1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã - Hướng dẫn thực hành cho các khu bảo tồn

101 158 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 13,16 MB

Nội dung

Sổ tay giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã Hướng dẫn thực hành cho khu bảo tồn NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Sổ tay giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã Hướng dẫn thực hành cho khu bảo tồn Nhóm tác giả Bùi Xuân Trường Đỗ Thị Thanh Huyền Sầm Thị Thanh Phương THÔNG TIN LIÊN HỆ Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA) Trích dẫn: Bùi Xuân Trường, Đô Thị Thanh Huyền, Sầm Thị Thanh Phương, 2019, Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã: Hướng dẫn thực hành cho Khu bảo tồn, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD), Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA) Địa chỉ: 114 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Biên tập: Nguyễn Mỹ Hà, Bùi Xuân Trường, Nguyễn Thuỳ Linh Thiết kế, minh hoạ sản xuất: Tuấn La, Phi Trần, Hoa Nguyễn, An Blue, Thu Nguyễn Sửa in: Bùi Xuân Trường, Nguyễn Thuỳ Linh Tài liệu xây dựng với hô trợ Nhân dân Mỹ thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp với Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam Nội dung tài liệu thuộc trách nhiệm tác giả không thiết phản ánh quan điểm USAID hay Chính phủ Hoa Kỳ Điện thoại: 0243.7557356 Email: vanphong@vnppa.org.vn Website: http://vnppa.org Giấy phép xuất số: Số lượng xuất bản: 2000 (khổ 22x15cm) In nộp lưu chiểu 5I - II Xuất lần đầu: 2020 Thông tin Cơ quan xuất bản: Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA) Tầm quan trọng giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã khu bảo tồn Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã khu bảo tồn Những hướng dẫn thực tế Phụ lục: Mẫu hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD cho đối tượng Sử dụng phân loại màu lề sách để tra cứu tìm kiếm thơng tin nhanh IV Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Bảng từ viết tắt Giới thiệu Hướng dẫn sử dụng sổ tay Một số lưu ý sử dụng sổ tay 06 Phần 1: tầm quan trọng giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã khu bảo tồn I.1 Tầm quan trọng động vật hoang dã với người hệ sinh thái I.2 Hiện trạng bảo tồn loài động vật hoang dã quý Việt Nam I.3 Các văn quy định cấm săn bắt, buôn bán sử dụng động vật hoang dã trái pháp luật I.4 Sự cần thiết phải thực hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã 20 Trang IV VI VIII 01 02 04 Trang 06 10 14 16 18 Trang Phần 2: giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã khu bảo tồn 20 II.1 Các khái niệm Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã a Giáo dục môi trường b Truyền thông môi trường 24 II.2 Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã Khu bảo tồn a Phân tích SWOT với hoạt động Giáo dục truyền thơng bảo tồn động vật hoang dã Khu bảo tồn b Các giải pháp thúc đẩy hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã Khu bảo tồn c Tìm kiếm nguồn tài cho hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã d Mẫu đề xuất dự án/ Kế hoạch hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã 28 30 32 7IIII - IV Giới thiệu Mục lục Mục lục hình Bảng từ viết tắt Hướng dẫn sử dụng sổ tay Một số lưu ý sử dụng sổ tay Mục lục Mục lục 52 Trang 37 Phụ lục I: Thông tin loài voi, tê giác, tê tê 118 38 40 44 46 50 Phụ lục II: Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh 120 Phụ lục III: Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với cộng đồng 148 Phụ lục IV: Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách 154 Tài liệu tham khảo 184 Trang Phần 3: giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã khu bảo tồn: hướng dẫn thực tế 52 III.1 Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh a Đặc điểm học sinh hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã b Thông điệp Giáo dục bảo tồn động vật hoang dã với học sinh c Hướng dẫn số hình thức tổ chức hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh 56 Danh mục hình Trang Hình 1: Mạng lưới sống 12 58 59 Hình 2: Tổng quan tình hình vi phạm ĐVHD Việt Nam 15 Hình 3: Một hoạt động GDMT Trường THCS Lômônôxốp, Hà Nội 25 III.2 Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với cộng đồng a Đặc điểm cộng đồng hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã b Nội dung Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với cộng đồng c Hướng dẫn số hình thức tổ chức hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với cộng đồng 70 Hình 4: Cán VQG Xuân Thuỷ diễn giải thông tin rừng ngập mặn cho du khách 25 74 Hình 5: Học sinh Trường THCS Ngô Tất Tố, tham gia Hội thi Tìm hiểu ĐVHD 27 32 III.3 Giáo dục truyền thơng bảo tồn động vật hoang dã cho du khách a Đặc điểm du khách hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã b Chủ đề Thông điệp Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã cho du khách c Hướng dẫn số hình thức tổ chức hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách 87 88 Hình 6: Một chuyến tham quan trải nghiệm thiên nhiên Khu dự trữ Sinh Cần Giờ trường THCS Nam Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Hình 7: Năm bước xây dựng thực Chương trình GDTT bảo tồn ĐVHD Hình 8: Một buổi sinh hoạt cờ, kết hợp tìm hiểu động vật hoang dã Trường THCS Bình Trị Đơng, Tp.Hồ Chí Minh 37 90 93 Hình 9: Một tiết sinh hoạt chủ nhiệm, với trị chơi ngắn tìm hiểu động vật hoang dã trường THCS vùng đệm KBTTN Pù Lng, Thanh Hố Mục lục II.3 Quy trình hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã Khu bảo tồn a Bước 1: Đánh giá tình hình b Bước 2: Lập kế hoạch xây dựng nội dung Giáo dục truyền thông c Bước 3: Thử nghiệm điều chỉnh d Bước 4: Triển khai hoạt động e Bước 5: Giám sát đánh giá 114 62 65 V - VI Trang Bảng 1: Bảng tra cứu nhanh Mẫu hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD cho đối tượng 03 Bảng 2: Vai trò bên liên quan GDTT bảo tồn ĐVHD KBT 19 Bảng 3: Phân tích SWOT với hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD KBT Việt Nam 28 Hình 10: Một chuyến tham quan thực tế học sinh Trường Tiểu học Yên Định, tỉnh Hà Giang KBT loài sinh cảnh Voọc Mũi Hếch Khau Ca 67 Hình 11: Học sinh trường THCS vùng đệm VQG Phú Quốc làm mơ hình bảo vệ Bị biển 69 Hình 12: Một buổi làm việc với Cộng đồng xã Minh Châu, VQG Bái Tử Long 71 Bảng 4: Các nhà tài trợ tiềm cho hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD 31 Hình 13: Một buổi họp dân cộng đồng vùng đệm VQG Bạch Mã, với chủ đề bảo vệ ĐVHD 74 Bảng 5: Khung đề xuất dự án/ Kế hoạch hoạt động 33 Hình 14: Diễu hành bảo vệ Dugong vùng đệm VQG Phú Quốc 79 Bảng 6: Biểu đồ định nhằm thay đổi hành vi 39 Hình 15: Một bảng thông điệp cho du khách VQG Bạch Mã 91 Bảng 7: Gợi ý số hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD cho đối tượng 41 Hình 16: Một hoạt động diễn giải chim VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 93 Bảng 8: Một số lưu ý xây dựng nội dung GDTT bảo tồn ĐVHD 43 Hình 17: Diễn giải chim VQG Bạch Mã 94 Bảng 9: Một số lưu ý xây dựng ấn phẩm truyền thông bảo tồn ĐVHD 43 Hình 18: Một chuyến tham quan VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh 100 Bảng 10: Các phương pháp thúc đẩy dùng thực địa 48 Hình 19: Hoạt động diễn giải Trung tâm du khách VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh 104 Bảng 11: Ma trận mục tiêu số giám sát đánh giá 51 Hình 20: Lễ thả rùa biển cho du khách VQG Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 108 Bảng 12: Một số đặc điểm học sinh theo độ tuổi lưu ý xây dựng hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD 56 Hình 21: Một trò chơi bảo tồn ĐVHD cho học sinh vùng đệm Khu bảo tồn loài sinh vật cảnh Voọc Mũi Hếch Khau Ca, Hà Giang 138 Bảng 13: Một số chủ đề thông điệp GDTT bảo tồn ĐVHD 58 Bảng 14: Một số thách thức giải pháp làm việc với cộng đồng 72 Hình 22: Tổ chức trò chơi Dơi Bướm đêm VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 141 Bảng 15: Một số tình cách giải triển khai hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD với cộng đồng 75 Hình 23: Voi Châu Á Đồng Nai 153 Bảng 16: 05 nguyên tắc diễn giải Tilden 87 Bảng 17: Đặc điểm Khán giả bắt buộc Khán giả không bắt buộc 89 Bảng 18: Một số chủ đề thông điệp hoạt động Diễn giải ĐVHD 90 Bảng 19: Một số dạng diễn giải dành cho du khách 95 Bảng 20: Một số ngày quan trọng để tổ chức kiện GDTT bảo tồn ĐVHD hàng năm 108 Mục lục Trang Trang VII - VIII Danh mục bảng Câu lạc ĐVHD Động vật hoang dã GDMT Giáo dục môi trường GDTT Giáo dục truyền thông KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên TTMT Truyền thông môi trường VQG Vườn quốc gia Giới thiệu Việt Nam đánh giá 16 nước có đa dạng sinh học cao giới với nhiều loài đặc hữu quý Sách đỏ giới Tuy nhiên, loài động, thực vật hoang dã Việt Nam phải đối mặt với nguy tuyệt chủng cao sinh cảnh, tình trạng săn bắt, bn bán sử dụng động vật hoang dã (ĐVHD) trái pháp luật Để bảo vệ nguồn tài nguyên vô giá này, Việt Nam thành lập hệ thống Vườn quốc gia (VQG) Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) (còn gọi rừng đặc dụng) với tổng số 176 Khu (1) đến năm 2020 (Theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ) Theo quy hoạch, hệ thống VQG KBTTN Việt Nam bao phủ 2.2 triệu hecta nơi bảo tồn sinh cảnh bảo vệ loài động thực vật hoang dã, quý đặc hữu Việt Nam Để bảo tồn lồi ĐVHD Việt Nam, có nhiều giải pháp cần áp dụng đồng thời thường xuyên như: bảo vệ sinh cảnh, tăng cường thực thi pháp luật, hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương, Bên cạnh đó, giáo dục nâng cao nhận thức ĐVHD coi giải pháp quan trọng bối cảnh nhận thức, thái độ hành vi cộng đồng bảo tồn ĐVHD hạn chế Được tài trợ Dự án Phịng, chống bn bán trái pháp luật loài động, thực vật hoang dã (USAID Saving Species) Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA) tiến hành xây dựng “Sổ tay giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã: Hướng dẫn thực hành cho khu bảo tồn” Hy vọng rằng, cẩm nang bổ ích góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động giáo dục, truyền thông ĐVHD cho cộng đồng, học sinh du khách VQG KBTTN Việt Nam (1) Theo quy hoạch, hệ thống rừng đặc dụng năm 2020 bao gồm 34 vườn quốc gia, 58 khu bảo tồn thiên nhiên, 14 khu bảo tồn loài sinh cảnh, 61 khu bảo vệ cảnh quan khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học 0-1 CLB Giới thiệu Bảng từ viết tắt Hướng dẫn sử dụng sổ tay Đối tượng Đối tượng sử dụng sổ tay Đối tượng sử dụng chính: Cán giáo dục môi trường (GDMT), hướng dẫn viên du lịch kiểm lâm viên khu bảo tồn (KBT) Cán GDMT Các đối tượng khác: Giáo viên địa phương (Tiểu học Trung học sở), cán thôn/xã, cán GDMT tổ chức phi phủ, hướng dẫn viên du lịch sinh thái công ty du lịch tham khảo lồng ghép nội dung giáo dục truyền thông (GDTT) bảo tồn ĐVHD hoạt động hàng ngày Hướng dẫn viên du lịch Kiểm lâm Nội dung Trang Các hình thức triển khai • CLB bảo tồn ĐVHD; • Sinh hoạt lên lớp (sinh hoạt cờ); • Lồng ghép vào tiết sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm; • Cuộc thi - hội thi; • Tham quan thực tế; • Thiết kế vật trưng bày 59 - 69 Mẫu hoạt động • Ví dụ số hoạt động CLB bảo tồn ĐVHD: trị chơi “Tơi ai?”; “Mối đe dọa voi”; “Mạng lưới sống”; • Ví dụ số hoạt động ngắn: “Ai giống nhất”; “Chim rời tổ”; “Con cơng múa”; “Dơi bướm đêm”; “Đoán đồ vật từ rừng”; “Gọi bầy”; “Oẳn tù tì”; “Phản ứng nhanh”; “Thi hát ĐVHD” 121 - 147 Các hình thức triển khai với cộng đồng • Họp dân, hội nghị, tập huấn; • Chiến dịch/sự kiện truyền thơng; • CLB Xanh cộng đồng 74 - 86 Học sinh Giáo viên địa phương Cán thôn/xã Cán tổ chức phi phủ Mục đích sổ tay Hướng dẫn sử dụng sổ tay Bảng 1: Bảng tra cứu nhanh mẫu hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD cho đối tượng Giúp bạn hiểu rõ linh hoạt áp dụng: Cộng đồng Mẫu hoạt động • Mẫu Cam kết nhà hàng; • Tổ chức chương trình họp dân bảo tồn tê tê; • Diễu hành sống mn lồi Cấu trúc Sổ tay Phần (tr06 - 18) Phần (tr20 - 50) Phần (tr52 - 93) Phần (tr118 - 154) Tầm quan trọng hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD KBT Xây dựng kế hoạch cho hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD KBT Các hướng dẫn thực tế Mẫu hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD cho đối tượng Tầm quan trọng ĐVHD; Sự cần thiết hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD; Vai trò bên liên quan Các khái niệm bản; Phân tích SWOT với hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD KBT; Quy trình xây dựng chương trình GDTT bảo tồn ĐVHD Hướng dẫn chi tiết cho việc triển khai hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD với ví dụ cụ thể cho đối tượng: học sinh, cộng đồng du khách Các mẫu hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD cho học sinh, du khách cộng đồng Du khách Các hình thức triển khai với du khách • Bài diễn giải ĐVHD; • Chuyến tham quan có hướng dẫn/khơng có hướng dẫn; • Lễ hội kiện bảo tồn; • Sử dụng phương tiện trực quan hỗ trợ; • Hoạt động trải nghiệm thực tế chương trình tình nguyện; • Các hình thức GDTT bảo tồn ĐVHD cho du khách trước tới KBT Mẫu hoạt động • Bài diễn giải voi; • Chương trình nâng cao nhận thức ĐVHD; • Chuyến tham quan ĐVHD; • Trung tâm du khách; • Biển khuyến cáo du khách 148 - 153 93 - 113 154 - 183 32 - • Quy trình xây dựng Chương trình GDTT bảo tồn ĐVHD KBT • Các phương pháp cách thức triển khai hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD cho đối tượng khác (học sinh, cộng đồng du khách) • Một số ví dụ minh hoạ giảng, tài liệu, ấn phẩm GDTT bảo tồn ĐVHD đơn giản hiệu KBT Một số lưu ý sử dụng sổ tay Một số lưu ý sử dụng sổ tay • Mỗi phương pháp GDTT thường hiệu với số đối tượng cụ thể nội dung tuyên truyền định Bạn nên linh hoạt việc lựa chọn phương pháp GDTT phù hợp với tình hình thực tế KBT • GDTT trình nhằm thay đổi từ nhận thức tới hành vi người Do đó, hoạt động cần triển khai liên tục nhiều phương pháp khác • Hãy linh hoạt việc tìm kiếm ủng hộ Lãnh đạo KBT nguồn tài trợ để chủ động việc tổ chức hoạt động GDTT bảo tồn ĐVHD Một số tài liệu nên tham khảo thêm: GDTT bảo tồn ĐVHD cho học sinh • Giáo dục mơi trường: Tài liệu dành cho giáo viên học sinh Trung học sở (Lê Văn Lanh, Sầm Thị Thanh Phương Bùi Xuân Trường, 2006) • Khám phá thiên nhiên - Hướng dẫn thực hoạt động với học sinh (WWF, 2002, Matarasso M., Nguyễn Việt Dũng, Đỗ Thị Thanh Huyền) • Giáo dục Bảo tồn Động vật hoang dã - Hướng dẫn thực hoạt động với học sinh (WWF, 2004, Đỗ Thị Thanh Huyền) • Giáo dục Bảo tồn tài nguyên biển - Hướng dẫn thực hoạt động với học sinh (WWF, 2006, Đỗ Thị Thanh Huyền) GDTT bảo tồn ĐVHD cho cộng đồng • Giáo dục mơi trường cho cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên (VNPPA, 2008) • Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng (Matarasso M., Maurits Servaas Irma Allen, 2004) • Giám sát, đánh giá giáo dục mơi trường cộng đồng (Matarasso M, WWF) GDTT bảo tồn ĐVHD cho du khách • Một ngày khám phá rừng: Cẩm nang diễn giải môi trường với du khách Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên (GTZ, 2009) • Diễn giải mơi trường: Hướng dẫn thực tế cho người có ý tưởng lớn ngân sách nhỏ (Sam H Ham, 1992) • Sổ tay diễn giải môi trường Vườn quốc gia Xuân Thủy (Sầm Thị Thanh Phương, Bùi Xuân Trường, Lê Văn Lanh Nguyễn Viết Cách, 2014) Ảnh: Shutterstock 54 - Hãy liên hệ với Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA) để hỗ trợ cung cấp tài liệu miễn phí! 10 I.2 Hiện trạng bảo tồn loài động vật hoang dã quý Việt Nam 14 I.3 Các văn quy định cấm săn bắt, buôn bán sử dụng động vật hoang dã trái pháp luật 16 I.4 Sự cần thiết phải thực hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã 18 Tầm quan trọng GDTT bảo tồn ĐVHD khu bảo tồn Phần 1: Tầm quan trọng giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã khu bảo tồn I.1 Tầm quan trọng động vật hoang dã với người hệ sinh thái 76 - Trang Ảnh: Bùi Xuân Trường Chương trình nâng cao nhận thức tê tê Chuẩn bị: • Máy tính cần kết nối với máy chiếu sẵn sàng cho hoạt động • Các dụng cụ vật liệu cho hoạt động cần chuẩn bị trước xếp theo thứ tự hoạt động theo cách mà bạn dễ quản lý sử dụng • Sắp xếp bàn ghế khơng gian cho phù hợp với hoạt động chương trình Thơng điệp: tê tê lồi động vật quan trọng cần bảo vệ! Đối tượng: học sinh tiểu học học sinh lớp & Mục đích: chương trình giúp em: • Hiểu tê tê, vai trò tê tê với người thiên nhiên • Hiểu cần phải bảo vệ tê tê • Sau chương trình em chia sẻ với bạn bè người thân tê tê, khuyến khích người bảo vệ tê tê Các bước tiến hành: Chương trình bắt đầu vào lúc 8h00 bạn nên có mặt vào lúc 7h30 để chuẩn bị thiết bị dụng cụ giảng dạy, đón tiếp học sinh Sau học sinh ổn định chỗ ngồi, bạn thực chương trình theo hoạt động bảng bên dưới: Số lượng: 20 em học sinh Đơn vị thực hiện: Trung tâm du khách trạm cứu hộ ĐVHD Thời gian thực hiện: 3- Vật liệu & Thiết bị: Thời gian • Một slide trình bày lưu USB (nếu thực Trung tâm du khách) đoạn video ngắn tê tê • Một tê tê nhồi 03 đến 05 ảnh (khổ A3) tê tê sinh cảnh sống tê tê (trong trường hợp không sử dụng máy chiếu) • Một số phần quà nhỏ Cách thức/Phương pháp 8h - 8h15 Đón tiếp học sinh KBT Làm quen giới thiệu người tham gia Giới thiệu chương trình, nội quy điều cần lưu ý Gặp gỡ, chào hỏi, làm quen 8h20 - 8h45 Hoạt động làm quen Sử dụng bóng trị chơi làm quen (ví dụ: Tơi ai) • Giấy A4, bút màu, phấn màu • Ảnh dán tê tê bưu thiếp tê tê Hoạt động Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách Một nhóm học sinh quan sát tìm hiểu ĐVHD Một chương trình tham quan cho học sinh trụ sở KBT, trung tâm du khách bảo tàng thường lựa chọn thực trường hợp khơng có điều kiện tổ chức chuyến tham quan trải nghiệm rừng cho học sinh Dưới Chương trình nâng cao nhận thức tê tê mà biên soạn giới thiệu với bạn Các bạn tham khảo chương trình để xây dựng chương trình tương tự cho lồi ĐVHD khác 160 - 161 Ví dụ 2: Chương trình nâng cao nhận thức ĐVHD Giới thiệu chung tê tê Tìm hiểu thức ăn nhu cầu tê tê Cách thức/Phương pháp Sử dụng trình bày powerpoint tờ tranh tê tê (khổ A3) biển diễn giải trung tâm du khách (nếu có) Hoặc chiếu đoạn phim ngắn tê tê Sử dụng câu hỏi gợi ý để giúp học sinh hiểu tê tê nhu cầu chúng 9h00- 9h30 Giới thiệu hình dạng tê tê Sử dụng tê tê nhồi ảnh tê tê để giới thiệu hình dạng chúng Hoạt động: vẽ hình tê tê sinh cảnh sống chúng Lựa chọn 3- em có tranh đẹp để trao quà tặng (kẹo, bút chì hình sticker….) 9h30- 9h45 Nghỉ giải lao 9h45- 10h15 Những mối đe dọa tới tê tê Hoạt động: kể chuyện tê tê đáng thương 10h15- 10h45 10h45- 11h00 Chúng ta làm để bảo vệ tê tê Kể chuyện đặt câu hỏi có liên quan Sử dụng tờ poster để giải thích, chia học sinh thành nhóm nhỏ để thảo luận trình bày kết nhóm Hoạt động: lấy thức ăn cho tê tê Có thể sử dụng hoạt động khác để thay cho hoạt động Tổng kết kết thúc chương trình Nhà diễn giải tổng kết lại nội dung thực buổi sáng Cùng hoàn thành “Cây cam kết” Mời số em phát biểu cảm xúc Chụp hình lưu niệm chung Quà tặng: bưu thiếp ảnh tê tê ảnh dán tê tê (nếu có) Hoạt động: cam kết Ảnh: Shutterstock Sử dụng trình bày powerpoint poster/một biển diễn giải để thực hoạt động Lưu ý: • Hãy đảm bảo bạn có số liên lạc người phụ trách học sinh (thường thầy cô) để liên hệ trường hợp học sinh đến muộn gặp lý đường • Bạn cần 1-2 đồng nghiệp giáo viên hỗ trợ, quản lý học sinh Hãy đảm bảo đồng nghiệp bạn giáo viên tham gia hiểu chương trình cách thức thực Nếu không, tập huấn thực hành họ trước thực chương trình • Sau kết thúc chương trình dành khoảng 10- 15 phút để họp nhanh với đồng nghiệp giáo viên Bạn tranh thủ ghi lại ý kiến góp ý nhận xét họ để giúp bạn cải thiện hoạt động lần tới Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách 8h45 - 9h00 Hoạt động 162 - 163 Thời gian Chuyến tham quan hoạt động cốt lõi diễn giải ĐVHD KBT Trong hoạt động bạn cần kết hợp nhiều phương pháp, hoạt động thủ thuật diễn giải khác Với hoạt động này, bạn xây dựng cho hành trình khám phá thiên nhiên trải nghiệm nơi sinh sống lồi động vật q, bạn lựa chọn loài động vật đặc hữu 3- lồi động vật có KBT để xây dựng chuyến tham quan Trong ví dụ này, chúng tơi lấy Voọc mông trắng KBTTN Đất ngập nước Vân Long làm đối tượng để minh họa giải thích cho bạn Chuẩn bị: • Ống nhịm máy ảnh (nếu có) • Thơng tin sách giới thiệu Voọc mơng trắng sách lồi linh trưởng Việt Nam (nếu có) Cách tốt bạn nên tìm hiểu ghi nhớ đặc điểm nhận dạng, đặc tính sinh học thơng tin lồi để chia sẻ cho du khách chuyến tham quan Bạn thể chun gia Voọc mơng trắng • Bài diễn giải cho toàn chuyến tham quan Bạn nên chuẩn bị trước ghi nhớ đầu Có thể ghi thơng điệp ý mẩu giấy nhỏ (nếu cần) Nguồn: Shutterstock • Túi thuốc dụng cụ sơ cứu Thơng điệp: Voọc mơng trắng lồi động vật quý cần bảo vệ! Đối tượng: du khách >18 tuổi Mục đích: du khách sẽ: • Hiểu Voọc mơng trắng sinh cảnh sống chúng • Có thêm gắn kết, tình u với rừng Voọc mơng trắng • Ý thức cần thiết phải bảo tồn Voọc mông trắng Số lượng: 10 người Đơn vị thực hiện: tuyến tham quan Voọc mông trắng KBTTN Đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình Thời gian thực hiện: 2,5 (tốt 5h00 - 7h30 sáng 4h30 - 7h00 tối) • Kiểm tra địa điểm trước tổ chức chuyến tham quan để đảm bảo tuyến tham quan an tồn cho du khách, khơng có cố vấn đề mơi trường • Kiểm tra phương tiện (thuyền đị) (nếu cần) • Chuẩn bị đồ ăn nhẹ nước cho du khách (hoặc bạn yêu cầu khách tự chuẩn bị) 164 - 165 Chuyến tham quan Voọc mông trắng Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách Ví dụ 3: Chuyến tham quan ĐVHD Các bước tiến hành: 4h30- 5h00 (buổi sáng): gặp gỡ làm quen với du khách • Chào hỏi giới thiệu tên, vai trò bạn chuyến tham quan • Tìm hiểu nhanh thơng tin du khách, cố gắng nhớ thơng tin người trưởng đồn vài thành viên đồn • Lấy thơng tin liên lạc trưởng đoàn 1-2 thành viên Nếu khách ghép đoàn đảm bảo du khách đồn có kết nối làm quen với • Kiểm tra vé tham quan mua vé cho du khách • Giới thiệu chương trình tham quan: bạn nên giới thiệu ngắn gọn (khoảng 2- phút) cho du khách chương trình tham quan • Phổ biến nội quy yêu cầu chuyến tham quan: »» Đi tập trung theo đoàn tuân theo hướng dẫn để đảm bảo thời gian chuyến tham quan »» Giữ yên lặng trình di chuyển quan sát ĐVHD, đặc biệt đứng đầu gió khơng hút thuốc, gây ồn »» Trang phục phù hợp, màu sắc thân thiện với thiên nhiên (nên mặc trang phục màu tối) »» Không vứt rác môi trường suốt chuyến tham quan »» Kiểm tra trang thiết bị vật dụng cá nhân trước sau chuyến tham quan Bạn nên đến sớm gặp du khách nơi đón tiếp, cổng bán vé nơi thuận tiện để tập trung cung cấp thông tin cho du khách Hãy thực việc chào hỏi làm quen với du khách đến sớm lúc chờ đợi người đến muộn “ Xin chào anh chị! Cho phép giới thiệu Nguyễn Văn A Tôi hướng dẫn viên du lịch KBTTN Đất ngập nước Vân Long Hôm hướng dẫn anh chị quan sát Voọc mơng trắng Trong số anh chị có người tham gia tour du lịch này? (Đợi khoảng 30 giây- phút để du khách trả lời: Có khơng) Có anh, chị biết Voọc mơng trắng giơ tay không? (Đợi người giơ tay Cũng khơng có cánh tay giơ lên ) Vâng hôm giúp anh, chị hiểu thêm lồi động vật Chúng ta có khoảng 35 phút để giới thiệu làm quen nhanh với (Hãy đảm bảo bạn lưu tên số điện thoại trưởng đoàn 1- người nữa) Bây anh, chị kiểm tra lại tư trang đồ dùng Các anh, chị nên mặc quần áo tối màu giày thực địa/đi Các anh, chị mang thêm đồ ăn nhẹ nước cho Nếu anh, chị có máy ảnh ống nhịm, sách giới thiệu Voọc mơng trắng mang theo Những thứ phụ giúp anh, chị q trình quan sát Voọc mơng trắng Để đảm bảo chuyến tham quan kết thúc an tồn cho anh, chị, tơi mong anh, chị hiểu nội quy tuân thủ theo hướng dẫn người lái thuyền (Bạn giới thiệu nhanh số nội quy quan trọng đây) Các anh, chị cần giữ trật tự quan sát voọc nhớ mang rác để bảo vệ môi trường Nếu anh, chị khơng cịn câu hỏi sẵn sàng di chuyển bến thuyền cách khoảng phút 166 - 167 Nếu bạn khơng có hội gặp khách tham quan từ hơm trước đảm bảo bạn dành khoảng 15- 30 phút trước chuyến tham quan để: Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách Trước chuyến tham quan: 5h30- 5h15: Di chuyển đến bến tàu di chuyển theo tuyến Lưu ý: • Bạn giới thiệu nhanh phút bến thuyền hướng di chuyển tuyến tham quan Hãy đảm bảo du khách hiểu vị trí họ đứng hướng di chuyển tuyến, cách đảm bảo an tồn ngồi thuyền, cách kết nối thơng tin với thành viên • Nhắc du khách 2- người/thuyền, mặc áo phao đảm bảo an toàn thuyền • Bắt đầu di chuyển theo tuyến tham quan “ Chào mừng anh, chị tham gia tour xem Voọc mông trắng Nếu may mắn, ngày hôm anh, chị bắt gặp Voọc mơng trắng có ảnh độc Nơi anh, chị đứng bến thuyền KBTTN Đất ngập nước Vân Long Đây nơi bắt đầu tuyến tham quan chính: (1) Tuyến quan sát Voọc mông trắng (2) Tuyến tham quan Hang bóng Ngày hơm trải nghiệm tuyến quan sát Voọc mông trắng Dự kiến thời gian di chuyển từ bến thuyền tới địa điểm quan sát voọc khoảng 30- 45 phút Trên đường giới thiệu với anh, chị về: (1) Voọc mông trắng, (2) Sinh cảnh sống chúng KBTTN Đất ngập nước Vân Long; (3) Hiện trạng loài Voọc mông trắng; (4) Những tác động người số cách bảo vệ chúng; cuối (5) Sự tham gia người việc bảo vệ chúng Ngồi ra, anh, chị cịn giới thiệu nhiều điều bất ngờ suốt chuyến hành trình Nếu anh, chị sẵn sàng cho hành trình bước lên thuyền, nhớ thuyền chở - người Các anh, chị nhớ mặc áo phao, ngồi ngắn cân thuyền nghe theo hướng dẫn lái thuyền Hãy chuẩn bị sẵn sàng máy ảnh, ống nhòm để chụp ảnh đường quan sát Voọc mông trắng 168 - 169 Thực hoạt động diễn giải với thơng điệp cho tồn tuyến diễn giải điểm dừng Nếu tất du khách đến sẵn sàng cho chuyến tham quan bạn thực việc di chuyển nhanh khỏi khu vực đón tiếp để đến địa điểm Trong trường hợp khác, vài du khách đến muộn cần thêm thời gian để giải việc riêng, đảm bảo đoàn di chuyển khỏi nơi đón tiếp, bạn để lại lời nhắn hướng dẫn cho du khách lại Bạn cho đồn di chuyển từ từ (chậm) để người đến sau nhìn thấy bạn bắt kịp chuyến Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách Trong chuyến tham quan: Lưu ý: Hãy đảm bảo thuyền bạn đứng vị trí thích hợp với thuyền cịn lại để tồn du khách nhìn nghe bạn nói (bạn chọn đứng phía trước thuyền lại) Bạn giới thiệu ngắn gọn vịng - phút Voọc mơng trắng Bạn sử dụng Voọc mơng trắng nhồi tờ ảnh Voọc mông trắng (khổ A3) để thực việc “ KBTTN Đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình hai nơi sinh sống Voọc mông trắng Nơi sinh sống ưa thích Voọc mơng trắng dãy núi đá vôi Tuy nhiên, KBT có khu vực cịn tìm thấy lồi này, dãy núi đá vơi trước mặt anh chị Voọc mông trắng thường di chuyển kiếm thức ăn từ khu vực Hang bóng qua khu vực Cánh Cổng, tới khu vực núi Tai Mèo Nơi ưa thích chúng núi Tai Mèo Đó nơi dễ bắt gặp quan sát Voọc mông trắng Thời gian tốt để bắt gặp quan sát Voọc mông trắng từ 5h00- 7h00 sáng 5h00- 7h00 tối vào mùa hè Vào mùa đơng anh chị muộn vào buổi sáng sớm vào buổi chiều Ngoài ra, anh chị bắt gặp loài chim nước khỉ vàng dãy núi bên cạnh 5h40- 5h45: Vị trí cách địa điểm Cánh cổng khoảng phút thuyền “ Trên tay Voọc mơng trắng, lồi động vật đặc hữu có Việt Nam Trước chúng có Vân Long, Cúc Phương Pù Lng Hiện nay, khu vực có số lượng voọc nhiều Vân Long Voọc mơng trắng lồi linh trưởng quý hiếm, lần đầu chuyên gia người Đức ông Tilo Nadler phát Vân Long cách khoảng gần 30 năm Con trưởng thành có lông màu đen phần thân trên, phần đùi có khoảng lơng rộng màu trắng giống quần đùi thường mặc, nên gọi Voọc mơng trắng hay cịn gọi với tên khác Voọc quần đùi trắng Voọc mông trắng cịn nhỏ có màu vàng Voọc mơng trắng sống theo đàn, đàn từ khoảng 10 20 Con đực đầu đàn to có nhiệm vụ bảo vệ dàn xếp mâu thuẫn đàn Các khác có nhiệm vụ cảnh giới lấy thức ăn Con đực đầu đàn giao phối với nhiều đàn… Thức ăn Voọc mông trắng lá, búp non, hoa số lồi có KBT Chúng sống trú ẩn hang đá thời tiết nắng to, trời mưa gặp nguy hiểm “ Giờ cách địa điểm quan sát khoảng phút thuyền Chúng ta nhìn thấy từ xa Voọc mông trắng khu vực gần Cánh cổng Trước di chuyển thuyền lại gần hơn, muốn lưu ý anh, chị nhớ giữ yên lặng trình quan sát chuẩn bị sẵn ống nhòm máy ảnh để chụp Để đảm bảo Voọc mông trắng không phát chạy trốn, thuyền dừng cách khu vực Cánh cổng khoảng 100m Bạn ngồi yên lặng thuyền quan sát Chúng ta có khoảng 30 phút để quan sát địa điểm này, sau di chuyển sang địa điểm khác Ngay các anh chị nắm lấy hội quý báu để có khoảnh khắc ảnh đẹp Hãy ý tới lơng, hình dạng voọc đàn giới thiệu với các anh chị Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách 5h15- 5h20: Giới thiệu Voọc mông trắng (khi di chuyển khoảng 10 phút) 5h30- 5h35: Giới thiệu KBTTN Đất ngập nước Vân Long sinh cảnh sống Voọc mông trắng (tại địa điểm núi Mồ Côi) 170 - 171 Trong chuyến tham quan (tiếp tục): Trong chuyến tham quan (tiếp tục): Lưu ý: Lưu ý: Hãy hướng dẫn để đảm bảo thành viên đồn quan sát Voọc mơng trắng Hãy để du khách có khơng gian n tĩnh tự trải nghiệm, cảm nhận Có thể yêu cầu thuyền di chuyển nhẹ nhàng quanh khu vực để du khách quan sát voọc rõ (nếu cần) đảm bảo không ảnh hưởng tới voọc Kết thúc hoạt động quan sát Voọc mông trắng, di chuyển thuyền khỏi khu vực Khi khoảng cách đủ để đảm bảo không ảnh hưởng tới Voọc mơng trắng đồn khách khác Hãy chọn điểm thích hợp bắt đầu hoạt động chia sẻ cảm xúc: 6h15 (6h30)- 7h00: Di chuyển sang địa điểm khác tuyến “ Giờ di chuyển sang địa điểm khác tuyến Nếu may mắn bắt gặp đàn Voọc mông trắng khác khu vực bạn có hội nhìn thấy số loài chim loài động vật khác khu vực Lưu ý: Dành thời gian cho khách quan sát thiên nhiên, loài động vật trải nghiệm khơng khí buổi sáng sớm Bạn hướng dẫn du khách ngắm chụp ảnh bình minh trường hợp không gặp Voọc mông trắng “Các anh, chị có chụp nhiều ảnh khơng? (Hãy đợi vài giây để du khách trả lời) Thực khơng nhiều người chụp ảnh đẹp cần có thiết bị, kỹ thuật tốt may mắn Anh, chị mà có ảnh đẹp giỏi rồi” “Các anh, chị có thấy người may mắn không? (Đợi du khách trả lời) Vâng anh, chị người may mắn gặp Voọc mơng trắng Vân Long, có nhiều đồn khách khơng có may mắn anh, chị, người vui ngắm cảnh biết nơi chúng” “Trong trình quan sát, anh, chị đếm voọc? (Đợi vài giây để du khách trả lời) Theo anh, chị khoảng cá thể Voọc mông trắng Vân Long? (Đợi vài giây để du khách trả lời Nếu 30 giây chưa thấy trả lời, gợi ý: Có anh, chị nghĩ 90 con? hay 100 con?) Vâng Vân Long khoảng 100 cá thể Như vậy, số không lớn loài quý, hiếm… Nếu so sánh với dân số người nhỏ bé” Ảnh: Shutterstock Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách 7h00- 7h15: Hiện trạng Voọc mông trắng 172 - 173 5h45- 6h15 (6h30): Quan sát Voọc núi Tai Mèo Cánh cổng Trong chuyến tham quan (tiếp tục): Lưu ý: Trong trường hợp du khách không quan sát Voọc mông trắng chuyến tham quan Người diễn giải sử dụng hình ảnh để diễn giải lồi Voọc mơng trắng Các mối đe dọa tác động lên Voọc mông trắng? “Như anh, chị thấy khu vực sinh sống Voọc mông trắng hạn chế dãy núi KBT Thức ăn khơng cịn phong phú trước, nên khả tăng số lượng đàn gặp nhiều khó khăn Địi hỏi phải có thêm giải pháp để bảo tồn chúng như: Mở rộng khu vực sinh sống Cung cấp thêm nguồn thức ăn Nếu anh chị có ý tưởng khả thi chia sẻ chung tay với hoạt động ý nghĩa này.” Chúng bảo vệ Voọc mông trắng nào? “Các anh, chị có biết Voọc mơng trắng cịn Vân Long khơng? Như anh chị nhìn thấy Vân Long có dãy núi đá vơi, có hang đá thức ăn lồi voọc Các dãy núi đá vôi bao quanh đầm nước, mà ngăn cản hoạt động săn bắn trái pháp luật tiếp cận gần người Trước đây, khu vực người dân vào canh tác, trồng sắn, trồng lúa chặt củi, từ KBT thành lập hình thành đầm Vân Long hoạt động người dân khơng cịn Một số Voọc mông trắng Trung tâm cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương tái thả tự nhiên Do đó, số lượng voọc tăng lên 10 năm qua” Người dân tham gia bảo vệ Voọc mông trắng nào? Và bạn làm để bảo vệ Voọc mơng trắng? “Giờ di chuyển khu vực bến thuyền Trước di chuyển bến thuyền, muốn giới thiệu với anh, chị người dân Họ người tham gia chèo thuyền cho Ngày hôm có bác A, chị B… họ người dân sẵn lòng tặng đất lại cho KBT để tạo đầm Vân Long nhằm bảo vệ Voọc mông trắng Hiện có khoảng 600 người dân tham gia cung cấp dịch vụ chèo thuyền Mỗi thuyền 10 hộ quản lý vận hành Một tháng họ phân chạy khoảng 2- chuyến Mỗi chuyến họ nhận 35.000đ Thực sống người dân cịn nhiều khó khăn, nhiên anh, chị thấy họ tâm không đầu tư thuyền lớn cano để bảo vệ n tĩnh cho đàn Voọc Đó điều mà muốn chia sẻ với anh, chị công việc thầm lặng mà họ làm mong kết nối giúp cho người dân có thêm niềm tin động lực hoạt động bảo tồn Xin dành tràng vỗ tay để cảm ơn họ! Nếu anh, chị thấy việc làm người dân cần thiết giải pháp tốt, anh, chị tham gia hỗ trợ tài cho hoạt động bảo tồn chúng tơi cách đóng góp vào hịm qun góp đặt Khu vực bán vé trực tiếp liên hệ với Ban quản lý KBT Chúng tơi vơ cảm kích hành động ý nghĩa anh, chị cam kết tất đóng góp sử dụng mục đích” Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thơng bảo tồn động vật hoang dã với du khách 7h15- 7h25: Tiếp tục di chuyển bến thuyền, đường diễn giải cho du khách 174 - 175 7h00- 7h15: Hiện trạng Voọc mông trắng Trong chuyến tham quan (tiếp tục): “ Như đến bến thuyền Các anh, chị kiểm tra lại lần tư trang trước rời bến Hãy chào cảm ơn bác lái thuyền nhiệt tình Sau đó, di chuyển quay trở lại khu vực bán vé để lấy đồ Trước lấy đồ xin dành vài phút giúp điền vào biểu đánh giá để chúng tơi cải thiện chương trình tốt hơn… Tôi hy vọng tất anh, chị đạt mong đợi Nếu anh, chị cần thêm thơng tin Voọc mơng trắng hành trình khác, liên hệ với qua email, điện thoại FB ! Chúc anh, chị sức khỏe thành công Hẹn gặp lại anh, chị hành trình tiếp theo! Sau chuyến tham quan: • Bạn thu lại phiếu đánh giá (nếu có) ghi chép, điểm lại vấn đề điểm lưu ý chuyến để rút kinh nghiệm… • Vệ sinh, xếp trả lại thiết bị (nếu cần) • Nghỉ ngơi chuẩn bị cho hành trình Ảnh: Shutterstock KBTTN đất ngập nước Vân Long 176 - 177 Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách 7h25- 7h30: Về tới bến thuyền Trung tâm giáo dục bảo tồn Trung tâm giáo dục bảo tồn thú ăn thịt Tê tê Trung tâm Giáo dục Bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê hoạt động giống trung tâm du khách nhỏ đặt VQG Cúc Phương bên cạnh Trung tâm du khách VQG Trung tâm xây dựng quản lý Trung tâm Bảo tồn ĐVHD Việt Nam (Save Vietnam’s Wildlife, viết tắt SVW) phối kết hợp với VQG Cúc Phương Trung tâm Giáo dục Bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê khai trương mở cửa vào ngày Tê tê giới 20/02/2016 Mục đích của việc thành lập trung tâm tạo khơng gian tiện ích để người đến tham quan học tập, qua nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo tồn lồi ĐVHD nói chung lồi thú ăn thịt nhỏ tê tê Việt Nam nói riêng Hoạt động trung tâm: Ảnh: Shutterstock Mục đích: giới thiệu với du khách: • 37 loài thú ăn thịt 02 loài tê tê Việt Nam • Các nguyên nhân tác động tới lồi thú ăn thịt tê tê • Những nỗ lực bảo tồn loài ĐVHD Đối tượng: du khách cộng đồng địa phương Địa điểm: VQG Cúc Phương Thời gian mở cửa: Từ 8h30- 17h00 Phần 1: Khu trưng bày nhà (các vật trưng bày, biển diễn giải phương tiện nghe nhìn…) Giới thiệu với du khách: • 37 lồi thú ăn thịt lồi tê tê q hiếm, khơng thể thay Việt Nam, có số lồi có nguy tuyệt chủng trước người biết đến chúng • Nguyên nhân khiến ĐVHD dần biến trái đất • Nỗ lực SVW sứ mệnh ngăn chặn tuyệt chủng phục hồi lồi ĐVHD nguy cấp Việt Nam thơng qua hoạt động cứu hộ ĐVHD, bảo vệ sinh cảnh, nghiên cứu bảo tồn, giáo dục cộng đồng vận động sách • Truyền cảm hứng thúc đẩy người hành động để bảo vệ ĐVHD 178 - 179 Trung tâm du khách địa điểm diễn giải ĐVHD quan trọng KBT Ở có hoạt động diễn giải có hướng dẫn có hoạt động diễn giải khơng có hướng dẫn Các hoạt động Diễn giải ĐVHD Trung tâm du khách diễn độc lập cho nhóm khách khác coi điểm dừng chuyến tham quan có hướng dẫn KBT Trong ví dụ này, chúng tơi muốn giới thiệu với bạn Trung tâm giáo dục thú ăn thịt tê tê (đang hoạt động vận hành Trung tâm du khách ĐVHD) VQG Cúc Phương để bạn hiểu hoạt động diễn giải trung tâm chương trình bổ trợ kèm theo cho du khách cộng đồng địa phương Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách Ví dụ 4: Trung tâm Du khách Phần 2: Khu trưng trưng bày tham quan trời (hệ thống biển diễn giải bạn đại sứ giáo dục) Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách Tham quan Đại sứ giáo dục: • Khách tham quan tận mắt nhìn ngắm số lồi ĐVHD Trung tâm, cá thể động vật sau q trình cứu hộ, chăm sóc, phục hồi không đủ điều kiện tái thả tự nhiên trở thành Đại sứ giáo dục SVW cam kết chăm sóc bạn đến cuối đời • Chia sẻ câu chuyện đời bạn động vật để giúp khách tham quan hiểu hành động “chưa đúng” người gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới loài ĐVHD, đồng thời truyền cảm hứng để người thay đổi suy nghĩ hành động thân thiện với ĐVHD thiên nhiên Phần 3: Hoạt động bổ trợ Trung tâm Giáo dục Bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê phần trọng tâm hoạt động giáo dục trải nghiệm Save Vietnam’s Wildlife VQG Cúc Phương Bên cạnh đó, SVW thực hai chương trình giáo dục trải nghiệm, gồm “Tuổi thơ xanh” dành cho trẻ tuổi 28 trường mầm non huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, “Trao bé hạt mầm” dành cho học sinh tiểu học trường Yên Nghiệp, Yên Trị, Ngọc Lương A thuộc huyện Yên Thủy, Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Trung tâm giáo dục bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê Phần 4: Kế hoạch hoạt động thời gian tới Bảo vệ Động vật Hoang dã Trong thời gian tới hoạt động giáo dục trải nghiệm mở rộng cho học sinh cấp 2, sinh viên gia đình Mỗi chương trình giáo dục trải nghiệm bao gồm khám phá thiên nhiên VQG Cúc Phương GDTT bảo tồn ĐVHD Trung tâm giáo dục SVW Dự kiến, trung bình năm có khoảng 6.000 người tham quan học tập hưởng lợi từ hoạt động giáo dục trải nghiệm, bao gồm học sinh, sinh viên, quan phủ, cộng đồng địa phương, du khách đơn vị khác (Nguồn: Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam) Ảnh: Shutterstock Vn Quốc Gia Cúc Phương 180 - 181 Ví dụ 5: Biển khuyến cáo du khách Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với du khách ! Biển khuyến cáo hành vi không nên làm tham quan VQG Xuân Thủy Mục đích: • Hướng dẫn cho du khách hành vi không phép làm VQG Xuân Thủy • Khuyến khích du khách bảo vệ thiên nhiên loài ĐVHD Đối tượng: Khách tham quan du lịch (khách nước khách quốc tế) Hình thức: • Sử dụng chim làm hình ảnh truyền tải cảnh báo lời khun dành cho du khách • Thơng điệp ngắn gọn, đơn giản Màu sắc thiết kế phù hợp dễ dàng thu hút ý du khách Cách sử dụng: In sổ tay diễn giải VQG Xuân Thủy, tờ rơi biển diễn giải VQG Xuân Thủy (Nguồn: Sổ tay Diễn giải môi trường- Vườn quốc gia Xuân Thủy, 2014) 182 - 183 Xây dựng lắp đặt biển khuyến cáo cho du khách hoạt động thú vị sáng tạo Biển khuyến cáo coi dạng biển dẫn cho du khách tới tham quan KBT Biển khuyến cáo thường đặt trung tâm du khách, điểm đón tiếp khách điểm bán vé điểm đầu tuyến tham quan in sổ tay, tờ rơi, tờ gấp giới thiệu KBT tuyến điểm du lịch KBT Dưới dạng biển khuyến cáo hành vi không nên làm du khách tham quan KBT Tài liệu tham khảo Đô Thị Thanh Huyền, 2017, Pù Luông em - Hướng dẫn giáo dục bảo vệ rừng biến đổi khí hậu với học sinh cấp Sách Giáo viên, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Winrock International (WI), Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Đức, 2009, “Một ngày khám phá rừng - Cẩm nang diễn giải môi trường với du khách Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ), Hà Nội Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế, 1970, “Báo cáo: Hội thảo quốc tế Giáo dục mơi trường Chương trình giảng dạy nhà trường”, Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, 2016, “Bài trình bày hội nghị tuyên truyền bảo tồn voi Đồng Nai”, Dự án khẩn cấp bảo tồn voi tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016- 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2013, “Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý Khu bảo tồn: Chuyên đề Khu bảo tồn cộng đồng dân cư”, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD) Matarasso M., 2002, “Giám sát đánh giá Chương trình giáo dục mơi trường cộng đồng”, WWF – Chương trình Đông Dương Matarasso cộng sự, 2004, “Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng”, WWF Chương trình Đơng Dương, Hà Nội Matarasso, M., Nguyễn Việt Dũng and Đô Thị Thanh Huyền, 2003, Khám phá thiên nhiên: Hướng dẫn thực hoạt động giáo dục mơi trường với học sinh, WWF Chương trình Đơng Dương, Hà Nội 10 Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu, 1999, “Truyền thông môi trường: Áp dụng công cụ truyền thông tiến tới phát triển bền vững” Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Châu Âu (OECD) 11 Sầm Thị Thanh Phương, Bùi Xuân Trường, Lê Văn Lanh Nguyễn Viết Cách, 2014, “Sổ tay diễn giải môi trường Vườn quốc gia Xuân Thủy”, Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA) 12 Sam, HH, 1992, “Diễn giải môi trường: Hướng dẫn cho người có tư tưởng lớn kinh phí nhỏ”, North Americal Press 13 Tổng cục Lâm nghiệp, 2019, Báo cáo kết khảo sát thu thập thông tin phục vụ xây dựng kế hoạch hành động khẩn cấp bảo tồn tê tê Việt Nam (giai đoạn 2018- 2030), Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ương Tổ chức Traffic International Việt Nam, 2018, Sổ tay hướng dẫn tổ chức hoạt động truyền thông lồng ghép nhằm thể thái độ không khoan nhượng việc sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã y học cổ truyền 15 Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, 2000, Giáo dục & Truyền thông môi trường cho giới bền vững: Sổ tay cho nhà thực hành quốc tế”, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Academy for Educational Development, Washington, DC 16 Vườn quốc gia Yok Đôn, 2003, Tài liệu Giáo dục môi trường - lớp 3, Chương trình Giáo dục mơi trường, Dự án PARC 184 - 185 Đô Thị Thanh Huyền, 2007, Giáo dục Bảo tồn Động thực vật hoang dã khỏi Buôn bán trái phép – Hướng dẫn thực hoạt động với học sinh, WWF - Chương trình Đông Dương, Hà Nội …………………………………………………………… …………………………… …………………………………………………………… …………………………… * NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Địa chỉ: Số 175 Giảng Võ - Hà Nội Điện thoại: 024 38515380; Fax: 024 38515381 Email: info@nxblaodong.com.vn Website: www.nxblaodong.com.vn Chi nhánh phía Nam Số 85 Cách mạng Tháng Tám, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh ĐT: 028 38390970; Fax: 028 39257205 Chịu trách nhiệm xuất Công ty TNHH In Thương mại Mê Linh Địa chỉ: 460, Trần Quý Cáp, Phường Văn Chương, Quận Đống Đa, Hà Nội In 2000 cuốn, khổ 15x22cm, ………………………… Địa chỉ: ………………………………… Số xác nhận ĐKXB: …………… Số định:…………/QĐ-NXBLĐ ngày …… … Mã ISBN: ……………… In xong nộp lưu chiểu năm 2020 186 - 187 LIÊN KẾT XUẤT BẢN Tài liệu tham khảo Mai Thị Thanh Hằng Biên tập: Nguyễn Thế Lợi Trình bày: …………………………… Bìa: ………………….………………… Sửa in: …………………………… Dự án Phịng, chống bn bán trái pháp luật loài động, thực vật hoang dã USAID tài trợ (USAID Saving Species) Cơ quan quản lý CITES Việt Nam Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Tầng 12, VIT Tower, 519 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Số Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Sách không bán ... bảo tồn động vật hoang dã Khu bảo tồn b Các giải pháp thúc đẩy hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã Khu bảo tồn c Tìm kiếm nguồn tài cho hoạt động Giáo dục truyền thông bảo. .. hoạt động Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã b Chủ đề Thông điệp Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã cho du khách c Hướng dẫn số hình thức tổ chức hoạt động Giáo dục truyền. .. đồng 70 III.3 Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã cho du khách 87 52 - 53 Phần 3: Giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã khu bảo tồn: Những hướng dẫn thực tế 54 - 55 Ảnh: Shutterstock

Ngày đăng: 21/03/2020, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w