ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG “ TAM TÒNG, TỨ ĐỨC” TRONG NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ BẮC NINH HIỆN NAY

103 29 0
ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG “ TAM TÒNG, TỨ ĐỨC” TRONG NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ BẮC NINH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜN ĐẠ Ọ O Ọ Ộ V N NV N BÙI THỊ KIM HOAN ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG “ TAM TÒNG, TỨ ĐỨC” TRONG NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN V N T Ạ SĨ TR ẾT Hà Nội – 2015 Ọ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜN ĐẠ Ọ O Ọ Ộ V N NV N BÙI THỊ KIM HOAN ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG “ TAM TÒNG, TỨ ĐỨC” TRONG NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN V N T Ạ SĨ TR ẾT Ọ Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết sơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt, người hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo q trình thực luận văn Sự bảo tận tâm thầy mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ q báu để hồn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo Phòng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo khoa Triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – người hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2015 Học viên Bùi Thị Kim Hoan LỜ M ĐO N Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2015 Học viên Bùi Thị Kim Hoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn hƣơng TƢ TƢỞN “T M TÒN , TỨ ĐỨ ” TRON TRUNG QUỐC VÀ Ở VIỆT NAM VỚI VIỆC XÂY DỰN N O ÁO ĐẠO ĐỨC N ƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY 10 1.1 Tƣ tƣởng " Tam tòng, tứ đức" Nho giáo Trung Quốc tiếp diễn qua thời kỳ 10 1.1.1 Một vài nét hình thành phát triển Nho giáo, vị trí tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" Nho giáo 10 1.1.2 Nội dung tư tưởng "Tam tòng, tứ đức" Nho giáo 15 1.2 Tƣ tƣởng "Tam tòng, tứ đức" Nho giáo Việt Nam 20 1.2.1 Một vài nét du nhập phát triển Nho giáo nói chung tư tưởng " Tam tịng, tứ đức" nói riêng vào Việt Nam 20 1.2.2 Điều kiện để Nho giáo nói chung tư tưởng " Tam tịng, tứ đức" nói riêng du nhập tồn Việt Nam 23 1.2.3 Một vài nét đặc điểm nội dung tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" Nho giáo Việt Nam 25 1.3 Nội dung xây dựng cần thiết việc phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tƣ tƣởng " Tam tòng, tứ đức" việc xây dựng đạo đức ngƣời phụ nữ Việt Nam 28 1.3.1 Nội dung xây dựng đạo đức người phụ nữ Việt Nam 28 1.3.2: Sự cần thiết việc phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức” việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Việt Nam 39 hƣơng ẢN TRON N O ƢỞNG CỦ TƢ TƢỞNG " TAM TÒNG, TỨ ĐỨC" ÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨ N ƢỜI PHỤ NỮ BẮC NINH HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 47 2.1 Những nhân tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tác động đến ảnh hƣởng tƣ tƣởng "Tam tòng, tứ đức" đạo đức ngƣời phụ nữ Bắc Ninh 47 2.1.1 Những nhân tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tác động đến ảnh hưởng tư tưởng" Tam tòng, tứ đức" 47 2.1.2 Đặc điểm người phụ nữ Bắc Ninh 50 2.2 Thực trạng ảnh hƣởng tƣ tƣởng " Tam tòng, tứ đức" việc xây dựng đạo đức ngƣời phụ nữ Bắc Ninh 56 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực 56 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 65 2.3 Một số vấn đề đặt từ ảnh hƣởng tƣ tƣởng " Tam tòng, tứ đức" đạo đức ngƣời phụ nữ Bắc Ninh 68 2.3.1 Mâu thuẫn việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Bắc Ninh với tư tưởng trọng nam khinh nữ, tư tưởng gia trưởng ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" mang lại 68 2.3.2 Mâu thuẫn yêu cầu giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới với phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tịng, tứ đức" cản trở u cầu 70 2.3.3 Mâu thuẫn việc phát huy tính tích cực xã hội người phụ nữ Bắc Ninh với tâm lý bị động, tự ti, mặc cảm, phụ thuộc ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" 72 hƣơng P ƢƠN ƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY ẢN TIÊU CỰ TRON VIỆC XÂY DỰN ƢỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁ ĐỘNG TƢ TƢỞNG " TAM TÒNG, TỨ ĐỨC" TRONG ĐẠO ĐỨ N ƢỜI PHỤ NỮ BẮC NINH HIỆN NAY.74 3.1 Phƣơng hƣớng 74 3.1.1 Quán triệt quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta việc khai thác tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" nhằm giải phóng phụ nữ 74 3.1.2 Xây dựng đạo đức người phụ nữ Bắc Ninh gắn liền với việc xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" mang lại 76 3.2 Những giải pháp chủ yếu 80 3.2.1 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho phụ nữ Bắc Ninh Đấu tranh với quan niệm đạo đức lạc hậu tư tưởng " Tam tòng, tứ đức", thực bình đẳng giới 80 3.2.2 Phát triển kinh tế, bước khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tịng, tứ đức" xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng người phụ nữ 83 3.2.3 Nâng cao vai trò pháp luật, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức” 86 3.2.4 Nâng cao vai trò hội liên hiệp phụ nữ, đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" mang lại 89 3.2.5 Phát huy tính tự giác tích cực xã hội phụ nữ Bắc Ninh việc học tập rèn luyện xây dựng đạo đức 92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử loài người từ trước tới nay, phụ nữ phận quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động xã hội Bằng lao động sáng tạo mình, phụ nữ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống người Tùy thuộc vào giai đoạn lịch sử mà quan điểm nhìn nhận vai trị người phụ nữ khác Trong xã hội phong kiến người phụ nữ bị coi rẻ, sống vật chất họ thiếu thốn lam lũ, tinh thần bị ràng buộc lễ giáo phong kiến, chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng như: “ Tam tòng, tứ đức”, “ trọng nam khinh nữ”, “ Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”…cũng tư tưởng đẩy người phụ nữ xuống đáy xã hội Đối với Việt Nam, lịch sử chứng minh phụ nữ Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc có cống hiến to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc có cống hiến to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Ngày nay, Việt Nam đường hội nhập với giới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiếp tục truyền thống vẻ vang đó, phụ nữ Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách, trí định kiến để vươn lên tiếp tục đóng góp tích cực vào cơng tác xã hội, trì ảnh hưởng nhiều lĩnh vực khác như: tham gia quản lý nhà nước, tham gia vào cơng tác xã hội, tham gia xóa đói giảm nghèo, xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc… Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực trên, đạo đức người phụ nữ cịn có hạn chế định Đặc biệt ảnh hưởng tư tưởng “ Tam tòng, tứ đức” Nho giáo đè nặng lên ý thức, sống người phụ nữ Nhiều người phụ nữ chịu thiệt thòi sống với tâm lý bi quan, tự ti, ỷ lại … Do tạo lực cản lớn nghiệp giải phóng phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Nói phụ nữ phần nửa xã hội, khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người, khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội có nửa” [32, tr 532] Vì khẳng định, việc đấu tranh giải phóng phụ nữ, xây dựng người phụ nữ Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng vấn đề vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài vừa có ý nghĩa mang tính cấp bách thời đại Bắc Ninh vùng đất giàu truyền thống văn hóa Nằm vùng trung tâm đồng sông hồng, nơi vốn coi đại diện tiêu biểu cho văn hóa Kinh Bắc với liền anh, liền chị, với câu hát giao duyên tiếng xứ Bắc Người phụ nữ Bắc Ninh coi đại diện cho mẫu người phụ nữ truyền thống chịu ảnh hưởng nhiều quan niệm đạo đức lễ giáo Nho giáo, Phật giáo Đất nước đổi mới, bước vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Bắc Ninh lại tỉnh phát triển cơng nghiệp mạnh mẽ Bắc Ninh trở thành tỉnh phát triển cơng nghiệp mạnh phía Bắc với khu công nghiệp tiếng như: Khu công nghiệp Yên Phong, Khu công nghiệp Quế Võ, Khu công nghiệp Tiên Sơn… Điều mặt làm cho Bắc Ninh phát triển nhanh chóng, chuyển đổi cấu kinh tế diễn mạnh mẽ Mặt khác tác động đến đời sống văn hóa tinh thần người dân nói chung đạo đức người phụ nữ nói riêng Giờ đây, giá trị đạo đức truyền thống pha trộn với giá trị đạo đức mang lại tác động tích cực tiêu cực Hiện vấn đề đặt làm phát huy giá trị đạo đức truyền thống đồng thời hội nhập với đạo đức – đạo đức xã hội chủ nghĩa để giá trị đạo đức truyền thống người Bắc Ninh nói chung giá trị đạo đức người phụ nữ nói riêng thực hịa nhập với nước khơng hịa tan làm giá trị riêng có người phụ nữ xứ Kinh Bắc Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “ Ảnh hưởng tư tưởng “ Tam tòng, tứ đức” Nho giáo việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Bắc Ninh nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chúng ta chưa so sánh phụ nữ với nam giới giỏi ai, biết từ xã hội có giai cấp người phụ nữ ln bị coi thường, thâm trí có vùng người phụ nữ cịn đối tượng để mua bán đem trao đổi hàng Ở phương Đơng, tiêu biểu Trung Quốc nguyên nhân điều ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng “ Tam tòng, tứ đức” Nho giáo Ở Việt Nam, từ kỷ XV sau, Nho giáo làm chủ đạo “Tam giáo đồng nguyên” tư tưởng “ Tam tòng, tứ đức” ghi dấu ấn đời sống đời sống người Việt tận ngày Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác vấn đề này, điển hình “ Nho giáo”của Trần Trọng Kim, Nxb Giáo Dục, Hà Nội năm 1971 với hai tập: Quyển Thượng Quyển Hạ ; “ Nho giáo phát triển văn hóa Việt Nam” Vũ Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997, “ Nho học Nho học Việt Nam” Nguyễn Tài Thư , Nxb Khoa học xã hội, năm 1997, “ Đạo Nho văn hóa phương Đơng” Hà Thúc Minh, Nxb Giáo dục, năm 2001 Trong tác phẩm “ Nho giáo” Trần Trọng Kim, ông khái quát trình lịch sử hình thành phát triển Nho giáo quan điểm qua thời kỳ Trong tác phẩm này, tác giả phân tích sâu tư tưởng “ Tam tòng, tứ đức” lịch sử phát triển Nho giáo: Nho giáo thời Xuân Thu, Nho giáo thời Lưỡng Hán, Nho giáo thời Tam Quốc, Nho giáo thời Thanh đặc biệt Nho giáo Việt Nam Trong tác phẩm nghiên cứu tổng thể Nho giáo, đáng ý tác phẩm nghiên cứu sâu quy phạm đạo đức Nho giáo có liên quan đến người phụ nữ “ Nho giáo gia đình” Vũ Khiêu (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, năm 1995 Tác phẩm đề cập đến quan niệm Nho giáo mối quan hệ gia đình, có mối quan hệ vợ chồng Mối quan hệ vừa thể vị trí, vai trị người phụ nữ mối quan hệ gia đình – xã hội, vừa đề cập tới yêu cầu mặt đạo đức người phụ nữ Theo tác giả: Cuộc sống vợ chồng sở tồn gia đình xuất phát từ quan điểm coi trọng huyết thống từ thái độ coi rẻ phụ nữ nên Nho giáo coi trọng tình anh em nghĩa vợ chồng, Tác giả rõ, người phụ nữ người phải chịu nhiều đau khổ, thiệt thịi chế độ hà khắc, bất cơng bất bình đẳng gia đình, xa hội gây nên Quan niệm tiết hạnh người phụ nữ mang tính nghiệt ngã, người phụ nữ góa bụa phải thờ chồng lấy người khác coi thất tiết Tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết với “ Những hủ tục bất cơng vịng đời người phụ nữ Việt Nam”, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2010 Đây cơng trình khoa học nghiêm túc chun sâu giới, qua cách tiếp cận sở cho phát triển cơng nghiệp theo hướng tập trung, có quy mơ – nơng nghiệp hàng hóa Các ban ngành nói chung cấp hội phụ nữ nói riêng cần tiếp tục động viên khuyến khích để chị em mạnh dạn, hăng hái tham gia vào chương trình kinh tế trọng điểm địa phương như: “Dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu sản xuất trồng, vật ni”, “Mơ hình trang trại” Đặc biệt cấp nghành liên quan cần tiếp tục rà sốt tình hình, đặc điểm để xác định mạnh vùng nhằm xây dựng nên vùng chuyên canh hàng hóa nơng nghiệp khác huyện, xã Đồng thời với điều hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, làm giàu mảnh đất q hương Tiếp tục xây dựng mơ hình giúp phụ nữ nghèo có địa đẩy mạnh phong trào phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình, phong trào phụ nữ làm kinh tế giỏi Bên cạnh cần tiếp tục nêu gương phụ nữ điển hình làm kinh tế giỏi để khuyến khích chị em tạo điều kiện giúp chị em giao lưu, học hỏi kinh nghiệm Phối hợp với Ngân hàng Chính sách - Xã hội, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn giúp chị em vay vốn để phát triển kinh tế Phối hợp với tổ chức xã hội liên quan như: Hội cựu chiến binh, hội nông dân, Sở Lao động – Thương binh Xã hội Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện để thực lớp tập huấn, buổi giao lưu nói chuyện kinh nghiệm sản xuất, cách sử dựng khai thác nguồn vốn Nhằm nâng cao vị cho phụ nữ, góp phần đảm bảo quyền học nghề có cơng việc ổn định, Hội LHPN tỉnh Bắc Ninh cần tiếp tục tham mưu cho UBND (Ủy ban nhân dân) tỉnh triển khai thực đề án "Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm” Chủ động phối hợp với Trung tâm giải việc làm tỉnh, trung tâm dạy nghề cấp sở dạy nghề địa phương để tiếp tục mở lớp dạy nghề: May, tin học, ngoại ngữ, mây tre đan, thêu ren xuất khẩu, trồng nấm, trồng hoa cảnh, nấu ăn Bản thân chị em cần xóa bỏ tâm lí tự tin, mặc cảm việc làm kinh tế lối suy nghĩ phụ nữ ăn nhờ vào chồng thay vào thái độ tự tin, dám nghĩ dám làm việc xây dựng kinh tế gia đình Xóa bỏ tư tưởng có người đàn ơng 85 gia đình làm kinh tế, có khả ni vợ, ni con, ni gia đình… Từ xóa bỏ dần tâm lí sinh trai tư tưởng trọng nam kinh nữ gia đình Bởi phần nguyên nhân dẫn đến tư tưởng bắt nguồn từ kinh tế 3.2.3 Nâng cao vai trò pháp luật, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức” Luật pháp đạo đức hình thái ý thức xã hội cụ thể giã chúng có tác động biện chứng thống hữu với Luật pháp nhiều “khe hở” tạo khe hở đạo đức, ngược lại đạo đức nhiều “khe hở” đạo đức kín bị “chọc thủng” Việc kết hợp biện chứng hai đạo luật: luật pháp (cưỡng chế) với “luật đạo đức” (tự giác điều chỉnh) xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh, xã hội văn minh Điều khơng có ý nghĩa định hướng trị mà cịn góp phần quan trọng việc phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Nho giáo nói chung tư tưởng “Tam tịng, tứ đức” nói riêng Ngay từ tiến hành làm cách mạng Hồ Chí Minh nhận định, rào cản lớn tiến trình giải phóng phát triển xã hội thói quen “Trọng trai, khinh gái” ngàn năm để lại ăn sâu óc người, gia đình, tầng lớp xã hội Do vậy, nhà nước ta đời, Bác Hồ Đảng ta chủ trương thực “Nam, nữ bình quyền” Điều thể hiến pháp từ trước đến nước ta Tại điều 9, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 khẳng định: “Đàn bà ngang quyền đàn ông phương diện” Hiến pháp năm 1992 quy định: “ Nghiêm cấm hành vi phân biệt, đối xử với phụ nữ, xúc phậm nhân phẩm phụ nữ” Ngoài nhiều Bộ luật văn luật khác có điều luật nhằm bảo quyền lợi người phụ nữ như: Luật Hôn nhân Gia đình, Luật bảo hiểm, Luật bình đẳng giới Trong xã hội có giai cấp nào, pháp luật ln có vai trị chỗ đứng định sở để điều chỉnh hành vi người với Bằng điều khoản cụ thể, rõ ràng pháp luật hành vi mà người phép làm không phép làm mối quan hệ xã hội 86 Đồng thời với điều hệ thống chế tài đầy đủ, sát thực điều chỉnh hành vi khơng lành mạnh mối quan hệ xã hội Hiện với phát triển tiến xã hội, việc xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh cho phụ nữ ngày quan tâm nhiều hơn, có tham gia khơng nhỏ hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật liên quan đến người phụ nữ ngày hoàn thiện hơn, sâu sát gần với thực tế sống Đặc biệt hệ thống pháp luật ngày thể vai trị việc khắc phục, chống lại tư tưởng lạc hậu ảnh hưởng tư tưởng “tam tòng, tứ đức” hệ tư tưởng phong kiến Bên cạnh việc góp phần xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, hệ thống pháp luật cịn văn thức xác định rõ quyền lợi trách nhiệm người phụ nữ gia đình xã hội Pháp luật thừa nhận quyền lợi chị em phụ nữ nhờ có pháp luật mà quyền lợi chị em bảo vệ Không thế, thông qua điều luật xác định quyền lợi nghĩa vụ mà chị em nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ vai trị với gia đình với xã hội Tuy nhiên từ việc luật xây dựng ban hành đến thực đưa vào sống phát huy tác dụng trình lâu dài cần có thực đồng + Các cấp, ban ngành tỉnh cần xác định vai trị quan trọng pháp luật cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật đời sống xã hội đảm bảo sống bình an cho người dân nâng cao hiểu biết người dân pháp luật, quyền lợi nghĩa vụ mình, hiểu pháp luật cho phép pháp luật cấm + Đẩy mạnh việc tun truyền pháp luật, đồng thời có hình thức tuyên truyền phong phú hơn, gần gũi với người dân + Cần nhận thức rõ vai trò to lớn đài phát truyền hình tỉnh đài phát địa phương, để tiếp tục đưa đến cho người dân kiến thức pháp luật cần thiết nhanh + Các quan, trường học… cần triển khai nhiều tìm hiểu pháp chương trình thực hành pháp luật để tạo thói quen 87 sống làm việc theo pháp luật cho cán công nhân viên, học sinh, sinh viên nói riêng thành viên xã hội nói chung + Tịa án nhân dân tỉnh tiếp tục triển khai có hiệu việc mở phiên tòa xét xử lưu động tới huyện, xã để mặt đưa thông tin pháp luật đến nhân dân, mặt khác giáo dục ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật người dân + Hội liên hiệp phụ nữ cấp cần tiếp tục trì hoạt động câu lạc như: Câu lạc phụ nữ với pháp luật, Câu lạc phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em, Câu lạc tình thương trách nhiệm… Đặc biệt phải trì sinh họa đặn câu lạc + Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa khu dân cư văn hóa Tiếp tục nhân rộng điển hình phong trào: “ Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo” + Thực bình đẳng giới gia đình ngồi xã hội Để làm điều cần ý điểm sau: Một là, nâng cao nhận thức giới cho toàn xã hội Hai là, tuyên truyền thực tốt luật liên quan đến người phụ nữ như: Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Bảo hiểm, Luật lao động, Luật bình đẳng giới Ba là, tuyệt đối không bao che hành vi bạo hành gia đình, sử lí nghiêm minh hành vi vi phạm luật bình đẳng giới Trong gia đình, chế thực bình đẳng giới thực chất tạo môi trường dân chủ với phân cơng lao động hợp lí vào khả năng, thể lực trí lực thành viên Các thành viên gia đình có quyền nghĩa vụ bàn bạc, xây dựng, đóng góp sức lực cho sống gia đình có quyền nhận lại gia đình quyền lợi vật chất tinh thần mà gia đình có nhờ nỗ lực chung thành viên Hiện nay, bình đẳng giới Bắc Ninh khơng dừng lại việc xóa bỏ định kiến bảo thủ, lạc hậu với phụ nữ mà quan trọng phải hành động thiết thực tạo điều kiện cho phát triển chị em phụ nữ thông qua việc tiếp cận với giáo dục – đào tạo, chăm sóc sức khỏe, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, chống nạn bạo hành, buôn bán phụ nữ tệ nạn xã hội từ gia đình Đồng thời với điều việc khuyến 88 khích nam giới tham gia vào cơng việc nội trợ chăm sóc gia đình Đây biện pháp coi lâu dài bền vững để Bắc Ninh phát huy mức cao tiềm nguồn nhân lực 3.2.4 Nâng cao vai trị hội liên hiệp phụ nữ, đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" mang lại Sự phát triển phụ nữ thước đo cho phát triển toàn diện xã hội, nhiên để làm điều địi hỏi phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức trị xã hội Đầu tiên phải kể đến vai trò trực tiếp đặc biệt quan trọng hội liên hiệp phụ nữ Được thức thành lập từ tháng 10 năm 1946 hội liên hiệp phụ nữ tỉnh thể vai trị việc tập hợp tổ chức quần chúng rộng rãi, nơi tập hợp đông đảo tầng lớp chị em phụ nữ Luôn bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, khuyến khích động viên chị em tự tin, sáng tạo nhằm phát huy sức mạnh nội lực vốn có giá trị truyền thống, phẩm chất tốt đẹp phụ nữ tỉnh nhà từ chị em có đóng góp quan trọng có ý nghĩa lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần không nhỏ vào việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Năm 2013, cấp Hội Phụ nữ tỉnh đổi nội dung, phương thức hoạt động, bám sát nhiệm vụ trị tỉnh để xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức thực có hiệu phong trào thi đua, vận động nhiệm vụ công tác Hội Nổi bật phong trào thi đua thực hành tiết kiệm; đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tồn tỉnh có gần 90% hội viên đạt tiêu chuẩn phụ nữ tiên tiến; 91% nữ công nhân viên chức – Lao động đạt “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”; thực có hiệu Đề án Chính phủ, ngày Gia đình Việt Nam, chủ động khai thác nguồn lực hỗ trợ phụ nữ nâng cao chất lượng sống…góp phần thực nhiệm vụ trị địa phương xây dựng tổ chức Hội ngày vững mạnh Năm 2014, cấp Hội phụ nữ tỉnh tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua, vận động; tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ trọng tâm Phấn đấu 90% hội viên đạt tiêu chuẩn phụ nữ tiên tiến Đào tạo nghề cho 89 nghìn lao động nữ, khoảng 70% có việc làm sau học nghề Chỉ đạo, hướng dẫn cấp Hội thực Quy chế giám sát phản biện xã hội Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam đồn thể trị- xã hội Chỉ đạo tổ chức Hội thi “Chủ tịch Hội sở giỏi” Duy trì, thực có hiệu dự án Quốc tế, nguồn hỗ trợ Để phát huy tốt vai trò hội phụ cấp thời gian tới, đặc biệt chiến lược quốc gia “Vì tiến phụ nữ” nhằm “nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần phụ nữ, tạo điều kiện để thực quyền phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội” Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh cần thực giải pháp sau: Hội liên hiệp phụ nữ cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ, phẩm chất trị, phương pháp vận động quần chúng cho đội ngũ cán Hội cấp, cần chủ động, tích cực tham mưu, giới thiệu, tạo nguồn cán nữ giới thiệu quần chúng phụ nữ ưu tú cho Đảng Khắc phục tư tưởng an phận, tình trạng níu kéo, khơng ủng hộ nội cán nữ Tăng cường đa dạng hố cơng tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức giới, xây dựng gia đình cơng nhân viên chức lao động thời kỳ CNH, HĐH đất nước Tranh thủ lãnh đạo cấp uỷ Đảng, phối hợp tạo điều kiện cấp quyền, ban “Vì tiến phụ nữ” nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp cho phong trào phát triển Đồng thời, chủ động cụ thể hoá mục tiêu, nội dung, tiêu chuẩn phong trào cho phù hợp với đối tượng nữ công nhân viên chức lao động tình hình thực tiễn địa phương, ngành, đơn vị theo chương trình cụ thể sau: Một là: Chương trình giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao lực, trình độ mặt chị em phụ nữ Hai là: Chương trình hộ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Ba là: Chương trình xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Bốn là: Chương trình xây dựng phát triển tổ chức hội vững mạnh Năm là: Chương trình tham gia xây dựng giám sát thực pháp luật, sách bình đẳng nam nữ 90 Sáu là: Hoạt động đối ngoại nhân dân Bên cạnh đó, cấp ủy đảng có trách nhiệm lãnh đạo xây dựng quy hoạch cán nữ quy hoạch tổng thể cán Đảng cấp, ngành, địa phương Đối với cán nữ, đồng thời với việc xây dựng quy hoạch, phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng để chủ động nhân sự, đề bạt, bổ nhiệm cần bảo đảm tiêu chuẩn chức danh, có khả hồn thành tốt nhiệm vụ, phát huy mạnh, ưu điểm cán nữ Thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, đề bạt bổ nhiệm Xây dựng thực chương trình đào tạo cán nữ theo lĩnh vực, gắn với chương trình quy hoạch cán Sửa đổi, bổ sung tổ chức thực tốt sách nhằm phát triển cán nữ nghiên cứu khoa học, lãnh đạo, quản lý Có sách cụ thể quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển cán nữ Đặc biệt quan tâm cán nữ trí thức, cơng nhân, cán nữ học có nhỏ Ưu tiên tuyển dụng cán nữ, lao động nữ có trình độ cao đẳng, đại học, đại học Chăm lo bồi dưỡng, phát triển tài nữ Bồi dưỡng phát triển đảng viên nữ cân đối khu vực Chú trọng việc bố trí, phân cơng cơng tác để đảng viên nữ có điều kiện phấn đấu, rèn luyện trưởng thành Cơng đồn cấp cần chủ động tham gia với quyền đồng cấp tạo việc làm, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm cho lao động nữ có việc làm thu nhập ổn định Phối hợp chặt chẽ với ban, ngành liên quan tiến hành kiểm tra việc thực chế độ sách lao động nữ, phát kiến nghị, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lao động nữ, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng lao động nữ Đoàn niên cần phát huy vai trị xung kích đầu việc tuyên truyền thực chương trình, phong trào nhằm xóa bỏ phân biệt nam nữ Điều cần đạo, thực từ Tỉnh đoàn đến cấp đoàn sở Có sách động viên, khuyến khích nữ đồn viên niên cơng tác đồn Ở Bắc Ninh năm vừa qua xuất nhiều mơ hình “thanh niên làm giàu mảnh đất q hương” mơ hình trồng gừng, trồng mướp đồn niên Quế Võ, mơ hình trồng mướp đắng niên Gia Bình Tuy nhiên tham gia nữ đồn viên cịn 91 Do tỉnh đoàn huyện đoàn cần phải chủ động việc khuyến khích nữ đồn viên tham gia để bạn nữ khơng thấy vai trị mà cịn thấy vai trị phát triển kinh tế, làm giàu cho quê hương 3.2.5 Phát huy tính tự giác tích cực xã hội phụ nữ Bắc Ninh việc học tập rèn luyện xây dựng đạo đức Tính tích cực xã hội thuộc tính chất người Là tính chủ động sáng tạo lịng hăng hái nhiệt tình, quan tâm người hoạt động có ý nghĩa thúc đẩy phát triển tiến xã hội Tính tích cực xã hội người phụ nữ tính chủ động, sáng tạo lòng hăng hái quan tâm người phụ nữ hoạt động có ý nghĩa mặt xã hội tất lĩnh vực đời sống xã hội Tính tích cực xã hội người phụ nữ thể tính tích cực kinh tế, tích cực trị tích cực văn hóa tinh thần Từ xưa đến nay, đạo đức Nho giáo, tư tưởng “tam tòng, tứ đức” với biết tư tưởng lạc hậu chế độ cũ đè nặng người phụ nữ Bắc Ninh khiến họ có lối sống tự ti, mặc cảm, ngại vươn lên, trí khơng dám vươn lên Bên cạnh đó, khác với hình thái ý thức xã hội khác, ý thức đạo đức đòi hỏi tự nguyện lựa chọn giá trị, không vụ lợi thực nghĩa vụ đạo đức Vì việc tự ý thức, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hình thành lối sống đạo đức khẳng định nhân cách cá nhân Cho nên việc nâng cao tính tích cực tự giác rèn luyện đạo đức người phụ nữ yêu cầu cấp bách vấn đề trình xây dựng đạo đức người phụ nữ Bắc Ninh Đó biến đổi từ q trình giáo dục thành trình tự giáo dục Từ việc học tập cách ép buộc, bị động sang thành trình học tập trau dồi cách tự nguyện chủ động Điều thực quan trọng trình học tập cách tự nguyện, chủ động giúp chị em tiếp thu cách dễ dàng hiệu Bởi có thân cán bộ, hội viên quần chúng phụ nữ xác định điểm mạnh, hạn chế phẩm chất để rèn luyện, tu dưỡng, trở thành người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó động lực để chị không ngừng học tập, vươn lên 92 sống nhằm nâng cao kiến thức văn hóa, kỹ giao tiếp, ứng xử thực hành phương pháp khoa học ni dạy chăm sóc gia đình Để làm điều này, trước hết cần giúp chị em nhận vai trò thực với phát triển xã hội, vai trị đạo đức người phụ nữ với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Vì tâm lý tự tin, bị động vốn có mà nhiều chị em dừng lại việc nhận thức vai trò gia đình chưa nghĩ tới việc có vai trị to lớn phát triển xã hội Khi nhận thấy vai trò tinh thần tự giác học tập chị em phát huy Có thể khẳng định rằng, tự giáo dục đạo đức việc làm khó Việc địi hỏi người phụ nữ khơng dừng lại góc độ nhận thức mà cịn phải biều thơng qua tình cảm, tâm lý, tập quán, lối sống Người phụ nữ cần phải biết khẳng định mình, khẳng định vai trị lực, trình độ thân, tâm chống lại tàn dư, ảnh hưởng xấu tư tưởng đạo đức Nho giáo, đặc biệt tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, tư tưởng bất bình đẳng giới… Bên cạnh phải kế thừa nét đẹp văn hóa, đạo đức truyền thống người gái Kinh Bắc xưa Nguyên Phi Ỷ Lan, Bà Ba Cai Vàng…và tiếp thu giá trị đại dân tộc, nhân loại Cùng với việc không ngừng vươn lên học tập, rèn luyện đạo đức, học tập chun mơn phù hợp phụ nữ Bắc Ninh cần khắc phục tâm lý ngại khó, khắc phục tâm lý tự ti, mặc cảm Đấu tranh chống lại lực cản đường phát triển, tiến phụ nữ tạo nên bình đẳng nam – nữ xã hội Hội liên hiệp phụ nữ Tỉnh cần tổ chức tốt buổi tuyên truyền để đưa nội dung đạo đức đến chị em phụ nữ Đồng thời phát huy tác dụng biện pháp nêu gương giáo dục đạo đức, đặc biệt nêu gương chị em tự giác vượt lên hồn cảnh để hồn thiện từ để chị em biết đến nhiều gương tự ý thức vươn lên Đồng thời, hội liên hiệp phụ nữ cần tổ chức nhiều buổi hội thảo, giao lưu, nói chuyện giúp chị em giải khó khăn trình tự giáo dục đạo đức để trình giáo dục chị em đạt hiệu 93 Các cấp ngành quan nơi chị em tham gia công tác cần phát huy vai trị việc định hướng giúp đỡ chị em tích cực tham gia vào hoạt động quan đặc biệt ngày truyền thống phụ nữ Bên cạnh quan cần dùng hoạt động cụ thể khen thưởng nêu gương kịp thời động viên chị em có thành tích xuất sắc phong trào nói chung phong trào tự giáo dục đạo đức nói riêng 94 KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết chủ yếu bàn trị, đạo đức xã hội Nho giáo vào Việt Nam hết chặng đường dài lịch sử dân tộc ta Trên chặng đường có lúc giữ vai trị thúc đẩy, có lúc kìm hãm phát triển kinh tế, văn hóa, trị Việt Nam Nhưng dù thúc đẩy hay kìm hãm góp phần làm nên truyền thống tư tưởng, văn hóa dân tộc, góp phần vào bước tiến xã hội, người Việt Nam, góp phần xây dựng nước Việt Nam ngàn năm văn hiến Trong ảnh hưởng lớn đến người phụ nữ Việt Nam tư tưởng “ Tam tòng, tứ đức” Giai cấp phong kiến Việt Nam tiếp thu, vận dụng phạm trù “ Tam tịng‟ để làm cơng cụ giáo dục tâm lý, đạo đức nhằm xây dựng mẫu người phụ nữ tiêu biểu cho xã hội cũ “ Tam tòng, tứ đức” chuẩn mực phụ nữ xưa, thước đo giá trị, tài năng, đức hạnh người phụ nữ xưa Và quan trọng ăn sâu, bén rễ vào tư tưởng, tâm hồn, nhân cách, lối sống thói quen người xã hội, Là điều mà thân người phụ nữ đặt tâm lịng để răn dạy hồn thiện Yêu thương hết mực, hy sinh hết mình, tần tảo nắng hai sương, cam chịu, nhẫn nại…Là đức tính dệt lên người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến, dệt nên chân dung đâm nét họ giai đoạn dài lịch sử đan tộc Tìm hiểu đạo đức xưa cha ông điều cần thiết để học phát huy hay, đẹp đường lối giáo dục xưa, cách trì đạo lý dân tộc Thực tế lịch sử chứng minh, đất nước có Nho học phép tắc, trật tự củng cố, người phụ nữ có đạo Nho thùy mị, nết na, đức hạnh, có lịng nhân ái… Tuy nhiên mặt trái tư tưởng “ Tam tòng, tứ đức”,của nho giáo gieo cho người đầu óc địa vị, tư tưởng gia trưởng, đẳng cấp vua/tôi, cha/con, vợ /chồng Quyền lực vua tuyệt đối quốc gia, quyền lực cha tuyệt đối gia đình Người phụ nữ phụ thuộc vào người đàn ơng Họ bị cột chặt vào lĩnh vực gia đình mà khơng có điều kiện phát huy tài năng, thực khát khao đáng, người 95 Lịch sử sang trang, người phụ nữ đại kỷ XXI có quyền bình đẳng thực sự, có điều kiện xã hội để phát huy tài thời điểm khắc nghiệt “ vàng thau lẫn lộn” đạo đức người phụ nữ bị thách thức gay gắt Đây thực đấu tranh phức tạp điều tốt điều xấu, truyền thống đại Người phụ nữ quê hương Kinh Bắc vậy, để hòa nhập môi trường chung việc xây dựng đạo đức điều không làm Đặc biệt vùng quê giàu truyền thống Bắc Ninh việc tìm hiểu phát huy giá trị tư tưởng “ Tam tịng, tứ đức” điều mang tính định góp phần giúp người phụ nữ Bắc Ninh vươn tới vẻ đẹp hoàn thiện, phù hợp với thời đại mà khơng làm sắc riêng có từ bao đời người gái quan họ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh(1994), Từ điển Hán Việt, Nxb giáo dục,Hà nội Ph.Ăng ghen (1984) Chống Đuy Rinh, Nxb thật Hà nội Hồng Chí Bảo(2001) , “Nhân cách giáo dục nhân cách”, Tạp chí Triết học,(1),tr.7-9 Nguyễn Duy Bắc(2009), “Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cách mạng”, Tạp chí Lý luận trị,(3),tr.17-18 Nguyễn Thanh Bình(2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam(Tù kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Phan Bội Châu(2010), Khổng Học Đăng, tồn tập, Nxb Văn học, Hà Nội Dỗn Thị Chín (2011), Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người phụ nữ nông thôn Việt nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội Phan Đại Dỗn (Chủ biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà nội,Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn học,Hà Nơi 13 Phạm Văn Đức (Chủ biên) (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa,tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1985), Gía trị tinh thần truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hội Liên hiệp phụ nữ (2007), Văn kiện Đại hội Đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Ninh ( 2000), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Bắc Ninh ( 1930 – 2000) 97 17 Nguyễn Hùng Hậu (2001),Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Sư Phạm 18 Trần Thị Lan Hương, (2014) “Đạo đức Trung – Hiếu Nho giáo ý nghĩa việc giáo dục ý thức, trách nhiệm Việt Nam nay” Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học – Xã hội 19 Trần Đình Hựu (1994), Đến đại từ truyền thống, Chương trình Khoa học cơng nghề cấp Nhà nước KX – 07,Hà Nội 20 Trần Trọng Kim(1971), Nho giáo – Quyển thượng – Quyển hạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa hoc xã hội,Hà Nội 22 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Hậu Kim(1995) Hỏi đáp đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia 24 Nguyễn Thế Kiệt (2007), Đạo đức Việt Nam-từ truyền thống đến Hồ Chí Minh, Tạp chí Ngiên cứu lý luận(6),tr.13 – 16 25 Nguyễn Thế Kiệt (2008), Đạo đức Nho giáo đồi sống Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị,(3),tr,65-69 26 Hải Ngoại Lư(1959), Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Thế Kiệt(2009), Giáo trình đạo đức Mác-Lê nin, Nxb Lý luận trị,Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mai(2005), “Ly hôn-những hậu lâu dài cái” Báo nhân dân,(16) 29 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Qc gia,Hà Nội 30 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Qc gia,Hà Nội 31 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Qc gia,Hà Nội 32 Hồ Chí Minh(2000),Tồn tập,tập 5,Nxb Chính trị Qc gia,Hà Nội 33 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Qc gia,Hà Nội 34 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quôc gia,Hà Nội 35 Triệu Quang Minh (2014) “ Tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi” Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học – Xã hội 98 36 Lê Minh (2000), Gia đình người phụ nữ, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa Phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Thế Kiệt (1998), “ Sự biến đổi thang giá trị đạo đức xã hội ta việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ” , Tạp chí Cộng sản ( 15) tr 26 – 28 39 Nguyễn Thị Nga – Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người , Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 40 Hồng Thị Ái Nhiên (2009), “ Phụ nữ Việt Nam tự hào làm theo di chúc Bác Hồ”, Tạp chí Cộng sản ( ) tr.5 41 Nguyễn Thị Ninh (2008), “ Công tác cán phụ nữ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” , Tạp chí Cộng sản ( ) tr.66 42 Nguyễn Văn Phúc (2000), “ Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay” , Tạp chí Triết học ( ) tr 21 43 Lê Thị Quý (2003), Người phụ nữ gia đình thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng Triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Sĩ Thắng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Tài Thư (1994), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trần Quốc Vượng (2001), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 48 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 www.hoilhpnvn.org.vn 50 www.nhandan.org.vn 51 www.bacninh.gov.vn 99

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan