Nhận thức về nhân cách người cha của trẻ chưa thành niên phạm pháp Trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

132 65 0
Nhận thức về nhân cách người cha của trẻ chưa thành niên phạm pháp Trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………………… LÊ THU TRÀ NHẬN THỨC VỀ NHÂN CÁCH NGƯỜI CHA CỦA TRẺ CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG SỐ NINH BÌNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Hà Nội - 2011 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 8 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Các hướng tiếp cận nghiên cứu trẻ chưa thành niên phạm pháp 10 1.1.1 Hướng tiếp cận phân tâm học 10 1.1.2 Hướng tiếp cận tâm lý – xã hội 11 1.1.3 Hướng tiếp cận nhận thức 13 1.1.4 Hướng tiếp cận văn hóa-lịch sử 14 1.1.5 Hướng tiếp cận hành vi 15 1.1.6 Thuyết học tập xã hội – xu hướng tiếp cận hành vi 15 1.1.7 Hướng tiếp cận môi trường sinh thái 16 1.2 Các nghiên cứu người chưa thành niên phạm tội 17 1.2.1 Các nghiên cứu nước 17 1.2.2 Các nghiên cứu nước 22 1.3 Các khái niệm đề tài 26 1.3.1 Khái niệm nhận thức 26 1.3.2 Khái niệm nhân cách 29 1.3.3 Khái niệm người cha vai trò người cha gia đình 36 1.3.4 Khái niệm trẻ phạm tội trẻ trường giáo dưỡng 40 1.3.5 Đặc điểm tâm lý trẻ chưa thành niên trẻ chưa thành niên có hành vi phạm pháp 42 CHƯƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 53 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 53 2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 54 2.2.1 Độ tuổi 54 2.2.2 Giới tính 55 2.2.3 Trình độ học vấn 55 2.2.4 Hồn cảnh gia đình 55 2.2.5 Các hình thức vi phạm pháp luật 56 2.3 Phương pháp nghiên cứu 56 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 56 2.3.2 Phương pháp điều tra bằng hỏi 56 2.3.3 Phương pháp trắc nghiệm 57 2.3.4 Phương pháp vấn sâu 58 2.3.5 Phương pháp thống kê toán học 58 2.3.6 Phương pháp hoàn thiện câu 59 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Nhận thức nhân cách người cha nói chung trẻ vị thành niên phạm pháp 60 3.2 Nhận thức trẻ vị thành niên phạm pháp nhân cách người cha thực 75 3.3 Một vài yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức trẻ vị thành niên phạm pháp nhân cách người cha 90 3.4 Phân tích số trường hợp vấn sâu Trường Giáo dưỡng số 02 Ninh Bình 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Kiến nghị 112 2.1 Đối với nhà trường giáo dưỡng 112 2.2 Đối với gia đình 114 2.3 Đối với em học sinh trường giáo dưỡng 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHIẾU CÁ NHÂN 118 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần tình hình phạm pháp hình nói chung có nhiều diễn biến phức tạp Trước tình hình chung tội phạm người chưa thành niên không tách khỏi quy luật chung tội phạm hình Diễn biến tội phạm người chưa thành niên năm qua phức tạp, tăng số lượng, tính chất mức độ nghiêm trọng Những số liệu mà thu thập sau phần chứng minh nhận định Bảng 1: Số lượng tỷ lệ trẻ chưa thành niên phạm tội bị khởi tố tổng số người phạm tội bị khởi tố Năm Số người bị khởi tố Tỷ lệ 2001 59777 4,11% 2002 60321 4,23% 2003 14948 4,22% 2004 15858 4,51% 2005 17804 3,56% (Theo “Người chưa thành niên phạm tội giải pháp phòng ngừa cảnh sát nhân dân tình hình hịên nay” – NXB cơng an nhân dân-2007).[20] Một nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng người chưa thành niên phạm tội (Theo điều tra cục cảnh sát) yếu tố gia đình Mơi trường gia đình mơi trường có ý nghĩa trọng yếu ban đầu Trong gia đình, hình ảnh người cha, người mẹ có tác động mạnh mẽ đến tâm tư, tình cảm nguyện vọng, suy nghĩ trẻ, đặc biệt người cha với nhân cách phẩm chất có tác động lớn Quyền uy có người cha chế giúp trẻ tự điều chỉnh hành động Mặt khác, người cha đối tượng để trẻ em nam tự đống nhằm phát triển sắc nam tính Cũng khơng phải ngẫu nhiên, trẻ em gái tất muốn “lấy bố” hay lấy người bố chúng lớn lên Như thấy vai trị người cha đời sống tình cảm định hướng hành động trẻ quan trọng Rất nhiều vụ án trẻ phạm tội gây chán cảnh gia đình, căm ghét người cha ông gương tốt Trên thực tế, có nhiều cá nhân tổ chức xã hội quan tâm nghiên cứu đến vấn đề gia đình trẻ phạm tội, nhiên nghiên cứu nhìn nhận trẻ nhân cách người cha chưa nghiên cứu nhiều Trong đó, nhận thức trẻ nhân cách người cha có ý nghĩa yếu tố định mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách toàn diện trẻ, sở định hướng cho hành động trẻ Vì lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận thức nhân cách người cha người chưa thành niên phạm pháp Trường giáo dưỡng số 02 Ninh Bình” với mục đích tìm hiểu hình ảnh người cha nhận thức trẻ chưa thành niên phạm pháp Đồng thời nhận thức có ảnh hưởng khơng ảnh hưởng có đến hành vi phạm pháp nói riêng nhân cách em nói chung Và liệu mơi trường trường giáo dưỡng có ảnh hưởng hay khơng đến nhìn nhận người cha trẻ? Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài làm rõ câu trả lời cho câu hỏi góp phần nhỏ vào việc định hướng giáo dục trẻ chưa thành niên phạm pháp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức nhân cách người cha yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức nhân cách người cha trẻ trường giáo dưỡng số Ninh Bình Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp luận nhận thức, khái niệm nhận thức, trẻ vị thành niên phạm pháp (khái niệm, đặc điểm tâm sinh lý…) làm cơng cụ cho q trình nghiên cứu - Nghiên cứu nhận thức trẻ trường giáo dưỡng nhân cách người cha yếu tố ảnh hưởng - Trên sở kết nghiên cứu đưa số gợi ý việc giáo dục trẻ chưa thành niên phạm pháp Đối tượng nghiên cứu Nhận thức nhân cách người cha trẻ trường giáo dưỡng Khách thể nghiên cứu - Trẻ em phạm pháp (độ tuổi 12 – 18 tuổi trường giáo dưỡng) Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu nhận thức nhân cách người cha trẻ em trường giáo dưỡng ba mặt: + Về đạo đức + Về mặt tình cảm + Về mặt ý chí, uy quyền - Về khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trẻ phạm pháp sống học tập trường giáo dưỡng số 02 Ninh Bình Giả thuyết khoa học - Nhận thức nhân cách người cha trẻ có nhiều nét thiếu tích cực Nhận thức có ảnh hưởng đến lịng u q, kính trọng trẻ dành cho cha ảnh hưởng phần đến hành động phạm tội trẻ - Nhận thức nhân cách người cha trẻ trường giáo dưỡng số 02 Ninh Bình có chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: thái độ thành viên gia đình người cha, thái độ người xung quanh người cha, hồn cảnh gia đình, mức độ tình cảm mà người cha thể với trẻ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bằng hỏi: - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp vấn sâu: - Phương pháp xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0 - Phương pháp hoàn thiện câu 14) Nguyễn Xuân Thủy, Phòng ngừa đấu tranh với tội phạm người chưa thành niên điều kiện ngày Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, 1997 15) Trần Trọng Thủy, Khoa học chuẩn đoán tâm lý, NXB giáo dục, 1992 16) Lê Thế Tiệm, Phạm Tự Phả, Tội phạm Việt Nam – thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Đề tài nghiên cứu Bộ nội vụ - tổng cục cảnh sát, NXB Công an nhân dân, 2000 17) Mạc Văn Trang, Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nhỏ, NXB giáo dục, 1983 18) Nguyễn Quang Uẩn – Nguyễn Văn Lũy – Đinh Văn Vang, Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, 2003 19) Nguyễn Khắc Viện ( chủ biên), Từ điển tâm lý, NXB Văn hóa thơng tin, 2001 20) Người chưa thành niên phạm tội giải pháp phòng ngừa lực lượng cảnh sát nhân dân tình hình nay, Nghiên cứu vụ quản lý khoa học công nghệ - công an, NXB công an nhân dân, 2004 21) Công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc Gia, 2003 22) Viện ngơn ngữ học, Từ điển Anh – Việt, NXB TP Hồ CHí Minh, 1995 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC - PHIẾU CÁ NHÂN Các em thân mến! Nhằm giúp em có quan tâm chăm sóc nhiều từ phía gia đình, nhà trường xã hội, mong em dành thời gian chia sẻ ý kiến cách trả lời số nội dung nêu Những thông tin mà em cung cấp hồn tồn giữ bí mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 1/ Theo em, người bố có nhân cách người nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2/ Theo em, người bố có đạo đức người nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… …… 3/ Theo em, người bố có ý chí người nào? ………………………………………………….…………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… 4/ Theo em, người bố có uy quyền người? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………………… …… 5/ Theo em, đặc điểm nhân cách quan trọng người bố? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… …… 6/ Những đặc điểm sau với bố em mức độ nào? ( Đánh dấu √ vào phương án : Hoàn toàn TT Đúng phần Hoàn tồn sai) NỘI DUNG Bố ln quan tâm đến người gia đình Khi xa bố nhớ mua quà cho em người gia đình Khi có người gia đình bị ốm, bố ln người hỏi han, chăm sóc Bố em chẳng quan tâm đến Bố thường quên ngày sinh nhật em người Hoàn Đúng Hoàn toàn toàn sai phần gia đình Khi em mắc lỗi, bố dễ tha thứ cho em em hứa sửa chữa khuyết điểm Khi có người mắc lỗi với bố, bố thường dễ dàng bỏ qua Bố em thường hay nhắc lại lỗi lầm người khác Bố em thường tham gia cơng việc chung gia đình 10 Bố thường hay nói dối 11 Bố em chăm làm việc 12 Bố thường giúp đỡ người gia đình cơng việc 13 Bố thường xem tivi, đọc báo, ngồi chơi 14 Khi làm việc đó, bố ln cố gắng hồn thành tốt công việc 15 Bố chủ động giải cơng việc lơn gia đình 18 Bố it tự khoe 19 Bố ln dạy em không kiêu căng 20 Bố tự khoe giỏi 21 Khi làm điều sai, bố ln nhận khuyết điểm cố gắng sửa chữa sai lầm 22 Khi hứa mà không thực lời hứa, bố áy náy điều 23 Khi cơng việc khơng thành cơng, bố đổ lỗi cho người khác 25 Bố thường nói q lên cơng việc làm 26 Bố biết rõ đặc điểm, mạnh 27 Bố ln làm việc để người khác tơn trọng 28 Bố khơng ngại vất vả, hi sinh để dành điều tốt đẹp cho 29 Bố hay làm việc từ thiện 30 Bố thường đề kế hoạch cụ thể 31 Bố thường nhắc em làm việc phải có mục đích cụ thể 32 Khi có người khuyên bố em thay đổi định, bố em nghe theo 33 Khi giải việc, bố em thường dò hỏi ý kiến người định 34 Không thay đổi ý kiến bố em 35 Khi gặp tình khó khăn, bố em đưa cách giải phù hợp 36 Bố thường không tự định vấn đề 37 Khi làm cơng việc bố em ln cố gắng hồn thành đến 38 Bố thường khơng định vấn đề 39 Đang thực hiên cơng việc mà gặp khó khăn, bố thường bỏ dở khơng làm tiếp 40 Bố nóng nảy hay xung đột với người 41 Khi có mâu thuẫn với người khác, bố ln bình tĩnh để tìm cách giải 42 Bố thường tâm đạt điều muốn đến cho dù điều có hại cho người khác 43 Bố thường tự kiểm tra lại hành vi xem hay sai 44 Bố dũng cảm đương đầu với khó khăn 45 Bố em người kính nể có địa vị cao xã hội 46 Bố em có nghề nghiệp xã hội coi trọng 47 Bố em người chủ kinh tế gia đình Hồn Đúng Hoàn toàn toàn sai phần 48 Bố có khả giải ổn thỏa vướng mắc gia đình 49 Bố thường giúp thành viên khác gia đình cảm thấy khơng phải lo lắng điều xảy bố có mặt 50 Ln quan tâm đến Luôn để độc lập suy nghĩ định, ln đóng vai trị người định hướng hỗ trợ 51 Khơng ngại vất vả hi sinh để dành điều tốt đẹp cho 52 Dù cách xa không quên liên lạc với 53 Thường áp đặt ý kiến 54 Thường trừng phạt làm sai 55 Ứng xử bình đẳng trai gái 56 Luôn lắng nghe 57 Là người hiểu biết sâu rộng vấn đề xã hội 58 Trả lời hầu hết thắc mắc em 59 Có trình độ học vấn cao 60 Không ngừng trau dồi hiểu biết cho thân 61 Luôn động viên thăm hỏi người xung quanh họ có chuyện buồn 62 Khi có chuyện rắc rối người thường tìm đến bố 63 Nghiêm khắc khó gần 7/ Mẹ người thân có nhận xét điều sau bố em không? ( Đánh dấu √ vào phương án : Hoàn toàn Đúng phần Hồn tồn sai) TT NƠI DUNG Bố người làm việc có mục đích Bố người tự định việc Bố đưa định kịp thời tinh khó khăn Bố người biết cân nhắc tính tốn kỹ trước đưa định Bố ln cố gắng để hồn thành cơng việc đến Bố dũng cảm đương đầu với khó khăn Bố người biết đưa định hành động không phụ thuộc vào người khác Bố ln quan tâm chăm sóc tới người gia đình Khi có người gặp khó khăn, bố ln ân cần giúp đỡ 10 Bố giàu lòng vị tha 11 Bố thường hay hi sinh để dành điều tốt đẹp cho vợ 12 Bố thường xuyên biết giữ lời hứa 13 Bố người khiêm tốn 14 Bố biết tự nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm 15 Bố có lịng tự trọng cao 16 Bố có nghề nghiệp xã hội coi trọng 17 Bố có địa vị cao xã hội 18 Bố có khả dàn xếp ổn thỏa vướng mắc gia đình 19 Bố ln u thương 20 Bố có trách nhiệm với gia đình Hồn Đúng Hồn tồn tồn phần sai 21 Bố có cách nuôi dạy phù hợp 22 Bố người hiểu biết xã hội sâu rộng 23 Bố quan hệ tốt với người xung quanh 24 Bố người có nghị lực 8/ Những người xung quanh có nhận xét điều sau bố em không? ( Đánh dấu √ vào phương án : Hoàn toàn Đúng phần Hồn tồn sai) STT NƠI DUNG Bố người làm việc có mục đích Bố người tự định việc Bố đưa định kịp thời tinh khó khăn Bố người biết cân nhắc tính tốn kỹ trước đưa định Bố ln cố gắng để hồn thành cơng việc đến Bố dũng cảm đương đầu với khó khăn Bố người biết đưa định hành động không phụ thuộc vào người khác Bố ln quan tâm chăm sóc tới người gia đình Khi có người gặp khó khăn, bố ân cần giúp đỡ 10 Bố giàu lòng vị tha 11 Bố thường hay hi sinh để dành điều tốt đẹp cho vợ 12 Bố thường xuyên biết giữ lời hứa Hoàn Đúng Hoàn toàn toàn phần sai 13 Bố người khiêm tốn 14 Bố biết tự nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm 15 Bố có lịng tự trọng cao 16 Bố có nghề nghiệp xã hội coi trọng 17 Bố có địa vị cao xã hội 18 Bố có khả dàn xếp ổn thỏa vướng mắc gia đình 19 Bố ln u thương 20 Bố có trách nhiệm với gia đình 21 Bố có cách ni dạy phù hợp 22 Bố người hiểu biết xã hội sâu rộng 23 Bố quan hệ tốt với người xung quanh 24 Bố người có nghị lực 9/ Em tìm hình ảnh so sánh mà em cho giống với bố em …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… … 10/ Những em biết bố do: Tự nhận thấy Do mẹ nói Do người xung quanh nói Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 11/Theo đánh giá em, bố em người nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 12/ Mỗi nghĩ bố em cảm thấy: (đánh dấu √ vào phương án em cho phù hợp) Được yêu thương Được che chở Yêu quí Kính trọng Ngưỡng mộ Tin tưởng An toàn Muốn lớn lên bố Căng thẳng, sợ sệt Khó chịu Thất vọng Ấm ức Muốn phản đối Không thấy tôn trọng 13/ Em mong muốn bố người nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 14/ Bố em có ảnh hưởng với em? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 15/ Em cho biết vài thông tin thân: Nam Nữ Sinh năm: Học vấn: Một vài thông tin bố em: Tuổi: Nghề nghiệp: Bố em thường đến thăm em: 1-2 lần/1 tháng tháng lần Ít tháng lần Chưa đên thăm lần 16/ Hãy ghi thêm điều mà em muốn: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Em vẽ tranh bố em Một lần xin chân thành cảm ơn em!

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1 Các hướng tiếp cận nghiên cứu về trẻ chưa thành niên phạm pháp

  • 1.1.1. Hướng tiếp cận phân tâm học

  • 1.1.2. Hướng tiếp cận tâm lý – xã hội

  • 1.1.3. Hướng tiếp cận nhận thức

  • 1.1.4. Hướng tiếp cận văn hóa-lịch sử

  • 1.1.5. Hướng tiếp cận hành vi

  • 1.1.6 Hướng tiếp cận môi trường sinh thái

  • 1.2 Các nghiên cứu về người chưa thành niên phạm tội

  • 1.2.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài.

  • 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước

  • 1.3. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.3.1. Khái niệm nhận thức

  • 1.3.2. Khái niệm nhân cách

  • 1.3.3. Khái niệm người cha và vai trò của người cha trong gia đình

  • 1.3.4. Khái niệm trẻ phạm tội và trẻ trong trường giáo dưỡng

  • CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan