Quản lý họat động dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao tại trường Trung học Phổ thông Dân lập Nguyễn Siêu Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

125 13 0
Quản lý họat động dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao tại trường Trung học Phổ thông Dân lập Nguyễn Siêu Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng đại học Giáo dục Lê Tƣờng Vân Quản lý hoạt động dạy học dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lƣợng cao Trƣờng trung học phổ thông dân lập nguyễn siêu hà nội Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng đại học Giáo dục Lê Tƣờng Vân Quản lý hoạt động dạy học dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lƣợng cao Trƣờng trung học phổ thông dân lập nguyễn siêu hà nội Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Quốc Bảo Hà nội – 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG THPT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.2.2 Hoạt động dạy học 11 1.2.3 Môn tiếng Anh 14 1.2.4 Chất lượng- Chất lượng cao- Lớp chất lượng cao 15 1.3 Quản lý hoạt động dạy học 17 1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh 20 1.5 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao Trường THPT 30 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO LỚP CHẤT LƢỢNG CAO TẠI TRƢỜNG THPT DL NGUYỄN SIÊU HÀ NỘI 36 2.1 Đặc điểm phát triển trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội 36 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội 37 2.2.1 Thực trạng nội dung chương trình học mơn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội 37 2.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy môn tiếng Anh lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội 37 2.2.3 Thực trạng học sinh lớp chất lượng cao hoạt động học tập học sinh trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội 42 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội 43 2.3.1 Quản lý chương trình 43 2.3.2 Quản lý hoạt động dạy giáo viên, việc đổi hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá 45 2.3.3 Quản lý hoạt động học học sinh 54 2.3.4 Quản lý việc cung ứng điều kiện phục vụ hoạt động dạy học 60 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội 62 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO LỚP CHẤT LƢỢNG CAO TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP NGUYỄN SIÊU HÀ NỘI 65 3.1 Định hướng phát triển Trường THPT DL Nguyễn Siêu bối cảnh 65 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 66 3.3 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội 68 3.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng môn Tiếng Anh cho lớp chất lượng cao 68 3.3.2 Cụ thể hố chương trình mơn học phù hợp với điều kiện nhà trường xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập nhằm thực mục tiêu chương trình dạy học ………………………………………………………………… 72 3.3.3 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh…… 77 3.3.4 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học giáo viên………………………………… 81 3.3.5 Tăng cường quản lý hoạt động học học sinh nâng cao khả tự học học sinh ………………………………………………………………… 86 3.3.6 Tăng cường đầu tư, quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị phương tiện DH ………………………………………………………………… 88 3.3.7 Xây dựng môi trường thân thiện phối hợp lực lượng trường trường để nâng cao chất lượng dạy học…………………………………… 92 3.3.8 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn tiếng Anh……… 94 3.4 Thăm dị mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 98 Tiểu kết chƣơng 3……………………………………………………………….100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:…………………………………………….101 Kết luận ………………………………………………………………… 101 Khuyến nghị………………………………………………………………… 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………106 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Trường đại học Giáo dục thầy giáo, cô giáo Trường đại học Giáo dục tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức bản, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận Cầu Giấy toàn thể cán quản lý Hội đồng Quản trị nhà trường, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, giáo viên học sinh trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nôi tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đặng Quốc Bảo tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2010 Tác giả Lê Tƣờng Vân DANH TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất DH : Dạy học DL : Dân lập ĐDDH : Đồ dùng dạy học GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh HĐDH : Hoạt động dạy học KT-ĐG : Kiểm tra - Đánh giá NN : Ngoại ngữ NCKH : Nghiên cứu khoa học NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNCS : Thanh niên cộng s MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta thực công việc đổi với mục tiêu thập niên đầu kỷ 21 cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng dân giàu nước mạnh Để thực mục tiêu cần phải chuẩn bị chu đáo việc đổi giáo dục Thực chất dân tộc ta chuyển từ văn minh lúa nước sang văn minh công nghiệp, tiếp cận bước hội nhập vào văn minh hậu công nghiệp Nếu không thực nhanh chóng mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố gặp nhiều khó khăn, bất lợi Chính mà từ nhiệm vụ giáo dục quan trọng Giáo dục coi đồng nghĩa với phát triển Có thể khẳng định khơng có giáo dục khơng có phát triển người, kinh tế, văn hố Chính nhờ có giáo dục mà di sản tư tưởng kỹ thuật hệ trước truyền lại cho hệ sau Các di sản tích luỹ ngày phong phú làm cho xã hội phát triển Trong năm qua, việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, hiệu sử dụng ngoại ngữ, kỹ giao tiếp học sinh hạn chế Nguyên nhân việc tổ chức dạy học ngoại ngữ cấp học nhiều bất cập, phận giáo viên dạy ngoại ngữ cịn hạn chế lực chun mơn, phương pháp chưa đổi mới, chưa thích ứng với thay đổi để đáp ứng yêu cầu tình hình Hiện tiếng Anh xem ngôn ngữ Quốc tế Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc dạy học ngoại ngữ nhà trường Tiếng Anh ngoại ngữ bắt buộc đưa vào dạy học trường bậc học khác hệ thống Giáo dục quốc dân Ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng công cụ, phương tiện đắc lực hữu hiệu trình hội nhập phát triển Một nhiệm vụ tâm giải pháp nhằm phát triển giáo dục vững mạnh mẽ thời gian tới đổi việc quản lý tổ chức hoạt động dạy học ngoại ngữ hệ thống Giáo dục quốc dân để cung cấp cho hệ trẻ phương tiện giao tiếp, học tập làm việc hữu hiệu môi trường đa ngôn ngữ xu hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Thực tế cho thấy việc dạy học tiếng Anh ngày nước ta phát triển với nhiều thuận lợi Số lượng người có nhu cầu học ngày tăng; Hệ thống tài liệu dạy học phong phú; Các trang thiết bị hỗ trợ dạy học đa dạng, đại v.v Bên cạnh cịn tồn khó khăn, bất cập thực tế dạy học môn Người dạy, người học lúng túng việc lựa chọn tài liệu, phương pháp, phương tiện dạy học hữu hiệu Các nhà quản lý giáo dục tìm phương pháp quản lý hiệu tốt trình dạy học môn tiếng Anh Quản lý hoạt động dạy học môn lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội thời gian qua đạt thành định, nhiên nhiều bất cập thực nội dung chương trình để phù hợp với trình độ học sinh, việc đổi phương pháp giảng dạy chưa thực đồng bộ, đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, trang thiết bị cho dạy học đầu tư nhiều chưa sử dụng có hiệu Là cán quản lý phụ trách môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội, thân tác giả nhận thấy việc nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường nhằm tìm biện pháp có hiệu để khắc phục hạn chế, khó khăn công tác quản lý hoạt động dạy học môn, bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường cần thiết Song để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh, tác giả nghĩ cần phải đánh giá thực trạng, sở xây dựng kế hoạch dạy học biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh khả thi, tạo nên đổi việc dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển đất nước Chính tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao trường Trung học phổ thông dân lập Nguyễn Siêu Hà Nội” với hy vọng tìm hướng để đưa mơn tiếng Anh trường có chất lượng hiệu Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường Trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học môn tiếng Anh lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội thực có kết đề xuất áp dụng biện pháp quản lý tác động đồng hệ thống đến nhân tố chương trình, người dạy, người học sở vật chất Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội 5.3 Nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội - Tập trung khảo sát nghiên cứu thực trạng với đối tượng giáo viên trực tiếp giảng dạy, tổ trưởng chuyên môn học sinh lớp chất lượng cao - Tiếp nhận ý kiến chun gia có kinh nghiệm mơn Các phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn bản, chủ trương, sách Nhà nước, Bộ, Ngành có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 10 Thường xuyên tổ chức kỳ thi GV dạy giỏi, thi làm đồ dùng dạy học, thi khảo sát HS giỏi nhằm phát nhân tố, động viên khích lệ kịp thời đồng thời khích lệ củng cố tập thể GV, HS Cần quan tâm xây dựng chế độ khen thưởng thoả đáng với GV có thành tích xuất sắc cao cơng tác GD, đặc biệt GV có nhiều đóng góp đạt thành tích cao bồi dưỡng HS giỏi, HS yếu 2.3 Đối với cán quản lý, giáo viên dạy lực lƣợng có liên quan với lớp chất lƣợng cao trƣờng THPT DL Nguyễn Siêu Xây dựng môi trường giáo dục trường nhằm thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học tiếng Anh Tạo môi trường giáo dục tốt thúc đẩy thầy trị q trình đổi phương pháp dạy học - Các CBQL GV nghiêm túc thực nhiệm vụ giao quản lý giảng dạy mơn Đặc biệt đội ngũ CBQL, GV có nhiều kinh nghiệm, có lực chun mơn nghiệp vụ giỏi phải người gương mẫu đầu công việc, đột phá thay đổi tư duy, lề lối phương pháp làm việc cho khoa học, đại, động, tích cực khách quan để CB, GV trường lấy làm động lực, tác nhân hỗ trợ họ công tác giảng dạy ngày có hiệu Cán quản lý cần tạo hội, điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, GV giảng dạy mơn tiếng Anh để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý, dạy học nghiên cứu - Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn thể nhà trường xây dựng nề nếp kỷ cương dạy học, xây dựng tập thể phạm đoàn kết, trí, tơn trọng, giúp đỡ lẫn giảng dạy sống - Kết hợp với gia đình xã hội, tạo môi trường lành mạnh cho học sinh học tập Thông qua tổ chức như: Hội đồng giáo dục, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, Đồn niên để khuyến khích học sinh học tập tiếng Anh Việc học gia đình, học thêm, tự tìm mơi trường giao tiếp tiếng Anh trường phải hướng tăng tự học học sinh - Nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tiếng Anh nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học tiếng Anh 111 + Trên sở giáo dục cho học sinh có ý thức trách nhiệm nghĩa vụ học tập mình, ý thức sống làm việc theo pháp luật, nhà trường đạo cho học sinh biết thực quyền dân chủ học tập rèn luyện thân, trước hết phải biết phát huy tích cực, tính chủ động, tính động sáng tạo học lớp lớp, đề cao tinh thần tự học, tự thực hành giao tiếp tiếng Anh + Nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn tổ chức đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức tự quản khác việc quản lý nhà trường lãnh đạo tổ chức Đảng + Chủ động kiểm tra đánh giá kết dạy học đổi phương pháp dạy học tiếng Anh phù hợp với diễn biến trình dạy học quy định chung ngành + Tổ chức lấy phiếu hỏi cán giáo viên phụ huynh học sinh việc đổi phương pháp dạy học tiếng Anh Việc tổ chức lấy ý kiến giúp cho Ban giám hiệu, tập thể giáo viên thường xun nắm thơng tin ngược từ phía đối tượng bị quản lý, giúp họ thường xuyên điều chỉnh hoạt động quản lý làm cho hoạt động nhà trường đạt hiệu cao - Cha mẹ học sinh cần thực đầy đủ yêu cầu nhà trường theo “Quy định nhập học” cha mẹ học sinh trí Gia đình nhà trường kết hợp chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học tập đạt kết tốt - Nhà trường cần đầu tư thích đáng thời gian, tâm huyết việc đạo QL hoạt động dạy học lớp chất lượng cao trường Cần đặc biệt quan tâm, tăng cường công tác xã hội hố, cơng tác tham mưu cho Hội đồng Quản trị đầu tư sở vật chất, phát huy nội lực nhà trường, nhân dân Nhà trường cần nhanh chóng nghiên cứu sử dụng biện pháp nhằm đưa chất lượng dạy học uy tín nhà trường ngày tiến xa Một số kết luận khuyến nghị rút từ nghiên cứu bước đầu tác giả, song kết luận, khuyến nghị đề dựa sở khoa học phân tích thực tiễn Chúng mong cấp quản lý xem xét vận dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh góp phần vào việc xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp Công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngũ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015, Dự thảo 7/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn tiếng Anh, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2007 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 1996 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới: Về văn hoá, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 2005 Điều lệ trƣờng trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Thủ tƣớng Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2002 Tác giả, tác phẩm Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Hải Châu, Vũ Thị Lợi (Chủ biên), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh 10, Nhà xuất Hà Nội, 2006 10 Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, 2005 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Cơ sở khoa học quản lý, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 12 Nguyễn Đức Chính, Lâm Quang Thiệp, Bài giảng Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục , tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 13 Nguyễn Đức Chính, Một số vấn đề dạy học lấy ng-ời học làm tâm Ngoại ngữ Đặc san số 2, 1998 14 Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, 1997 113 15 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2003 16 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Giáo dục giới vào kỷ 21, Nhà xuất CTQG, 2002 17 Đặng Xuân Hải, Bài giảng Quản lý thay đổi giáo dục, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 18 Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá, Nxb Giáo dục 19 Bùi Minh Hiển - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội, 2006 20 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 21 Nguyễn Văn Lê, Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương quản lý giáo dục học, Nxb Giáo dục, 2003 23 Ngun ThÞ Mü Léc, Bài giảng Tâm lý hc qun lý (Theo cách tiếp cận Hành vi tæ chøc), tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 8, 2009 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 8, 2009 25 Phan Trọng Luận, Tự học- chìa khố vàng Giáo dục, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 2, 1998 26 K.Marx F.Engels, Các Mác Ăng Gen toàn tập - tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 27 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường cán QLGD-ĐT Trung ương, 1999 28 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 29 Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục,1999 30 Trƣờng ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội, Một số văn kiện việc dạy học ngoại ngữ, Tài liệu lưu hành nội bộ, 1973 114 31 Trƣờng ĐHNN - ĐHQG Hà Nội, Những vấn đề dạy học Ngoại ngữ, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, 2005 32 Nguyễn Văn Vân, Nguyễn Thị Chi, Hoàng Thị Xuân Hoa, Đổi phương pháp dạy tiếng Anh THPT Việt nam, Nhà xuất Giáo dục 33 Viện Khoa học giáo dục, Những đặc trưng phương pháp dạy học theo tư tưởng Giáo dục tích cực nhà trường phổ thông nay, Hà Nội 2001 34 Viện Khoa học Giáo dục, Nghiên cứu ứng dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trường THCS, Hà Nội, 2002 35 Trần Đức Vƣợng, Đề xuất số đánh giá hiệu sử dụng thiết bị dạy học, Tạp chí Giáo dục số 123, Hà Nội, 2005 36 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2000 Tài liệu nƣớc ngoài: 37 Adrian Doff, Teaching English, Cambridge University Press, 1995 38 Nunan D, The Learner Centered Curriculum, Cambridge University Press, Cambridge 1988 115 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Phụ lục 1: Đánh giá anh/chị trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Mức độ đáp ứng Tốt Khá TB Yếu Nội dung đánh giá Đánh giá trình độ chun mơn Đánh giá trình độ nghiệp vụ sư phạm Tự đánh giá kỹ sử dụng công nghệ thông tin Đánh giá mức độ GV thực hoạt động sau: Mức độ Thường Đôi Không xuyên Nội dung hoạt động Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Thay đổi phương pháp giảng dạy HS không hứng thú học Trao đổi với HS phương pháp học tập Kiểm tra việc làm tập, học nhà Yêu cầu HS tự học Lấy ý kiến phản hồi HS kết thúc môn học để rút kinh nghiệm sử dụng kết KT-ĐG để điều chỉnh phương pháp DH Đánh giá thực trạng mức độ sử dụng PP dạy học GV: Mức độ thực Thường xuyên Đôi Khơng Các phƣơng pháp 1.Thuyết trình, vấn đáp 2.Thảo luận nhóm 3.Đóng vai theo tình Đánh giá thực trạng mức độ sử dụng phương tiện dạy học: Các phƣơng tiện dạy học Bảng phấn 116 Mức độ thực Thường Đôi Không xuyên Catsette, CD Các phương tiện đại phục vụ D-H ngoại ngữ Phương tiện trực quan: vật thật, tranh ảnh, thẻ từ Đánh giá chung ý thức học tập HS: a Tốt b Khá c Trung bình d Kém Đánh giá mức độ HS thực hoạt động học tập: Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Nội dung đánh giá Đọc chuẩn bị nhà Chăm nghe ghi toàn giảng Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai Làm tập theo giáo trình Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức Tham gia học tập lên lớp: Tham gia câu lạc bộ, lớp học thêm Đánh giá mức độ phù hợp giáo trình, chương trình mơn tiếng Anh, anh/chị giảng dạy: a Rất phù hợp b Phù hợp c Tương đối phù hợp d Không phù hợp Mức độ phản ánh chất lượng học tập HS qua kết thi, kiểm tra: a Đúng b Tương đối c Khơng Tình hình trang thiết bị, phương tiện dạy học: a Đảm bảo b Tương đối đảm bảo thiếu 117 c Còn thiếu d Rất Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Mục đích học tiếng Anh em: a Yêu thích môn học b Cần cho nghề nghiệp sau c Học tiếp đại học d Chưa xác định mục đích Tự đánh giá ý thức, thái độ em học tập: a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Mức độ thực hoạt động học tập sau em: Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Nội dung đánh giá Đọc chuẩn bị nhà Chăm nghe ghi toàn giảng Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai Làm tập theo giáo trình Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức Tham gia học tập lên lớp: Tham gia câu lạc bộ, lớp học thêm Mức độ phản ánh chất lượng học tập học sinh qua kết thi, kiểm tra: a Đúng b Tương đối c Không Mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên: Mức độ thực Thường Đôi Không xuyên Các phƣơng pháp dạy học 1.Thuyết trình, vấn đáp Thảo luận đơi, nhóm Đóng vai theo tình huống, đàm thoại 118 Đánh giá thực trạng mức độ sử dụng phương tiện dạy học GV: Mức độ thực Thường Đôi Không xuyên Các phƣơng tiện dạy học Bảng phấn Catsette, CD Các phương tiện đại phục vụ D-H ngoại ngữ Phương tiện trực quan: vật thật, tranh ảnh, thẻ từ Đánh giá mức độ thực hoạt động sau GV: Mức độ Thường Đôi Không xuyên Nội dung hoạt động Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Thay đổi phương pháp giảng dạy HS không hứng thú học Trao đổi với HS phương pháp học tập Kiểm tra việc làm tập, học nhà Yêu cầu HS tự học Lấy ý kiến phản hồi HS kết thúc môn học để rút kinh nghiệm sử dụng kết KT-ĐG để điều chỉnh phương pháp DH Mức độ hài lịng em trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV a Rất hài lịng b Hài lịng c Khơng hài lịng d Hồn tồn khơng hài lịng Ý thức thực lên lớp GV: a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu 10 Mức độ hài lòng tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp GV: a Rất hài lịng b Hài lịng c Khơng hài lịng d Hồn tồn khơng hài lịng 11 Đánh giá trang thiết bị, phương tiện dạy học: a Đảm bảo b Tương đối đảm bảo c Còn thiếu d Rất thiếu 12 Đánh giá mức độ phù hợp chương trình SGK tiếng Anh: a Rất phù hợp b Phù hợp c Tương đối phù hợp d Không phù hợp 119 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho CBQL giáo viên nhà trường) Để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý HĐDH môn tiếng Anh lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá: “Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu” Vui lòng đánh dấu gạch chéo (x) vào phương án trả lời I Nội dung đánh giá I Xây dựng kế hoạch môn 1.Xây dựng kế hoạch cá nhân 2.Tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân Thanh tra việc lập kế hoạch giảng dạy Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại II Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Đề quy định cụ thể việc soạn giáo án Tổ CM lập kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất giáo án GV Kiểm tra việc sử dụng tài liệu, sách tham khảo Bồi dưỡng phương pháp soạn chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên III Quản lý việc thực kế hoạch chương trình giảng dạy thực chương trình giảng dạy Thường xuyên theo dõi việc thực chương trình qua báo cáo GV Đánh giá việc thực tiến trình giảng dạy qua số lên lớp Thanh tra thực chương trình giảng dạy mơn học Quản lý nề nếp lên lớp GV Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá xếp loại thi đua GV IV Quản lý việc cải thiện nội dung PP, hình thức tổ chức dạy học đánh giá dạy Quy định chế độ dự giảng viên Tổ chức dự thường xuyên, đột xuất đánh giá sau dự học GV Đánh giá việc thực tiến trình giảng dạy qua số lên lớp Thanh tra thực chương trình giảng dạy mơn học Quản lý nếp lên lớp GV Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá xếp loại thi đua GV 120 Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu V Quản lý việc cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá dạy Quy định chế độ dự giảng viên Tổ chức dự thường xuyên, đột xuất đánh giá sau dự Bồi dưỡng lực sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học đại Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học Tổ chức đối thoại với học sinh đổi dạy học VI Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Quản lý đề kiểm tra đề thi Tổ chức tra, giám sát thi, kiểm tra Quản lý chấm kiểm tra, thi học kỳ Chỉ đạo kiểm tra định kỳ số điểm GV VII Quản lý hoạt động học tập học sinh Giáo dục động thái độ học tập học sinh Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS Xây dựng quy chế qui định cụ thể nề nếp học tập lớp HS Xây dựng quy định nề nếp tự học HS Xây dựng bầu khơng khí học ngoại ngữ tích cực Yêu cầu kết hợp kiểm tra việc đọc sách tài liệu tham khảo HS Phối hợp với GVCN, cán lớp, phịng quản sinh với Đồn niên theo dõi nề nếp học tập HS VIII Quản lý việc sử dụng CSVC, phương tiện - kỹ thuật phục vụ hoạt động DH Xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng sở vật chất, phương tiện - kỹ thuật phục vụ cho HĐDH Xây dựng nội quy sử dụng CSVC, phương tiện-kỹ thuật Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện - kỹ thuật Ngoài việc đánh giá nội dung quản lý HĐDH ghi phiếu, theo đồng chí cần thêm nội dung quản lý nào? 121 Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên nhà trường) Để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý HĐDH môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi “Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh cho lớp chất lượng cao trường THPT DL Nguyễn Siêu Hà Nội” Vui lòng đánh dấu gạch chéo (x) vào phương án trả lời: Mức độ cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất Không Rất Không TT Các biện pháp Cần Cần cần cần cần cần thiết thiết thiết thiết thiết thiết I Nâng cao nhận thức tầm quan trọng môn Tiếng Anh cho lớp chất lƣợng cao Nâng cao nhận thức CBQL tầm quan trọng môn tiếng Anh Nâng cao nhận thức GV tiếng Anh tầm quan trọng môn tiếng Anh Nâng cao nhận thức HS tầm quan trọng môn tiếng Anh Nâng cao nhận thức phụ huynh HS tầm quan trọng môn tiếng Anh II Cụ thể hố chƣơng trình xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập nhằm thực mục tiêu dạy học Đối với chường trình Bộ giáo dục & Đào tạo Đối với chường trình tiếng Anh Quốc tế Các hoạt động ngoại khóa III Biện pháp tổ chức bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiếng Anh Tăng cường bồi dưỡng CM, đổi hình thức bồi dưỡng CM 122 cho GV tiếng Anh Lập kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng Phát huy tính động sáng tạo giảng dạy đội ngũ giáo viên tiếng Anh người nước ngồi Tổ chức bồi dưỡng chun mơn Sở, Quận trường cho GV Tổ chức bồi dưỡng khả sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy IV Chỉ đạo đổi phƣơng pháp dạy học môn tiếng Anh Đổi dạy kỹ Nghe Đổi dạy kỹ Nghe Đổi dạy kỹ Nghe Đổi dạy kỹ Nghe V Tăng cƣờng quản lý hoạt động học học sinh nâng cao khả tự học học sinh Tìm hiểu tâm lý, tư tương, nguyện vọng HS ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập HS Hướng dẫn phương pháp học ngoại ngữ cho HS Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch học tập, xây dựng đề cương Xây dựng bầu khơng khí học ngoại ngữ tích cực cho HS Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường tổ chức kiểm tra kết tự học HS VI Tăng cƣờng đầu tƣ, quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị QL đạo làm cho CB, GV nhận thức đắn, sâu sắc vai trị, vị trí cần thiết sử dụng phương tiện DH Tiếng 123 Anh QL đạo GV tích cực sử dụng phương tiện thiết bị - kỹ thuật DH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập ngoại ngữ QL đạo việc nghiên cứu áp dụng công nghệ thơng tin, máy vi tính vào DH ngoại ngữ VII Xây dựng môi trƣờng thân thiện phối hợp lực lƣợng trƣờng trƣờng Xây dựng mối quan hệ thân thiện nhà trường Tổ chức hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh học Phát huy vai trị Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh VIII Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn tiếng Anh Quản lý đạo cán bộ, GV nhận thức đắn, sâu sắc vai trị vị trí kiểm tra, đánh giá dạy học tiếng Anh QL đạo CBQL, GV, HS hiểu rõ thực tốt nguyên tắc chung kiểm tra, đánh giá QL đạo GV áp dụng kết hợp PP Kiểm tra - đánh giá khác với phương pháp kiểm tra trắc nghiệm DH tiếng Anh Theo đ/c cần bổ sung biện pháp, tính cần thiết, tính khả thi thêm? Xin chân thành cảm ơn! 124 125

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan