DỰ ÁN XIN TÀI TRỢ QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM - KHU BẢO TỒN LOÀI, SINH CẢNH MÙ CANG CHẢI TỈNH YÊN BÁI

25 125 0
DỰ ÁN XIN TÀI TRỢ QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM - KHU BẢO TỒN LOÀI, SINH CẢNH MÙ CANG CHẢI TỈNH YÊN BÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHU BẢO TỒN LOÀI, SINH CẢNH MÙ CANG CHẢI TỈNH YÊN BÁI DỰ ÁN XIN TÀI TRỢ QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2009 THÁNG 12 NĂM 2007 DỰ ÁN TÀI TRỢ QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM Ngày gửi dự án: Mã số dự án (do Ban thư ký viết) Tên dự án: Mục tiêu dự án: Tăng cường quản lý Khu Nâng cao lực Ban quản lý khu bảo tồn bảo tồn Loài sinh cảnh loài sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Tổ chức quản lí, kiểm tra, kiểm sốt việc săn bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ, khai thác lâm sản gỗ, phá rừng trồng Thảo quả, Cháy rừng, chăn thả gia súc khu bảo tồn, Xâm hại đất tài nguyên rừng từ bên Triển khai chương trình giáo dục bảo tồn nâng cao nhận thức mục tiêu giá trị Khu bảo tồn cho Chính quyền cấp, đơn vị, tổ chức đoàn thể cộng đồng địa phương sống vùng đệm, khuyến khích tham gia họ sáng kiến bảo tồn Huy động hợp tác cấp quyền, Hội đồng bảo vệ rừng, quan đoàn thể liên quan việc phối hợp xây dựng thực hoạt động bảo tồn làm giảm tác động tiêu cực đến Khu bảo tồn nguyên nhân săn bắn, bẫy bắt động vật rừng, khai thác gỗ trái phép, cháy rừng, phá rừng trồng Thảo quả, xâm hại đất rừng từ bên Thu hút người dân tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ rừng, đóng góp ý kiến, xây dựng kế hoạch quản lí trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo tồn Tên rừng đặc dụng: Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải Tỉnh: Yên Bái Tên, chức vụ, chức danh cán khu bảo tồn xây dựng đề cương: - Vũ Ngọc Tạo: Giám đốc Ban quản lí KBL&SC Mù Cang Chải Yên Bái) Huyện : Mù Cang Chải - Vàng A Lử: Phó Giám đốc BQL Khu bảo tồn lồi, sinh cảnh Mù Cang Chải - Trần Bá Thăng: Thành viên BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang Chải - Nguyễn Tiến Thành: Trưởng Phòng QLBVR- Chi cục kiểm lâm Tư vấn kỹ thuật: - Steven : Giám đốc Dự án Hoàng Liên Sơn- FFI Việt Nam - Hoàng Văn Lâm: Điều phối viên Dự án Hoàng Liên Sơn - Nguyễn Trọng Hải: Cán Dự án Hoàng Liên Sơn - Nguyễn Thị Thuỷ: Cán Dự án Hoàng Liên Sơn Đánh giá nhu cầu bảo tồn: Khu bảo tồn loài sinh cảnh thuộc huyện Mù Cang Chải, phía Tây tỉnh Yên Bái Khu BTL/SC có địa hình núi cao Có thể hình dung Khu BTL/SC Mù Cang Chải vòng cung tạo thành hệ thống núi cao từ 1.700m - 2.500 m, bao quanh xã Chế Tạo vùng đầu nguồn Sông Nậm Chải, từ Tây Bắc sang phía Đơng Nam có định núi sau: Phu Ba (2.200m), Tà Lĩnh (2.150m), Phu Tiên Van (2.298m) Đỉnh Tà Sùa 2.443m Từ dãy núi cao, hạ dần độ cao theo dông núi xuống đến 300m bên bờ Nậm Chải.Đây khu vực rừng phòng hộ lưu vực hệ thống Sông Đà Toạ độ địa lý Khu BTL/SC Mù Cang Chải 21°38'16'' – 21°47'55'' vĩ độ Bắc 103°55'58'' – 104°10'05'' kinh độ Đông Khu BTL/SC Mù Cang Chải thành lập theo Quyết định số 513/QĐUB ngày 09/10/2006 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên bái Tổng diện tích Khu BTL/SC Mù Cang Chải 20.293,3 có vùng đệm rộng 94.325,1 Dự án đầu tư cho Khu BTL/SC Mù Cang Chải Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) thẩm định UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt Quyết định số 12/QĐ-UB ngày 09/1/2004 Thảm thực vật Khu BTL/SC Mù Cang Chải bao gồm chủ yếu lồi rộng thường xanh Một vài nơi sót lại rải rác kim như: Pơmu (Fokienia hodginsii), Thông tre ( Podocarpus neriifonius) Đặc biệt phần đỉnh hệ thống núi phía Đơng có thung lũng nhỏ khoảng >1 Km 2, phẳng có xuất kiểu rừng hỗn giao rộng, kinh nhiệt đới với số loài ưu như: Thiết sam ( Tsuga dumosa ), Bông sứ (Michelia hypolamra), Re hương (Cinnamomun iners), Sồi lào (Lithocapus laoticus) số lồi khác Diện tích rừng tự nhiên ngun sinh bị tác động chiếm 44% Loại rừng chủ yếu phân bố nơi cao, dốc, xa khu dân cư, khó tiếp cận, có số hoạt động khai thác gỗ lẻ loi thu hái sản phẩm lâm sản phụ khác mật ơng, thuốc Chính cấu trúc rừng tương đối đồng nhất, tán rừng thường phẳng, chiều cao đồng Tuy nhiên gần 33% diện tích thảm thực vật Khu BTL/SC bị tàn phá nhiều hoạt động người, tán rừng bị phá vỡ, chất lượng rừng đẫ bị suy giảm nghiêm trọng Khu BTL/SC Mù Cang Chải có tính đa dạng đặng hữu cao thực vật, qua kết đợt điều tra tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI) năm 2000, 2002 trung tâm tài nguyên môi trường năm 2002 bước đầu thống kê 788 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 488 chi, 147 họ ngành Trong số 788 lồi ghi nhận có 33 lồi thuộc diện q ghi vào sách đỏ Việt nam giới Trong có lồi thuộc cấp nguy cấp, loài thuộc cấp bị đe doạ; loài thuộc cấp Động vật Khu BTL/SC Mù Cang Chải phong phú cho thấy tính đặc hữu cao Khu hệ động vật xương sống khảo sát sơ lược từ năm 1980 đến năm 2000 -2001 2002 tổ chức bảo tồn động vật rừng Quốc tế (FFI) có nhiều đợt khảo sát hệ Động vật có xường sống Mù Cang Chải, đánh giá tình trạng quần thể lồi động vật q hiếm, đặc biệt trọng đến lồi Vượn đen tuyền Vì đến thống kê 241 loài, 74 họ, 24 động vật xương sống Trong có 54 lồi thú, 132 lồi chim, 26 lồi bò sát, 26 lồi lưỡng thể Riêng cá, suối nhỏ, có độ dốc lớn, sưu tầm lồi cá bám đã, có giá trị kinh tế Có 42 lồi q cho Việt nam 28 loài mức độ bị đe doạ tồn cầu Đặc biệt có lồi: Niệc cổ hung, Gà lơi tía, Vượn đen, Voọc xám có nguy bị đe doạ tiêu diệt mức toàn cầu Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang Chải thuộc địa phận xã: Chế Tạo, Nậm Khắt, Púng Lng, Lao Chải, Dế Su Phình, khơng có cụm dân cư sống KBT, dân tộc thiểu số vùng đệm Khu BTL/SC Mù Cang Chải chủ yếu người Mơng chiếm 95,2% có vài dân tộc khác xen cư Kinh (3,54%), Thái (1,26%) Diện tích đất giành cho sản xuất nơng nghiệp hàng năm lương thực sản xuất chỗ không đủ đề cung cấp phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân, việc sản xuất nương rãy xảy khai thác, thu hái lâm sản phụ làm tăng áp lực lên tài nguyên thiên nhiên Khu bảo tồn Đánh giá nhu cầu bảo tồn thực kế hoạch hoạt động quản lý khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải xây dựng vào tháng 7-8/2007 với giúp đỡ kỹ thuật tài dự án Hồng Liên Sơn - FFI Chương trình Việt Nam, tuân theo tài liệu hướng dẫn Quỹ Bảo tồn việt nam Quá trình đánh giá nhu cầu bảo tồn có tham gia tư vấn rộng rãi cộng đồng địa phương (xem báo có đánh giá nhu cầu bảo tồn kế hoạch hoạt động quản lý kèm theo) Đoàn đánh giá gồm cán Ban quản lý Khu bảo tồn loài sinh cảnh, cán Chi cục kiểm lâm Yên bái, cán Hạt kiểm lâm Mù Cang Chải, đại diện HĐBVR cộng đồng địa phương, cán tư vấn kỹ thuật, Điều phối viên FFI: Stt Họ tên Chức vụ, quan 10 11 12 13 14 15 16 Vũ Ngọc Tạo Vàng A Lử Trần Bá Thăng Nông Dương Sông Nguyễn Tiến Thành Trần Văn Tuyển Nguyễn Anh Tuấn Dương Anh Tuấn Hoàng Văn Lâm Steven Nguyễn Trọng Hải Nguyễn Thị Thuỷ Hoàng Văn Thông Sùng A Chu Giàng Pàng Tủa Vàng A Của Giám đốc BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù cang Chải Phó Giám đốc BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù cang Chải Thành viên BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù cang Chải Thành viên BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù cang Chải Trưởng Phòng QLBVR- Chi cục kiểm lâm Cán Phòng QLBVR- Chi cục kiểm lâm Phó Hạt trưởng hạt kiểm lâm huyện Mù Cang Chải Cán kĩ thuật Hạt kiểm lâm Mù Cang Chải Điều phối viên Dự án Hoàng Liên Sơn- FFI Việt Nam Giám đốc Dự án Hoàng Liên Sơn- FFI Việt Nam Cán Dự án Hoàng Liên Sơn- FFI Việt Nam Cán Dự án Hồng Liên Sơn- FFI Việt Nam Phó chủ tịch huyện Mù Cang Chải - Chủ tịch HĐBVR Chủ tịch UBND xã Chế Tạo - Thành viên HĐBVR Bí thư Đảng uỷ xã Chế Tạo - Thành viên HĐBVR Phó chủ tịch UBND xã Nậm Khắt - Thành viên HĐBVR Kết đánh giá nhu cầu bảo tồn kế hoạch hoạt động quản lý Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) xác định vấn đề quản lý đe doạ tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn sau: • Các vấn đề quản lí: - Ranh giới Khu bảo tồn chưa xác định rõ cắm mốc thực địa - Năng lực Ban quản lí Khu bảo tồn hạn chế - Kinh phí cấp hàng năm cho hoạt động quản lí, đặc biệt cho hoạt động bảo tồn hạn chế - Các thông tin, tư liệu tài nguyên thiên nhiên Khu bảo tồn chưa đầy đủ khơng cập nhật • Các mối đe doạ tài nguyên đa dạng sinh học: - Săn bắn, bắt, bẫy trái phép động vật hoang dã - Khai thác lâm sản trái phép - Phá rừng trồng Thảo - Cháy rừng - Xâm hại đất tài nguyên rừng từ bên - Phá rừng làm nương rẫy - Tác động Dự án phát triển sở hạ tầng - Chăn thả gia súc tự Các hoạt động quản lý đề xuất bao gồm: Nâng cao lực quản lý giám sát đa dạng sinh học cho Ban quản lí Khu bảo tồn Xây dựng cam kết sử dụng tài nguyên cho thôn vùng đêm khu bảo tồn Thu hút người dân tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ rừng, đóng góp ý kiến, xây dựng kế hoạch quản lí trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo tồn Tuyên truyền, nâng cao nhận thức mục tiêu giá trị Khu bảo tồn cho Chính quyền cấp, đơn vị, tổ chức đoàn thể cộng đồng địa phương sống vùng đệm Kế hoạch quản lý giám sát Cung cấp trang thiết bị, phương tiện cần thiết cho tập huấn hoạt động bảo tồn Dự án nhằm mục đích tìm kiếm tài trợ Quỹ VCF cho Ban quản lý Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) để thực số hoạt động ưu tiên đề xuất trình đánh giá nhu cầu bảo tồn kế hoạch hoạt động quản lý Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) Các vấn đề xã hội quan trọng thực dự án ( Kèm theo báo cáo tham vấn xã hội ): Trong trình đánh giá nhu cầu bảo tồn, hoạt động đề xuất sau có hạn chế tiếp cận cộng đồng địa phương đến tài nguyên thiên nhiên: - Cấm săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã: Săn bắt đánh bẫy động vật hoạt động truyền thống người dân địa phương Qua điều tra, nghiên cứu tổ chức FFI Việt Nam cho tình trạng săn, bắn, bắt, bẫy động vật hoang dã Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang Chải xẩy mức độ cao nhằm mục đích để bổ xung phần ăn chỗ đáp ứng nhu cầu thị trường, theo khảo sát điều tra xã cho thấy loài lợn rừng, Khỉ, Gấu, Nai mục tiêu săn bắt họ, thực phẩm lồi có giá trị kinh tế cao để ngăn ngừa lồi phá hoại mùa màng Họ cho biết người từ huyện Mường La ( Sơn La ), Than Uyên ( Lai Châu ) đến Khu bảo tồn để săn đặt bẫy động vật để bán Mùa săn bắn đặt bẫy mùa mưa, từ tháng đến tháng 10 Trong họp với cộng đồng địa phương xã vùng đệm, người dân cho biết hoạt động săn bắn đặt bẫy Khu bảo tồn giảm đáng kể từ năm 2004 nhờ hoạt động nhóm tuần tra bảo vệ rừng qui định thu hồi súng săn UBND tỉnh Yên Bái, UBND huyện Mù Cang Chải, phối hợp chặt chẽ ngành Cơng An, Qn đội Đồn đánh giá thảo luận đạt thống cộng đồng địa phương cần chấm dứt việc săn bắn động vật hoang dã bên ranh giới khu bảo tồn Cộng đồng địa phương cần phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm để bổ sung nguồn Prôtein thiếu hụt - Cấm khai thác gỗ lâm sản gỗ: Khai thác Gỗ trái phép người dân sống gần Khu bảo tồn thực nhằm đáp ứng nhu càu tiêu dùng thiết địa phương ( dựng nhà, đồ gia dụng ) bán cho đầu nậu địa phương Theo điều tra gỗ khai thác chủ yếu Pơ Mu thuộc diện tích rừng Nhà nước giao khốn bảo vệ cho hộ gia đình Hiện nay, tình trạng khai thác gỗ chưa đến mức gây tổn hại lớn cho tài nguyên đa dạng sinh học Khu bảo tồn, xảy diện rộng ( hầu hết khu vực gần dân cư ) với cường độ tương đối cao Trong tương lai khơng quản lí tốt, nhu cầu thị trường gỗ động lực thúc đẩy gia tăng đáng kể tình trạng Để khắc phục tình trạng này, Đoàn đánh giá thảo luận đạt thống với cộng đồng địa phương việc tăng cường hoạt động tuần tra thi hành luật, tìm kiếm hoạt động thay có thu nhập cho người dân ( thực chương trình phát triển kinh tế bền vững, giao khốn bảo vệ rừng, phát triển khuyến nông, khuyến lâm, phát triển ngành nghề mới, đẩy mạnh chăn nuôi hộ gia đình ), chấm dứt việc khai thác gỗ khu bảo tồn Việc khai thác lâm sản gỗ giảm dần cuối chấm dứt người dân xây dựng vườn rừng vườn rừng làng bản, đủ cung cấp nhu cầu thiết yếu họ - Phá rừng trồng Thảo quả: Dân cư xã nằm gần Khu bảo tồn chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số ( Mông ) Phát rừng làm rẫy trồng Thảo truyền thống lâu đời họ Do phương thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu, suất thấp, nên họ cần nhiều diện tích để canh tác Địa hình dốc nên diện tích nương rẫy đặc biệt đất để trồng Thảo cần nhiều, ban đầu họ phát phá tán rừng để trồng Thảo quả, sau Thảo phát triển họ tiếp tục phá tán rừng Dân số gia tăng, thiếu đất sản xuất nông nghiệp tập quán du canh sườn đồi ln áp lực gây tình trạng xâm lấn đất rừng Khu bảo tồn Hiện nay, tình trạng phát rừng trồng Thảo Khu bảo tồn diễn với cường độ cao phạm vi tương đối rộng hầu hết khu vực gần dân cư đai rừng có độ cao 1000m Để khắc phục tình trạng này, ngồi việc tăng cường hoạt động kiểm tra thi hành luật cần phải tìm kiếm hoạt động thay có thu nhập cho người dân - Cháy rừng: Phòng cháy rừng mối quan tâm hàng đầu Ban quản lý Khu bảo tồn rừng kim chiếm 40% (10.000 ha) tổng diện tích tác động trực tiếp tới quần xã rừng kim: Nguy cháy cao chuyển từ rừng thường xanh sang dạng rừng kim có độ che phủ thấp hơn, hầu hết lồi có liên quan đến bảo tồn Khu bảo tồn nằm rừng thường xanh, nên khơng kiểm sốt lửa rừng làm giảm giá trị ĐDSH chung Khu bảo tồn Nguyên nhân cháy rừng người dân đốt rừng làm nương rẫy hoạt động dùng lửa bất cẩn khác họ như: Nấu ăn, hút thuốc rừng, lấy mật ong…, mặt khác địa hình khó tiếp cận để dập lửa đám cháy xảy lực phòng cháy chữa cháy rừng cán Khu bảo tồn, đào tạo trang thiết bị Mặc dù có nguy cao Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang Chải chưa có đám cháy lớn ảnh hưởng tới rừng tính ĐDSH, phần lớn nhờ cơng tác phòng cháy rừng mùa khơ có hiệu Các xã Khu bảo tồn thành lập nhóm bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng, hàng năm kí cam kết bảo vệ rừng PCCCR với hộ gia đình Hoạt động thực có hiệu cần trì nhân rộng - Xâm hại đất tài nguyên rừng từ bên ngoài: Do tập quán canh tác nông nghiệp truyền thống người dân tộc thiểu số địa du canh sườn đồi Vì tập quán mang lại suất thấp, thiếu đất trồng lúa nước tăng dân số tự nhiên di dân làm tăng áp lực việc chuyển đổi rừng thành đất nông nghiệp Vấn đề trở lên gia tăng làm thuỷ điện Sơn La họ không muốn vùng qui hoạch tái định cư mà họ muốn khai khẩn vùng đất - Chăn thả gia súc tự do: Chăn thả gia súc ( Trâu, bò, dê ) nghề truyền thống người dân địa phương nguồn thu nhập quan trọng hộ gia đình Mỗi gia đình thường ni từ 1-5 Hiện gia súc thả tự Khu bảo tồn, xã chưa qui hoạch vùng chăn thả Thực tế cho thấy chăn thả gia súc làm cản trở tái sinh tự nhiên rừng, đẩy lùi xa loài động vật hoang dã ăn cỏ : Nai, hươu…, thêm vào người ni Trâu, Bò thường đốt thảm cỏ rừng để tạo nên nguồn cỏ non cung cấp thức ăn cho chúng, xảy nguy cháy rừng Mô tả tóm tắt mục tiêu dự án: Mục đích dự án nhằm tăng cường quản lý Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái), mục tiêu cụ thể dự án bao gm: Mục tiêu dài hạn Nâng cao lực quản lý bảo tồn đa dạng sinh học trì đa dạng sinh học Khu loi v sinh cnh Mự Cang Chi Mục tiêu ngắn hạn - Nâng cao lực quản lý hoạt động kiến thức Bảo tồn đa dạng sinh học thực thi thừa hành pháp luật cho đội ngũ cán Khu Bảo tồn - Xây dựng chế quản lý thúc đẩy hợp tác Ban quản lý Khu bảo tồn quyền địa phơng, quan ban ngành việc quản lý Bảo tồn tính đa dạng sinh học Tăng cờng ủng hộ tham gia cộng đồng địa phơng hoạt động Bảo tồn ®a d¹ng sinh häc Việc nâng cao lực quản lý Ban quản lý Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải thực thông qua khoá đào tạo kỹ cho cán khu bảo tồn, cung cấp trang thiết bị cần thiết cho việc tuần tra, thi hành Pháp luật nâng cao hiểu biết họ giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn Một loạt khoá đào tạo thực khoá đào tạo quản lý động vật hoang dã, kỹ thuật tuần tra kiểm soát, kỹ thuật điều tra giám sát đa dạng sinh học…các khoá đào tạo tổ chức Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải để tăng cường tham gia tối đa cán khu bảo tồn tạo hội cho học viên tham gia trực tiếp vào hoạt động trường Để kiểm sốt tình trạng, săn bắn động vật rừng, khai thác gỗ, phá rừng trồng Thảo quả, xâm hại đất rừng từ bên ngoài, chăn thả gia súc khu bảo tồn loạt phương pháp tiến hành tăng cường hợp tác cấp quyền địa phương, Hội đồng bảo vệ rừng, quan đồn thể liên quan tuần tra kiểm sốt, xử lý nghiêm vụ vi phạm, tịch thu súng săn loại bẫy, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân, xác định đóng cọc mốc ranh giới có tham gia cộng đồng địa phương, thành lập tổ đội phối hợp tuần tra rừng, vận động người dân ký cam kết không săn bắn động vật hoang dã, không khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ, khơng chăn thả gia súc khu bảo tồn Để nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương lợi ích phát triển kinh tế khu bảo tồn cần thiết phải bảo vệ nó, hoạt động sau thực tổ chức họp dân để giới thiệu tầm quan trọng khu bảo tồn, mục tiêu qui chế khu bảo tồn, luật Pháp quốc gia bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học, thực giáo dục môi trường cho học sinh trường phổ thông xã nằm bên khu vùng đệm khu bảo tồn, xây dựng bảng quy ước, biển báo, in phát tờ rơi, áp phích tuyên truyền nâng cao nhận thức, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, 10 truyền hình,… để tuyên truyền giáo dục Các giải pháp đồng quản lý có tham gia cộng đồng địa phương có ý nghĩa quan trọng thành công việc bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Sự đồng quản lý thực thông qua hoạt động khác thường xuyên tổ chức họp đa phương bên liên quan để trao đổi thông tin phối hợp hành động, thành lập đội lâm nghiệp xã, đội phòng chống cháy rừng xã, tăng cường hợp đồng bảo vệ rừng với hộ gia đình nhóm xã hội.… Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) cần nhiều loại trang thiết bị khác để thực có hiệu hoạt động quản lý Việc mua sắm trang thiết bị đắt tiền xây dựng Trạm bảo vệ rừng thực nguồn kinh phí nhà nước Việt Nam Dự án tìm kiếm tài trợ quỹ VCF cho số trang thiết bị không đắt cần thiết máy định vị GPS, ống nhòm, máy ảnh, thiết bị thông tin liên lạc, số dụng cụ phục vụ công tác PCCCR… Điều tra bổ sung đa dạng sinh học khu bảo tồn cần tiến hành nhóm động vật quan trọng mà nghiên cứu Chim, Linh trưởng, Bò sát, Ếch nhái Cá để có thơng tin đầy đủ giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn xác định cá sinh cảnh loài quan trọng để ưu tiên bảo vệ bảo tồn Một số cán Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) tham gia vào trình điều tra phân tích số liệu, qua nâng cao lực họ Các kiến nghị rút từ kết điều tra thể kế hoạch quản lý khu bảo tồn Thực trạng hoạt động đề xuất: Nâng cao lực quản lý giám sát đa dạng sinh học cho Ban quản lí Khu bảo tồn - Hoạt động Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang Chải Xây dựng cam kết sử dụng tài nguyên cho thôn vùng đêm khu bảo tồn Thu hút người dân tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ rừng, đóng góp ý kiến, xây dựng kế hoạch quản lí trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo tồn Tuyên truyền, nâng cao nhận thức mục tiêu giá trị Khu bảo tồn cho Chính quyền cấp, đơn vị, tổ chức đoàn thể cộng đồng địa phương sống vùng đệm - Hạt kiểm lâm thực kết đạt chưa cao Kế hoạch quản lý giám sát - Hoạt động Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang Chải Cung cấp trang thiết bị, phương tiện cần thiết cho tập huấn hoạt 11 động bảo tồn - Khu bảo tồn chưa có kinh phí để thực .Các điều kiện cần thiết để thực dự án: Với số lượng Ban quản lí Khu bảo tồn phối hợp chặt chẽ HĐBVR, Hạt kiểm lâm huyện Mù Cang Chải nguồn lực tổ chức thực tốt hoạt động VCF đầu tư trang thiết bị kỹ hoạt động bảo tồn Trong khu bảo tồn quyền, đồn thể nhân dân địa phương đồng tình ủng hộ tạo động lực cho thành công hoạt động VCF đầu tư, hỗ trợ Tổ chức thực hiện: Ban QL Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải phối hợp Nhóm tư vấn vùng miền Bắc VCF tổ chức thực nội dung, hoạt động phê duyệt dựa chế quản lý sử dụng nguồn tài đầu tư hỗ trợ theo mục tiêu dự án đề Đồng thời trình thực dự án, việc đầu tư dựa nguyên tắc “ Nhà nước nhân dân làm”, VCF hỗ trợ phần kinh phí đầu tư, Ban QL Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải cung cấp nhân lực, điều kiện vật chất có, quyền nhân dân địa phương sử dụng nguồn nhân lực, vật liệu sẵn có…để thực dự án Tổng giá trị dự án ( Kèm theo Các nguồn kinh phí khác bao gồm kinh phí chi tiết ) : kinh phí nhà nước: USD 54,415.0 USD 4,480.0 Kinh phí yêu cầu từ quỹ VCF: USD 49,935.0 Thời gian, thời hạn Kế hoạch thực (kèm theo hoạt động đề xuất đính thêm tờ kèm) năm: 2008 2009 (xem tờ chi tiết kèm theo) Các ý kiến đề xuất liên quan Dự án Uỷ ban nhân dân tỉnh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 …………………………………………………………………………………… Chữ ký Của đại diện Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) ngày ./12/2007 Chữ Ký Của Chủ tịch UBND Tỉnh Yên Bái ngày…./ 12 /năm 2007 Kèm theo: Báo cáo đánh giá nhu cầu bảo tồn Kế hoạch hoạt động quản lý Báo cáo tham vấn xã hội 13 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Ban quản lý Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) - Viện sinh Thái tài nguyên sinh vật, Hà nội; FFI - Tổ chức bảo tồn Động thực vật Quốc tế, Hà nội; CKL - Cục Kiểm lâm, Chi cục kiểm lâm Yên Bái nhóm tư vấn kỹ thuật vùng miền Bắc) Hoạt động Thời gian Địa điểm Trách nhiệm Lưu ý Chỉ số thành công I - Nâng cao lực quản lý Bảo tồn đa dạng sinh học cho đội ngũ cán Khu Bảo tồn Đánh giá nhu cầu đào tạo cho ban quản lý, cán kiêm lâm cộng đồng tham gia vào thỏa thuận sử dụng tài nguyên Th¸ng 3/08 MCC BQL Báo cáo kết giao việc Tập huấn quy định VCF cho ban quản lý công cụ đánh giá Tập huấn kỹ cho điều phối viên thực công việc cộng đồng Ban quản lý Tập huấn nâng cao lực thực thi pháp luật bảo vệ & PTR cho kiểm lâm, tổ tuần tra BVR, trưởng thôn bản, xã Đào tạo kỹ điều tra đa dạng sinh học Th¸ng 3/08 MCC BQL + KL Báo cáo kết tập huấn Th¸ng 4/08 Hà Nội T vÊn Báo cáo kết tập huấn Th¸ng /08 MCC Chi cục kiêm lâm Yên Bái Báo cáo kết tập huấn Tháng – 12/08 MCC BQL, tư vấn Báo cáo kết tập huấn Tổ chức khoá tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản lý giám sát từ khu bảo tồn khác 2009 Một vài khu điển hình nước BQL Hỗ trợ trang thiết bị phục vụ cho hoạt Tháng 4/08 MCC BQL động ( GPS; Loa đài, tăng âm, Tivi, máy chiếu, Máy tính cá nhân, Camera, Máy ảnh) II Thiết lập thoả thuận sử dụng tài nguyên với thôn giáp ranh khu bảo tồn Điều tra ban đầu điều kiện KTXH, thiết lập lên nhu cầu QLBVR cho 13 thơn có ranh giới với khu bảo tồn Khoanh vùng cho thôn Nà Háng vùng bảo vệ nghiêm ngặt Làm việc với cộng đồng để có thoả thuận sử dụng tài nguyên Có thể lồng ghép với khu bảo tồn khác Báo cáo học kinh nghiệm Hóa đơn Tháng – 12/08 MCC BQL + Tư vấn Báo cáo kết điều tra 2009 MCC BQL + KL Báo cáo kết Tháng – 12/08 MCC BQL + Xã + KL Báo cáo kết 14 Hoạt động Thời gian Địa điểm Trách nhiệm Lưu ý Tháng 12/08 MCC BQL+ Hội đồng BVR + KLâm In ấn, phân phát thỏa thuận sử dụng tài nguyên 2009 MCC BQL Báo cáo kết Nâng cao lực cho cộng đồng sử dụng ti nguyờn bn vng 2009 MCC BQL+ HĐBVR + KLâm Báo cáo kết tập huấn 2009 MCC BQL+ H§BVR + KL©m Báo cáo kết giám sát Tổ chức họp thôn, bản, xã, huyện để thống thỏa thuận sử dụng tài nguyên xác định rõ vai trò trách nhiệm bên tham gia Giám sát việc thực thoả thuận sử dụng tài nguyên Bao gồm a) Nhận thức quyền lợi vai trò cộng đồng nêu thỏa thuận, bẫnác định chủ thể (Nam giới, phụ nữ, cư dân khách vãng lai v.v…), c) xác định loại tài nguyên đựơc sử dụng, mức tiêu chuẩn v.v…., d) quy định tự áp dụng, xử phạt vi phạm, e) xây dựng hệ thống giám sát báo cáo phù hợp có tham gia v.v… Quá trình cần cho phép thu thập liệu cập nhật xã hội, sử dụng tài nguyên thiên nhiên mối đe dọa bảo tồn Chỉ số thành công Biên họp III Nâng cao nhận thức Bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng vùng lõi vùng đệm Khu bảo tồn Tổ chức khoá học nâng cao nhận thức cấp quyền, HĐBVR, ban ngành hữu quan việc bảo vệ ĐDSH, bảo vệ cảnh quan Hỗ trợ kiểm lâm địa bàn tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân vùng đệm Thiết lập hệ thống biển báo công tác QLBVR ( Pa nô, áp phích, bảng tin, bảng nội quy, quy ước, tờ rơi, cam kết ) IV Kế hoạch quản lý giám sát Thành lập nhóm cơng tác để cập nhật Tháng – 12/08 MCC Chi cục kiểm lâm Báo cáo kết tập huấn Tháng 10/08 2009 MCC KL Báo cáo kết tập huấn Tháng – 12/08 MCC BQL+KL Hóa đơn Th¸ng MCC BQL Cơng báo 15 Hoạt động kế hoạch hoạt động khu bảo tồn dựa cho vào sách Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, xây dựng kế hoạch thực mục tiêu cho kế hoạch quản lý hoạt động Ban quản lý khu bảo tồn Điều tra đa dạng sinh học phục vụ cho công tác bảo tồn Thời gian Địa điểm Trách nhiệm Lưu ý Chỉ số thành công giao việc Tháng – 12/08 MCC BQL + Tư vấn Xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá loài đặc hữu Tháng 10/08 MCC BQL + Tư vấn Hoàn thiện kế hoạch quản lý đến 2012 năm Tháng 12/08 MCC BQL + KL 16 Báo cáo kết điều tra Ngân sách dự án( USD) Hoạt động Đơn giá (USD) I Nâng cao lực quản lý Bảo tồn đa dạng sinh học cho đội ngũ cán Khu Bảo tồn Đánh giá nhu cầu đào tạo cho ban quản lý, cán kiêm lâm cộng đồng tham gia vào thỏa thuận sử dụng tài nguyên Phụ cấp cho cán quản lý điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo người 12 x 10 ngày x 12 USD/ ngày Hỗ trợ cho cán nhập phân tích số liệu điều tra viết báo cáo 20 người x x 20 USD Chi phí lại 10 Tập huấn quy định VCF công cụ đánh giá Công giảng viên người x ngày x 56 USD/ngày 56 Phụ cấp cho đại biểu tham gia (30 người x ngày) 10 Chè nước, giải khát ( 72người x 1.5 USD/ngày) 1.5 Thuê Hội trường 30 Phụ cấp cho người tổ chức 10 Văn phòng phẩm 10 Tập huấn kỹ cho điều phối viên thực công việc cộng đồng Ban quản lý Chi phí lại cho cán từ YB- HN – YB ( người) 20 Tiền ngủ ( 5ngày) 30 Phụ cấp cho cán Ban quản lý tham gia tập huấn 10 Tập huấn nâng cao lực thực thi pháp luật bảo vệ & PTR cho kiểm lâm, tổ tuần tra BVR, trưởng thôn , xã Công giảng viên người x 12 ngày x 56 USD/ngày 56 Chi phí lại cho giảng viên từ Yên bái – MCC – Yên Bái (2 lần) 20 Tiền ngủ cho giảng viên (16 ngày) 10 Phụ cấp cho cán tham gia (41 người x 12 ngày) 10 Chè nước, giải khát ( 492 người x 1.5 USD/ngày) 1.5 Thuê Hội trường 30 Phụ cấp cho người tổ chức ( người) 10 Văn phòng phẩm ( phơ tơ tài liệu, giấy bút, ) 10 Đào tạo kỹ điều tra đa dạng sinh học Công giảng viên : người x 10 ngày x 56 USD/ngày 56 Chi phí lại cho giảng viên từ Hà Nội - MCC-Hà Nội 40 Tiền ngủ cho giảng viên (11 ngày) 10 Phụ cấp cho cán tham gia (14 người x 10ngày) 10 Chè nước, giải khát ( 140 người x 1.5 USD/ngày) 1.5 Thuê Hội trường 30 Phụ cấp cho người tổ chức ( người) 10 17 Tổng kinh phí Yêu cầu hỗ trợ từ VCF 640 640 360 360 180 180 100 1,356 168 900 108 90 60 30 720 100 1,266 168 900 108 60 30 720 120 450 150 7,010 120 450 150 6,650 672 40 160 4920 738 360 200 100 3,220 560 240 110 1,400 210 300 200 672 40 160 4920 738 200 100 2,920 560 240 110 1,400 210 200 Đóng góp Chính phủ 90 90 360 360 300 300 Các nguồn khác Văn phòng phẩm ( phơ tơ tài liệu, giấy bút, ) Tổ chức khóa tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản lý giảm sát từ khu bảo tồn khác Hỗ trợ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ( GPS; Loa đài, tăng âm, Tivi, máy chiếu, Máy tính cá nhân, Camera, Máy ảnh) GPS ( cái) Loa đài, tăng âm, micro Tivi Máy chiếu Máy tính cá nhân ( cái) Camera ( Sony) Máy ảnh Tống mục II Thiết lập thoả thuận sử dụng tài nguyờn thôn giáp ranh khu bảo tồn Điều tra ban đầu điều kiện KTXH, thiết lập lập nhu cầu QLBVR cho 13 thơn có ranh giới với khu bảo tồn Công chuyên gia tư vấn x ngày/thôn x 13 thơn x 56 USD/ngày Chi phí lại từ HN –MCC – HN Chi phí lại thơn Phụ cấp cho cán nhóm làm việc: ( người từ huyện, KBT, xã) người x ngày x 13 thôn Phụ cấp cho cán thôn ( ngườix ngày x 13 thơn) Văn phòng phẩm (13 thơn) Khoanh vùng cho thôn Nà Háng vựng bảo vệ nghiêm ngặt Phụ cấp cho cán quản lý điều tra, quy hoạch người x 10 ngày x 12 USD/ ngày Phụ cấp cho người dân họp thôn 20 người x ngày (2 lần) Phụ cấp cho cán tổ chức, chủ trì họp thơn người Văn phòng phẩm Chè nước, giải khát Chi phí lại từ Yên bái- MCC- Nả háng ngược lại người BQL ( lần) Làm việc với cộng đồng để thoả thuận sử dụng tài nguyên Phụ cấp cho cán Ban quản lý (2 người x ngày x 13 thôn) Tổ chức họp thôn, bản, xã, huyện để thống quy ước sử dụng tài nguyên xác định rõ trách nhiệm bên tham gia 4.1 Hội nghị cấp thôn Phụ cấp cho người dân họp thôn ( 13 thôn x 40 người/ thôn) Chè nước, giải khát Văn phòng phẩm 10 200 6,000 200 6,000 8,150 6,600 1,550 1,750 1,500 650 1,500 1,200 1,000 550 27,106 1,750 1,500 650 1,500 1,200 0 24,806 1,000 550 2,300 5,994 5,994 56 40 10 12 2,184 80 90 2,340 2,184 80 90 2,340 10 12 1,170 130 870 360 1,170 130 870 360 20 10 20 60 80 40 10 20 360 80 40 10 20 360 12 624 2,210 624 2,060 1040 260 130 1040 260 130 350 1,500 650 1,500 1,200 1,000 550 20 10 18 150 4.2 Hội nghị cấp xã ( xã) Phụ cấp cho cán tham gia ( 60 người) Chè nước, giải khát Văn phòng phẩm Thuê hội trường 4.3 Hội nghị cấp Huyện Phụ cấp cho cán tham gia ( 15người) Chè nước, giải khát Văn phòng phẩm Thuê Hội trường In ấn, cung cấp cam kết xử dụng tài nguyên Chi phí in ấn phát cam kết Nâng cao lực cho cộng đồng sử dụng tài nguyên bền vững Công giảng viên ( 2ngày/thôn x 13 thơn = 26 ngày x 56 USD/ngày Chi phí di lại cho giảng viên từ Yên bái- MCC ( 2lần) Chi phí lại thơn Tiền ngủ (27 ngày) Phụ cấp cho cán tham gia ( 360 người x ngày) Chè nước, giải khát ( 360 người x 1.5 USD/người) Phụ cấp chức người tổ chức (2 người) Văn phòng phẩm (in tài liệu, bút, ) Giám sát việc thực thoả thuận sử dụng tài nguyên Phụ cấp cho nhóm hoạt động lần/tháng ( cán Ban quản lý xã, trưởng thôn) 12 tháng x 14 người = 144 Tổng mục II III Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức Tổ chức khoá học nâng cao nhận thức cấp quyền, HĐBVR, ban ngành hữu quan việc bảo vệ ĐDSH, bảo vệ cảnh quan Công giảng viên ( 1ngày x 56 USD/ngày) Chi phí di lại cho giảng viên từ HN- MCC -HN Tiền ngủ (2 ngày) Phụ cấp cho cán tham gia ( 50 người x ngày) Chè nước, giải khát ( 50 người x 1.5 USD/người) Phụ cấp chức người tổ chức (2 người) Văn phòng phẩm (in tài liệu, bút, ) Hỗ trợ KLĐB tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân vùng đệm Hỗ trợ Kiểm lâm viên địa bàn để thực Chương trình nâng cao nhận 20 10 30 300 80 40 120 300 80 40 10 20 10 30 150 40 20 30 1,000 1000 6,325 1456 80 130 135 3600 540 260 130 1,680 1680 150 40 20 1,000 1000 6,325 1456 80 130 135 3600 540 260 130 1,680 1680 18,079 17,929 551 551 56 80 60 250 75 20 10 56 80 60 250 75 20 10 1,344 1,344 1344 1344 1000 56 40 10 5 1.5 10 10 10 56 40 30 1.5 10 10 12 19 120 30 150 thức ( 20 thôn x 2ngày/thôn = 40 x người = 80) Thiết lập hệ thống biển báo công tác QLBVR ( Áp phích, bảng tin, bảng nội quy, quy ước, tờ rơi, cam kết ) 2,000 bảng tin + 20 bảng nội quy + 10.000 quy ước loại + 5000 áp phích tuyên truyền) Tổng mục III IV Kế hoạch quản lý giám sát Thành lập nhóm cơng tác để cập nhật kế hoạch hoạt động khu bảo tồn dựa cho vào sách Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thôn, xây dựng kế hoạch thực mục tiêu cho kế hoạch quản lý hoạt động Ban quản lý khu bảo tồn Xây dựng Chương trình, điều tra giám sát cho loài sinh cảnh quan trọng Thuê chuyên gia tư vấn x 15 ngày x 56 USD/ngày 2,000 2,000 3,895 1,895 1,200 1,200 3,730 3,730 56 1,680 1,680 40 10 10 80 320 1,500 80 320 1,500 10 150 405 150 405 20 Chi phí lại cho chuyên gia tư vấn HN – MCC(2lần) Tiền ngủ cho chuyên gia (16 ngày/người ) Phụ cấp cho cán Khu Bảo tồn cán xã tham gia ( 10 người x 15 ngày = 150 ) Văn phòng phẩm Xây dựng dự thảo kế hoạch quản lý hoạt động đến năm 2012 định hướng đến năm 2020 Phụ cấp cho cán tham gia ( 30 người x ngày) Chè nước, giải khát ( 30 người x 1.5 USD/ngày) 10 1.5 300 45 300 45 Phụ cấp cho cán tổ chức (3 người x ngày) 10 60 60 Thuê hội trường Tổng mục IV Tổng kinh phí dự án 30 30 5,335 54,415 5,305 49,935 20 2,000 2,000 30 30 30 4,480 Bảng phân bổ kinh phí theo hoạt động: Thời gian: năm Hoạt động Quy đổi USD/VND: 1$ = 16,000VND Tổng kinh phí VCF USD Ghi Nguồn VND 870,640,00 0.0 USD 49,935 VND 798,960,00 0.0 Nhà nước USD VND 4,480 71,680,00 0.0 Kinh phí dự án 54,415.0 I - Nâng cao lực quản lý Bảo tồn đa dạng sinh học cho đội ngũ cán Khu Bảo tồn 27,106.0 433,696,00 0.0 24,806 396,896,00 0.0 2,300 36,800,00 0.0 II Thiết lập thoả thuận sử dụng tài nguyờn thôn giáp ranh khu bảo tồn 18,079.0 289,264,00 0.0 17,929 286,864,00 0.0 150.0 2,400,000 III Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức 3,895.0 62,320,000 1,895.0 30,320,000 2,000 32,000,00 0.0 IV Kế hoạch quản lý giám sát 5,335.0 85,360,000 5,305.0 84,880,000 30.0 480,000.0 21 Khác USD VND Bảng tổng hợp kinh phí theo nguồn: TT Nguồn Kinh phí USD VND Năm Năm USD VND USD VND Tổng 54,415.0 870,640,000 29,466 471,456,000 24,949.0 399,184,000 VCF 49,935.0 799,816,000 27,040 432,632,000 22,949.0 367,184,000 Nhà nước 4,480 71,680,000 2,480 39,680,000 2,000 32,000,000 Khác - 22 Ghi Đổi: USD/VND = 16,000 Kế hoạch thời gian Các hoạt động Thời gian 2008 I - Nâng cao lực quản lý Bảo tồn đa dạng sinh học cho đội ngũ cán Khu Bảo tồn Đánh giá nhu cầu đào tạo cho ban quản lý, cán kiêm lâm cộng đồng tham gia vào thỏa thuận sử dụng tài nguyên Tập huấn quy định VCF cho ban quản lý công cụ đánh giá Tập huấn kỹ cho điều phối viên thực công việc cộng đồng Ban quản lý Tập huấn nâng cao lực thực thi pháp luật bảo vệ & PTR cho kiểm lâm, tổ tuần tra BVR, trưởng thôn bản, xã Đào tạo kỹ điều tra đa dạng sinh học Tổ chức khoá tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản lý giám sát từ khu bảo tồn khác Hỗ trợ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ( GPS; Loa đài, tăng âm, Tivi, máy chiếu, Máy tính cá nhân, Camera, Máy ảnh) II Thiết lập thoả thuận sử dụng tài nguyên với thôn giáp ranh khu bảo tồn Điều tra ban đầu điều kiện KTXH, thiết lập lên nhu cầu QLBVR cho 13 thơn có ranh giới với khu bảo tồn Khoanh vùng cho thôn Nà Háng vùng bảo vệ 23 11 2009 Trỏch nhim iu phi Các hoạt ®éng Thêi gian 2008 nghiêm ngặt Làm việc với cộng đồng để có thoả thuận sử dụng tài nguyên Tổ chức họp thôn, bản, xã, huyện để thống thỏa thuận sử dụng tài nguyên xác định rõ vai trò trách nhiệm bên tham gia In ấn, phân phát thỏa thuận sử dụng tài nguyên Nâng cao lực cho cộng đồng sử dụng tài nguyên bền vững Giám sát việc thực thoả thuận sử dụng tài nguyên III Nâng cao nhận thức Bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng vùng lõi vùng đệm Khu bảo tồn Tổ chức khoá học nâng cao nhận thức cấp quyền, HĐBVR, ban ngành hữu quan việc bảo vệ ĐDSH, bảo vệ cảnh quan Hỗ trợ kiểm lâm địa bàn tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân vùng đệm Thiết lập hệ thống biển báo cơng tác QLBVR ( Pa nơ, áp phích, bảng tin, bảng nội quy, quy ước, tờ rơi, cam kết ) IV Kế hoạch quản lý giám sát Thành lập nhóm cơng tác để cập nhật kế hoạch hoạt động khu bảo tồn dựa cho vào sách Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thôn, xây dựng kế hoạch thực mục tiêu cho kế hoạch quản lý hoạt động Ban quản lý khu bảo tồn Điều tra đa dạng sinh học phục vụ cho công tác bảo tồn Xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá loài đặc hữu 24 11 2009 Trách nhiệm Điều phối 25 ... sinh cảnh Mù cang Chải Phó Giám đốc BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù cang Chải Thành viên BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù cang Chải Thành viên BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù cang Chải Trưởng... loài sinh cảnh Mù Cang Chải Tỉnh: Yên Bái Tên, chức vụ, chức danh cán khu bảo tồn xây dựng đề cương: - Vũ Ngọc Tạo: Giám đốc Ban quản lí KBL&SC Mù Cang Chải Yên Bái) Huyện : Mù Cang Chải - Vàng... Vàng A Lử: Phó Giám đốc BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang Chải - Trần Bá Thăng: Thành viên BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang Chải - Nguyễn Tiến Thành: Trưởng Phòng QLBVR- Chi cục

Ngày đăng: 15/05/2018, 13:16

Mục lục

  • - Cháy rừng:

    • 7. Giám sát việc thực hiện những thoả thuận về sử dụng tài nguyên.

    • III. Nâng cao nhận thức về Bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng vùng lõi và vùng đệm Khu bảo tồn

    • 2. Hỗ trợ kiểm lâm địa bàn tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân ở vùng đệm..

    • 7. Giám sát việc thực hiện những thoả thuận về sử dụng tài nguyên.

    • 1. Tổ chức các khoá học nâng cao nhận thức đối với các cấp chính quyền, HĐBVR, các ban ngành hữu quan trong việc bảo vệ ĐDSH, bảo vệ cảnh quan

    • 2. Hỗ trợ kiểm lâm địa bàn tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân ở vùng đệm..

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan