựng kiên cố khang trang nhà bà Phan Thị Tuyết phải chịu cách sống khổ cực xập xệ có người sinh sống PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BÁT TRÀNG Hình Lối vào Bát Tràng từ đê Xuân Quang – Long Biên Hình 2: Đường lên từ bến sơng Hồng Hình 3: Ngõ hẹp Bát Tràng Hình 4: Một ngơi nhà cổ kiểu Pháp Hình 5: Đình làng Bát Tràng Hình 6: Đền thánh mẫu Hình 7: Sân chơi gốm Hình 8: Tập vuốt gốm Hình 9: Nghệ nhân Bát Tràng Hình 10: Khách xem hàng

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH LÀNG QUÊ

  • 1.1. Du lịch và du lịch làng quê

  • 1.1.1. Khái niệm về du lịch và du lịch làng quê

  • 1.1.2. Biểu hiện và các nguyên tắc phát triển du lịch làng quê

  • 1.1.3. Những yếu tố tác động đến phát triển du lịch làng quê

  • 1.2. Vai trò của du lịch làng quê trong bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

  • 1.2.1. Giá trị văn hóa truyền thống ở làng quê

  • 1.3. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế trong phát triển du lịch làng quê

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của Việt Nam

  • 1.3.2. Kinh nghiệm của Anh

  • 1.3.3. Kinh nghiệm của Thái Lan

  • 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch làng quê

  • 2.1.1. Tổng quan về vùng đồng bằng sông Hồng

  • 2.1.2. Tiềm năng tài nguyên du lịch làng quê

  • 2.2.1. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch làng quê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan