Ngoại giao văn hóa trong việc gia tăng sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Đông Nam Á mười năm đầu thế kỷ XXI

96 83 0
Ngoại giao văn hóa trong việc gia tăng sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Đông Nam Á mười năm đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM MẪN (LIN MIN) NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRONG VIÊÔC GIA TĂNG SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á MƯỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUAN HÊÔ QUỐC TẾ HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM MẪN (LIN MIN) NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRONG VIÊÔC GIA TĂNG SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á MƯỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: Quan Ơ q́c tê Mã sớ: 60310206 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Văn Mỹ, Viê Ôn Hàn Lâm Khoa Học Xã hơ Ơi Viê Ơt Nam HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu .6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Cấu trúc Luâ ân văn .16 Chương 1:QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC VỀ VẤN ĐỀ GIA TĂNG SỨC MẠNH MỀM THÔNG QUA SỰ HẤP DẪN CỦA VĂN HÓA 17 1.1 Lý thuết về sức mạnh mềm của phương Tây .17 1.2 Khái quát khái niê âm về ngoại giao công chúng và ngoại giao văn hóa .18 1.3 Mô ât số quan điểm và nhâ ân thức về ngoại giao văn hóa của các nước thế giới 19 1.4.Quan điểm của lãnh đạo nhà nước Trung Quốc về tăng cường sức mạnh mềm văn hóa .22 1.4.1.Sự ảnh hưởng đă âc biê ât của nền văn hóa nhâ ân thức về hình ảnh nhà nước .22 1.4.2 Văn hóa truyền thống là tâm hồn của nhà nước 24 1.5 Quan điểm và nhâ ân thức về sức mạnh mềm văn hóa của các học giả Trung Quốc 25 1.6 Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo ngoại giao văn hóa Trung Quốc 27 1.7 Ngoại giao văn hóa Trung Quốc thế giới những năm gần .29 Chương 2: NHỮNG PHƯƠNG THỨC THỰC HIÊÔN NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TẠI MÔÔT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 35 2.1 Những phương thức thực hiê ân ngoại giao văn hóa để gia tăng sức mạnh mềm tại mô ât số quốc gia Đông Nam Á .35 2.1.1 Thành lâ âp Học viê ân Khổng Tử và thúc đẩy giáo dục Khổng Tử tại Đông Nam Á 35 2.1.2 Những phương tiê ân khác 41 truyền thông 2.2 Cô âng đồng người Hoa tại Đông Nam Á .55 2.3 Tuần lễ văn hóa và Năm văn hóa của Trung Quốc tại Đông Nam Á 57 2.4 Các du học sinh Trung Quốc tại Đông Nam Á và các du học sinh Đông Nam Á tại Trung Quốc 60 2.5 Trung Quốc thực hiê ân ngoại giao văn hóa tại Viê ât Nam 66 2.6 Sự tác đô âng của viê âc thực hiê ân ngoại giao văn hóa Trung Quốc đối với Đông Nam Á 74 Chương 3: TRIỂN VỌNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á NHỮNG NĂM TỚI 77 3.1 Những thành công tiêu tiểu và ảnh hưởng tại các nước Đông Nam Á 77 2.Mô ât số triển vọng về ngoại giao văn hóa của Trung Quốc tại các nước Đông Nam Á những năm tới ( từ nay-2020) 78 Những khó khăn tồn tại cần giải quyết 82 KẾT LUÂÔN 87 TÀI LIÊÔU THAM KHẢO .89 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ân văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, hoàn toàn thực hiê ân và được thực hiê ân dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Lê Văn Mỹ Các số liê âu, những kết luâ ân nghiên cứu được trình bày luâ ân văn này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào Các đoạn trích dẫn và số liê âu sử dụng luâ ân văn đều được dẫn nguồn và có đô â chính xác cao nhất phạm vi hiểu biết của Tôi xin chịu trách nhiê âm về nghiên cứu của mình Học viên Lâm Mẫn (LIN MIN) Hà Nô âi, ngày 01 tháng 12 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn My đã tâ ân tình hướng dẫn thực hiê ân công trình nghiên cứu này Cảm ớn Thầy đã định hướng, ủng hô â và đô âng viên hoàn thành bản luâ ân văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Khắc Nam và các Thầy cô Khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học Xã hô âi và Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nô âi thời gian qua đã tạo hô âi học tâ âp và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của các bạn đồng học Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình đã cho lòng tin Học viên Lâm Mẫn Summary The term "soft power", since the date of appearance, has become a standard reference for comparison with the overall strength of the state, the state power are not only the traditional hard powers such as economy, military composition, but also including cultural resources Culture can make other countries feel the attractiveness of a country, draw people’s attention toward a foreign policy in order to gain respect China is now walking firmly on the path of peaceful rise development, paying special attention to the issue of promoting soft power to build a healthy and good images While developing partner relationships with countries in the region and the world, China has recognized the importance of cultural soft power Therefore, in developing and strengthening bilateral relations with Southeast Asian countries (ASEAN), China has developed cultural diplomacy so as to lift up the China-ASEAN cooperational relationship continuously, and to alleviate the concerns of the Southeast Asian countries on the rise of China and refute arguments "China threat" of the West KEY WORDS: Soft power Culture Diplomacy China Southeast Asia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa thực tiễn Trong quan â quốc tế nói riêng và đời sống nhân loại nói chung, văn hóa giữ vai trò rất quan trọng Văn hóa có mă ât ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hô âi và gắn bó trực tiếp với mỗi người Ngày cuô âc cách mạng khoa học công nghê â diễn mạnh mẽ cùng với hô âi nhâ âp quốc tế trở thành xu thế lớn của thế giới, thông tin liên lạc và sự hiểu biết lẫn về văn hóa quan â quốc tế là yếu tố không thể bỏ qua đường hô âi nhâ âp thành công của mỗi quốc gia Các nền văn minh, văn hóa các dân tô âc thế giới vốn đã rất phong phú đa dạng, xu thế toàn cầu hóa kinh tế hiê ân càng trở nên đa dạng bô âi phần Sự cô nâ g hưởng của truyền thống đại chúng phát triển mạnh mẽ khiến cho giao lưu văn hóa quốc tế ngày đâ âm đă âc, sâu rô âng Với vai trò vừa là chủ thể vừa là đối tượng của văn hoá, người có bề dày về kinh nghiê âm, văn hóa sẽ có khả đồng cảm với cô âng đồng khác quá trình tương tác Sự hiểu biết lẫn về văn hóa sẽ làm cho mỗi nhóm, mỗi cô âng đồng trở nên tinh tế hành vi tìm kiếm lợi ích của mình các mối quan â với các nhóm và các cô âng đồng khác Ngược lại nếu không có sự hiểu biết về văn hóa, hoă âc hiểu biết hời hợt sẽ dẫn đến những hành vi tìm kiếm lợi ích của các cô nâ g đồng trở nên khó chấp nhâ ân và có thể bị thất bại Ý nghĩa khoa học Để công tác ngoại giao văn hóa đạt hiê âu quả cao, cần sâu nghiên cứu các khía cạnh của ngoại giao văn hóa, từ đó phát triển lý luâ ân và khoa học cho hoạt đô âng thực tiễn, xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, có trọng tâm trọng điểm, tránh rơi vào bị đô âng, đối phố xử lý tình huống Nghiên cứu ngoại giao văn hóa viê âc gia tăng sức mạnh mềm là góp phần tìm hiểu vai trò “gác cửa” của văn hóa đối ngoại mă ât trâ ân văn hóa tư tưởng Với nền văn minh rực rỡ phát triển từ hàng nghìn năm, dân tộc Trung Hoa là dân tộc yêu hòa bình, tôn sùng tự do, theo đuổi chính nghĩa, và văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa hòa bình, chân thành “Hòa vi quý ” vẫn là giai điệu chính trước sau của tư tưởng xã hội Trung Quốc Sự trỗi dâ ây của Trung Quốc thế kỷ XXI được thể hiê ân nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, quan â quốc tế Trong đó, Trung Quốc đă âc biê ât nhấn mạnh đến viê âc phổ biến văn hóa mô ât phương tiê ân để phổ biến hình ảnh và sức hấp dẫn của mình đến khắp nơi thế giới Các nước Đông Nam Á Viê ât Nam với đă âc điểm vừa là quốc gia láng giềng, vừa là mô ât phần của Đông Nam Á, nơi Trung Quốc đă âc biê ât quan tâm và mở rô âng ảnh hưởng, có mối quan â văn hóa lâu đời với Trung Quốc, và chịu nhiều ảnh hưởng từ nền văn hóa đó Thuật ngữ “sức mạnh mềm” từ xuất hiê ân đã trở thành tiêu chuẩn tham khảo để so sánh với sức mạnh tổng thể nhà nước, tức là sức mạnh nhà nước không những là các sức mạnh cứng truyền thống kinh tế, quân sự cấu thành, mà còn bao gồm cả tài nguyên văn hóa.Văn hóa có thể khiến cho các nước khác cảm nhận được sức hấp dẫn của mô ât quốc gia nào đó, khiến cho người ta hướng về mô ât chính sách ngoại giao để có thể giành được sự kính trọng Từ Chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay, phát triển mối quan hệ song phương với các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc đã nhận thức đến tầm quan trọng của sức mạnh mềm và đã triển khai ngoại giao sức mạnh mềm với nhiều hình thức đa dạng nhiều lĩnh vực, giúp cho mối quan hệ hợp tác Trung Quốc-ASEAN được nâng lên không ngừng Hiện nay, giới học thuật của Trung Quốc nghiên cứu về sức mạnh mềm và mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc đã có khá nhiều công trình nghiên cứu và đã giành được số thành tựu Có thể nói ngoại giao văn hóa là những phâ ân quan trọng không thể thiếu được chính sách ngoại giao sức mạnh mềm của Trung Quốc Từ nước Trung Quốc mới được thành lâ âp và phát triển 60 năm nay, nhất là khoảng 30 năm gần đây, Trung Quốc đã và vẫn đóng vai trò ngày càng quan trọng trường quốc tế với sức mạnh nhà nước được nâng lên không ngừng Trong quá trình này, sự nghiệp ngoại giao Trung Quốc đã giành được những thành tựu đáng nể, khiến mỗi người Trung Quốc đều cảm thấy tự hào, bên cạnh đó Trung Quốc đối mặt với những nhiệm vụ mới và thách thức mới Thực tế, những ảnh hưởng văn hóa đó là gì? Những ảnh hưởng đó là quá trình tác đô âng ngẫu nhiên hay nằm chính sách phổ biến “sức mạnh mềm” của Trung Quốc? Những ảnh hưởng đó tác đô âng thế nào đến nhâ ân thức của người nước ngoài, và đă âc biê ât là đối với mối quan â kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao giữa hai nước? Tất cả những câu hỏi đó đều sẽ được làm rõ sau kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế của đề tài Từ những ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, tơi đã chọn đề tài “Ngoại giao văn hóa việc gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc Đông Nam Á mười năm đầu kỳ XXI” làm đề tài nghiên cứu luâ ân văn thạc sỹ ngành Quan â quốc tế tại khoa Quốc tế học, Đại học Khoa học xã hô âi và Nhân văn-Đại học Quốc gia Đối tượng và phạm vi nghiên cứu vấn đề Ngoại giao văn hóa là mô ât lĩnh vực rô âng, có tính liên ngành cao, diễn nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng cùng tham gia Trong giới hạn luâ ân văn, sơ nghiên cứu những vấn đề lý luâ ân bản của ngoại giao văn hóa chúng sâu tìm hiểu vai trò, hoạt đô âng thực tiễn về nô âi dung ngoại giao văn hóa viê câ gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc hiê ân Nghiên cứu quan điểm về vấn đề gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc thông qua sức hấp dẫn văn hóa Những sự ảnh hưởng và thể hiê ân của Tư tưởng Nho giáo mă ât ngoại giao nhất là ngoại giao văn hóa; quan điểm của các nhà lãnh đạo Trung Quốc sự nhâ ân thức của các học giả Trung Quốc đối với vấn đề tăng cường sức mạnh văn hóa Đồng thời có đề câ âp tới những năm gần công cuô âc ngoại giao văn hóa Trung Quốc đã có mô ât số phát triển và thành tựu khắp thế giới Tìm hiểu hoạt đô âng giao lưu văn hóa đối ngoại ngoại giao văn hóa của Trung Quốc tại các nước Đông Nam Á, và sẽ có tác đô âng thế nào để gia tăng sức mạnh mềm

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu vấn đề

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 5. Cấu trúc Luận văn

    • Chương 1

    • Quan điểm của Trung Quốc về vấn đề gia tăng sức mạnh mềm thông qua sự hấp dẫn của văn hóa

      • 1.3. Một số quan điểm và nhận thức về ngoại giao văn hóa của các nước trên thế giới

      • Khái niệm “Ngoại giao văn hóa” do nhà sử học ngoại giao người Mỹ Ralph Turner từ những năm 40 của thế kỷ XX đưa ra.Về sau nhà sử học ngoại giao Mỹ Frank Ninkovich đã trình bày và phát triển một cách hệ thống. Ninkovic cho rằng: “ Nhà chính trị có kiến thức sâu rộng luôn luôn thừa nhận ngoại giao cần suy tính kỹ quan niệm giá trị văn hóa, vì những quan niệm giá trị này có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành sức mạnh ngoại giao, do đó mà càng có ý nghĩa hơn so với tín ngưỡng , hình thái ý thức hay quan niệm trừu tượng của nó. Ở thế kỷ XX , hầu như tất cả các nhà hoạt động chính trị quan trọng của Mỹ đều cân nhắc coi nhân tố văn hóa là bộ phận để xử lý công việc ngoại giao của họ; quả thật văn hóa có tác dụng rõ ràng thường là quyết định trong quyết sách đối ngoại.”

      • Nhà nghiên cứu Zhulite Antonius Sarborosi, đại học Georgettown Mỹ cho rằng “ Ngoại giao văn hóa là sự đầu tư được tiến hành mang tính lâu dài nhằm thúc đẩy quan hệ tìm hiểu giữa người dân mỹ với nhân dân các nước khác, làm cho nhân dân các nước khác hiểu rõ chính sách và ý niệm về lợi ích nhà nước của mỹ.”

      • Bộ Ngoại giao Mỹ định nghĩa “Ngoại giao văn hóa là bộ phận cốt lõi nhất trong ngoại giao công chúng, vì các hoạt động văn hóa được thể hiện rõ nét nhất hình ảnh của một quốc gia, ngoại giao văn hóa có thể góp phần vào việc tăng cường an ninh quốc gia theo chiều rộng lẫn chiều sâu một cách bền vững. Ngoại giao văn hóa được coi là con đường hai chiều để giúp nhân dân nước ngoài hiểu biết nước Mỹ, cũng như giúp nhân dân Mỹ tìm hiểu các dân tộc khác đang nghĩ gì về mình.

      • Nhật Bản có quan điểm “Ngoại giao văn hóa là một trong những nhiệm vụ ưu tiên và cấp bách trong chiến lược đối ngoại, là biện pháp xây dựng sự tin cậy với các đối tác trong quan hệ chính trị và kinh tế, và là phương thức hấp thu những tinh hoa giá trị văn hóa của thế giới để cùng tạo ra các dạng thức văn hóa mới trong quá trình truyền bá.”

      • Theo Tiến sĩ Victoria Solônidis, Tham tán văn hóa Hy Lạp, đại diện của Qũy văn hóa Hy Lạp tại Anh cho rằng: “Ngoại giao văn hóa sẽ là một trong những nền tảng chủ chốt của quan hệ quốc tế thế kỷ XXI”. Ông cũng cho rằng hiện nay hầu hết các nước đều nhất trí quan điểm về trao đổi văn hóa là khía cạnh thứ ba trong quan hệ giao lưu giữa các quốc gia ngoài chính trị và kinh tế.

      • Bộ Ngoại giao Singapo xác định “Ngoại giao văn hóa là hoạt động ngoại giao với mục tiêu phát triển và hợp tác và trao đổi văn hóa; tăng cường hiểu biết lẫn nhau và quan hệ với nhân dân các nước; tăng cường ý thức về bản sắc và nguồn gốc dân tộc, thúc đẩy ổn định xã hội và kinh tế trong khu vực, thông qua việc giao lưu, phim ảnh, kịch múa, âm nhạc và các tác phẩm văn học và nghệ thuật của Singapo.”

      • Thái Lan có quan niệm “Ngoại giao văn hóa là biện pháp ngoại giao nhằm quảng bá con người và đất nước Thái Lan, gồm cả lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, văn học nghệ thuật, âm nhạc, hội họa, thông qua nhiều hình thức khác nhau, trong đó giới thiệu ẩm thực được đặt lên hàng đầu”. Người ta thường gọi Thái Lan là bếp ăn của thế giới cũng bắt nguồn từ nét đặc sắc giới thiệu ẩm thực trong Ngoại giao văn hóa.

      • Theo Nicholas J.Cull, “Ngoại giao văn hóa là sự nỗ lực của một chủ thể nhằm tác động tới môi trường quốc tế thông qua việc tận dụng những nguồn lực về văn hóa và những thành tựu được bên ngoài biết tới để thúc đẩy phổ biến văn hóa ở nước ngoài. Trong lịch sử ngoại giao văn hóa đã từng hiểu là chính sách của một quốc gia nhằm thúc đẩy xuất khẩu những đặc trưng văn hóa của mình”.

      • Theo Cummings, “Ngoại giao văn hóa là sự giao lưu, trao đổi về tư tưởng, thông tin nghệ thuật trong các lĩnh vực khác giữa các quốc gia và người dân nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau. Ngoại giao văn hóa còn được coi là phương tiện để quảng bá văn hóa và ngôn ngữ, các giá trị của mình; tuyên truyền giải thích chính sách, hãy kể cho thế giới nghê câu chuyện của riêng mình”. Theo quan điểm này có thể lý giải ngoại giao văn hóa tổng thể do nhà nước chỉ đạo các hoạt động văn hóa, thực hiện ở các khu vực ngoài lãnh thổ để đảm bảo việc hình thành về hình ảnh văn hóa nhà nước và tăng cường truyền bá hình ảnh nhà nước ở nước ngoài.

      • Ở Việt Nam, trong Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngoại giao văn hóa vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế, phục vụ hòa bình , hội nhập và phát triển bền vững” ngày15 đến 16 tháng 10 năm 2008, nhiều ý kiến và quan điểm về ngoại giao văn hóa được đưa ra. Nhận xét và tổng kết những ý kiến, quan điểm về ngoại giao văn hóa, phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao Phạm Gia Khiêm đưa ra khái niệm chung nhất về ngoại giao văn hóa : “ngoại giao văn hóa là một hình thức ngoại giao thông qua công cụ văn hóa để thiết lập, duy trì, phát triển và mở rộng vị thế quốc tế. Đây là một quá trình được các quốc gia chủ động truyền bá nét đặc trưng văn hóa và hệ thống giá trị, bản sắc của mình nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy quan hệ với các quốc gia khác. Đồng thời chọn lọc thu hút những tinh hoa văn hóa và thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới để làm giàu kho tàng tri thức và bản sắc dân tộc mình”.

      • 1.4. Quan điểm của lãnh đạo nhà nước Trung Quốc về tăng cường sức mạnh văn hóa

        • 1.4.1. Sự ảnh hưởng đặc biệt của nền văn hóa trong nhận thức về hình ảnh nhà nước

        • Nền văn hóa có nguồn sức sống mãnh liệt, đó có phát triển mới có sức sống liên tục; phải có truyền bá mới có sức ảnh hưởng, đồng thời lại được phát triển hơn trong quá trình truyền bá. Vì vậy, nền văn hóa không chỉ phải tích lũy, mà cần phải trấn hưng và sáng tạo không ngừng.

        • 1.4.2. Văn hóa truyền thống là tâm hồn của nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan