1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đa dạng sinh học côn trùng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh mù cang chải tỉnh yên bái

74 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ANH ĐẠI ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K45 - QLTNR - N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013-2017 Thái Nguyên 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ANH ĐẠI ĐA DẠNG SINH HỌC CƠN TRÙNG TẠI KHU BẢO TỒN LỒI VÀ SINH CẢNH MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K45 - QLTNR - N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013-2017 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Đào Hồ ng Thuâ ̣n Thái Nguyên 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Th.s Đào Hồng Thuận Trần Anh Đại XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để góp phần củng cố kiến thức học, đồng thời bước đầu làm với thực tiễn sản xuất, phương pháp làm việc nghiên cứu khoa học, trí nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Đa dạng sinh học côn trùng khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Trong trình thực nghiên cứu đề tài này, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Trước tiên xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập tập trường Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Đào Hồng Thuận quan tâm bảo giúp tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý Cán Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Đại học Bài khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong thầy góp ý kiến vài khóa luận tốt nghiệp tơi đầy đủ hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Trần Anh Đại iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng thu mẫu tiêu 19 Bảng 3.2 Danh mục vật dụng phục vụ nghiên cứu 23 Bảng 4.1 Các số lượng côn trùng thu Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải 24 Bảng 4.2 Tỉ lệ phần trăm côn trùng khu vực nghiên cứu 25 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hinh 3.1: Sử dụng vợt để bắt côn trùng 20 Hình 3.2: Sử dụng vợt bắt tay 20 Hình 3.3: Lợi dụng ánh sáng xu quang bóng đèn để bắt trung 21 Hình 3.4 Sử dụng mồi để bắt côn trùng 22 Hình 3.5 Chụp ảnh mẫu vật trước thu vào túi nilon 22 Hình 3.6 Sử dụng túi linon đựng mẫu vật 23 Hình 4.1 Tỉ lệ phần trăm côn trùng khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.1 Bướm Heliophorus epicles 26 Hình 4.2 Bướm Junonia orithya 27 Hình 4.3 Bướm Acraea issoria 28 Hình 4.4 Bướm Lamproptera curius 28 Hình 4.5 Bướm ragadia crisilda 29 Hình 4.6 Châu chấu chorotypidae 30 Hình 4.7 Kẹp kìm katsuraius ikedaorum 30 Hình 4.8 Kẹp kìm Dorcus affinis 31 Hình 4.9 Bọ dừa Coccinella septempunctata 32 Hình 4.10 Chuồn chuồn Diplacodes trivialis 33 Hình 4.11 Chuồn chuồn Orthetrum sabina 33 Hình 4.12 Neurobasis chinensis 34 Hình 4.13 Bọ xít Tessaratoma papilosa 35 Hình 4.14 Bọ xít Eocanthecona furcellata 35 Hình 4.15 bọ xít Helopeltis 36 Hình 4.16 Nhặng xanh Phaenicia sericata 37 Hình 4.17 Bọ ngựa Manti religiosa 37 Hình 4.18 Ong Pepsini 38 v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu : 12 2.3.1 Vị trí địa lý : 12 2.3.2 Địa hình 12 2.3.3 Đất đai 13 2.3.4 Khí hậu, thời tiết 13 2.3.5 Các nguồn tài nguyên 15 vi PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm 17 3.3 Thời gian 17 3.4 Nội dung nghiên cứu 17 3.5 Các phương pháp nghiên cứu 17 3.5.1 Kế thừa số liệu 17 3.5.2 Phương pháp điều tra thành phần loài 17 3.5.3 Phương pháp thu thập xử lý mẫu: 18 3.5.4 Vật liệu, dụng cụ, hóa chất 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết điều tra sơ bộ: 24 4.2 Thành phần côn trùng khu vực nghiên cứu 25 4.2.1 Thành phần loài cánh vẩy 26 4.2.2 Thành phần loài cánh thẳng 29 4.2.3 Thành phần loài cánh cứng 30 4.2.4 Thành phần loài chuồn chuồn 32 4.2.5 Thành phần lồi cánh khơng 34 4.2.6 Thành phần loài hai cánh 36 4.2.7 Thành phần bọ ngựa 37 4.2.8 Thành phần cánh màng 38 4.2.9 Thành phần bọ que 39 4.3 Các mối đe dọa đến côn trùng khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 39 4.4 Một số giải pháp bảo tồn loại côn trùng khu bảo tồn 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .43 vii 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn : 44 5.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cơn trùng chiếm vị trí quan trọng số đa dạng sinh học cân hệ sinh thái Cơn trùng lớp động vật có nhiều lồi lớn nhất, có số lồi số cá lồi nhiều, phân bố rộng chiếm khoảng 1/3 tổng số loài sinh vật hành tinh.Theo số liệu điều tra từ năm 1999 – 2006 IUCN: Côn trùng giới có số lồi mơ tả 950.000 loài, chiếm 76,06% tổng số loài động vật 60,79 % tổng số lồi động thực vật, có 1192 lồi đánh giá, có 623 lồi bị đe dọa (Wikipedia, 2007) Cơn trùng có khả thích nghi với nhiều loại mơi trường sống, với đa dạng thành phần cá thể số lượng lồi, trùng phân bố rộng khắp giới tác động vào hoạt động trình sống trái đất, có đời sống người từ trước đến có nhiều nghiên cứu côn trùng, cần có nhiều nghiên cứu chuyên sâu đề tài côn trùng Nhằm xây dựng cách chi tiết hệ thống côn trùng Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Mù Căng Chải thành lập theo Quyết định số 513/QĐ-UB ngày 09/10/2006 Ủy bạn nhân dân tỉnh Yên Bái với diện tích 20.108,2 ha, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 15.128 ha, diện tích phân khu phục hồi tái sinh 4.979 Khu Bảo tồn nằm địa bàn xã, có xã Chế Tạo nằm vùng lõi , vùng đệm trải rộng xã púng luông ,Nậm Khăn, Lao Chải Dê Su Phình Thảm thực vật Khu bảo tồn chủ yếu loài rộng thường xanh kim như: pơ mu, thông tre Đặc biệt phần đỉnh núi phía đơng có thung lũng rộng gần 1km2, phẳng kiểu rừng hỗn giao rộng, kim nhiệt 59 Chuồn chuồn kim cánh xanh Neurobasis chinensis Bộ cánh khơng Hemiptera 25 3.1 Họ bọ xít mép Coreidae 12 60 Bọ xít gai lớn hại lúa Cletus Punctiger Dallas 61 Bọ xít gai nhỏ hại lúa Cletus trigonus Thunberg 3.2 Họ bọ xit hôi Alydidae 62 Bọ xít dài(Bọ xít hơi) Leptocorisa acuta 63 Bọ xít đỏ Leptocoris 3.3 Họ bọ xít Tessaratomidae Bọ xít vải, nhãn Tessaratoma papillosa 3.4 Họ bọ xít vai cạnh Pentatomidae Bọ xít gai vai nhọn Eocanthecona furcellata 3.5 Họ bọ xít mù Miridae Bọ xít muỗi Helopeltis 3.6 Họ Ve sầu bọt Cercopidae Ve sầu bọt/bọ nước bọt Cercopidae Bộ cánh thẳng Orthoptera 72 4.1 Họ châu chấu Acrididae 41 68 Châu chấu lùn Tetrigidae 69 Châu chấu nhật Oxya japonica 70 Châu chấu hại lúa Oxya chinensis 64 65 66 67 71 Châu chấu mũ phật Chorotypidae 72 Châu chấu đốm Xenocatantops grasshoppernymph 73 Châu chấu vằn Xenocatantops humilis 74 Châu chấu rau Pyrgomorphidae 75 Châu chấu Phlaeoba infumata 76 Châu chấu ma Catantops pinguis 77 Châu chấu Xenocatantops 4.2 Họ Dế mèn Grylltdea 12 78 Dế cơm Brachytrupes portentosus 79 Dế mèn Gryllidae 4.3 Họ dế dũi Gryllotalpidae Dế dũi Gryllotalpa unispina 4.4 Họ dế vua Anostostomatidae Dế weta Deinacrida fallai 4.5 Họ sát sành Tettigonidae 10 82 Sát sành Hexacentrus unicolor 83 muồm muỗm Conocephalus melanus 4.6 Họ cào cào Acrididae Cào cào Oxya spp 4.7 Họ bọ Phyllidae Bọ Phyllium siccifolium Bộ cánh cứng Coleoptera 49 80 81 84 85 Họ Attelabidae Mọt hươu cao cổ Trachelophorus giraffe Họ Coccinellidae 13 87 Bọ hoàng hậu Coccinella septempunctata 88 Cánh cam green beetle 89 Bọ rùa vàng Beetle Họ Kẹp kìm Lucanidae 90 Kẹp kìm cưa katsuraius ikedaorum 91 Kẹp kìm affins Dorcus affinis Họ Bọ Scarabaeidae 12 92 Bọ thường Scarabaeidae 93 Bọ sừng Chalcosoma atlas Linnaeus 94 Bọ sừng Eupatorus gracilicornis 95 Bọ siêu họ Scarabaeoidia Họ Xén tóc Cerambycidae Xén tóc đốm trắng Palimna annulata Họ vòi voi Curculionidae 97 Bọ vòi voi Diocalandra frumenti 98 Câu cấu xanh (vàng) Hypomeces squamosus Họ Pyrochroidae 99 Bọ cánh cứng khoang Ophionea-nigrofasciata 100 Bọ cánh cứng Adoretus sinicus 86 96 Bọ cánh cứng đỏ Lilioceris cheni Bộ Bọ ngựa Mantoptera 13 6.1 Họ bọ ngựa thƣờng Mantidae 11 102 Bọ ngựa thường Manti religiosa 103 Bọ ngựa châu âu Europenn Manti 104 Bọ ngựa kiến Agile ground mantis 6.2 Họ bọ ngựa hoa Hymenopodidae Bọ ngựa cánh xanh trung Creobroter apicalis Bộ hai cánh Diptera 31 Họ Calliphoridae 10 106 Nhặng xanh Phaenicia sericata 107 Ruồi xanh Lucilia sericata Ruồi ăn dệp Syrphidae Ruồi ăn thịt Cochliomya heminivorax Họ Drosophilidae Ruồi giấm Drosophila melanogaster Họ Muscidae 12 110 Ruồi nhà Musca domestic 111 Ruồi Syrphusribesii Bộ cánh màng Hymenoptera 27 101 105 108 109 Ong tò vò 112 Ong bùn Sceliphron caementarium Họ Pompilidae Ong bắp cầy kí sinh Pepsini sp Họ Vespidae 114 Ong kiến Mutillidae 115 Ong bắp cầy Vespa orientalis 116 Ong vò vẽ Deuteragenia ossarium Họ Ong mật Apidae Ong mật Apis sp Bọ que Phasmatodea 118 Bọ que Sungaya inexpectata 119 Bọ que bacillus rossius 113 117 Bảng Phân bố lồi trùng khu vực nghiên cứu Phân bố theo sinh cảnh STT Tên phổ thông Sống rải rác bìa rừng ven suối, độ cao từ thấp đến 700 m Bướm mắt rắn vằn bảy đốm Ragadia crisilida Sống rải rác bìa rừng ven suối, độ cao từ thấp đến 850 m Bướm mạo danh nhỏ Hypolmna misippus Thường gặp rừng ẩm thường xanh, độ cao 1000 m Catopsilia scylla Sống rải rác bìa rừng ven suối, độ cao từ thấp đến 1000 m độ cao Tirumala Septentrionis Bướm đốm xanh Tên La tinh Bướm cam di cư Bướm nâu thường Faunis canens Bướm nâu lớn Appias lyncidsa Sống ven suối, độ cao 700 m – 1700 m Bướm mắt rắn bay đêm Melanitis leda Sống ven suối, độ cao từ 600 m – 800 m Bướm đen hai chấm trắng Lexias albopunctata Ở độ cao 700 m Bướm vàng chanh di cư Catopsilia Pomona Sống bìa rừng, độ cao từ 500 m – 1200 m Sống rải rác bìa rừng, độ cao từ thấp đến 700 m Bướm đốm đen Euploea modesta Bướm cau Elymnias hypermnestra Bướm phượng xanh lớn đốm đỏ Papilio memnon 10 11 12 Bướm thiên đường rừng rậm Thaumantis diores 13 14 15 Bướm tím Sapphia Bướm cánh vàng viền đen Heliophoru epicles Eurema hecabe Sống bìa rừng, ven suối hay núi đá, độ cao từ 450 m – 1000 m Thường gặp rừng sâu, độ cao từ 800m - 1300 m Thường gặp rừng sâu, độ cao từ 800m - 1300 m Chủ yếu sống khu vực quanh vùng đệm rừng Sống bìa rừng chủ yếu ven suối, độ cao từ 500 m – 1000 m Bướm Đốm xanh lớn Euploea mulciber Sống chủ yếu khu vực ven suối lớn độ cao 1200 m 17 Bướm nhảy vạch trắng Notocrypta paralysos Tập chung khu vực vách đá ven suối 18 Bướm quạ tím đốm thường Euploea mulciber Sống chủ yếu khu vực ven đường Erebus hieroglyphica Sống tập chung bìa rừng độ cao trung bình 700 m Amata sperbius Sống độ từ thấp đến 700 m 16 Bướm đêm 19 20 Bướm ong Bướm mỏ vịt Ricaniidae Sống độ cao 1400 m 21 Bướm nâu đuôi bạc Tenaeci lepidea Bướm phượng đuôi nheo Lamproptera curius Gặp rải rác rừng tái sinh, ven rừng, độ cao 5001700 m Bướm lính thủy Neptis hylas Chủ yếu tập chung ven suối nương rẫy độ cao 5001500 m Bướm ngao đốm Zemeros flegyas Trong rừng độ cao 1300 m Bướm vẹt Stibochiona Nicea Sống ven suối độ cao 1600 m 27 Bướm hoa xanh ngọc Junonia orithya Mọc rải rác ven rừng, độ cao 300 - 1500 m, 28 Bướm bụi thông thường Mycalesis mineus Ven khe suối, độ cao từ thấp đến 600 m 29 Bướm cánh đồ cẩm thạch Cyrestis cocles Sống ven rừng, độ cao 1700 m 30 Bướm báo hoa nhỏ Phalanta alcippe Sống rải rác độ cao từ 300 – 1600 m 31 Bướm đốm xanh lớn Euploea mulciber Gặp rừng nương rẫy độ cao 1600 m Gặp rải rác rừng, độ cao 500 - 1600 m 22 23 24 25 26 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Bướm lớn Pelopidas agna Sống rừng nương rẫy từ 300 – 1600 m Bướm đồ thường Cyrestis themire Gặp rải rác rừng, quanh nương rẫy, gặp độ cao 3001700 m Bướm xám nhỏ không đuôi Neopithecops zalmora Phân bố độ cao 1200 m Bướm nâu sọc Lethe verma Sống rải rác ven rừng, rừng độ cao 1000 m Bướm kim vàng Acraea issoria Sống độ cao 1700 m Bướm mắt rắn rừng thường Lethe insana Sống chủ yếu ven suối, khe đá bìa rừng, độ cao 1500 m Bướm đêm Erebus hieroglyphica Sống chủ yếu độ cao từ 400 – 1500 m Bọ ngựa cánh nâu Manti religiosa Linnaeus Chủ yếu sống rừng Tự nhiện rừng tái sinh, độ cao 1700 m Bọ ngựa cánh xanh Mantis religiosa Bọ ngựa kiến Agile ground Sống chủ yếu rừng, tự mantis (Litaneutria nhiên, sống độ cao 600 minor) 1600 m Cào Cào Acrita sp 41 42 Sống quanh làng rừng, sống độ cao 500 - 1400 m Sống quanh khu vực nương rẫy bìa rừng, độ cao từ 500-1400 m 43 Châu chấu lúa Oxya japonica Sống ải rác quanh khu vực trồng lúa nước bìa rừng Chorotypidae Sống chủ yếu rừng nguyên sinh quanh bìa rừng, độ cao 1800 m Tettigoniidae 45 Sống chủ yếu khu nương rẫy rừng tái sinh, độ cao từ 300 - 1450 m 46 Sống phân bố rừng rải rác khu dân cư, độ cao 1600 m 44 Châu chấu mũ phật Sạt sành Chuồn chuồn râu 47 48 Chuồn chuồn ngô Chuồn chuồn kim Neurobasis cánh xanh chinensis Chuồn chuồn ớt 49 50 Diplacodes trivialis Crocothemis erythraea Chuồn chuồn ngô Pantala flavescens (màu vàng) Chuồn chuồn ngô Diplacodes trivials 51 (màu xanh lam) 51 Chuồn chuồn xanh công tử Pachydiplax longipennis Sống phân bố chủ yếu quanh khu dân cư bìa rừng Sống khu vực rừng khu vực ven suối độ cao 600-1800 m Sống bìa rừng khu vực ven suối độ cao 400 – 600 m Sống bìa rừng khu vực ven suối, độ cao 400 - 1600 m Sống bìa rừng khu vực ven suối, độ cao 400 - 1600 m Sống bìa rừng khu vực ven suối, độ cao từ 400 - 1600 m 52 53 Megalogomphus Chuồn chuồn ngô sommeri Chuồn chuồn cánh màu Rhinocypha fenestrella Neurobasis Chuồn chuồn kim chinensis cánh đen 54 57 58 Sống khu vực rừng khu vực quanh thác ven suối độ cao 600-1800 m Sống quang khu vực bìa rừng và rừng nguyên sinh Bọ xít sống khu vực rừng nguyên sinh độ cao 1000 – 1200 m Bọ xít vải, nhãn Tessaratoma papilosa Kẹp kìm mellianus Dorcus mellianus Kẹp kìm affins Dorcus affinis Gặp chủ yếu rừng nguyên sinh Dế mèn Gryllidae Sống bìa rừng làng, độ cao từ 300 – 500 m Tiger beelt Thường gặp rải rác độ cao 1700 m 55 56 Sống rừng khu vực ven suối, độ cao từ 400 - 1600 m Bọ cánh cứng 59 Gặp độ cao 500 – 700 m 60 Gián Blattaria Gặp làng 61 Ruồi xanh Lucilia sericata Sống độ cao 1000 m 62 Cánh cam Green beetle Bọ vòi voi 63 Câu cấu xanh (vàng) Diocalandra frumenti Hypomeces squamosus 66 69 Phylliidae Sống chủ yếu nguyên sinh Bọ hươu cao cổ Attelabidae Thường gặp rải rác độ cao 1700 m Bọ rùa Chilocorus politus (Mulsant) Sống độ cao 1700 m Bọ xít dài (bọ xít hơi) Leptocorisa varicormis Phân bố nương rẫy bìa rừng, độ cao 600m Sâu Wattle Cup Wattle Cup Sống chủ yếu độ cao 1600 m Bọ xít hoa gai vai Eocanthecona nhọn furcellata 70 71 72 73 rừng nguyên sinh rừng Bọ 67 68 Sống quanh khu vực làng tái sinh, độ cao 1600 m 64 65 Sống rải rác rừng trảng cỏ, bụi rậm độ cao từ 300 – 1500 m Sống chủ yếu độ cao từ 300 –1700 m Bọ que Bacillus rossius Bọ cánh cứng đỏ Lilioceris cheni Sống rải rác độ cao 1700 m Ong cày bắp Eumenes Sống rải rác rừng nguyên sinh tái sinh độ Sống rải rác khắp khu vực cao 1600 m Bọ hoàng hậu Coccinella septempunctata Sống quang khu vực làng bảng số rừng độ cao 1300 m Ruồi xanh Lucilia sericata Sống độ cao 1000 m Ve sầu nâu lớn Graptopsaltria nigrofuscata Sống rải rác rừng, khu dân cư ven đường đi, độ cao 1400 m 74 75 76 77 Bọ cánh cứng hại Brontispa dừa longissima Bọ xít muỗi Helopeltis Sống rải rác nương rẫy ven bìa rừng, độ cao 1200 m Bọ ngựa kiến Agile ground mantis Sống rừng nguyên sinh tái sinh độ cao 1750 m Bọ thường Scarabaeidae Sống rừng nguyên sinh, làng, độ cao 1700 m Bọ cánh cứng Adoretus sinicus Sống độ 1800 m Châu chấu Xenocatantops Grasshopper Nymph Sống chủ yếu nương rẫy bìa rừng độ cao 1200 m Bọ sừng Chalcosoma atlas Linnaeus, Sống rải rác rừng nguyên sinh, làng, độ cao 1700 m 78 79 80 81 82 83 Sống độ cao 1700 m MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI ... liệu đa dạng trùng khu bảo tồn chưa đáp ứng nhu cầu đời sống người dân cơng tác bảo tồn Vì vậy, tơi đề xuất đề tài “ Đa dạng sinh học côn trùng khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ANH ĐẠI ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào... giá đa dạng phong phú thành phần, góp phần quản lý bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái 3 1.2.2 Mục tiêu Xác định thành phần phân bố số côn trùng

Ngày đăng: 27/08/2018, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w