1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa

71 1,3K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 14,8 MB

Nội dung

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… Hưng Yên, ngày … tháng … năm 2012 Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Mạnh Cường MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CI (Conventional Ignition system): hệ thống đánh lửa má vít (có tiếp điểm) TI (Transistor Ignition system) : hệ thống đánh lửa IC SI (Semiconductor Ignition system) : hệ thống đánh lửa lập trình có chia điện DLI (Distributorless Ignition system) : hệ thống đánh lửa trực tiếp khơng có chia điện ĐCT: điểm chết Ignition Coil : bôbin Distributor (Delco): chia điện Igniter: IC đánh lửa High tension wire : dây cao áp Spark Plug (buogie) : bugi B (battery) : nguồn điện V (volt) : vôn LỜI NĨI ĐẦU Với phát triển ngành tơ Việt Nam với chiến lược phát triển Nhà nước, sách nội địa hóa phụ tùng ô tô việc sản xuất lắp ráp tạo điều kiện cho nhà thiết kế nghiên cứu, chế tạo cụm, hệ thống ô tô nước, có hệ thống đánh lửa Như ta biết động đốt có lịch sử phát triển 100 năm qua Từ đời nay, nhà thiết kế ln tìm cách để cải tiến, tăng hiệu suất làm việc, giảm mức tiêu thụ nhiên liệu giảm mức độ độc hại khí xả động Động đốt “cỗ máy” có nhiều hệ thống phụ trợ hệ thống nhiên liệu, hệ thống làm mát, hệ thống phân phối khí, hệ thống tăng áp… Riêng động xăng hệ thống đánh lửa thành phần quan trọng Nó có tác dụng biến dòng điện chiều điện áp thấp (6-12V, 24V) thành xung điện cao áp (12.000V-40.000V) đủ để tạo nên tia lửa điện bugi để đốt cháy hịa khí vào thời điểm quy định theo thứ tự định Trong trình tìm hiểu nhận đề tài làm đồ án tốt nghiệp, chúng em nhà trường phân cho đề tài: “Xây dựng mơ hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa” Với cố gắng thân thành viên nhóm tận tình thầy Nguyễn Mạnh Cường với giúp đỡ thầy cô Khoa Cơ khí động lực, chúng em hồn thành đề tài đáp ứng yêu cầu đưa Song trình làm đồ án tốt nghiệp, với khả kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì chúng em mong góp ý thêm thầy để đề tài chúng em hồn thiện Và kinh nghiệm nghề nghiệp cho chúng em sau trường Chúng em chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa, đặc biệt thầy Nguyễn Mạnh Cường tận tình bảo hướng dẫn chúng em để đề tài chúng em hoàn thành Chúng em xin trân trọng cảm ơn! Nhóm sinh viên thực Phạm Thế Tùng Nguyễn Hồng Tuyến Lê Văn Ước B CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Như ta biết chức hệ thống đánh lửa tạo tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp hịa khí (nhiên liệu khơng khí) buồng đốt động Ngay từ ngày đời hệ thống đánh lửa xe ô tô đánh dấu hệ thống đánh lửa tiếp điểm trước năm 1970 kỉ trước Trong trường hợp động làm việc bình thường xe khơng có hỏng hóc, hệ thống đánh lửa cần dòng điện cao áp 8.000 – 14.000 V để sinh tia lửa điện qua khoảng cách cực tâm cực mát, nhằm kích hoạt cháy hỗn hợp khơng khí nhiên liệu nén áp suất cao Ở hệ thống đánh lửa tiếp điểm hay người ta cịn có tên gọi là hệ thống đánh lửa má vít, hệ thống đánh lửa CI (Conventionnal Ignition system) Với hệ thống đánh lửa tiếp điểm tạo điện áp đánh lửa tối đa khoảng 18.000 - 20.000 V tốc độ quay động thấp tốc độ động cao lại giảm Khi cực tâm nóng lên cần điện áp cao mức mà cuộn đánh lửa cung cấp Chính ngun nhân này, xe trang bị hệ thống đánh lửa tiếp điểm bugi thưởng có tuổi thọ ngắn, trung bình xe 16.000 km phải thay bugi lần Để tăng tuổi thọ bugi lên, thay dần hệ thống đánh lửa tiếp điểm sang hệ thống đánh lửa TI (Transistor Ignition system) hay tên khác hệ thống đánh lửa IC đánh lửa, hệ thống đánh lửa tích hợp… Hệ thống đánh lửa TI tăng tuổi thọ bugi lên điều khiển xác thời điểm đánh lửa, không giống hệ thống đánh lửa tiếp điểm điều khiển đánh lửa việc đóng ngắt tiếp điểm má vít để xác định thời điểm đánh lửa Ở hệ thống đánh lửa TI điều khiển thời điểm đánh lửa xung On, Off tác động vào mạch tích hợp IC đánh lửa Tuy vậy, hệ thống đánh lửa TI điều khiển xác góc đánh lửa sớm hệ thống đánh lửa điện tử điều khiển ECU Do điều chỉnh góc đánh lửa sớm hệ thống đánh lửa TI dừng mức dùng đánh lửa sớm li tâm đánh lửa sớm chân không, cụm chi tiết khí nên khơng thể xác tuyệt đối hệ thống đánh lửa điện tử Ngồi ra, trường đào tạo ngành có liên quan đến lĩnh vực tơ tài liệu học tập trang thiết bị cho sinh viên thực hành cịn thiếu thốn, đặc biệt mơ hình thực tập tiên tiến, đại Do với đề tài xây dựng, thiết kế mơ hình đánh lửa điện tử tạo hội cho bạn sinh viên có nhìn tổng qt hệ thống đánh lửa trang bị xe ô tô đại Đồng thời hội để sinh viên thấy chi tiết thực trang bị hệ thống đánh lửa Ngoài với thực hành giúp bạn thấy rõ ưu nhược điểm hệ thống đánh lửa điện tử chẩn đốn, khắc phục số lỗi thường xảy hệ thống đánh lửa 1.1.2 Ý nghĩa đề tài - Đề tài giúp cho sinh viên có nhìn tổng qt cụ thể hệ thống đánh lửa điện tử số hãng nhằm củng cố bổ trợ thêm kiến thức hệ thống - Qua tổng hợp phân tích nội dung đưa mơ hình đề tài giúp cho sinh viên có kiến thức vững để khơng bỡ ngỡ gặp trục trặc hệ thống này, nâng cao hiệu học tập Tạo tiền đề nguồn tài liệu tham khảo cho bạn học sinh, sinh viên khóa có thêm tài liệu nghiên cứu tham khảo Ngồi ra, tài liệu cịn dùng cho thợ sửa chữa, gara, kĩ thuật viên - Những nội dung kiến thức thu q trình hồn thành đề tài giúp chúng em, nhóm sinh viên lớp ĐLK6 (106081) hiểu rõ hơn, sâu hệ thống Nắm cấu tạo, điều kiện làm việc, hư hỏng phương pháp kiểm tra, chẩn đoán, khắc phục hư hỏng xảy hệ thống 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu lý thuyết hệ thống đánh lửa điện tử - Xây dựng mơ hình số thực hành mơ hình hệ thống đánh lửa điện tử - Tìm hiểu, chẩn đốn, sửa chữa hư hỏng thường gặp hệ thống đánh lửa điện tử 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống đánh lửa điện tử 1.3.2 Khách thể nghiên cứu Do có nhiều hãng xe trang bị hệ thống đánh lửa điện tử, với phạm vi đề tài tốt nghiệp nên chọn hệ thống đánh lửa TI hãng TOYOTA trang bị dòng động 1RZ, 2RZ,… 1.4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Phân tích đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống điện tử - Nghiên cứu, lắp đặt hệ thống đánh lửa điện tử - Tổng hợp tài liệu nước để hoàn thiện đề tài 1.5 PHƯƠNG ÁN NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Nghiên cứu lý thuyết - Đọc tài liệu, tìm hiểu, quan sát hệ thống xe - Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc để hiểu sâu hệ thống  Nghiên cứu thực nghiệm - Xây dựng thực hành, kiểm tra, chẩn đoán 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Là phương pháp thu nhập thông tin sở nghiên cứu văn có sẵn tư logic - Mục đích để rút kết luận cần thiết Các bước thực hiện: - Bước 1: Thu thập tài liệu hệ thống đánh lửa điện tử - Bước : Sắp xếp nội dung tài liệu cách hệ thống logic chặt chẽ theo đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có sở chất định - Bước : Đọc, nghiên cứu phân tích tài liệu nói hệ thống đánh lửa điện tử Phân tích cấu tạo nguyên lý làm việc cách khoa học - Bước : Tổng hợp kết phân tích 1.5.3 Phương pháp phân tích, thống kê mơ tả - Là phương pháp tổng hợp kết nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu tài liệu đánh giá đưa kết xác - Chủ yếu sử dụng để đánh giá mối quan hệ thông qua thông số thu Bước thực hiện: Từ thực tiễn nghiên cứu hệ thống nghiên cứu tài liệu lý thuyết đưa phương án thiết kế, lắp đặt mơ hình, đưa phương pháp kiểm tra chẩn đoán hệ thống đánh lửa điện tử CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 2.1.1 Công dụng − Biến dòng điện chiều thấp áp 6-12(V) thành xung cao áp 12-24 (kV) tạo tia lửa hai cực bugi để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu (xăng – khơng khí ) xi lanh cuối kỳ nén − Phân chia tia lửa cao áp đến xi lanh theo thứ tự động 2.1.2 Yêu cầu Để đáp nhiệm vụ đánh lửa có yêu cầu sau: +Tạo điện áp đủ lớn (12kV-24kV) từ nguồn hạ áp chiều + Tia lửa phóng qua khe hở hai cực (điện cực) bugi điều kiện áp suất lớn , nhiệt độ cao phải đủ mạnh để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu chế độ + Thời điểm phát tia lửa điện bugi xilanh phải theo góc đánh lửa thứ tự đánh lửa quy định + Biến áp đánh lửa phải có hệ số dự trữ lớn đảm bảo cho hệ thống làm việc chế độ động 2.2 CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 2.2.1 Hiệu điện áp thứ cấp U2m Hiệu điện thứ cấp cực đại U2m hiệu điện cực đại đo hai đầu cuộn dây thứ cấp tách dây cao áo khỏi bugi Hiệu điện thứ cấp cực đại U 2m phải đủ lớn để có khả tạo tia lửa điện hai điện cực bugi, đặc biệt lúc khởi động 2.2.2 Hiệu điện đánh lửa Uđl Hiệu điện thứ cấp mà q trình đánh lửa xẩy gọi hiệu điện đánh lửa ( Uđl ).Hiệu điện đánh lửa hàm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuân theo định luật pashen : Uđl=K P.δ T (2.1) Trong : P: Là áp suất buồng đốt thời điểm đánh lửa δ: Khe hở bugi T: Nhiệt độ điện cực trung tâm bugi thời điểm đánh lửa K: Hằng số phụ thuộc vào thành phần hộn hợp hịa khí Ở chế độ khởi động lạnh, hiệu điện đánh lửa U đl tăng khoảng 20 ÷ 30% nhiệt độ điện cực bugi thấp Khi động tăng tốc độ, nhiên Uđl tăng áp suất nén tăng sau Uđl giảm từ từ nhiệt độ điện cực bugi tăng áp suất nén giảm trình nạp xấu Hiệu điện đánh lửa có giá trị cực đại chế độ khởi động tăng tốc, có giá trị cực tiểu chế độ ổn định cơng suất cực đại (hình 2.1) Trong trình vận hành xe mới, sau 2000km , U đl tăng 20% điện cực bugi bị mài mịn Sau đó, Uđl tiếp tục tăng khe hở bugi tăng, Vì để giảm Uđl phải hiệu chỉnh lại khe hở bugi sau 10000 km Hình 2.1 Sự phụ thuộc hiệu điện đánh lửa vào tốc độ tải động 2.2.3 Hệ số dự trữ Kdt Hệ số dự trữ tỷ số hiệu điện hiệu điện thứ cấp cực đại U 2m hiệu điện đánh lửa Uđl U 2m Kđl= U (2.2) đl Đối với hệ thống đánh lửa thường, U2m thấp nên Kđl thường nhỏ 1,5 Trên động xăng đại với hệ thống đánh lửa điện tử, hệ số dự trữ có giá trị cao (Kđl= 1,5-2), đáp ứng viện tăng tỷ số nén, tăng số vòng quay tăng khe hở bugi 2.2.4 Năng lượng dự trữ Wđl Năng lượng dự trữ Wđl lượng tích lũy dạng từ trường cuộn sơ cấp bơbin Để đảm bảo tia lửa điện có đủ lượng để đốt cháy hồn hồn hịa khí, hệ thống đánh lửa phải đảm bảo lượng dự trữ cuộn sơ cấp bôbin giá trị xác định: L1 ì I ng = 50 ữ 150 Wdt = mJ (2.3) Trong : - Wdt : Năng lượng dự trữ cuộn sơ cấp - L1 : Độ tự cảm cuộn sơ cấp bobin I ng : Cường độ dòng điện sơ cấp thời điểm transistor công suất - ngắt 2.2.5 Tốc độ biến thiên hiệu điện thứ cấp S ∆u du S = dt = ∆ t = 300 ÷ 600 V/ms (2.4) Trong đó: - S : Tốc độ biến thiên hiệu điện thứ cấp - ∆ u : Độ biến thiên hiệu điện thứ cấp - ∆t :Thời gian biến thiên hiệu điện thứ cấp Tốc độ biến thiên hiệu điện thứ cấp S lớn tia lửa điện xuất điện cực bugi mạnh nhờ dịng khơng bị rị qua muội than điện cực bugi, lượng tiêu hao mạch thứ cấp giảm 2.2.6 Tần số chu kỳ đánh lửa Đối với động số tia lửa xảy giây hay gọi tần số đánh lửa xác định công thức: f = nZ ( Hz ) ( 2.5) 120 Đối với động thì: f = nZ ( Hz)( 2.6) 12060 Trong đó: - f : Tần số đánh lửa - n : Số vòng quay trục khuỷu động - Z : số xylanh động −1 (min ) (min-1) Chu kỳ đánh lửa T : thời gian hai lần xuất tia lửa T = 1/ f = tđ + tm (2.7) Trong đó: - tđ: thời gian vít ngậm hay transistor cơng suất dẫn bão hịa - tm: thời gian vít hở hay transistor công suất ngắt Tần số đánh lửa f tỷ lệ thuận với vòng quay trục khuỷu động số xylanh Khi tăng số vòng quay động số xylanh, tần số đánh lửa f tăng chu kỳ đánh lửa T giảm xuống Vì vậy, thiết kế cần ý đến thông số chu kỳ tần số đánh lửa để đảm bảo số vòng quay cao động tia lửa mạnh 2.2.7 Góc đánh lửa sớm θ Góc đánh lửa sớm θ góc quay trục khuỷu động tính từ thời điểm xuất tia lửa điện bugi piston lên tới điểm chết Góc đánh lửa sớm ảnh hưởng lớn đến cơng suất, tính kinh tế độ nhiễm khí thải động Góc đánh lửa sớm tối ưu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: θopt =f(pbđ, tbđ, p,twt, n, N0…) Trong đó: pbđ: Áp suất buồng đốt thời điểm đánh lửa tbđ: Nhiệt độ buồng đốt p: Áp suất buồng đường ống nạp twt: Nhiệt độ nước làm mát động tmt: Nhiệt độ mơi trường n: Số vịng quay động N0: Chỉ số octan xăng Ở đời xe cũ, góc đánh lửa sớm điều khiển theo hai thông số: tốc độ ( đánh lửa sớm ly tâm ) tải ( đánh lửa áp thấp ) động Tuy nhiên hệ thống đánh lửa số xe ( Toyota, Honda… ) có trang bị thêm van nhiệt sử dụng đánh lửa sớm theo hai chế độ nhiệt độ Trên xe đời điều khiển tối ưu theo chương trình phụ thuộc vào yếu tố Hình 2.2 Trình bày đồ góc đánh lửa sớm theo tốc độ động xe xe đời xe đời cũ: CHƯƠNG MƠ HÌNH ĐÁNH LỬA TI 5.1 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 5.1.1 Công dụng yêu cầu: Mơ hình đánh lửa TI dùng học tập phục vụ cơng tác giảng dạy giúp sinh viên tiếp cận với thực tế sau học lý thuyết mơn điện động Do mơ hình đánh lửa TI giúp:  Tiếp xúc trực tiếp với phận chi tiết, thiết bị thật hệ thống trực quan  Hiểu rõ cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị, hệ thống  Nắm vững phương pháp tháo lắp, kiểm tra điểu chỉnh sửa chữa chi tiết hệ thống  Có thể tập chẩn đoán trạng thái phận, chi tiết hệ thồng  Yêu cầu: Trong trình thiết kế ta lựa chọn phương án tối ưu, nhược điểm cụ thể là:  Phải thể rõ phận, chi tiết hệ thống cách rõ ràng  Kích thước chiếm chỗ khơng gian phù hợp với sở vật chất có nhà trường  Dễ quan sát nhiều góc độ khác quan sát nhiều chi tiết  Vị trí điều khiển phải thuận lợi  Phải có độ an toàn, độ bền, độ tin cậy cao  Phải đạt độ thẩm mỹ cao  Giá thành chế tạo thấp 5.1.2 Thiết kế mơ hình Do để giảm chi phí thiết kê khung mơ hình tiết kiệm nên ta thiết kế khung hình vẽ dưới: Hình 5.1 Khung mơ hình hệ thống đánh lửa TI Kích thước khung 500x800 mm a) Phương án dẫn động cho trục chia điện Nếu xe ô tô, trục chia điện dẫn động trục cam Do với mơ hình đánh lửa TI ta phải chọn phương pháp dẫn động nhờ động khác quay để dẫn động cho trục chia điện quay Và ta chọn động điện chiều Động điện trục chia điện dẫn động với truyền đai Hình 5.2 Dẫn động cho trục chia điện Trong đó: Động điện chiều cố định vào thành sau khung Trục chia điện cố định mặt trước mơ hình Dây đai b) Phương án giảm tốc cho động điện chiều: Như ta biết, thực tế hoạt động trục chia điện quay với tốc độ thấp Nếu ta lắp cho động điện chiểu kéo trục chia điện trục chia điện quay với vận tốc lớn Hệ thống đánh lửa TI đánh với tần số nhanh, làm ta nhìn thấy mắt thường Với mục đích mơ hình hệ thống đánh lửa TI giúp cho người học biết nguyên lý vai trò chi tiết hệ thống đánh lửa TI nên thiết phải có phương án làm giảm tốc động điện chiều dẫn động cho động điện chiều, để từ người học nhìn rõ thấy bugi đánh lửa mắt thường Ngoài ra, với phương án giảm tốc cho động điện chiều cịn cho người học phân tích vai trị điều khiển đánh lửa sớm li tâm tốc độ quay trục chia điện thay đổi Ở mơ hình đánh lửa TI ta chọn phương án giảm tốc IC 555 1.GND: chân nối mát để cấp dòng cho IC 2.TRIGGER: chân xung điều khiển 3.OUTPUT: Nguồn điện 4.RESET: Khởi động lại IC CONTROL VOLTAGE: Điều khiển dòng vào IC THRESOLD: chân xung điều khiển 7.DISCHARGE: chân xả VCC: Nguồn ni Hình 5.3 Sơ đồ cấu trúc IC 555 Mạch điều khiển điện áp cho mơ tơ dẫn động: Hình 5.4 Mạch điều khiển điện áp cho mô tơ dẫn động trục chia điện Khi cấp điện vào mạch điều khiển, muốn cho trục chia điện quay nhanh hay chậm ta cần quay biến trở mạch điều khiển tốc độ động điện chiều dẫn động trục chia điện Từ làm thay đổi tốc độ quay trục chia điện 5.1.3 Sơ đồ mạch điện mơ hình đánh lửa TI Hình 5.5 Sơ đồ mạch điện mơ hình đánh lửa TI 5.1.4 Mơ hình chế tạo Hình 5.6 Mơ hình đánh lửa TI Để tăng tính thẩm mỹ cho mơ hình đánh lửa TI, khung mơ hình ta sơn thêm lớp sơn nhũ Mặt sau khung mơ hình ta bỏ trống để tiện thao tác quan sát đấu dây Các chi tiết hệ thống đánh lửa TI lắp đặt dàn trải bề mặt mơ hình + Mặt mơ hình gồm : cầu chì, khóa điện, mạch điều khiển tốc độ động điện chiều, IC đánh lửa, chia điện, bugi… + Mặt cắt dán chữ : HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TI Và chữ tương ứng với chi tiết minh họa mơ hình 5.2 MỘT SỐ MODUL THỰC HÀNH TRÊN MƠ HÌNH ĐÁNH LỬA TI BÀI VẬN HÀNH HỆ THỐNG  Mục đích: - Nắm nguyên lý hoạt đọng hệ thống đánh lửa TI - Nắm sơ đồ đấu dây hệ thống  Yêu cầu:  Quan sát thay đổi tia lửa điện bugi thay đổi tốc độ động  Xác định thông số đầu vào đầu mạch: + Đầu vào G+, G-, NE + Đầu ra: IGT BÀI KIỂM TRA ẮC QUY Mục đích:  Biết tình trạng hoạt động ắc quy  Biết bảo dưỡng ắc quy  Đánh giá khả sử dụng ắc quy Tiến hành kiểm tra:  Tháo dây ắc quy (tháo dây mát trước)  Dùng đồng hồ Volt kế để kiểm tra Bản báo cáo kết thu số Kiểm tra Điều kiện Giá trị chuẩn Giá trị đo Đơn vị U Tĩnh 12 (V) U Khi khởi động 9,6 ÷ 10,2 (V) Sau tiến hành cơng tác để hồn thành báo cáo, dự đoán nguyên nhân giá trị điện áp ắc quy không tiêu chuẩn, cách khắc phục ảnh hưởng tơi hệ thống đánh lửa xe ô tô thực tế hệ thống đánh lửa mơ hình BÀI KIỂM TRA BƠBIN  Mục đích:  Nắm nguyên lý làm việc, cách đấu dây sơ cấp thứ cấp  Biết kiểm tra làm việc bôbin  Biết cách khắc phục hư hỏng  Tiến hành kiểm tra:  Quan sát bôbin  Kiểm tra đầu nối  Đo điện trở sơ cấp thứ cấp Bản báo cáo kết thu số Kiểm tra Giá trị chuẩn Giá trị đo Đơn vị Điện trở cuộn sơ cấp 1,2 ÷ 1,4 (KΩ) Điện trở cuộn thứ cấp 10,2 ÷ 13,8 (KΩ) Sau tiến hành kiểm tra, nộp báo cáo phải kèm theo nhận định dự đoán nguyên nhân điện trở cuộn sơ cấp thứ cấp lại Ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống đánh lửa điện trở cuộn sơ cấp thứ cấp bôbin đạt giá trị vậy, phương án khắc phục BÀI KIỂM TRA CẢM BIẾN ĐÁNH LỬA  Mục đích:  Nắm nguyên lý hoạt động cảm biến đánh lửa hệ thống  Biết cách kiểm tra hoạt động cảm biến  Tiến hành kiểm tra:  Kiểm tra đầu nối  Đo điện trở cảm biến đánh lửa (cuộn phát tín hiệu) Bản báo cáo kết thu số Kiểm tra Điện trở cảm biến đánh lửa Giá trị chuẩn 140 ÷ 180 Giá trị đo Đơn vị (Ω) Sau tiến hành kiểm tra, nộp báo cáo phải kèm theo nhận định dự đoán nguyên nhân điện trở cảm biến đánh lửa lại Ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống đánh lửa điện trở cảm biến đánh lửa đạt giá trị vậy, phương án khắc phục BÀI KIỂM TRA BUGI  Mục đích:  Nắm nguyên lý hoạt động bugi  Biết cách kiểm tra bugi  Tiến hành kiểm tra:  Kiểm tra đầu nối  Đo điện trở Bản báo cáo kết thu số Kiểm tra Điện trở bugi Giá trị chuẩn >10 Giá trị đo Đơn vị (MΩ) Sau tiến hành kiểm tra, nộp báo cáo phải kèm theo nhận định dự đoán nguyên nhân điện trở bugi lại Ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống đánh lửa điện trở bugi đạt giá trị vậy, phương án khắc phục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận: Đồ án tốt nghiệp hoàn thành theo nội dung nhiệm vụ yêu cầu thiết kế đề tài đưa Đồ án tốt nghiệp đạt kết quả: - Nghiên cứu, tổng hợp hệ thống, lô gic lý thuyết hệ thống đánh lửa TI Dựa cở tìm hiểu hệ thống đánh lửa số hãng xe phổ biến Việt Nam TOYOTA, FORD, HONDA… chúng em đưa số dạng phiên khác hệ thống đánh lửa TI Do đó, nội dung lý thuyết đồ án sử dụng làm tài liệu học tập, tham khảo cho học sinh, sinh viên ngành công nghệ ô tô đối tượng khác làm dịch vụ sửa chữa, bảo hành ô tô - Với việc thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống đánh lửa TI sử dụng thành làm mơ hình thực hành cho trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học có chuyên ngành đào tạo công nghệ ô tô Qua việc thiết kế dịp giúp chúng em củng cố lại kiến thức học Ngoài đồng thời giúp chúng em nâng cao kiến thức chun mơn - Trên sở mơ hình hệ thống đánh lửa TI chúng em thiết kế, chế tạo hoàn thiện Đồng thời, chúng em xây dựng lên số thực hành: kiểm tra cụm chi tiết hệ thống, vận hành hệ thống đánh lửa Từ áp dụng sửa chữa doanh nghiệp kinh doanh, làm dịch vụ ô tô cho việc tham khảo học sinh, sinh viên chuyên ngành công nghệ ô tô  Khuyến kiến nghị : a) Hạn chế : Mặc dù cố gắng q trình làm đồ án kinh phí, thời gian trình độ có hạn nên đồ án chúng em cịn tồn số thiếu sót: - Chưa nêu giải pháp, tính tốn thực tế thực hành làm thay đổi tốc độ trục chia điện hệ thống đánh lửa sớm - Chưa giải vấn đề điều chỉnh đánh lửa sớm chân không hệ thống đánh lửa TI, đường ống nối chân khơng nên hay khơng nên bịt kín để từ theo dõi thay đổi hệ thống đánh lửa chế độ tải thấp toàn tải động b) Bổ sung, phát triển: Nếu có thêm thời gian kinh phí chúng em tiến hành khác phục hạn chế trên: - Xây dựng mạch điều khiển tốc độ động cách xác tương ứng với số vịng quay tốc độ động thực tế mức 1000, 1500, 2000…(vịng/phút) từ kiểm tra đánh lửa sớm hệ thống đánh lửa TI thay đổi - Có thể xây dựng lên phương án tạo chân khơng cho đường ống nói chân không cho điều chỉnh đánh lửa sớm chân không hệ thống Từ thấy vai trị đánh lửa sớm chân khơng thực tế - Hồn thiện, bổ sung tập thực hành mơ hình đánh lửa TI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trang bị điện & điện tử ôtô đại TS Đỗ Văn Dũng, nhà xuất Đại học Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh (năm 2004) 2) TOYOTA TEAM TOYOTA (năm 2000) 3) Tài liệu bảo dưỡng sửa chữa ô tô TOYOTA (năm 2004) 4) Trang bị điện ôtô PGS – TS Đinh Ngọc Ân nhà xuất Khoa học kỹ thuật (1998) 5) http://vnexpress.net/gl/oto-xe-may/tu-van/2006/09/3b9ee058/ 6) http://xe360.vn/news/tu-van/kien-thuc/nguyen-ly-hoat-dong-cua-he-thongdanh-lua-tren-oto/573 7) http://www.oto-hui.com/ 8) http://minimaxg.congdongit.org/showthread.php?t=123 9) http://danvienthong.blogspot.com/2011/11/ic-555-va-cac-ung-dung.html 10)http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung/10945_Nguyen-ly-hoat-dongcua-he-thong-danh-lua-tren-oto.aspx 11) http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_ %C4%91%C3%A1nh_l%E1%BB%ADa ... việc hệ thống đánh lửa gồm có : − Hệ thống đánh lửa ti? ??p điểm − Hệ thống đánh lửa bán dẫn − Hệ thống đánh lửa điện tử − Hệ thống đánh lửa Manhêto ( Vô Lăng Ma – Nhê tích ) − Hệ thống đánh lửa. .. Ignition system) hay tên khác hệ thống đánh lửa IC đánh lửa, hệ thống đánh lửa tích hợp… Hệ thống đánh lửa TI tăng tuổi thọ bugi lên điều khiển xác thời điểm đánh lửa, khơng giống hệ thống đánh lửa. .. − Hệ thống đánh lửa có chia điện − Hệ thống đánh lửa khơng có chia điện − Hệ thống đánh lửa có điều chỉnh đánh lửa sớm chân không điều chỉnh đánh lửa li tâm − Hệ thống đánh lửa bán dẫn có ti? ??p

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sự phụ thuộc của hiệu điện thế đánh lửa vào tốc độ tải của động cơ - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 2.1. Sự phụ thuộc của hiệu điện thế đánh lửa vào tốc độ tải của động cơ (Trang 8)
Hình 2.2. Đồ thị góc đánh lửa sớm theo tốc độ và tải động cơ trên xe đời mới và đời cũ - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 2.2. Đồ thị góc đánh lửa sớm theo tốc độ và tải động cơ trên xe đời mới và đời cũ (Trang 11)
Hình 2.3. Hệ thống đánh lửa má vít - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 2.3. Hệ thống đánh lửa má vít (Trang 13)
Hình 2.4. Hệ thống đánh lửa TI - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 2.4. Hệ thống đánh lửa TI (Trang 13)
Hình 2.6. Hệ thống đánh lửa không có bộ chia điện - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 2.6. Hệ thống đánh lửa không có bộ chia điện (Trang 14)
Hình 2.5. Hệ thống đánh lửa lập trình có bộ chia điện SI - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 2.5. Hệ thống đánh lửa lập trình có bộ chia điện SI (Trang 14)
Hình 3.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa (Trang 15)
3.2. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa TI - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
3.2. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa TI (Trang 16)
Hình 3.2. Quy luật biến đổi của dòng điện sơ cấp i 1  và điện áp thứ cấp U 2m - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.2. Quy luật biến đổi của dòng điện sơ cấp i 1 và điện áp thứ cấp U 2m (Trang 16)
Hình 3.4. Bôbin nằm trong bộ chia điện của hãng TOYOTA - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.4. Bôbin nằm trong bộ chia điện của hãng TOYOTA (Trang 18)
Hình 3.8. Cảm biến đánh lửa từ điện nam châm đứng yên - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.8. Cảm biến đánh lửa từ điện nam châm đứng yên (Trang 21)
Hình 3.9. Bộ điều chỉnh đánh lửa sớm - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.9. Bộ điều chỉnh đánh lửa sớm (Trang 22)
Hình 3.11. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm kiểu li tâm - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.11. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm kiểu li tâm (Trang 24)
Hình 3.12. Các loại bugi hiện nay - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.12. Các loại bugi hiện nay (Trang 26)
Bảng 3.2. Chú thích thông số thứ năm của bugi - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Bảng 3.2. Chú thích thông số thứ năm của bugi (Trang 28)
Hình 3.13. Cách siết bugi - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.13. Cách siết bugi (Trang 28)
Bảng 3.3. Chú thích thông số thứ bảy của bugi - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Bảng 3.3. Chú thích thông số thứ bảy của bugi (Trang 28)
Bảng 3.4. Trị số lực siết bugi - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Bảng 3.4. Trị số lực siết bugi (Trang 29)
Hình 3.14. Cảm biến từ điện loại nam châm đứng yên - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.14. Cảm biến từ điện loại nam châm đứng yên (Trang 30)
Hình 3.15.  Vị trí tương đối của rotor và cuộn dây nhận tín hiệu - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.15. Vị trí tương đối của rotor và cuộn dây nhận tín hiệu (Trang 31)
Hình 3.16. Nguyên lý làm việc của cảm biến từ điện loại nam châm đứng yên - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.16. Nguyên lý làm việc của cảm biến từ điện loại nam châm đứng yên (Trang 31)
Hình 3.17. Cảm biến từ điện loại nam châm quay cho loại động cơ 8 xylanh - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.17. Cảm biến từ điện loại nam châm quay cho loại động cơ 8 xylanh (Trang 32)
Hình 3.20. Cảm biến NE và xung tín hiệu - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 3.20. Cảm biến NE và xung tín hiệu (Trang 33)
Hình 4.1. Cấu tạo của bộ chia điện loại đánh lửa TI - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 4.1. Cấu tạo của bộ chia điện loại đánh lửa TI (Trang 34)
Hình 4.5. Kiểm tra hoạt động của cơ cấu đánh lửa sớm tự động chân không - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 4.5. Kiểm tra hoạt động của cơ cấu đánh lửa sớm tự động chân không (Trang 56)
Hình 5.1. Khung mô hình hệ thống đánh lửa TI - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 5.1. Khung mô hình hệ thống đánh lửa TI (Trang 58)
Hình 5.3. Sơ đồ cấu trúc IC 555 - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 5.3. Sơ đồ cấu trúc IC 555 (Trang 59)
Hình 5.4. Mạch điều khiển điện áp cho mô tơ dẫn động trục bộ chia điện - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 5.4. Mạch điều khiển điện áp cho mô tơ dẫn động trục bộ chia điện (Trang 60)
5.1.3. Sơ đồ mạch điện trên mô hình đánh lửa TI - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
5.1.3. Sơ đồ mạch điện trên mô hình đánh lửa TI (Trang 60)
Hình 5.6. Mô hình đánh lửa TI - Xây dựng mô hình hệ thống đánh lửa TI kèm tài liệu hướng dẫn thực hành, kiểm tra sửa chữa
Hình 5.6. Mô hình đánh lửa TI (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w