Những yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh con thứ ba trở lên của người dân huyện Gia Lâm - Hà Nội : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

192 61 0
Những yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh con thứ ba trở lên của người dân huyện Gia Lâm - Hà Nội : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SINH CON THỨ BA TRỞ LÊN CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN GIA LÂM - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SINH CON THỨ BA TRỞ LÊN CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN GIA LÂM - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành : TÂM LÝ HỌC Mã số : 60.31.80 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VŨ DŨNG HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Ký hiệu từ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý luận yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh thứ ba trở lên 1.2.1 Nhận thức người dân vấn đề sinh thứ ba trở lên 1.2.2 Thái độ người dân vấn đề sinh thứ ba trở lên 1.2.3 Hành vi người dân vấn đề sinh thứ ba trở lên 1.3 Một số vấn đề công tác Dân số- kế hoạch hố gia đình 1.3.1 Chính sách dân số 1.3.2 Việc thực kế hoạch hố gia đình 1.3.3 Quyền sinh sản cặp vợ chồng 1.3.4 Giá trị CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lý luận 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận 2.1.2 Nội dung nghiên cứu lý luận 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 1 3 4 6 12 12 20 25 28 29 31 35 37 42 42 42 42 42 43 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn 2.2.2 Nội dung nghiên cứu thực tiễn 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu 2.4 Mẫu nghiên cứu 2.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu 2.4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 2.5 Tiến trình nghiên cứu thực tiễn CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nhận thức ngƣời dân huyện Gia Lâm việc sinh thứ ba trở lên tác động đến việc sinh thứ ba trở lên 3.1.1 Thực trạng nhận thức người dân huyện Gia Lâm việc sinh thứ ba trở lên 3.1.2 Tác động nhận thức đến việc sinh thứ ba trở lên người dân huyện Gia Lâm 3.2 Thực trạng thái độ ngƣời dân huyện Gia Lâm việc sinh thứ ba trở lên tác động đến việc sinh thứ ba trở lên 3.2.1 Thực trạng thái độ người dân huyện Gia Lâm việc sinh thứ ba trở lên 3.2.2 Tác động thái độ đến việc sinh thứ ba trở lên người dân huyện Gia Lâm 3.3 Hành vi sinh thứ ba trở lên ngƣời dân huyện Gia Lâm 3.3.1 Thực trạng sinh thứ ba trở lên người dân huyện Gia Lâm qua số liệu thống kê 3.3.2 Một số hành vi cụ thể việc sinh thứ ba trở lên cuả người dân huyện Gia Lâm 3.4 Các nghiên cứu trƣờng hợp điển hình 3.4.1 Gia đình anh Nguyễn H H 3.4.2 Gia đình chị Nguyễn T L 3.4.3 Gia đình anh Nguyễn V.T 43 43 43 46 48 48 49 53 55 55 57 95 97 97 119 120 121 123 130 130 133 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 138 139 KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT - ĐTB : Điểm trung bình - XH : Xếp hạng - TLH : Tâm lý học - KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình - SCT3+ : Sinh thứ ba trở lên - DS : Dân số - BPTT : Biện pháp tránh thai - UBND : Uỷ ban nhân dân - SKSS : Sức khoẻ sinh sản - SS : Sinh sản MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân số gia tăng dân số từ lâu trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia giới, đặc biệt nƣớc phát triển có tốc độ gia tăng dân số nhanh Các vấn đề thuộc dân số liền với vấn đề phát triển bền vững quốc gia, tƣơng lai dân tộc phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm nỗ lực cá nhân Việt Nam sống nghèo đói hay phồn vinh, bất cơng hay bình đẳng, bệnh tật hay khỏe mạnh, môi trƣờng suy thối, cạn kiệt hay mơi trƣờng mà ngƣời thiên nhiên đƣợc sống phát triển bền vững… điều liên quan chặt chẽ đến quan tâm tới công tác dân số/KHHGĐ Nhƣ nhà hiền triết nói “Trái đất khơng phải thừa hưởng bậc tiền bối mà mượn trước hệ mai sau, làm tốt cơng tác dân số có nghĩa để lại cho cháu trái đất xanh tươi, nơi mà người thiên nhiên phát triển cách hài hòa cân đối” Việt Nam quốc gia đông dân thứ 13 giới với mật độ dân số gấp 1,8 lần Trung Quốc, gấp 10 lần nƣớc phát triển gấp lần mật độ dân số giới Theo Liên hợp quốc, để sống thuận lợi bình quân 1km2 nên có từ 35 – 40 ngƣời, mật độ dân số Việt Nam 254 ngƣời/km2, gấp lần mật độ chuẩn, mật độ dân số thành phố Hà Nội 3.490 ngƣời/km2, gấp 100 lần mật độ chuẩn Hàng năm Việt Nam có thêm 1,6 triệu trẻ em đời mức sinh tiếp tục tăng, số phụ nữ độ tuổi sinh sản không ngừng tăng lên Chất lƣợng sống phụ thuộc trực tiếp vào việc làm nhằm hạn chế gia tăng dân số Ý thức đƣợc tầm quan trọng công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình nên từ năm 1993 Đảng ta nhận định: Dân số phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu, yếu tố để nâng cao chất lượng sống… (3) Sinh điều mong muốn tất cặp vợ chồng, nhiên việc định sinh đặc biệt việc sinh nhiều lại vấn đề quan tâm toàn xã hội Thời gian vừa qua, việc sinh thứ ba trở lên trở thành vấn đề “nóng” Việt Nam nói chung huyện Gia Lâm nói riêng, khơng gây ảnh hƣởng lớn đến hạnh phúc gia đình mà cịn ảnh hƣởng đến chất lợng sống toàn xã hội Chúng muốn nhấn mạnh đến vấn đề sinh thứ ba trở lên tăng mạnh nhƣ thời gian qua không gây ảnh hƣởng lớn đến tình hình xã hội nói chung sách sinh đẻ Nhà nƣớc ta nói riêng mà cịn gây nên biến động mạnh quy mô dân số ảnh hƣởng chung đến tình hình kinh tế, văn hoá xã hội Từ năm 2003 đến nay, huyện Gia Lâm khơng tránh khỏi tình trạng chung nƣớc, tỷ lệ sinh thứ ba tăng đột biến có nhiều trƣờng hợp cán cơng chức, giáo viên, đảng viên Vậy đâu nguyên nhân thực thực trạng đó, Pháp lệnh dân số đời nguyên nhân cớ cho gia tăng dân số đột biến này? Ngay nhà Dân số học thừa nhận cắt nghĩa đƣợc xu đại dân số nhân tố lịch sử, kinh tế xã hội nhân khẩu, hay coi kết của sách dân số đó, vấn đề gia tăng dân số nói chung hành vi sinh đẻ nói riêng cịn chịu tác động trực tiếp yếu tố tâm lý cá nhân tâm lý xã hội Qua việc tìm hiểu tài liệu nghiên cứu có liên quan, thấy vấn đề yếu tố tác động đến hành vi sinh đẻ, đến mức sinh đến gia tăng dân số đƣợc nghiên cứu nhiều nhiều góc độ: dân số học, xã hội học, kinh tế học tâm lý học… Tuy nhiên, nghiên cứu yếu tố tâm lý tác động đến việc ngƣời dân định sinh thứ ba trở lên chƣa có nghiên cứu cụ thể Xuất phát từ vấn đề nêu trên, - ngƣời nghiên cứu khoa học tâm huyết với công tác Dân số/KHHGĐ- nhận thấy cần phải có trách nhiệm góp phần vào việc nghiên cứu kiến nghị tìm giải pháp để thực cơng tác Dân số/KHHGĐ tốt Trong giới hạn nghiên cứu, chọn đề tài “Những yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh thứ ba trở lên người dân huyện Gia Lâm” Với mong muốn từ kết thu đƣợc khơng có ý nghĩa khảo sát thực tiễn mà giúp ngƣời làm công tác dân số – KHHGĐ nhận thức đƣợc yếu tố tâm lý thực tác động đến ngƣời dân việc định sinh thêm thứ ba trở lên, từ đề đƣợc kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế đƣợc mức sinh thứ ba trở lên cao sở tác động tích cực vào yếu tố tâm lý Ngồi ra, chúng tơi cịn hy vọng qua nghiên cứu góp phần bổ xung sở lý luận hƣớng nghiên cứu cho phân ngành tâm lý học dân số Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu yếu tố tâm lý: nhận thức, thái độ hành vi sinh thứ ba trở lên ngƣời dân huyện Gia Lâm, đề tài đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm góp phần làm giảm hạn chế việc sinh thứ ba trở lên địa bàn huyện Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu đề tài đƣa nhiệm vụ sau: 3.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận (các khái niệm nhận thức, thái độ, hành vi sinh sản, yếu tố ảnh hƣởng đến việc sinh thứ ba trở lên) 3.2 Tiến hành khảo sát thực tiễn để tìm hiểu yếu tố nhận thức, thái độ tác động đến hành vi sinh thứ ba trở lên ngƣời dân huyện Gia Lâm 3.3 Đề xuất số kiến nghị góp phần vào việc xây dựng giải pháp làm giảm hạn chế việc sinh thứ ba trở lên Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những yếu tố tâm lý tác động đến hành vi sinh thứ ba trở lên ngƣời dân huyện Gia Lâm (Hà Nội) 4.2 Khách thể nghiên cứu - 150 ngƣời dân sinh thứ ba trở lên, độ tuổi từ 25-49 tuổi địa bàn huyện Gia Lâm - 10 cán làm công tác DS – KHHGĐ cấp xã, cấp huyện, thành phố Phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Về nội dung nghiên cứu Có nhiều yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh thứ ba trở lên nhƣng đề tài nghiên cứu tập trung vào yếu tố tâm lý nhƣ : Nhận thức, thái độ hành vi 5.2 Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu xã, thị trấn khác địa bàn huyện Gia Lâm với đặc trƣng: + Thị trấn (đại diện Thị trấn Trâu Quỳ) + Làng nghề (đại diện xã Ninh Hiệp) + Làng nông (đại diện xã Dƣơng Quang) 5.3 Về khách thể nghiên cứu Các vấn đề Có Khơng Thời điểm sinh đứa đầu lòng Khoảng cách lần sinh Khi sinh đứa út Sinh B Nếu có khả lựa chọn giới tính ba anh chị thích giới tính nào? gái – trai gái trai – gái trai Vì Anh (Chị) có mong vậy?………………………………… muốn Có số cặp vợ chồng xét nghiệm giới tính đứa trẻ bào thai, gái bỏ, ý kiến anh (chị) trước việc làm trên? Đồng tình, quyền họ Khơng đồng tình hành vi vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức Khó trả lời IV 4.1 Khi biết mang thai đứa thứ ba, Anh (Chị) định vần đề nào? Để sinh mà không cần đắn đo suy nghĩ Phân vân nửa muốn bỏ nửa muốn để sinh Muốn bỏ sợ tai biến nạo phá thai 4.2 A.Thời gian vừa qua Anh (Chị) có sử dụng biện pháp tránh thai khơng? Có Khơng B Việc sử dụng biện pháp tránh thai, gia đình anh (chị) người định? Chồng Hai vợ chồng 10 Vợ 4.3 A Có ý kiến là: “Các cấp quyền nên tạo điều kiện để gia đình sinh gái sinh tiếp thứ ba”, ý kiến anh chị nào? Rất đồng tình Khó trả lời Khơng đồng tình Vì anh chị có ý kiến vậy? ………………………………………………… B Nếu quyền đóng góp ý kiến nội dung sách DS/KHHGĐ, anh (chị) đóng góp ý kiến gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………….…………………… PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Anh (chị) thân mến! Để giúp chúng tơi tìm hiểu yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh thứ ba trở lên người dân huyện Gia Lâm , mong nhận giúp đỡ Anh (Chị) 11 cách đánh dấu (x) vào ô trống (hoặc làm theo hướng dẫn) câu hỏi phù hợp với ý kiến Anh (Chị) Xin chân thành cảm ơn tham gia Anh (chị)! I Xin anh (chị) vui lịng cho biết đơi điều thân 1.4 Anh (chị) làm nghề: Giáo viên Nghề tự Công nhân Công chức, Viên chức nhà nước Nghề nông Các nghề khác:…… 1.5 Trình độ học vấn Anh (Chị): Cấp I Đại học, cao đẳng, trung cấp Cấp II Trên đại học Cấp III 1.6 Anh ( chị) sinh cháu thứ ba lúc anh (chị) tuổi? tuổi 1.5 Giới tính hai đầu Anh (Chị) Tồn gái Cả trai gái Toàn trai 1.5 Anh (chị) là: Đảng viên Không phải đảng viên 1.6 Anh (chị) theo tôn giáo Thiên chúa giáo Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đạo Phật Khơng theo tôn giáo Đạo Tin Lành Tôn giáo khác 1.7 Anh (chị) : Nam Nữ Tuổi: Địa bàn sinh sống: Xã Ninh Hiệp Thị trấn Trâu Quỳ Xã Dương Quang II 2.1 Nếu luật pháp khơng giới hạn số con, anh chị có tồn quyền sinh số mà mong muốn, anh (chị) muốn sinh con? …… Con 12 Xin anh (chị) cho biết sao?………… 2.2 Anh (chị)đã tuyên tuyền viên dân số tuyên truyền vấn đề sau chưa? Chưa Đã tuyên truyền tuyên truyền Các nội dung Khơng quan tâm Chính sách dân số/KHHGĐ Các biện pháp kế hoạch hóa gia đình Quan niệm giá trị Quyền sinh sản cặp vợ chồng 2.3 A Theo anh (chị) mục tiêu sách dân số là: Xây dựng mơ hình gia đình (1 con) tạo điều kiện để có sống ấm no hạnh phúc Mỗi gia đình có Mỗi gia đình có quyền tự định sinh số mà họ mong muốn B Theo đánh giá anh (chị), ý kiến sau mức độ nào? Mức độ đánh giá Các ý kiến Rất Thực mô hình trách nhiệm quyền lợi công dân vấn đề sinh đẻ (thể ý thức người cơng dân) Thực mơ hình pháp luật bắt buộc phải làm 13 Đúng phần Khơng Thực mơ hình khơng pháp luật qui định mà hạnh phúc gia đình C Theo đánh giá anh (chị), gia đình (1- con) đứa con, người mẹ, gia đình xã hội có lợi thế so với gia đình đơng (ba trở lên)? Mức độ đánh giá Các lợi Rất Lợi cho đứa (được bú sữa mẹ lâu hơn, cha mẹ chăm sóc ni dưỡng tốt hơn, học hành tốt hơn, tương lai tốt đẹp hơn…) Các lợi người mẹ (Người mẹ tránh tai biến sản khoa mang thai sinh nhiều lần, sinh lớn tuổi, Có điều kiện chăm sóc gia đình, Có thời gian điều kiện để chăm sóc sức khỏe tham gia hoạt động kinh tế - xã hội góp phần tăng thu nhập gia đình khẳng định vị trí thân xã hội…) Các lợi gia đình (Giảm chi phí sinh hoạt, Các thành viên gia đình ăn ngon mặc đẹp, mua sắm đầy đủ phương tiện cần thiết phục vụ cho sống sinh hoạt hàng ngày, Gia đình yên ấm, hịa thuận, hạnh phúc, vợ chồng có thời gian nghỉ ngơi, giải trí, học tập nhiều hơn, ) Các lợi xã hội (giảm hộ nghèo tăng hộ giàu, giảm tình trạng nghèo đói bệnh tật, thất nghiệp, đời sống người dân đảm bảo sinh hoạt 14 Đúng phần Khơng hoạt động văn hố xã hội, phúc lợi xã hội tăng lên, …) 2.4 A.Theo ý kiến anh (chị), kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) nghĩa gì?( anh (chị) đánh dấu vào phương án với suy nghĩ anh (chị) KHHGĐ cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện định số con, thời gian sinh, khoảng cách lần sinh cách sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp nhằm bảo vệ sức khỏe, ni dạy có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện sống gia đình KHHGĐ sử dụng biện pháp tránh thai KHHGĐ bắt buộc sử dụng biện pháp tránh thai B Anh (chị) đồng tình với quan điểm “Người thực KHHGĐ” mức độ nào? Mức độ đánh giá Người thực KHHGĐ Rất Đúng phần Không Người phụ nữ gia đình thực KHHGĐ Người đàn ơng gia đình thực KHHGĐ Vợ chồng tự nguyện lựa chọn biện pháp tránh thai phù hợp sở biết đầy đủ ưu điểm nhược điểm biện pháp Người chồng thực biện pháp tránh thai phù hợp (nếu vợ không sử dụng BPTT ) C Anh (chị ) nhận dịch vụ, thông tin KHHGĐ, biện pháp tránh thai từ đâu? Các sở y tế nhà nước Bạn bè Các sở y tế tư nhân Các phương tiện truyền thông Cán DS -KHHGĐ 15 2.5 A Điều 10 Pháp lệnh dân số năm 2003 qui định:“ Mỗi cặp vợ chồng cá nhân có quyền định thời gian sinh con, số khoảng cách lần sinh phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khỏe, điều kiện học tập, lao động, công tác, thu nhập nuôi dạy cặp vợ chồng, cá nhân sở bình đẳng.” có nghĩa là: Các cặp vợ chồng có quyền định: thời gian sinh con; khoảng cách lần sinh số mong muốn cặp vợ chồng Các cặp vợ chồng có quyền định: số con, thời gian sinh vàkhoảng cách lần sinh Các cặp vợ chồng có quyền định: thời gian sinh con; khoảng cách lần sinh, phù hợp với quy mơ gia đình (chỉ sinh hai con) B Theo anh (chị) cặp vợ chồng phép sinh con? Mỗi cặp vợ chồng sinh sinh thứ ba trường hợp Chính phủ quy định Các cặp vợ chồng sinh miễn có điều kiện ni dạy Các cặp vợ chồng sinh C Theo anh (chị) khoảng cách lần sinh tốt nhất? Dưới năm Tuỳ điều kiện sức khoẻ người mẹ Từ 3-5 năm D Theo anh (chị), mẹ tuổi sinh tốt nhất? Trước 20 tuổi Khi có đủ sức khoẻ Từ 20 đến 35 tuổi 2.6 Mức độ đồng tình anh (chị) với ý kiến sau nào? Mức độ Các ý kiến Rất đồng tình Có nhiều sống vợ chồng thêm bền chặt, có trách nhiệm với 16 Đồng tình phần Khơng đồng tình Sinh nhiều để có chỗ dựa vững lúc già Sinh nhiều nối tiếp truyền thống gia đình Gia đình đơng nhiều lộc, nhiều phúc Con tài sản lớn cha mẹ Sinh nhiều không bị phạt 2.7 A Anh (chị) sinh cháu thứ ba là: Trong kế hoạch Ngoài kế hoạch B Mức độ đồng tình anh chị với lý mong sinh trai sau nào? Mức độ Rất Các lý đồng tình Sinh trai địa vị người phụ nữ gia đình dịng họ nhà chồng đảm bảo Sinh toàn gái lấy chồng hết cịn có bố mẹ già khơng có người chăm sóc Con gái chịu nhiều thiệt thịi vất vả trai Không sinh trai,sẽ gặp nhiều áp lực từ họ hàng, làng xóm Sinh trai khơng có lý để người khác chê cười “không biết đẻ”, không bị xấu hổ Một gia đình nghĩa phải có 1-2 trai, khơng khơng gọi gia đình Khơng sinh trai vợ chồng ln bất hịa với nhau, chồng bồ bịch 17 Đồng tình phần Khơng đồng tình C Khi Anh (chị) định sinh thứ ba, ý kiến sau với Anh (chị) mức độ nào? Mức độ Các ý kiến Rất Đúng phần Không Sức khỏe tuổi tác phù hợp để sinh thứ ba Có điều kiện kinh tế dư giả để sinh nuôi dạy tốt, trợ giúp từ người thân Sinh không ảnh hưởng đến việc thăng tiến nghề nghiệp , việc học nâng cao trình độ không bị kỷ luật sinh Do bị lỡ kế hoạch Lo sợ chồng khơng cịn thương u sinh bề Áp lực bố mẹ chồng bắt phải sinh trai để thờ cúng tổ tiên Đơn giản thích nhà có đơng nhiều cháu Sinh để dự phịng III 3.1 Mục tiêu sách dân số xây dựng mơ hình gia đình (mỗi gia đình có 1-2 con), thái độ anh chị với vấn đề nào? Rất đồng tình Đồng tình phần Khơng đồng tình Vì sao?……………………… A Theo anh(chị) việc sử dụng biện pháp tránh thai Rất cần thiết cần thiết 18 Không cần thiết B Anh (chị) đánh giá ý kiến sau nào? Mức độ đánh giá Các ý kiến Đúng Rất phần Không Đàn ơng mà triệt sản thành “quan hoạn” Đàn bà mà triệt sản cịn đàn bà, khơng cịn dun dáng nữ tính Chỉ KHHGĐ với người dân tộc, cịn văn minh đẻ nhiều có lợi cho xã hội KHHGĐ nghĩa vụ cặp vợ chồng C Mức độ biết sử dụng biện pháp tránh thai sau nào? Mức độ biết Các Biện pháp tránh thai Biết Mức độ sử dụng Biết Không Chưa Bao cao su Thuốc uống tránh thai Thuốc tiêm tránh thai Đình sản nam/ nữ Tính vịng kinh Đặt vịng tránh thai Xuất tinh âm đạo 19 Thỉnh thoảng thường xuyên Thuốc cấy tránh thai Cho bú Phá thai D Mức độ đồng tình anh (chị) với ý kiến sau nào? Mức độ đồng tình Rất Các ý kiến đồng tình Đồng tình phần Sử dụng biện pháp tránh thai việc người phụ nữ Sinh đẻ việc tự nhiên khơng nên can thiệp Có có lộc khơng cần hạn chế Phụ nữ không sử dụng biện pháp tránh thai mà chồng khơng thích Chỉ sử dụng biện pháp KHHGĐ có đủ số mong muốn Phụ nữ có có điều kiện tham gia cơng việc xã hội, có thời gian chăm sóc thân gia đình nhiều KHHGĐ giúp chủ động kế hoạch sống KHHGĐ giúp cho đứa trẻ có điều kiện để phát triển tốt mặt 3.3 A.Khi kết hơn, anh (chị) có lên kế hoạch với vấn đề sau khơng? Các vấn đề Có Thời điểm sinh đứa đầu lòng Khoảng cách lần sinh Khi sinh đứa út Sinh 20 Khơng Khơng đồng tình B Nếu có khả lựa chọn giới tính ba anh chị thích giới tính nào? gái – trai gái trai – gái trai Vì Anh (Chị) có mong vậy?………………………………… muốn Có số cặp vợ chồng xét nghiệm giới tính đứa trẻ bào thai, gái bỏ, ý kiến anh (chị) trước việc làm trên? Đồng tình, quyền họ Khơng đồng tình hành vi vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức Khó trả lời IV 4.1 Khi biết mang thai đứa thứ ba, Anh (Chị) định vần đề nào? Để sinh mà không cần đắn đo suy nghĩ Phân vân nửa muốn bỏ nửa muốn để sinh Muốn bỏ sợ tai biến nạo phá thai 4.2 A.Thời gian vừa qua Anh (Chị) có sử dụng biện pháp tránh thai khơng? Có Không B Việc sử dụng biện pháp tránh thai, gia đình anh (chị) người định? Hai vợ chồng Chồng Vợ 4.3 A Có ý kiến là: “Các cấp quyền nên tạo điều kiện để gia đình sinh gái sinh tiếp thứ ba”, ý kiến anh chị nào? Rất đồng tình Khó trả lời Khơng đồng tình 21 Vì anh chị có ý kiến vậy? ………………………………………………… B Nếu quyền đóng góp ý kiến nội dung sách DS/KHHGĐ, anh (chị) đóng góp ý kiến gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………….…………………… 22 NỘI DUNG BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN HUYỆN GIA LÂM Ngày tháng năm Vài nét thân: 1.1 Họ tên: Giới tính: 1.2 Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: 1.3 Là đảng viên hay không? Xã: 1.4 Giới tính hai đầu: .Sinh CT3+ tuổi: Anh (chị) cho biết sách Dân số Nhà nước cho phép sinh ? Nguyên nhân thúc đẩy anh (chị) sinh cháu thứ ba? Tại địa phương có nhiều gia đình sinh thứ ba, theo anh (chị) nguyên nhân nào? Anh (chị) nghĩ việc nhiều gia đình cố gắng sinh cho trai? số gia đình điều kiện kinh tế khó khăn khơng thể cho tất học, họ cho trai học, gái phải nghỉ, anh (chị) có đồng tình hay khơng? Vì sao? Theo Anh (chị) sử dụng biện pháp tránh thai có cần thiết cho anh (chị ) khơng? Anh (chị) có đồng tình với quy định Nhà nước cặp vợ chồng phép sinh khơng? Ban DS/KHHGĐ xã có tổ chức tuyên truyền kiến thức dân số/KHHGĐ trực tiếp đến người dân khơng? Tun truyền nội dung gì? 10 Anh (chị) có tham dự buổi truyền thơng dân số mà xã tổ chức không? Anh (chị) thấy nội dung tun truyền có thiết thực cho anh (chị ) khơng? 11 Theo anh (chị), việc tuyên truyền, vận động cán dân số hiệu chưa? Vì sao? 12 Anh (chị) có đồng tình với hình thức xử lý trường hợp sinh thứ ba địa bàn xã khơng? Vì sao? BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CÁN BỘ DS/KHHGĐ CẤP XÃ, HUYỆN, THÀNH PHỐ Ngày tháng năm Vài nét thân: 1.1 Họ tên: 1.2 Đơn vị: Chức vụ: 1.3 Đồng chí làm công tác Dân số/KHHGĐ năm? năm Đồng chí đánh giá thực trạng sinh thứ ba địa bàn quản lý năm đồng chí tham gia cơng tác dân số? Đồng chí đánh giá nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc người dân sinh thứ ba trở lên ? Đồng chí cho biết đặc điểm chung hộ gia đình sinh thứ ba trở lên địa bàn xã (mức sống, nghề nghiệp, trình độ, giới tính hai đầu)? Đồng chí thấy cặp vợ chồng sinh thứ ba địa bàn xã biết hiểu sách dân số quyền sinh sản mức độ nào? Họ có biết biện pháp tránh thai khơng tình hình sử dụng BPTT đối tượng sao? Họ quan niệm trai – gái nào? có phân biệt hay không? Thái độ họ với quy định Nhà nước quyền sinh sản, sách dân số việc sử dụng biện pháp tránh thai? Sự tham dự họ vào buổi truyền thông dân số mà xã tổ chức nào? 10 Ban DS/KHHGĐ xã có tổ chức tuyên truyền kiến thức dân số/KHHGĐ trực tiếp đến người dân khơng? 11 Tun truyền nội dung gì? 12 Theo đồng chí, việc tuyên truyền, vận động cán dân số hiệu chưa? Vì sao? 13 Theo đồng chí, cần có biện pháp để hạn chế tốc độ tăng sinh thứ ba trở lên địa bàn xã?

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

  • 1.1.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam

  • 1.2.1. Nhận thức về vấn đề sinh con thứ ba trở lên

  • 1.2.2.Thái độ về vấn đề sinh con thứ ba trở lên

  • 1.2.3. Hành vi sinh con thứ ba trở lên

  • 1.3.1. Chính sách dân số

  • 1.3.2. Việc thực hiện Kế hoạch hoá gia đình

  • 1.3.3. Quyền sinh sản của các cặp vợ chồng

  • 1.3.4. Giá trị của con cái

  • 2.1. NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN

  • 2.1.1. Mục đích của nghiên cứu lý luận

  • 2.1.2. Nội dung của nghiên cứu lý luận

  • 2.1.3. Phương pháp của nghiên cứu lý luận

  • 2.2. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN

  • 2.2.1. Mục đích của nghiên cứu thực tiễn

  • 2.2.2. Nội dung của nghiên cứu thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan