Đời sống , việc làm của lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp (nghiên cứu tại khu công nghiệp Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên). ThS. Xã hội học: 60 31 30

128 17 0
Đời sống , việc làm của lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp (nghiên cứu tại khu công nghiệp Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên). ThS. Xã hội học: 60 31 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LOAN ĐỜI SỐNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG DI CƯ TỪ NÔNG THƠN TỚI KHU CƠNG NGHIỆP (Nghiên cứu khu cơng nghiệp Sông Công, Thị Xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LOAN ĐỜI SỐNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG DI CƯ TỪ NÔNG THÔN TỚI KHU CÔNG NGHIỆP (Nghiên cứu khu công nghiệp Sông Công, Thị Xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 30 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 18 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 19 Câu hỏi nghiên cứu 20 Giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 20 Phương pháp nghiên cứu 22 Cấu trúc luận văn 24 NỘI DUNG 25 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 1.1 Các khái niệm 25 1.1.1 Đời sống 25 1.1.2 Lao động 26 1.1.3 Việc làm 27 1.1.4 Di cư 27 1.1.5 Lao động di cư 28 1.1.6 Nông thôn 29 1.1.7 Khu công nghiệp 30 1.2 Các lý thuyết áp dụng 31 1.2.1 Lý thuyết mạng lưới xã hội 31 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 33 1.2.3 Lý thuyết lực “đẩy – hút” 34 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG DI CƢ TỪ NÔNG THÔN TỚI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 41 2.1 Tình trạng việc làm nơng thơn, trƣớc di cƣ 42 2.2 Đặc điểm công việc 45 2.2.1 Số làm việc trung bình tuần 45 2.2.2 Việc học thêm kỹ năng/nghiệp vụ để làm quen với công việc 47 2.2.3 Tính chất cơng việc 49 2.2.4 Thu nhập sử dụng thu nhập 52 2.2.5 Vấn đề hợp đồng lao động 56 2.2.6 Tham gia loại bảo hiểm 59 2.3 So sánh chung công việc với công việc nông thôn trƣớc di cƣ 61 2.4 Dự định mức độ gắn bó ngƣời lao động công việc 64 2.5 Khác biệt sử dụng lao động thƣờng trú lao động di cƣ doanh nghiệp 69 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA LAO ĐỘNG DI CƢ TỪ NÔNG THÔN TỚI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 72 3.1 Đời sống vật chất 72 3.1.1 Điều kiện nhà 73 3.1.2 Chi tiêu 78 3.1.3 Vấn đề chăm sóc y tế 81 3.1.4 Vấn đề ô nhiễm môi trường 83 3.2 Đời sống tinh thần 84 3.2.1 Tiếp cận giáo dục em người di cư 85 3.2.2 Tình hình an ninh trật tự địa phương 86 3.2.3 Tham gia hoạt động cộng đồng 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc 10 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình trạng việc làm nơng thơn trước di cư NTL 43 Biểu đồ 2.2: Việc học thêm kỹ năng, nghiệp vụ để làm quen với công việc NTL 48 Biểu đồ 2.3: Tính chất cơng việc NTL 50 Biểu đồ 2.4: Những nguồn thu nhập thông thường hàng tháng người lao động di cư nhận 53 Biểu đồ 2.5: Thực trạng tham gia loại bảo hiểm 60 Biểu đồ 2.6: Ý định gắn bó với cơng việc người lao động 65 Biểu đồ 3.1: Loại hình nhà NTL 73 Biểu đồ 3.2: Tình trạng sở hữu nhà 74 Biểu đồ 3.3: Tình trạng nhà bếp lao động di cư 76 Biểu đồ 3.4: Tình trạng nhà vệ sinh lao động di cư 77 Biểu đồ 3.5: Cách điều trị lao động di cư bị đau ốm 81 Biểu đồ 3.6: Vấn đề ô nhiễm môi trường 84 Biểu đồ 3.7: Tình hình an ninh trật tự địa phương 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu mẫu khảo sát 23 Bảng 2.1: So sánh công việc với công việc nông thôn trước di cư 62 Bảng 2.2: Cách thức sử dụng khoản thu nhập NTL 55 Bảng 2.3: Việc ký hợp đồng lao động theo giới tính NTL 57 Bảng 2.4: Ý định gắn bó lâu dài với cơng việc NTL theo giới tính 66 Bảng 2.5: Lý muốn/khơng muốn gắn bó với công việc 67 Bảng 2.6: So sánh lao động thường trú với lao động di cư doanh nghiệp 70 Bảng 3.1: Người nhà lao động di cư từ nông thôn tới KCN Sông Công 75 Bảng 3.2: Một số khoản chi lao động di cư từ nông thôn tới KCN Sông Công 79 Bảng 3.3: Nơi khám chữa bệnh NTL 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gần 30 năm sau đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu hầu hết lĩnh vực phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại Sự biến đổi diễn với tốc độ mạnh mẽ dễ dàng nhận thấy thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế Thay trước nước nông nghiệp lạc hậu, Việt Nam trọng phát triển công nghiệp dịch vụ Cùng với thúc đẩy cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa tạo việc làm dồi suất cao lao động, góp phần giải nạn thất nghiệp Việt Nam Sự dịch chuyển dòng lao động địa phương, vùng miền góp phần điều tiết lao động khu vực Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2009 có 6,6 triệu người (tương đương với khoảng 7,7% dân số) từ tuổi trở lên thay đổi nơi cư trú tới địa điểm khác Con số thể gia tăng đáng kể so với 4,5 triệu người di cư nước ghi nhận từ tổng điều tra dân số nhà năm 1999 [13] Đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) kể từ năm 2007, có sự bùng nổ hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, với phát triển chóng mặt hệ thống khu cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) Việt Nam Cả nước có 283 KCN thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 76.000 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho th đạt gần 46.000 ha, chiếm khoảng 61% tổng diện tích đất tự nhiên Các KCN thành lập 58 tỉnh, thành phố nước Đến cuối tháng 12/2011, số 283 KCN thành lập, có 180 KCN vào hoạt động với tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đăng ký 5,3 tỷ USD, vốn thực đạt gần 3,2 tỷ USD; lại 103 KCN giai đoạn đền bù, giải phóng mặt xây dựng [56] Riêng năm 2011, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký vào KCN, KCX đạt 6,47 tỷ USD; tổng vốn đầu tư thực đạt 7,28 tỷ USD; tương đương 44% 67% tổng vốn FDI đăng ký thực nước năm 2011 Cùng với phát triển hệ thống KCN q trình dịch chuyển lao động dịng di cư từ nông thôn tới KCN Lao động di cư đến KCN – nơi có nhiều hội việc làm, chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh với tỷ suất di cư (tỷ số tổng số người nhập cư trừ tổng số người di cư tổng số dân địa phương) 116%, Đà Nẵng 77,9%, Đồng Nai 64,4% Hà Nội 50% Đsặc biệt tỉnh Bình Dương với tỷ suất di cư lên tới 341,7% có số lượng lớn KCN đóng [12] Sự dịch chuyển người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu lao động KCN khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, đồng thời, đóng góp vào phát triển kinh tế gia đình số lượng lớn gia đình có người di cư thể số tiền gửi Bên cạnh tác động khơng thể phủ nhận, q trình chuyển dịch lao động từ nông thôn tới KCN Việt Nam khoảng năm trở lại bộc lộ nhiều vấn đề xã hội đáng quan tâm Mặc dù khu vực phát triển nhanh chóng, quy hoạch cho khu vực lại chưa có phối hợp ngành Chính phủ, đơn vị chịu trách nhiệm chuẩn bị thực thi kế hoạch đồng thời chưa có phối hợp với chủ thể khu vực tư nhân Kết kế hoạch soạn thảo thiếu nỗ lực đồng nhằm đảm bảo đầy đủ nhà an tồn cho cơng nhân làm việc nhà máy, không đảm bảo đủ điều dịch vụ y tế khơng có địa điểm cho công nhân vui chơi Do vậy, cần phải thay đổi, hồn thiện sách lao động di cư từ nông thôn tới KCN Việc tìm hiểu đời sống, việc làm lao động di cư từ nông thôn tới KCN cần thiết, coi sở để thay đổi sách liên quan đến lao động di cư Tác giả nhận thấy, Thái Nguyên tỉnh có nhiều KCN hoạt động hiệu quả, nơi đến làm việc lý tưởng lao động nơng thơn Vì vậy, đề tài “Đời sống, việc làm lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp” (Nghiên cứu khu công nghiệp Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên) tiến hành với hy vọng đưa khuyến nghị, giải pháp góp phần nâng cao đời sống, điều kiện làm việc cho lao động di cư tới KCN Sông Công Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài góp phần bổ sung tài liệu, làm phong phú nghiên cứu đời sống, việc làm lao động di cư - Cung cấp số liệu cần thiết thực trạng đời sống, việc làm lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp, làm tài liệu sở cho đề tài nghiên cứu sâu chủ đề lao động di cư - Vận dụng số lý thuyết xã hội học vào phân tích, giải thích vấn đề việc nghiên cứu di cư 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết khảo sát đời sống, việc làm, đề tài đề xuất số giải pháp, khuyến nghị góp phần thay đổi sách hỗ trợ lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Từ góp phần nâng cao chất lượng sống, điều kiện làm việc cho lao động di cư Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề di cư vấn đề có tính tồn cầu, ngày trở nên quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những nghiên cứu di cư nhiều Thông qua việc tổng quan tài liệu, tác giả nhận thấy có Hà Nội 2012 PHẦN I LỰA CHỌN ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN C1 Thông tin nơi trƣớc sau di cƣ? Tên tỉnh/thành phố Trước di cư Di cư lần Hiện Loại hình Di cư lần Trước di cư Nông thôn Đô thị Năm: Năm: Nơng thơn khơng KCN Nơng thơn có KCN Đô thị CHỌN – KẾT THÚC PV Hiện Nơng thơn khơng KCN Nơng thơn có KCN Đô thị CHỌN – KẾT THÚC PV PHẦN II THÔNG TIN CHUNG C2 Năm sinh: 19… C3 Giới tính: Nam Nữ C4 Tình trạng nhân: Có vợ/chồng (năm kết hơn: ) Chưa có vợ/chồng Ly hơn/ly thân Gố C5 Dân tộc: Kinh Dân tộc khác (ghi rõ): C6 Học vấn: Học vấn Trƣớc thời điểm di cƣ lần Hiện Mù chữ Lớp học xong C7 Trình độ chuyên mơn kỹ thuật (CMKT): Trình độ CMKT Trƣớc thời điểm di cƣ lần Hiện Khơng có CMKT Cơng nhân kỹ thuật khơng có Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng/cao đẳng nghề Đại học/trên đại học C8 Ông/bà sinh sống với nơi tại? Vợ/chồng/con Đồng nghiệp Bố mẹ/anh em ruột Sống Họ hàng Khác: (ghi rõ) C9 Thông tin điều kiện nhà ở? Loại nhà Nhà cao tầng Diện tích Nhà cấp Tình trạng sở hữu Tình trạng nhà vệ sinh Thuê (m2) Nhà mái Tình trạng nhà bếp Mua Dùng chung Tách biệt Dùng chung Ở nhờ Khác C10 Thông tin phí sinh hoạt tháng vừa qua? Sinh hoạt Số tiền chi trả (đơn vị:1.000 đ) Hình thức tính giá Giá Nhà nƣớc Giá chủ nhà Thuê nhà Tiền điện Nước Vệ sinh Chi phí khác (ghi rõ) ……………… PHẦN II THƠNG TIN VỀ DI CƢ C11 Xin cho biết lý di cƣ ông/bà? (chọn tối đa phƣơng án) Không có việc làm địa phương Xung đột gia đình Việc làm địa phương thu nhập thấp Môi trường địa phương bị ô nhiễm Việc làm không phù hợp với chuyên môn Do người khác rủ Đi học/chữa bệnh Muốn nhiều nơi trẻ Muốn thay đổi môi trường sống 10 Khác (ghi rõ): C12 Xin cho biết khó khăn q trình di cƣ ơng/bà? C13 Xin cho biết khó khăn lớn q trình di cƣ ơng/bà? Thời điểm di cƣ lần Hiện Khó khăn C12 Khó khăn chỗ C13 C12 C13 Tách biệt Khó khăn việc làm Khó khăn mơi trường Khó khăn lối sống Khó khăn điều kiện/thủ tục cư trú Khơng đảm bảo an ninh Khó khăn trường học/cơ sở y tế Khác (ghi rõ): Khơng gặp khó khăn (hỏi từ C15) C14 Ơng/bà làm để khắc phục khó khăn này? Nhờ đến giúp đỡ anh em, họ hàng Nhờ đến giúp đỡ bạn bè Nhờ đến giúp đỡ hàng xóm Nhờ đến giúp đỡ quyền địa phương Cơ quan/tổ chức nơi học tập/làm việc Trung tâm/cơ sở giới thiệu việc làm Khác (ghi rõ): Tự khắc phục khó khăn C15 Ơng/bà đăng ký cƣ trú loại nơi tại? Thường trú hỏi từ C18 hỏi tiếp C16 Tạm trú Chưa đăng ký C16 Xin cho biết lý ông/bà chƣa đăng ký thƣờng trú đây? Đã đăng ký nơi khác tỉnh/thành phố Không thuộc diện đăng ký thường trú Không biết thủ tục Thủ tục phức tạp Thấy không cần thiết Khác (ghi rõ): C17 Ơng/bà có gặp khó khăn chƣa/khơng đăng ký thƣờng trú nơi khơng? Khó xin việc làm Tìm trường học cho khó khăn Đăng ký khám chữa bệnh BHYT khó khăn Khó vay vốn Khó đăng ký kinh doanh Khó tiếp cận với sách hỗ trợ địa phương Khác (ghi rõ): Khơng gặp khó khăn C18 Ơng/bà định sinh sống quận/huyện bao lâu? Lâu dài ( năm) Vĩnh viễn Không biết Tạm thời ( năm) PHẦN III THÔNG TIN VỀ VIỆC LÀM C19 Xin cho biết tình trạng việc làm ơng/bà q, trƣớc di cƣ? Chưa có việc làm Có việc làm nơng nghiệp Có việc làm khác khơng ổn định Có việc làm khác thu nhập thấp Có việc làm khác ổn định Có việc làm khác có thu nhập cao Đi học Nội trợ Khác (ghi rõ): C20 Ông/bà thời gian để tìm đƣợc cơng việc nơi di cƣ lần 1? tháng Có việc làm C21 Tính tới ơng/bà chuyển đổi công việc lần? Chưa chuyển lần Không nhớ C22 Thơng tin q trình làm việc chuyển đổi cơng việc ơng/bà? Di cƣ lần Q trình tìm việc chuyển việc A Loại cơng việc (chọn phƣơng án) Làm công nhân Lao động tự Làm thuê khác (Bảo vệ, bán hàng th, Tạp vụ/giúp việc gia đình ) Cơng/viên chức, nhân viên văn phịng Tự làm chủ (có biển hiệu/địa điểm cố định) Khác (ghi rõ): Thuê đất để sản xuất nông nghiệp B Loại hình quan/tổ chức làm việc (chọn phƣơng án) Tự làm chủ Doanh nghiệp, quan nước Cá nhân, hộ gia đình 6.Khác (ghi rõ): Doanh nghiệp, quan tư nhân Không nhớ Doanh nghiệp, quan Nhà nước C Thời gian làm quen công việc: Không nhớ tháng D Ngƣời hỗ trợ tìm việc (có thể chọn nhiều phƣơng án) Người thân TTGTVL tư nhân Bạn bè, đồng hương Khác (ghi rõ): Chính quyền địa phương Tự thân Hiện TTGTVL Nhà nước E Thời gian làm công việc này: Không nhớ F Chi phí tìm việc làm: tháng Có Khơng G So sánh cơng việc q: Tốt hơn; Nhƣ cũ; Kém hơn; Khó so sánh; Khơng phù hợp Thu nhập Cường độ công việc Mức độ phù hợp với chun mơn Thời gian làm việc Tính ổn định công việc H Việc học thêm kĩ năng/nghiệp vụ để làm quen với công việc? Tự học Khác (ghi rõ): Người thuê/sử dụng đào tạo Không học thêm kỹ Học qua cá nhân/tổ chức khác C23 Với công việc tại, thông thƣờng hàng tháng ông/bà có nguồn thu nhập nào? Tiền công/lương Tiền thưởng Tiền làm thêm Tiền ăn Tiền lại/điện thoại Tiền nhà Khác (ghi rõ) C24 Tổng thu nhập tháng vừa qua ông/bà? triệu đồng/tháng Không trả lời C25 Xin cho biết ông/bà sử dụng khoản thu nhập nhƣ nào? Chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày Mua vàng/ngoại tệ Gửi gia đình Góp vốn làm ăn Gửi ngân hàng/tổ chức tín dụng Mua loại bảo hiểm Cho vay Khác (ghi rõ) C26 Hiện tại, ơng/bà có vay tiền khơng? Có (hỏi tiếp C27) Khơng (hỏi từ C28) C27 Xin cho biết, ông/bà vay ai? Người thân Bạn bè, đồng hương Những người nơi Cơ quan/nơi làm việc Ngân hàng/tổ chức tín dụng Các tổ chức đồn thể địa phương Người chuyên cho vay lãi Khác (ghi rõ): C28 Thông thƣờng, thời gian làm việc trung bình tuần ơng/bà? giờ/tuần C29 Địa điểm làm việc thƣờng xuyên ơng/bà? Ngồi trời khơng có mái che Ngồi trời có mái che Trong nhà Khác (ghi rõ): C30 Công việc ông/bà làm có đặc điểm dƣới không? Độc hại Nguy hiểm Ô nhiễm (Bụi/bẩn/tiếng ồn ) Không ổn định Khác (ghi rõ): Khơng có đặc điểm nói C31 Cơng việc có u cầu ơng/bà khơng? Kinh nghiệm Trình độ CMKT/bằng cấp Phương tiện lại Vốn/tài sản chấp, đặt cọc Người bảo lãnh Hộ Không bị khuyết tật Nam giới Khác (ghi rõ): 10 Khơng có u cầu C32 Với cơng việc tại, ơng/bà có ký hợp đồng lao động khơng? Có (hỏi từ C34) Khơng (hỏi tiếp C33) C33 Tại ông/bà lại không ký hợp đồng lao động? Khơng có nhu cầu Chỉ lao động thời vụ Đang giai đoạn thử việc Người sử dụng lao động không ký Tự làm chủ Lao động tự Khác (ghi rõ): Không biết C34 Nếu có Hợp đồng lao động, Hợp đồng ơng/bà thuộc nhóm nào? Hợp đồng khơng xác định thời hạn Hợp đồng có thời hạn ( tháng) C35 Ông/bà tham gia loại bảo hiểm dƣới đây? Bảo hiểm xã hội Khác: (ghi rõ) Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Khơng có loại BH C36 Ơng/bà có ý định gắn bó lâu dài với cơng việc khơng? Có Khơng  hỏi từ C37 Chưa biết  hỏi tiếp C38 C37 Xin cho biết lý ý định này? STT Yếu tố tác động Tính ổn định cơng việc Thu nhập Cường độ công việc Mức độ phù hợp với chuyên môn Môi trường làm việc Chế độ bảo hiểm/phúc lợi Khả tìm việc Khác (ghi rõ) Ý định gắn bó lâu dài Ý định khơng gắn bó lâu dài C38 Ngồi cơng việc kể trên, ơng/bà cịn làm thêm cơng việc khác khơng? Có (hỏi tiếp C39) Khơng (hỏi từ C40) C39 Nếu có, xin cho biết việc (ĐTV sử dụng bảng mã câu 22A điền xuống? C40 Xin cho biết, tiêu chí lựa chọn cơng việc ơng/bà thời điểm sau (chọn tối đa phƣơng án cho thời điểm)? Tiêu chí Thời điểm di cƣ lần 1 Thu nhập cao Công việc nhàn Công việc phù hợp với chuyên môn Môi trường làm việc đảm bảo Được hưởng chế độ bảo hiểm Công việc ổn định Hiện Cơng việc khơng địi hỏi CMKT Khác (ghi rõ): C41 So sánh lao động thƣờng trú với lao động di cƣ doanh nghiệp, anh/chị đánh giá nhƣ yếu tố sau? (KHÔNG HỎI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TỰ DO) Ƣu tiên lao động thƣờng trú Yếu tố Nhƣ Ƣu tiên lao động di cƣ Không biết Tuyển dụng Lương Cường độ công việc Chế độ xã hội Thời gian làm việc Cơ hội thăng tiến Cơ hội đào tạo PHẦN IV THÔNG TIN VỀ ĐỜI SỐNG VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ C42 Khi bị ốm đau, ông/bà thƣờng làm gì? (chọn phƣơng án) Đến sở y tế Khơng làm Tự chữa Khác (ghi rõ): C43 Xin cho biết, nơi thƣờng khám chữa bệnh ông/bà? (chọn phƣơng án) Bệnh viện công Trạm y tế  Hỏi từ C45 Bệnh viện/phòng khám tư nhân Nhà bác sĩ tư nhân  Hỏi tiếp C44 Khác (ghi rõ): C44 Xin cho biết lý ông/bà không đến sở y tế công để khám chữa bệnh? Khơng có thẻ BHYT Thủ tục phức tạp Mất nhiều thời gian Không biết sở y tế công đâu Bệnh nhẹ Thái độ phục vụ không tốt Khác (ghi rõ): C45 Hiện tại, ơng/bà có độ tuổi từ 5-18 sống chung với ơng/bà khơng? Có  hỏi tiếp C46 Không  hỏi từ C49 C46 Xin cho biết thơng tin cụ thể tình hình học độ tuổi từ 5-18 ơng/bà? Tình trạng Số lƣợng Tuổi Giới tính Đang học (hỏi từ C48) Không học (hỏi tiếp C47) C47 Lý ông/bà không học? Đã nghỉ học từ trước di cư Khơng có tiền cho học Khơng/khó hịa nhập với mơi trường học tập Phải tham gia lao động Học Khác (ghi rõ): C48 Hiện tại, ơng/bà học có gặp khó khăn khơng? Khơng/khó xin học trường cơng Chi phí cho việc học hành tốn Trường học xa Khác (ghi rõ): Khơng gặp khó khăn C49 Ông/bà đánh giá nhƣ tình hình an ninh trật tự nơi cƣ trú nay? Tốt Bình thường }(hỏi từ C51) Khơng tốt (hỏi tiếp C50) C50 Các tệ nạn xã hội tập trung nhóm nào? Người di cư Người địa phương Khác (ghi rõ): C51 Ông/bà đánh giá nhƣ môi trƣờng nơi ông/bà sinh sống? Tốt Bình thường }(hỏi từ C53) Ơ nhiễm (hỏi tiếp C52) C52 Những vấn đề ô nhiễm môi trƣờng cụ thể gì? Khơng khí, tiếng ồn Khác (ghi rõ): Rác thải Nguồn nước C53 Tại nơi ông/bà sinh sống, ơng/bà có tham gia vào hoạt động cộng đồng (văn nghệ, thể dục thể thao, từ thiện ) khơng? Có (hỏi từ C55) Khơng (hỏi tiếp C54) C54 Nếu không, xin cho biết lý do? Khơng có thời gian tham gia Khơng biết cách để tham gia Không thuộc diện tham gia Thấy không cần thiết/không muốn tham gia Khác (ghi rõ): C55 Xin cho biết, quyền địa phƣơng có hỗ trợ đời sống cho ơng/bà? Hỗ trợ tìm việc làm Hỗ trợ tham gia hoạt động cộng đồng Hỗ trợ tham gia học nghề Hỗ trợ thủ tục vay vốn, tạo điều kiện SX, KD Hỗ trợ tìm nhà ở/thuê nhà giá rẻ Hỗ trợ thủ tục đăng ký thường trú Hỗ trợ vấn đề giáo dục 10 Hỗ trợ đảm bảo an ninh trật tự Hỗ trợ chăm sóc y tế, khám chữa bệnh 11 Khác (ghi rõ): Hỗ trợ, cung cấp thông tin cần giúp đỡ 12 Khơng có hỗ trợ C56 Hiện tại, ông/bà mong muốn nhận đƣợc hỗ trợ dƣới đây? (chọn tối đa phƣơng án) (NẾU KHÔNG CHỌN PHƢƠNG ÁN HOẶC 2, HỎI XONG C56 CHUYỂN TỚI C59) Hỗ trợ tìm việc làm (hỏi từ C58) Hỗ trợ tham gia hoạt động cộng đồng Hỗ trợ tham gia học nghề (hỏi tiếp C57) Hỗ trợ thủ tục vay vốn, tạo điều kiện SX, KD Hỗ trợ tìm nhà ở/thuê nhà giá rẻ Hỗ trợ thủ tục đăng ký thường trú Hỗ trợ vấn đề giáo dục 10 Hỗ trợ đảm bảo an ninh trật tự Hỗ trợ chăm sóc y tế, khám chữa bệnh 11 Khác (ghi rõ): Hỗ trợ, cung cấp thông tin cần giúp đỡ 12 Khơng có mong muốn C57 Cụ thể, ơng/bà muốn nhận hỗ trợ nhƣ đào tạo nghề? (chọn tối đa phƣơng án) Đào tạo nghề theo nhu cầu Được vay vốn tạo việc làm sau học nghề Đào tạo nghề miễn phí Đào tạo nghề với thời gian linh hoạt Được giới thiệu nơi làm việc sau học nghề Khác (ghi rõ): C58 Cụ thể, ông/bà muốn nhận hỗ trợ nhƣ việc làm? (chọn tối đa phƣơng án) Hỗ trợ tìm cơng việc có thu nhập cao Hỗ trợ tìm cơng việc phù hợp với chun mơn Hỗ trợ tìm cơng việc khơng vất vả/độc hại Hỗ trợ cơng việc có hợp đồng, chế độ bảo hiểm Hỗ trợ vay vốn tạo việc làm Hỗ trợ thủ tục, giấy tờ sản xuất, kinh doanh Khác (ghi rõ) C59 Đến thời điểm này, ông/bà đánh giá nhƣ định di cƣ mình? Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Khó nói Khác (ghi rõ): Không biết C60 Khi cần liên hệ với ông/bà để bổ sung thông tin cần thiết chúng tơi liên hệ qua SĐT nào? Điện thoại người trả lời: Điện thoại người khác: 10 Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 11 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho ngƣời lao động di cƣ) Kính thưa ơng/bà! Chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng đời sống việc làm người lao động di cư từ nông thôn tới làm việc khu cơng nghiệp Sơng Cơng Thơng qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao điều kiện sống, cải thiện thu nhập ổn định sống cho người lao động di cư Rất mong nhận giúp đỡ ông/bà việc cung cấp thông tin Mọi thông tin ơng/bà cung cấp giữ bí mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu Cảm ơn giúp đỡ ông/bà! I Thông tin chung Một số thơng tin cá nhân: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, tình trạng nhân, dân tộc Đặc điểm hộ gia đình người lao động di cư: số thành viên di cư? Số thành viên độ tuổi lao động có việc làm? Số thành viên theo học bậc học? II Việc làm ngƣời lao động di cƣ Trước di cư ơng/bà có việc làm khơng? Nếu có cơng việc gì? Ơng/bà đánh hội tìm kiếm việc làm nơi di cư quê cũ mình? Ơng/bà đánh hội việc làm thu nhập người lao động di cư so với người lao động địa phương? So với cơng việc q cơng việc nào? (thời gian, thu nhập, tính ổn định, cường độ cơng việc ) Cơng việc ơng/bà có địi hỏi trình độ chuyên môn không? Trước vào làm việc ông/bà có tham gia khóa đào tạo khơng? Nếu có, tổ chức đào tạo? Có phí đào tạo khơng? Tính chất cơng việc ơng/bà? Ơng/bà có ký hợp đồng lao động khơng? Nếu có, loại hợp đồng nào? Thu nhập, thời gian làm việc, mức độ ổn định công việc ông/bà? Điều kiện làm việc độ an tồn lao động cơng việc ông/bà nào? Doanh nghiệp có thực hỗ trợ người lao động ngoại tỉnh hay khơng? Bản thân ơng/bà có nhận hỗ trợ doanh nghiệp hay khơng? 10 Ngồi cơng việc ra, ơng/bà có làm thêm công việc khác không? Lý làm thêm cơng việc khác? 11 Ơng/bà có ý định thay đổi công việc thời gian tới không? Tại sao? 12 Đánh giá điều kiện kinh tế gia đình ông/bà sau ông/bà di cư? 13 Nhu cầu/mong muốn liên quan đến vấn đề lao động/việc làm ông/bà? III Đời sống ngƣời lao động di cƣ Hiện tại, ông/bà sinh sống đâu? (nhà trọ/mua/thuê) Số tiền sinh hoạt phí hàng tháng mà anh chị trả? Khả đáp ứng khoản tiền kiếm với mức chi trả sinh hoạt phí Ông/bà? So sánh mức sinh hoạt phí nơi so với q ơng/bà? Ơng/bà có tiết kiệm tiền hàng tháng khơng? Khoản tiền sử dụng nào? So sánh lượng tiền tiết kiệm với thời điểm trước di cư? Ông/bà đánh điều kiện sống mình? (về mức sống, điều kiện nhà ở, điện, nước, ăn uống…) Điều kiện sống ông/bà so với người lao động di cư khác nào? Điều kiện sống so với quê cũ có khác biệt khơng? Xin cho biết số thơng tin hoạt động chăm sóc sức khỏe ông/bà? Khi gặp vấn đề sức khỏe, ơng/bà thường làm gì? So sánh dịch vụ chăm sóc sức khỏe nơi di cư quê cũ ông/bà? Xin cho biết số thơng tin hoạt động chăm sóc/giáo dục ơng/bà? Hiện ơng/bà có sống chung khơng? Nếu có, có độ tuổi học khơng? Có ơng/bà độ tuổi học không học không? - Nếu khơng, xin cho biết ơng/bà có gặp khó khăn đưa cháu đến trường khơng? Những khó khăn thân cháu trình học tập gì? So sánh điều kiện học tập với q cũ ơng/bà? - Nếu có, xin cho biết sao? Có ơng/bà độ tuổi học phải làm khơng? Vì sao? Nghề nghiệp cháu? Mức thu nhập hàng tháng? Thời gian làm việc cường độ công việc nào? Nếu không, ông/bà nuôi dưỡng/chăm sóc? Những khó khăn q trình giáo dục/chăm sóc ơng/bà gì? Tình trạng học hành mối quan hệ cha mẹ - có thay đổi khơng sau ơng/bà di cư? Ơng/bà có dự định đưa cháu lên sống hay không? Tại sao? Đánh giá ông/bà tình hình an ninh trật tự đây? Tại ông/bà lại có nhận định đó? 10 Đánh giá ông/bà môi trường sinh sống? Những vấn đề nhiễm mơi trường cụ thể? 11 Ơng/bà có tham gia hoạt động cộng đồng nơi sinh sống khơng? Tại sao? 12 Các hoạt động giải trí ơng/bà thường gì? Hiện ơng/bà có phương tiện giải trí nào?

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:13

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1.1. Các khái niệm

  • 1.1.1. Đời sống

  • 1.1.2. Lao động

  • 1.1.3. Việc làm

  • 1.1.4. Di cư

  • 1.1.5. Lao động di cư

  • 1.1.6. Nông thôn

  • 1.1.7. Khu công nghiệp

  • 1.2. Các lý thuyết áp dụng

  • 1.2.1. Lý thuyết mạng lưới xã hội

  • 1.2.2. Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý

  • 1.2.3. Lý thuyết lực “đẩy – hút”

  • 1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

  • 2.1. Tình trạng việc làm ở nông thôn, trƣớc khi di cƣ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan