KHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học

106 9 0
KHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở  GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY   LUẬN VĂN THẠC SĨ   Chuyên ngành: Tôn giáo học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============================= NGUYỄN THỊ BÍCH NGOAN KHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============================= NGUYỄN THỊ BÍCH NGOAN KHẢO CỨU DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở GIÁO PHẬN PHÁT DIỆM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Hưng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Khảo cứu dòng Mến Thánh giá giáo phận Phát Diệm nay” hoàn thành hướng dẫn PGS TS Nguyễn Quang Hưng cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu sử dụng Luận văn có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Bích Ngoan LỜI CẢM ƠN! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, đào tạo, giúp đỡ em suốt thời gian học tập vừa qua tạo điều kiện cho em thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Quang Hưng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em từ bước hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, giúp đỡ suốt thời gian em học tập làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Ngoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa Luận văn 15 NỘI DUNG 16 Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG MẾN THÁNH GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ DÒNG MẾN THÁNH GIÁ PHÁT DIỆM 16 1.1 Khái qt q trình hình thành phát triển dịng Mến Thánh giá Việt Nam 16 1.2 Q trình hình thành phát triển dịng Mến Thánh giá Phát Diệm 32 Tiểu kết chương 1: 38 CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC, ĐỜI SỐNG TU TRÌ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỊNG MẾN THÁNH GIÁ PHÁT DIỆM 39 2.1 Cơ cấu tổ chức 39 2.2 Đời sống tu trì 44 2.2.1 Quá trình huấn luyện đào tạo nữ tu 45 2.2.2 Tuân giữ ba lời khấn dòng 54 2.2.3 Đời sống cầu nguyện 57 2.2.4 Đời sống cộng đoàn 61 2.3 Hoạt động tông đồ 64 2.3.1 Hoạt động tông đồ giáo xứ 67 2.3.2 Hoạt động tông đồ xã hội 69 2.4 Xu hướng phát triển số vấn đề đặt công tác quản lý nhà nước hoạt động dòng Mến Thánh giá Phát Diệm 74 2.4.1 Xu hướng phát triển dòng Mến Thánh giá Phát Diệm thời gian tới 74 2.4.2 Một số vấn đề đặt công tác quản lý nhà nước hoạt động dòng Mến Thánh giá Phát Diệm 76 Tiểu kết chương 2: 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cấu tổ chức giáo hội Cơng giáo, dịng tu phận cấu thành giữ vai trò quan trọng lịch sử phát triển giáo hội Nó hệ thống tổ chức vừa lo nghiên cứu, trì, củng cố đức tin vừa lo truyền giáo, phát triển đạo Sau Công đồng Vatican II (1962-1965) với đường lối canh tân thích nghi, số vấn đề liên quan đến dịng tu, dịng tu nữ có thay đổi nhằm thích nghi với thời đại Vai trò truyền giáo, củng cố đức tin, mở rộng vùng giáo dịng tu thơng qua dấn thân cách trung thành bền bỉ tu sĩ giáo hội Cơng giáo nhìn nhận đánh giá Ở Việt Nam, dòng tu du nhập hình thành với trình truyền giáo phát triển đạo giáo hội Công giáo Là tổ chức có vai trị quan trọng từ Cơng giáo truyền bá vào, dịng tu đóng vai trị “chiếc cầu nối” đưa đạo Công giáo đến Việt Nam đồng thời vừa có vai trị việc gây dựng tổ chức, truyền giáo phát triển đạo Bên cạnh dịng tu có nguồn gốc nước ngồi du nhập vào nước ta giáo phận nước, dòng tu thành lập Những dòng tu gọi dòng thuộc quyền giáo phận hay dịng giáo phận Trong số đó, dịng Mến Thánh giá dòng tu nữ thuộc quyền giáo phận thành lập sớm Việt Nam Đây dòng tu mang sắc Á Đông, vừa chiêm niệm, vừa hoạt động, có lời khấn sống thành cộng đồn theo luật, trực thuộc giám mục giáo phận hoạt động chủ yếu hướng việc truyền giáo cho lương dân Hiện nay, nước ta có 23 dòng Mến Thánh giá hoạt động hầu hết giáo phận, hội dịng có nhân lớn so với dòng tu nữ Việt Nam Giáo phận Phát Diệm trước phần giáo phận Bắc kỳ Duyên Hải (quen gọi giáo phận Thanh) thành lập năm 1901 Năm 1924, giáo phận Thanh đổi tên giáo phận Phát Diệm theo địa giới hành nơi đặt tịa giám mục Đến năm 1932 Tòa thánh phân chia giáo phận Phát Diệm thành hai giáo phận giáo phận Thanh giáo phận Phát Diệm Phát Diệm giáo phận có vị trí quan trọng giáo hội Công giáo Việt Nam, gắn liền với tên tuổi số vị linh mục, giám mục tiếng linh mục Trần Lục, giám mục Việt Nam tiên khởi Nguyễn Bá Tòng, giám mục Lê Hữu Từ Hơn nữa, nơi hình thành du nhập số dòng tu dòng Mến Thánh giá, dòng Thánh Phaolơ Thành Chartre, dịng Đức Bà Truyền giáo, dịng kín Cát Minh, dịng Sư huynh Lasan, dịng Xitơ Châu Sơn Cho đến nay, giáo phận Phát Diệm có dịng Mến Thánh giá dịng Xitơ Châu Sơn cịn tồn phát triển Trong đó, dịng Mến Thánh giá Phát Diệm dòng tu nữ thành lập tương đối sớm so với dòng Mến Thánh giá Việt Nam dòng Mến Thánh giá cải tổ ban hành luật Vì vậy, tìm hiểu nghiên cứu dòng tu nữ giáo phận tiêu biểu giáo phận Phát Diệm điều cần thiết Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống lịch sử hình thành, phát triển, đời sống tu trì hoạt động dịng Mến Thánh giá giáo phận Phát Diệm Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn Khảo cứu dịng Mến Thánh giá giáo phận Phát Diệm làm đề tài nghiên cứu Luận văn chuyên ngành Tôn giáo học Lịch sử nghiên cứu Nhìn chung, số lượng cơng trình nghiên cứu dịng tu Cơng giáo Việt Nam chưa nhiều, đặc biệt cơng trình nghiên cứu chun biệt dịng Mến Thánh giá Việt Nam nói chung dịng Mến Thánh giá Phát Diệm nói riêng cịn tương đối Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu dòng Mến Thánh giá Việt Nam dòng Mến Thánh giá Phát Diệm thành nhóm sau: Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Cơng giáo Việt Nam nhiều đề cập đến dịng tu Cơng giáo dịng Mến Thánh giá Việt Nam sách Giáo hội Công giáo Việt Nam (gồm quyển) xuất năm 1998 Bùi Đức Sinh Đúng tên gọi, sách nhìn tổng qt lịch sử giáo hội Cơng giáo Việt Nam qua thời kỳ Trong sách này, tác giả Bùi Đức Sinh phân chia lịch sử giáo hội Công giáo Việt Nam thành thời kỳ Một là, thời kỳ mở đường đặt móng (trước kỷ XVI đến kỷ XVII) Hai là, thời kỳ xây dựng tổ chức (từ kỷ XVII sang đầu kỷ XIX) Ba là, thời kỳ vươn lên thử thách đau thương Bốn là, thời kỳ kiến thiết tiến tới trưởng thành (từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX) Phần viết dòng tu tác giả trình bày rải rác nhiều chương khác chủ yếu khái quát lịch sử hình thành, phát triển cơng truyền giáo dịng tu đồng thời nhấn mạnh đến vai trò tu sĩ dịng tu q trình truyền giáo Việt Nam Quyển III sách liên quan đến nội dung luận văn cả, lẽ ngồi việc khái qt q trình phát triển tình hình hoạt động giáo phận Cơng giáo Việt Nam tác giả cịn trình bày sơ lược trình du nhập số dịng tu Cơng giáo vào Việt Nam đời dịng tu Cơng giáo Việt Nam từ kỷ XVI cuối kỷ XX Bên cạnh đó, tác giả cịn phân tích phát triển tình hình hoạt động dòng tu giáo phận Việt Nam, tác giả trình bày cụ thể hoạt động dòng Mến Thánh giá giáo phận Thanh (Phát Diệm) từ giáo phận thành lập kỷ XX Có thể nói, sách nguồn tư liệu quan trọng có giá trị trình khảo cứu trình bày lịch sử hình thành dịng Mến Thánh giá Phát Diệm Tiếp đến sách Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, xuất năm 2001 tác giả Nguyễn Văn Kiệm Trong tác giả giới thiệu sơ lược đời dòng Mến Thánh vai trị đóng góp đáng kể nữ tu Mến Thánh giá hoạt động tông đồ, thời kỳ cấm đạo Ngoài ra, phần Phụ lục sách trích dẫn luật, “Luật lệ dòng chị em Mến câu rút năm 1670” giám mục Lambert soạn năm 1670 Hai là, chuyển qua tiếng Việt dễ đọc số đoạn “sách phép” dịng chị em Mến câu rút Đ.C.J Có thể nói, sách đem lại cho chúng tơi nguồn tư liệu quan trọng trình tìm hiểu lịch sử dòng Mến Thánh giá Việt Nam hiểu rõ đời sống tu trì nữ tu Mến Thánh giá Cơng trình Giáo hội Cơng giáo Việt Nam-Niên giám 2005 Hội đồng Giám mục Việt Nam (Nxb Tôn giáo, Hà Nội) Nội dung sách chia thành phần với 48 chương, liên quan trực tiếp đến nội dung luận văn chương 18 với nhan đề “Các tổ chức tu trì Việt Nam” giới thiệu khái quát ba hình thức tu trì Việt Nam Dịng tu, Tu hội đời Tu đồn Tơng đồ Ngồi việc thống kê tên gọi hình thức tu trì, nội dung phần trình bày sơ lược lịch sử, hoạt động, nhân Dòng tu, Tu hội đời Tu đồn tơng đồ Tuy nhiên, sách Niên giám dừng lại việc giới thiệu sơ lược dịng tu Cơng giáo chưa sâu phân tích, làm rõ q q trình đời, phát triển đời sống tu trì tu sĩ dòng tu KẾT LUẬN Dòng Mến Thánh giá dòng tu nữ thành lập sớm Việt Nam, đời phát triển dòng gắn liền với q trình truyền bá phát triển Cơng giáo vào Việt Nam Trong trình phát triển cộng đồn dịng tách trở thành dòng Mến Thánh giá độc lập mang tên giáo phận địa phương nơi đặt trụ sở dòng Cho đến nay, theo số liệu thống kê giáo hội Công giáo Việt Nam (Niên giám 2005), Việt Nam có 23 dịng Mến Thánh giá với 4.450 nữ tu khấn 3.221 tu sinh, hội dịng có số nhân lớn so với dòng tu nữ Việt Nam, chiếm khoảng 1/3 số nữ tu nước Hoạt động dòng Mến Thánh giá ngày đa dạng nhiều lĩnh vực thích ứng với phát triển xã hội Giáo hội Dòng Mến Thánh giá Phát Diệm 23 dòng Mến Thánh giá Việt Nam, dòng Mến Thánh giá thành lập tương đối sớm so với dòng Mến Thánh giá Việt Nam dòng Mến Thánh giá cải tổ ban hành luật Tại giáo phận Phát Diệm dịng có 15 cộng đồn thuộc 15 giáo xứ cộng đoàn hoạt động ngồi giáo phận Theo báo cáo Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình, tính đến năm 2013, dịng Mến Thánh giá Phát Diệm có 233 nữ tu 120 dự tu Qua hoạt động dòng Mến Thánh giá Phát Diệm năm qua, quan điểm đánh giá tích cực từ phía giáo hội xã hội, khẳng định, thời gian tới dòng Mến Thánh giá Phát Diệm tiếp tục phát triển, tiếp tục giữ vị trí vai trị quan trọng việc truyền giáo phát triển đạo Để khẳng định vai trò vị giáo hội ngồi xã hội, hoạt động tơng đồ 88 dịng phát triển theo hướng vừa củng cố đức tin tín hữu, vừa tạo ảnh hưởng tích cực đến đời sống xã hội nhiều lĩnh vực Thực tiễn hoạt động dịng tu Cơng giáo nói chung dịng Mến Thánh giá Phát Diệm nói riêng giai đoạn đặt số vấn đề cho công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Để giải bất cập định quan điểm, chủ trương Nhà nước, văn pháp quy tôn giáo với thực tiễn sinh động địa phương, Nhà nước cần ban hành văn quy phạm pháp luật riêng biệt cụ thể chi tiết cho dịng tu Cơng giáo 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2001), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo phủ (2005), Tài liệu phổ biến Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo phủ (2005), Tài liệu phổ biến Nghị định Chính phủ Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo kết 08 năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình Ban Dân vận tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo tình hình, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình 10 Thiện Cẩm (2000), Giới trẻ Việt Nam nghĩ đời tu, Tuần báo Công giáo Dân tộc, tr 16-17 11 Trương Bá Cần (2008), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam (Tập 1, 2), Nxb Tơn giáo 12 Đỗ Quang Chính (2008), Dịng Mến Thánh giá năm đầu, Nxb Tôn giáo 90 13 Đỗ Quang Chính (2008), Hai Giám mục Việt Nam, Nxb Tơn giáo 14 Giáo hồng Gioan Phaolơ II, Tông huấn đời sống thánh hiến (Vita consecrata) 15 Nguyễn Hồng Dương (1997), Làng Cơng giáo Lưu Phương (Ninh Bình) từ năm 1829 đến năm 1945, Nxb Khoa học xã hội 16 Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 17 Nguyễn Hồng Dương (2004), Một số vấn đề dịng tu Cơng giáo nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4, tr 62-72 18 Nguyễn Hồng Dương (2006), Dòng Mến Thánh giá đầu kỷ XX (Qua cuốn: Phép dòng chị em Mến câu rút Đức Chúa Giêsu)”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, tr 32-40 19 Nguyễn Hồng Dương (2010), Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa 20 Nguyễn Hồng Dương (2012), Một số vấn đề Công giáo Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa 21 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm, đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lm Elio Gambari (nguyên tác), Mát-thi-a M.Ngọc Đính (chuyển ngữ), Đời tu ánh sáng Cơng đồng Vaticano II Giáo luật (Quyển I), Năm thánh 2000 23 Lê Phú Hải (2013), Lịch sử linh đạo đời sống tu trì, Nxb Tơn giáo 24 Nguyễn Hưng (1996), Ba lời khấn dòng, tủ sách nữ tu (lưu hành nội bộ) 25 Nguyễn Hưng (1998), Sống cộng đồng đời tu, tủ sách nữ tu (lưu hành nội bộ) 91 26 Nguyễn Hưng (1999), Cẩm nang Bề trên, tủ sách nữ tu (lưu hành nội bộ) 27 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội 28 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 30 Sr Cecilia Nguyễn Thanh Hương (2009), Tứ đức Công - Dung - Ngôn Hạnh theo linh đạo đức cha Lambert de la Motte, Nxb Phương Đông 31 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ năm 2006, Dịng tu Cơng giáo nước ta vấn đề đặt cho công tác quản lý nhà nước (Lưu hành nội bộ) 32 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 33 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Ủy ban Giáo lý Đức tin (2012), Công đồng Vaticanô II, Nxb Tôn giáo 34 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm Unesco bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam 35 Kỷ yếu 40 năm thành lập dòng Mến Thánh giá Tân Lập (1960 -2000) (Lưu hành nội bộ) 36 Phạm Duy Lễ, Đổi đời tu, Nhà sách Thánh gia xuất năm 1969 (in lần thứ 2) 37 Phạm Duy Lễ (dịch), Thánh hiến đời (Giáo cương lời khấn tu trì ánh sáng Công đồng Vatican II) 92 38 Nguyễn Phú Lợi (2009, 2010), Vài nét dịng tu Cơng giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12/2009, tr.53-64 số 1/2010, tr.62-72 39 Nguyễn Phú Lợi (2013), Phác thảo hình thành phát triển dịng tu Cơng giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 10, tr.79-92 40 Phương Liên (2007), Khái quát lịch sử hình thành phát triển dòng Mến Thánh giá Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 6, tr 48-52 41 Nhân Tài (2004) Nữ tu Việt Nam ơn gọi truyền giáo kỷ 21, (lưu hành nội bộ) 42 Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh, tập 2, Rôma 2002 43 Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh, tập 6, Rôma 2006 44 Phan Tấn Thành (2012), Giải thích Giáo luật, Học viện Đa Minh, Gị Vấp 45 Thành Tâm (2002), Dòng Mến Thánh giá Phát Diệm-chặng đường trăm năm, Báo Người Công giáo Việt Nam, ngày 27/4/2002, tr 46 Lê Văn Thơ (2011), Tìm hiểu dịng Mến Thánh giá giáo phận Phát Diệm nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12, tr 35-39 47 Đào Quang Toản (1998), Mến Thánh giá kỷ 17- thành lập tổ chức (Lưu hành nội bộ) 48 Đinh Thị Xuân Trang (2001), Về hai dòng tu nữ: Đa Minh Mến Thánh giá tỉnh Đồng Nai nay, Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học 49 Đinh Thị Xuân Trang (2007), Dịng tu nữ Cơng giáo giáo phận Xn Lộc giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học 50 Bùi Đức Sinh (1972), Lịch sử Giáo hội Công giáo (tập 2), Nxb Chân Lý, Sài Gịn 51 Bùi Đức Sinh (1998), Giáo hội Cơng giáo Việt Nam (tập I, II III), Veritas Edition Calgary-Canada thực giữ quyền 52 Bùi Đức Sinh (2000), Giáo hội Công giáo Việt Nam, phụ chương 1975 - 2000, Calgary-Canada (tài liệu dùng nội bộ) 93 53 Antôn Ngô Văn Vững (2008), Đời thánh hiến theo Công đồng Vaticanô II, Dấu chỉ-Chứng tá-Ngôn sứ, Nxb Tôn giáo 54 Linh mục Carôlô Hồ Bặc Xái (chuyển ngữ) (2012), Tu sĩ ơn gọi sứ mạng, Nxb Phương Đơng 55 Tịa Giám mục Phát Diệm, Lịch sử địa phận Phát Diệm (19012001), (Lưu hành nội bộ) 56 Tịa Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh (1990), Hiến chương dòng Mến Thánh giá Việt Nam, (Lưu hành nội bộ) 57 Trung tâm học Vấn Đa Minh (2006), Những nẻo đường tâm linh 58 100 năm giáo phận Phát Diệm, Tuần báo Công giáo dân tộc (tuần lễ từ 20.4 đến 26.4.2001) 59 Hội dòng Mến Thánh giá Gò Vấp kỷ niệm 100 năm thành lập, Tuần báo Công giáo dân tộc (tuần lễ từ 20.9 đến 26.9.2002) 60 Ủy ban giáo luật dòng tu, Giáo luật đời sống thánh hiến (giải thích hướng dẫn), tài liệu lưu hành nội 61 Văn Phòng Tổng thư ký Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2005, Nxb Tôn giáo 62 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2008), Công giáo Việt Nam - Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Tôn giáo 63 JB Trần Hữu Hạnh, Sự xuất hình thức tu Giáo hội, http://dongthanhgia.com/doisongthanhhien_files/suxuathiencachinhthuctutr itrongGH.htm 64 Trần Hồnh, Dịng Mến Thánh giá Phát Diệm, http://phatdiem.org/Portal/Desktop.aspx?tabid=11&Culture=viVN&catI D=975 94 65 Đỗ Hữu Nghiêm, Mến Thánh giá (1670 - 2008), http://conggiaovietnam.net/index.php?m=module3&v=chapter&ib=45&ict =565 66 http:// hbtog.org/menthanhgiahunghoa/ 67 25 Hội dòng Mến Thánh giá http://forum.thanhanhiepthong.net/viewtopic.php?f=159&t=9913 68.http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-04-NQ-HNTWtiep-tuc-doi-moi-su-nghiep-giao-duc-va-dao-tao vb127647t13.aspx 69 Nghị định số 92/2012/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &mode=detail&document_id=164402 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số khái niệm sử dụng luận văn Bề dòng: Theo Từ điển Công giáo phổ thông (tr.77) Bề dịng người cai trị cộng đồn tu trì Quyền hành họ xác định hiến pháp dịng luật chung Giáo hội Cơng giáo Bề có quyền cai trị chi phối hành vi thành viên cộng đoàn Tùy theo dòng, Bề gọi Bề trên, Bề Tổng quyền, Phụ trách hay Tổng phụ trách Đối với dòng Mến Thánh giá, Bề gọi Tổng phụ trách Dòng tu thuật ngữ dùng để hình thức tổ chức tập hợp tín hữu vào đời sống chung, hướng tới hoàn thiện đức tin Kitô giáo qua việc tuyên khấn lời khuyên Phúc âm Khiết tịnh, Khó nghèo Vâng phục Theo Giáo luật 1983, Điều 607, Dòng tu xã hội phần tử tuyên giữ lời khấn công khai, trọn đời hay tạm thời, lặp lại mãn hạn tùy theo luật riêng sống chung đời huynh đệ Việc tu sĩ phải làm chứng công khai cho Đức Kitô cho Giáo hội bao hàm xa cách gian điều hợp với đặc tính mục tiêu tu hội Như vậy, hiểu cách khái quát, Dòng tu thuật ngữ để hình thức tổ chức cấu giáo hội Công giáo, thành lập người tự nguyện sống chung với cộng đồn Trong đó, thành viên tun khấn cơng khai ba lời khấn Khiết tịnh, Khó nghèo Vâng phục Dựa theo mục đích chất, phân dịng tu Cơng giáo thành dịng chiêm niệm dòng hoạt động Dòng chiêm niệm hay dòng tu kín dịng đan tu: Theo Từ điển Cơng giáo phổ thơng, Dịng chiêm niệm tu hội hồn tồn lo chiêm niệm, tu sĩ tâm phụng Thiên 96 Chúa cô tịch lặng lẽ, việc cầu nguyện chun chăm hãm tự nguyện Như vậy, hiểu Dòng chiêm niệm dòng tu thành lập với mục đích hướng đến đời sống nội tâm, trọng đời sống đức tin thông qua việc cầu nguyện đan viện, giao tiếp với xã hội bên ngồi Dịng hoạt động dịng tu thành lập với mục đích hướng đến tham gia cơng tác xã hội Loại hình xuất từ kỷ XI-XII ngày phát triển, đa dạng lập với nhiều mục đích tơng đồ khác Giáo hội Có dịng lập chuyên chăm sóc người nghèo hay lấy việc giáo dục bác từ thiện xã hội làm chủ đích Có dịng chun hoạt động lĩnh vực giáo dục dịng Thánh Phaolơ Thiện bản… Có dịng chun hoạt động bác ái, từ thiện xã hội, dòng nữ Trợ tế Thánh tâm Thiên Chúa, dòng Chúa Quan phịng… Có dịng vừa tham gia cơng tác giáo dục vừa hoạt động bác từ thiện, dòng Chúa Giêsu Hài đồng, dòng Nữ tỳ Thánh thể, dòng Thánh Phaolơ thành Chartres… Có dịng lập chun truyền giáo dòng Đức bà Truyền giáo Dựa theo theo thẩm quyền thiết lập dịng tu, chia dịng tu thuộc quyền giáo hồng (hay dịng tu quốc tế) dòng thuộc quyền giáo phận (hay dòng giáo phận) Dịng thuộc quyền giáo hồng dịng tu giáo hoàng quan Toà thánh (Bộ tu sĩ Bộ truyền giáo) có tồn quyền thiết lập (hay phê chuẩn thành lập Sắc lệnh thức), giải thể, kiểm soát điều hành Theo Giáo luật, Điều 589 “Một tu hội thánh hiến coi thuộc luật giáo hồng, Tơng thành lập hay phê chuẩn sắc lệnh thức” Và theo điều 593 “các tu hội thuộc luật 97 giáo hoàng tùy thuộc trực tiếp thuộc quyền Tơng tịa việc lãnh đạo nội kỷ luật Dòng thuộc quyền giáo phận dòng giám mục địa phương ký sắc lệnh thành lập, phạm vi hoạt động thường giới hạn quốc gia Đan viện, tu viện nơi tu sĩ sống thực hành đời sống tu trì Trong lịch sử cuối kỷ XIX, dịng tu nữ khơng phép tham gia hoạt động tơng đồ ngồi xã hội nghĩa hai thuật ngữ giống Từ kỷ XX đến nay, Đan viện thuật ngữ dùng cho dòng chiêm niệm nơi tu sĩ sống ẩn dật Còn tu viện thuật ngữ dùng để dòng hoạt động Đối với dòng Mến Thánh giá, nơi nữ tu sống thực hành đời sống tu trì gọi Nhà Mẹ Cộng đồn Cơ sở dòng gọi Nhà Mẹ Các sở lại gọi Cộng đoàn Tu xá Đời sống tu trì: theo cách hiểu chúng tơi Luận văn đời sống tu trì tồn hoạt động hành vi thực hành đời sống đạo tu sĩ nói chung có nữ tu Như vậy, hiểu khái quát đời sống tu trì nữ tu dịng Mến Thánh giá Phát Diệm toàn hoạt động hành vi thực hành đời sống đạo nữ tu Hoạt động tông đồ Theo Từ điển Công giáo, 500 mục từ (tr.355), Tơng đồ từ viết tắt “chính tơng môn đồ” nghĩa sứ đồ Theo kinh Tân ước Tơng đồ nhóm 12 người Chúa Giêsu chọn từ đầu để theo Người Khi học tập với Chúa Giêsu họ môn đệ; Chúa Giêsu lên trời họ gọi Tông đồ Theo nghĩa rộng, từ Tông đồ người khác, hướng dẫn vị tông đồ kể trên, tham gia vào việc rao giảng Phúc âm Việc tơng đồ có gốc tiếng latinh 98 apostolatus nghĩa sai đi, nhận sứ mệnh Theo nghĩa hẹp, việc tông đồ sứ mệnh tông đồ, người Chúa Giêsu sai Theo nghĩa rộng hoạt động truyền bá đức tin Kitơ giáo tồn thể Giáo hội Theo Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo, điều 863, “Mọi thành viên Hội Thánh tham gia sứ mạng truyền giáo theo cách khác Ơn gọi Kitô hữu tự chất ơn gọi làm tông đồ Mọi hoạt động Nhiệm Thể nhằm làm cho Nước Ðức Kitơ rộng mở khắp hồn cầu gọi hoạt động tông đồ” Từ phân tích trên, chúng tơi đến cách hiểu thuật ngữ Hoạt động tông đồ sau: Hoạt động tông đồ hoạt động nhiều lĩnh vực Kitô hữu nhằm rao giảng Tin mừng, truyền bá Đức tin, mở rộng nước Chúa, phát triển đạo Hoạt động tơng đồ dịng Mến Thánh giá Phát Diệm toàn hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhằm truyền bá đức tin phát triển đạo Khấn dịng lời hứa hay cam kết cơng khai tu sĩ lễ tuyên khấn Nội dung lời khấn ba lời khuyên Phúc âm: Khiết tịnh, Khó nghèo Vâng phục Khiết tịnh lời khấn độc thân Đối với tu sĩ thực hành lời khấn khiết tịnh sống đời độc thân, không lập gia đình, xa lánh dục vọng trần thế, noi gương Chúa Giêsu dâng hiến trọn vẹn cho Thiên chúa tha nhân Khó nghèo lời khấn sống đời sống nghèo khó, khơng tài sản sống khó nghèo Chúa Giêsu, sống người hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật Cụ thể khó nghèo lời khấn theo người tự nguyện rời bỏ quyền tư hữu hay từ bỏ việc sử dụng quản lý tài sản cách độc lập 99 Vâng phục phục tùng lời bền hoàn cảnh Khi khấn lời khấn phục, đương phải phục tùng mệnh lệnh giáo quyền thơng qua Bề dịng, linh mục linh hướng, giám mục giáo phận… Bằng cách theo quan niệm Giáo hội Công giáo, đương kết hợp với ý muốn cứu độ Thiên chúa cách bền bỉ chắc chắn Lời khuyên Phúc âm: Theo quan điểm nhà thần học, gọi lời khuyên Phúc âm lời khuyên chứa đựng sách Phúc âm (hay gọi sách Tin Mừng) Trong sách Phúc âm chứa đựng nhiều lời khuyên ba lời khuyên Khiết tịnh, Khó nghèo Vâng phục đọng tinh thần Phúc âm Ba lời khuyên Phúc âm tái lại đời sống lời giảng Chúa Giêsu Mọi tín hữu thực hành lời khuyên Phúc âm Riêng tu sĩ họ tuyên khấn công khai ba lời khuyên Khiết tịnh, Khó nghèo, Vâng phục dạng ba lời khấn dịng Và tuyên khấn tạo nên hàng ngũ tu sĩ, phân biệt họ với hàng ngũ giáo sĩ giáo dân Theo Từ điển Công giáo, 500 mục từ, Lời khuyên Phúc âm điều dựa lời nói gương sáng Đức Kitơ để giúp cho tín hữu trở lên hồn thiện qua làm sáng tỏ thánh thiện Hội thánh Có nhiều loại lời khun Phúc âm tín hữu mời gọi “sống đức hoàn hảo” Tuy nhiên để theo sát Chúa Giêsu, số người mời gọi khấn giữ lời khuyên Phúc âm (khiết tịnh, khó nghèo, phục) cách trọn vẹn đời sống tu trì Do vậy, ba lời khuyên làm nên nét đặc thù đời sống thánh hiến Như vậy, hiểu Lời khuyên Phúc âm điều dựa lời nói Chúa Giêsu chứa đựng sách Phúc âm Có nhiều loại lời khuyên Phúc âm tín hữu thực hành lời khuyên 100 Đối với tu sĩ họ tuyên khấn công khai ba lời khuyên Khiết tịnh, Khó nghèo Vâng phục dạng ba lời khấn dòng Lời khấn: Theo Từ điển Công giáo, 500 mục từ Lời khấn lời hứa có suy nghĩ tự với Thiên Chúa điều thiện khả thi tốt Có dạng lời khấn: lời khấn công lời khấn tư Lời khấn công lời khấn Giáo hội nhìn nhận, ví dụ lời khấn dịng Lời khấn tư lời khấn cá nhân hứa riêng với Thiên Chúa, đức Mẹ Thánh Luật dòng hay hiến pháp dịng: hệ thống điều luật có tính pháp quy dịng tu giáo quyền phê chuẩn, buộc tất thành viên dòng tuân giữ Trong văn Giáo hội Cơng giáo mà chúng tơi tìm hiểu, chưa thấy có giải thích thật ngữ Hiến pháp, Hiến chương Dựa vào nội dung văn Hiến chương dòng Mến Thánh giá, cho Hiến chương, Hiến pháp cách dùng từ ngữ khác khái niệm luật dòng Nội vi nơi nam nữ tu sĩ, người ngồi khơng vào Tu sĩ khơng khỏi khơng có phép Bề Phạm vi nội vi tùy thuộc vào dịng Với dịng chiêm niệm (tu kín) nội vi quy định thực cách nghiêm ngặt theo luật Giáo hồng Tịa Thánh quy định gọi “nội vi Giáo hồng” Với dịng hoạt động có thêm hình thức ngoại vi hóa Hình thức hiểu tu sĩ phép tạm thời sống ngồi tu viện hồn cảnh riêng có phép Bề trên, giữ nguyên tắc chung đời sống tu trì Tiền tập viện, Tập viện, Học viện: giai đoạn huấn luyện nữ tu Tiền tập viện giai đoạn thứ trình huấn luyện khởi đầu 101 Tập viện giai đoạn thứ hai trình huấn luyện khởi đầu Học viện giai đoạn thứ ba trình huấn luyện khởi đầu Thỉnh sinh, Tập sinh, Khấn sinh tên gọi người huấn luyện giai đoạn đoạn trình huấn luyện tu sĩ Thỉnh sinh tên gọi người huấn luyện giai đoạn tiền tập viện Tập sinh tên gọi người huấn luyện giai đoạn tập viện Khấn sinh tên gọi người huấn luyện giai đoạn học viện Tĩnh tâm khoảng thời gian suy tư cầu luyện thinh lặng tín đồ Cơng giáo nơi n tĩnh Trong đời sống tu trì người tu sĩ, tĩnh tâm khoảng thời gian tịnh tâm, suy nghĩ, tự kiểm điểm thân, cầu nguyện đặt đường hướng phấn đấu, định điều cần thiết đời sống thiêng liêng 102 ... giám mục Đến năm 1932 Tòa thánh phân chia giáo phận Phát Diệm thành hai giáo phận giáo phận Thanh giáo phận Phát Diệm Phát Diệm giáo phận có vị trí quan trọng giáo hội Công giáo Việt Nam, gắn liền... 1924, giáo phận Thanh đổi tên giáo phận Phát Diệm theo địa giới hành nơi đặt tịa giám mục Đến năm 1932 Tòa thánh phân chia giáo phận Phát Diệm thành hai giáo phận giáo phận Thanh giáo phận Phát Diệm. .. gốc Mến Thánh giá Thanh Hóa, dịng Mến Thánh giá Khiết Tâm gốc Mến Thánh giá Hà Nội, dòng Mến Thánh giá Gò Vấp gốc dòng Mến Thánh giá Phát Diệm? ?? Cùng với phát triển Công giáo Việt Nam, dòng Mến Thánh

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan