Ngoại giao văn hóa trong việc gia tăng “sức mạnh mềm” của Nhật Bản ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay

38 1.6K 3
Ngoại giao văn hóa trong việc gia tăng “sức mạnh mềm” của Nhật Bản ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoại giao Văn hóa từ lâu được coi là “sức mạnh mềm” hay “quyền lực mềm”, giữ một vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của nhiều quốc gia, là một trong những phương tiện góp phần bảo vệ an ninh, nâng cao hình ảnh, tăng cường ảnh hưởng chính trị của quốc gia đối với quốc tế. Sức mạnh mềm đã được nhiều nước sử dụng trong chính sách đối ngoại của mình, điển hình là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Singapore, Hàn Quốc… Trên thực tế đã có những cuộc chạy đua ngầm về sức mạnh mềm giữa các quốc gia. Nhiều nước đã sử dụng sức mạnh mềm như một hướng chủ đạo trong quan hệ quốc tết thế kỉ XXI.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ngoại giao Văn hóa từ lâu coi “sức mạnh mềm” hay “quyền lực mềm”, giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại nhiều quốc gia, phương tiện góp phần bảo vệ an ninh, nâng cao hình ảnh, tăng cường ảnh hưởng trị quốc gia quốc tế Sức mạnh mềm nhiều nước sử dụng sách đối ngoại mình, điển hình Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Singapore, Hàn Quốc… Trên thực tế có chạy đua ngầm sức mạnh mềm quốc gia Nhiều nước sử dụng sức mạnh mềm hướng chủ đạo quan hệ quốc tết kỉ XXI Để tăng cường sức mạnh quan hệ quốc tế loại dần phụ thuộc vào Mỹ, Nhật Bản nỗ lực khẳng định không người khổng lồ kinh tế Nhật Bản sức gây ảnh hưởng tới nước châu Á thông qua ngoại giao Văn hóa Trong đó, Việt Nam quốc gia bỏ qua chiến lược phát triển sức mạnh mềm Nhật Bản Với chiến lược phát triển ngoại giao văn hóa Việt Nam, Nhật Bản thu lại nhiều lợi ích trị kinh tế, đặc biệt phát triển ngày cao phủ hai nước năm trở lại Ngoại giao văn hóa thiếu Nhật Bản nước giới phát triển trì mối quan hệ đa cực Ngoại giao văn hóa ảnh hưởng đến vấn đề trị- xã hội vai trò thiếu sức mạnh mềm này, lựa chọn đề tài “Ngoại giao văn hóa việc gia tăng “sức mạnh mềm” Nhật Bản Việt Nam từ năm 2004 đến nay” Tình hình nghiên cứu Ngoại giao văn hóa Nhật Bản không đề tài mới, đề tài thu hút quan tâm nhiều học giả, chuyên gia, nhà báo nước thông qua nghiên cứu, báo, sách viết đánh giá… Trong kể đến viết “Quan điểm Nhật Bản Hàn Quốc quyền lực mềm” TS Hoàng Minh Lợi đăng Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á Luận văn Thạc sĩ “Sức mạnh mềm Nhật Bản năm đầu kỉ 21” Võ Thị Mai Thuận – Đại học Quốc gia Hà Nội Và nhiều nghiên cứu, báo có liên quan đến quyền lực mềm ngoại giao văn hóa Nhật Bản Tất nghiên cứu nêu lên vai trò, cách thức hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản giai đoạn Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề “Ngoại giao văn hóa việc gia tăng “sức mạnh mềm” Nhật Bản Việt Nam từ năm 2004 đến nay” Mục đích nghiên cứu Tiểu luận làm rõ sở lí luận, thực trạng hoạt động “Ngoại giao văn hóa việc gia tăng “sức mạnh mềm” Nhật Bản Việt Nam từ năm 2004 đến nay” Từ đề xuất số giải pháp để tăng cường hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam việc phát triển sức mạnh mềm quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Ngoại giao văn hóa việc gia tăng “sức mạnh mềm” Nhật Bản Việt Nam từ năm 2004 đến nay” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Từ năm 2004 đến Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận Đề tài nghiên cứu thưc sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở phương pháp luận cho đề tài nghiên cứu Nội dung đề tài trình bày sở nguyên tắc sách công nghiệp văn hóa Chiến lược Nhật Bản thời đại quyền lực mềm” thông qua tháng 3/2004 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp chủ yếu khoa học xã 5.2 hội nhân văn Trong có phương pháp: Phân tích, tổng hợp tài liệu, thống kê, tổng hợp số liệu: Sử dụng phương pháp để thu thập đánh giá nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài Phương pháp lịch sử - cụ thể: Các nghiên cứu lịch sử vấn đề, đặt vấn đề bối cảnh chung giới khu vực Kết cấu tiểu luận Tiểu luận kết cấu gồm chương tiết CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRONG VIỆC GIA TĂNG SỨC MẠNH MỀM CỦA NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY Các khái niệm Khái niệm ngoại giao văn hóa Để hiểu khái niệm ngoại giao văn hóa, cần hiểu văn hóa trước 1.1 1.1.1 tiên Theo UNESCO “Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình”1 Hồ Chí Minh người trải nghiệm am hiểu văn hóa phương Đông phương Tây, có quan niệm văn hóa tương đồng với quan điểm UNESCO: “Văn hóa toàn sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng… Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng với yêu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”2 Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng, biểu tượng chi phối tư duy, cách ứng xử người cộng đồng làm cho cộng đồng có đặc thù riêng khác với cộng đồng khác Văn hóa mang lại cho người khả suy xét thân giới xung quanh để nhận tốt đẹp phù hợp, đồng thời nhận hạn chế để người không ngừng sáng tạo làm cho sống ngày tốt đẹp, hoàn thiện Nhà nghiên cứu Zhulite Antonius Sarborosi đại học Georgetown Mỹ cho “NGVH đ ầu tư mang tính lâu dài tiến hành nhằm thúc đẩy quan hệ nhân dân ta với nhân dân nước khác nhằm thúc đẩy hiểu Thập kỷ giới phát triển văn hóa Hà Nội, Bộ văn hóa TT, 1992, tr23 Hồ Chí Minh Về văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 Hà Nội biết hai bên, để nhân dân nước khác hiểu lợi ích sách quốc gia chúng ta”3 Bộ ngoại giao Mỹ định nghĩa "NGVH nội dung cốt lõi ngoại giao công chúng, hoạt động văn hóa thể rõ nét hình ảnh đất nước NGVH góp phần tăng cường an ninh quốc gia theo chiều rộng lẫn chiều sâu, cách bền vững Đồng thời cho NGVH đường hai chiều giúp nhân dân nước hiểu nước Mỹ đồng thời giúp nhân dân Mỹ hiểu dân tộc khác nghĩ gì"4 Về khái niệm ngoại giao văn hóa Bộ Ngoại giao Singapore đưa khái niệm "NGVH hoạt động ngoại giao với mục tiêu phát triển hợp tác trao đổi văn hóa; tăng cường hiểu biết lẫn quan hệ với nhân dân nước; tăng cường ý thức sắc nguồn gốc dân tộc, thúc đẩy ổn định xã hội kinh tế khu vực, thông qua việc tạo chia sẻ truyện, phim, kịch, múa, âm nhạc tác phẩm văn học nghệ thuật Sigapore" Thái Lan đưa khái niệm "Ngoại giao văn hóa biện pháp ngoại giao nhằm quảng bá đất nước người Thái Lan, gồm lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, văn học nghệ thuật, âm nhạc, hội họa, thông qua nhiều hình thức khác nhau, giới thiệu ẩm thực đặt lên hàng đầu” Ngoại giao văn hóa sử dụng văn hóa công cụ kết nối quan hệ ngoại giao Là phương thức ngoại giao hòa bình phục vụ cho mục đích hòa bình phi hòa bình Là cách thức tìm kiếm lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế: Trường Ngọc Quốc “Lợi ích quốc gia sách văn hóa”, Nxb Nhân dân Quảng Đông, 2005, tr 164, tr 164] Bộ Ngoại giao Mỹ, Báo cáo Uỷ ban Tư vấn ngoại giao văn hóa Ngoại giao văn hóa, nội dung cốt lõi ngoại giao nhân dân tháng 9/2005, tr.4., tr.4 Kinh tế, Chính trị, sức mạnh mềm, sức ảnh hưởng văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại khẳng định vị văn hóa quốc gia văn hóa giới Ngoại giao văn hóa việc sử dụng, vận dụng yếu tố, nguồn lực văn hóa quan hệ đối ngoại nhằm đạt lợi ích chủ thể quan hệ quốc tế: Lợi ích trị, kinh tế, vị thế, uy tín, phát huy ảnh hưởng đến chủ thể khác, lợi ích tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác, giao lưu tìm hiểu văn hóa giới, tạo môi trường thuận lợi cho quan hệ quốc tế, xây dựng hình ảnh quốc gia lòng nhân dân giới 1.1.2 Khái niệm “sức mạnh mềm” (hay quyền lực mềm) Quyền lực hiểu cách đơn giản quyền huy, sai khiến, gây ảnh hưởng lên người khác để đạt hiệu mong muốn Có nhiều cách để tác động lên hành vi người khác đe dọa, cưỡng ép hay dụ dỗ, mua chuộc, kết hợp hai Theo GS Joseph Nye - giáo sư Đại học Harvard Hoa kỳ- người coi cha đẻ thuyết “sức mạnh mềm”: sức mạnh tổng hợp quốc gia gồm có “sức mạnh cứng” (hard power, gồm sức mạnh quân sự, kinh tế, khoa học- công nghệ,…) “sức mạnh mềm” (soft power, gồm sức mạnh văn hóa, thể chế xã hội sách đối nội, đối ngoại quốc gia đó) Sức mạnh cứng chi phối, tác động, chinh phục quốc gia khác gậy hay củ cà rốt Sức mạnh mềm khả lôi cuốn, thu phục, cảm hóa người khác sức hấp dẫn giá trị văn hóa, thể chế , sách thực thi hiệu nước mình, thông qua mà nhận cảm tình, nể phục hợp tác bền vững nước khác Ngoài ba yếu tố nói (các giá trị văn hóa quốc gia, thể chế quốc gia sách quốc gia), sức mạnh mềm tạo lập vài yếu tố khác nữa, ví thành công kỳ diệu kinh tế Trung Quốc; hải quân Mỹ tham gia cứu trợ nạn nhân sóng thần Ấn Độ Dương động đất Nam Á; danh vọng, ảnh hưởng danh nhân quốc gia có tài năng, uy tín lớn…với nhân loại đem lại sức hấp dẫn cho đất nước Ở thời đại nay, sức mạnh mềm nhân tố để nâng cao sức cạnh tranh quốc gia để mở rộng phạm vi ảnh hưởng nước khu vực giới; dựa vào sức mạnh cứng quân để thực đường lối đối ngoại, theo “chủ nghĩa đơn phương”, theo sách “ngoại giao pháo hạm” trước dù sức mạnh cứng có ưu việt đến đâu, giải vấn đề mà có để lại hậu phức tạp, khó lường Vì vậy, để đạt thắng lợi bàn cờ liên quốc gia nay, đòi hỏi nước phải biết phát huy sức mạnh mềm Mối quan hệ sức mạnh cứng sức mạnh mềm mối quan hệ hữu hình vô hình Sức mạnh mềm thể nối dài mở rộng sức mạnh cứng Một quốc gia yếu kinh tế quốc phòng khó có sức mạnh mềm đáng kể; ngược lại, sức mạnh mềm làm tăng sức mạnh cứng, ví tính thống dân tộc, đồng thuận quốc gia, ổn định trị đất nước, sức hấp dẫn văn hóa thể chế xã hội,… yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh mềm, góp phần làm tăng sức mạnh cứng, nhờ mà “bất chiến tự nhiên thành” Ngược lại, sức mạnh cứng khỏe, sức mạnh mềm yếu kém, sức hấp dẫn thể chế, sách văn hóa,…thì không gây cảm tình, không cạnh tranh với Nói cách khác, sức mạnh cứng sức mạnh mềm phải dựa vào nhau, thúc đẩy lẫn để tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia, nên cần phải tăng cường hai Hiện nay, nước lớn tăng cường sức mạnh cứng trọng phát huy sức mạnh mềm mình, văn hóa 1.2 Tầm quan trọng ngoại giao văn hóa việc gia tăng “sức mạnh mềm” Nhật Bản Khái niệm “quyền lực mềm” xuất từ thập kỷ 90 kỷ XX, song Nhật Bản, nội dung luận thuyết sử dụng từ sau Chiến tranh giới thứ Hai Chẳng hạn, quyền thời hậu chiến công khai khuyến khích phát triển quyền lực mềm nhằm trấn an dư luận diện quốc tế họ số quốc gia Châu Á Tuy nhiên, việc sử dụng quyền lực mềm thời kỳ bộc lộ hạn chế lý khách quan, chủ quan thời đại, đặc biệt chi phối mạnh “ quyền lực cứng” nhiều quốc gia sử dụng Bước vào thập kỷ 90 kỷ XX, tình hình giới thay đổi nhanh chóng gắn với sụp đổ Liên Xô, Nhật Bản đối mặt với sụp đổ kinh tế “bong bóng” khiến kinh tế Nhật Bản bước vào thời kỳ trì trệ kéo dài ngày Song, lại thời kỳ văn hóa đại chúng phát triển tạo đà cho thị trường tiêu thụ văn hóa lớn nước lan tỏa bên Trên thực tế, phương hướng chiến lược phát triển văn hóa Nhật Bản định hình triển khai nội dung quan trọng quyền lực mềm mà thành tựu đạt không văn hóa mà bao hàm giá trị kinh tế, trị, ngoại giao, giáo dục mà văn hóa Nhật Bản mang lại Chính phủ Nhật Bản cho rằng, quyền lực mềm (đặc biệt giá trị văn hóa quốc gia) phương tiện hữu hiệu để quảng bá hình ảnh nước Nhật nước ngoài, nước Nhật Bản Đó nước Nhật khứ (một nước có tư tưởng quân phiệt); hay mạnh kinh tế mà quốc gia hòa bình, phát triển hài hòa, thân thiện giới Dựa quan điểm vậy, từ đầu kỷ XXI bắt đầu xuất công bố liên quan tới triển vọng sách đối ngoại Nhật Bản năm đầu thập kỷ Trong bối cảnh vậy, quyền lực mềm giành quan tâm ngày lớn phủ Nhật Bản coi tảng đường lối ngoại giao (và an ninh quốc gia) quan hệ quốc tế Trong đó, giá trị văn hóa quốc gia nhìn nhận phương tiện quyền lực mềm để Nhật Bản thay đổi cách tiếp cận quan hệ quốc tế thời đại toàn cầu hóa sâu rộng Tiếp cận với luận thuyết “quyền lực mềm” Joseph Nye, giới học giả, nhà hoạch định chiến lược Nhật Bản vào bối cảnh nước quốc tế để nhận định rằng, quyền lực mềm thực không văn hóa quốc gia mà từ nhiều nhân tố khác như: tư tưởng, trị, ngoại giao, sách ngoại giao kinh tế, giáo dục, du lịch… Trong thời gian dài, Nhật Bản sử dụng sức mạnh kinh tế gắn với hình ảnh siêu cường kinh tế để “thuyết phục”, lôi kéo nước khác, song với tình hình kinh tế suy thoái kéo dài sức “thuyết phục” không hiệu trước Chính vậy, nhà chiến lược, hoạch định sách Nhật Bản quan tâm tới luận thuyết “quyền lực mềm” Joseph Nye để nhận định, phân tích “sức hút” nước thông qua sách ngoại giao, văn hóa, kinh tế thời đại toàn cầu hóa Song, họ khẳng định văn hóa yếu tố then chốt, “nội lực quốc gia” thời đại ngày Sự phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng sâu rộng văn hóa đại chúng Nhật Bản tới đời sống văn hóa giới ngày trở thành tảng để phủ nước đề xuất ý tưởng “xuất văn hóa Nhật Bản” nước Từ ý tưởng vậy, phủ Nhật Bản đưa kế hoạch cụ thể để trở thành chiến lược phát triển đất nước thời đại Kết ngày 8/6/2010 chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa Nhật Bản nước thực hóa đời “Phòng văn hóa Nhật Bản” Cũng năm 2010, Hội nghị Chiến lược (có tham gia nhiều ban, ngành) với nội dung xây dựng sách hỗ trợ phủ nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp văn hóa nước xúc tiến khai thác thị trường nước Sau thông qua nội dung Hội nghị, chiến dịch tổng hợp quảng bá văn hóa Nhật Bản nước thực văn hóa ẩm thực (do Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp chủ trì), du lịch đến Nhật Bản (do Sở Du lịch đảm nhận), lễ hội văn hóa giáo dục sáng tạo (do Cục Văn hóa Tokyo, phòng văn hóa địa phương phối hợp với trường đại học, cao đẳng thực triển khai) 1.3 Quan điểm Nhật Bản quyền lực mềm ngoại giao văn hóa Toàn cầu hóa tiếp tục xu hướng nhiều năm tới tất ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống xã hội văn hóa Do vậy, hội nhập quốc tế hóa xu tất yếu cho phát triển Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản cho rằng, quyền lực mềm văn hóa quốc gia không nhân tố thúc đẩy phát triển toàn kinh tế Nhật Bản nước mà tạo nên “một sức hút Nhật Bản” 10 Người Nhật Bản thường không muốn cho người khác biết nỗ lực mình, với tinh thần khiêm tốn, cần cù, chịu khó ý thức cao truyền thống văn hóa đất nước mình, họ tạo hình ảnh tốt đẹp lòng bạn bè giới Thành ấy, có phần quan trọng nỗ lực Chính phủ, họ biết tận dụng ưu “sức mạnh mềm” để phát triển bền vững đất nước Ngoại giao văn hóa Nhật Bản lĩnh vực ẩm thực Nhật Bản tiếng ẩm thực Nhắc đến ẩm thực, người dân Việt Nam 2.3 biết đến ăn tiếng truyền thống lâu đời sushi, trà đạo, ăn tiếng vùng Nhật Bản Takoyaki, Taiyaki, Dorayaki, Mochi… Trong thập niên trở lại đây, ăn Nhật Bản thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường Việt Nam Ẩm thực Nhật Bản hấp dẫn tao ăn tươi hoàn hảo Chính điều khác biệt cách phục vụ ân tình đậm nét văn hóa Nhật Bản đưa ẩm thực Nhật đến gần tới công chúng Việt Nam nói riêng công chúng giới nói chung Nhật Bản nhanh chóng nhận hấp dẫn bước tiến xa ngoại giao văn hóa thông qua ẩm thực Không dựa vào ẩm thực truyền thống, Nhật Bản biết khai thác ăn mang tính đại chúng từ câu chuyện hoạt hình hay truyện tranh nhằm đánh mạnh vào sở thích gây dựng từ sản phẩm văn hóa khác Ví dụ bánh rán từ câu chuyện Doremon tiếng 24 Bánh rán Doremon Hay từ sản phẩm văn hóa truyện tranh, hoạt hình ăn truyền thống lâu đời, người làm văn hóa Nhật Bản chủ động thổi hồn cho ăn vào câu chuyện li kì, hấp dẫn Không thể phủ nhận ẩm thực Nhật Bản có chỗ đứng Việt Nam Hàng năm, Nhật Bản tổ chức lễ hội văn hóa Việt Nam, đem ẩm thực Nhật quảng bá sâu rộng đến giới trẻ người dân Việt Nam Các lễ hội văn hóa Việt – Nhật tổ chức quy mô lớn với đầu từ nước nhiều hoạt động văn hóa tiếng Hiện nay, nhiều cửa hàng có bán ăn Nhật Việt Nam Các cửa hàng chủ người Nhật Bản đầu tư, nhiều cửa hàng người Việt Nhật trở phát triển quảng bá ẩm thực Xu hướng người Việt thích ăn Nhật Bản ngày gia tăng năm trở lại Tại thành phố lớn không khó để thấy quán ăn Nhật Bản Khách hàng đến với cửa hàng không nhỏ 25 Giao lưu văn hóa Việt – Nhật năm 2015 Có thể nói, Ngoại giao văn hóa Nhật Bản thành công việc đẩy mạnh quảng bá ẩm thực nước nhà đến với công chúng Việt Nam Niềm tin, yêu ẩm thực Nhật Bản người dân Việt Nam ngày sâu sắc, qua thấy vai trò không nhỏ ẩm thực việc gia tăng sức mạnh mềm Nhật Bản 2.4 Vai trò ngoại giao văn hóa việc gia tăng “sức mạnh mềm” Nhật Bản Việt Nam từ năm 2004 đến Thông qua hoạt động ngoại giao văn hóa, sức mạnh mềm Nhật Bản khẳng định có tầm ảnh hưởng đến Việt Nam cách rõ rệt Văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng sâu sắc đến công chúng Việt Nam Nhắc đến Nhật Bản không đến trang phục truyền thống Kymono tiếng, đến sushi, đến truyện tranh hoạt hình Nhật Bản 26 Trang phục truyền thống Nhật Bản Nhật Bản xâm nhập vào Việt Nam từ văn hóa mà từ kinh tế thông qua gói sách hỗ trợ ODA FDI Từ sản phẩm công nghệ tiếng người Việt tin dùng Sony, Panasonic, Honda… Chính tin tưởng người dân Việt từ sản phẩm đầu tiên, chất lượng bền bỉ, văn hóa Nhật Bản dễ dàng xâm nhập tạo niềm tin yêu người dân Từ sách kinh tế, viện trợ, Nhật Bản đẩy mạnh giáo dục giao lưu văn hóa, đầu tư văn hóa nước ta Sau trình hành động cách tổng thể, Nhật Bản thu nhiều thành tựu Thứ nhất, văn hóa Nhật Bản phổ biến rộng rãi nhiều người đón nhận Đây điều mà nhiều quốc gia cố gắng đạt có Việt Nam 27 Thứ hai, từ cách sách kinh tế, văn hóa hiệu Nhật Bản tạo bước đệm vững hướng đến liên kết phát triển trị với Việt Nam Hợp tác thành công, tin tưởng quý trọng giúp hai nước có tiếng nói chung ủng hộ trường quốc tế Nhất vấn đề Biển Đông dư luận quan tâm ảnh hưởng lợi ích nhiều nước lớn Thứ ba, từ văn hóa nhiều người yêu thích sách giáo dục, hợp tác lao động với Việt Nam, Nhật Bản thu hút đông đảo hệ trẻ Việt sang học tập, làm việc Sự thành công giải vấn đề nhức nhối nhân lực, lao động trí óc cho Nhật Bản Tóm lại, Nhật Bản thực thành công việc đưa ngoại giao văn hóa để gia tăng sức mạnh mềm Việt Nam Sự thành công Nhật Bản dễ dàng nhìn thấy học kinh nghiệm quý báu dành cho Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 28 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THÚC ĐẨY “SỨC MẠNH MỀM” QUỐC GIA 3.1 Đẩy mạnh quảng bá giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam giới Việt Nam ta có văn hóa lâu đời, thừa hưởng cha ông giá trị văn hóa tinh thần vô giá, có khả tạo sức mạnh mềm không thua quốc gia Ví như, Tổ quốc lâm nguy, vua quan nhà Trần biết bô lão mở Hội nghị Diên Hồng, thống ý chí “cả nước lòng, toàn dân đánh giặc”, nêu cao tư tưởng “lấy nhân nghĩa làm gốc, trí dũng làm nền”, “đem đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”, “dĩ đoản binh chế trường trận” “mưu phạt, tâm công, bất chiến tự khuất”,…Khi kẻ thù vẫy đuôi xin hàng, ta sẵn lòng mở đường hiếu sinh, cấp cho họ năm trăm chiến thuyền, vài nghìn cỗ ngựa để họ nước, ta cốt “dập tắt muôn đời chiến tranh, mở thái bình muôn thuở” Sức mạnh mềm quốc gia thể trước hết sức thu hút, hấp dẫn, tỏa từ giá trị văn hóa quốc gia đó, bao gồm giá trị vật chất (hay giá trị tự nhiên, phong cảnh, tài nguyên, môi trường…), giá trị tinh thần (hay giá trị nhân văn, văn hóa, đạo đức, tôn giáo…) giá trị người (phẩm chất lực người dân, đặc biệt vai trò vĩ nhân, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa tiêu biểu đất nước,…) Những lợi biết phát huy tốt tạo nên thương hiệu quốc gia, có sức mời gọi giới Ví như, nói đến Ai Cập người ta nhắc tới Kim tự tháp; nói đến nước Pháp người ta nhắc đến tháp Eiffel, bảo tàng Louvre, 29 nói đến nước Nhật ta nhắc đến núi Phú Sĩ, hoa anh đào trà đạo Nhật Bản; nói đến Trung Quốc nhắc đến Vạn lý trường thành cảnh đẹp vào văn chương như: sương bến Phong Kiều, tuyết rơi Tây Hồ,… Về di sản thiên nhiên, Việt Nam có nhiều phong cảnhvà danh thắng UNESCO công nhận di sản thiên nhiên hàng đầu nhân loại vịnh Hạ Long, động Phong Nha, Kẻ Bàng, nước ta có nhiều bãi biển đẹp, có du lịch sinh thái sông rạch, miệt vườn Nam Bộ độc đáo… Vịnh Hạ Long – Việt Nam Về văn hóa, thừa hưởng cha ông văn hóa đa dân tộc, phong phú thể loại (cả dân gian lẫn bác học), số UNESCO công nhận di sản văn hóa vật thể phi vật thể nhân loại (như kiến trúc cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn, nhã nhạc, cồng chiêng,…) Nhưng công nhận để bảo tồn, lưu giữ, mà cần tiếp 30 tục nâng cao, phát triển, đem quảng bá với giới, làm cho bạn bè hiểu biết tìm đến với văn hóa độc đáo Việt Nam Thánh địa Mỹ Sơn – Việt Nam Văn hóa ẩm thực, Việt Nam có sức hấp dẫn với du khách, vị Việt Nam gắn liền với sản vật nông nghiệp nhiệt đới, giúp cho ăn Việt Nam bổ dưỡng mà nhẹ nhàng, nhã, hấp dẫn du khách nước 31 Phở Việt Nam – ăn truyền thống Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, chủ yếu thể người Việt Nam với thân thiện, cởi mở, có tinh thần bao dung, hòa hợp, không hẹp hòi, kỳ thị với xa lạ mình,… Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2020, yêu cầu bộ, ngành, địa phương phải xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngoại giao văn hóa đơn vị Theo tôi, vấn đề bộ, ngành địa phương Cái mà thiếu chiến lược tổng thể mang tầm quốc gia quảng bá hình ảnh Việt Nam giới, nghĩa chưa có quan, hay tổ chức giao trách nhiệm đứng tập hợp nhà nghiên cứu, nhà hoạt động văn hóa, khoa học, nghệ thuật,… nước để xây dựng nên chiến lược toàn diện đua tranh sức mạnh mềm văn hóa Thí dụ ngành du lịch, địa phương đảm nhiệm, chủ yếu ngành kinh tế, nguồn thu cho ngân sách địa phương, chưa 32 thực coi du lịch ngành văn hóa, có chức hàng đầu quảng bá giá trị đất nước, văn hóa người Việt Nam giới Vì vậy, diễn cách manh mún, sơ sài, nghèo nàn, thiếu phối hợp, liên thông ngành với Quan trọng cần trọng xây dựng hình ảnh người Việt Nam đại - với tư cách “sứ giả” văn hóa - để họ biết nên có, cần có thái độ tiếp xúc với du khách nước nước (nụ cười thân thiện, lòng hiếu khách, giúp đỡ vô tư không vụ lợi, ngôn ngữ, y phục, cách ứng xử, giao tiếp,…) phải tỏ người dân nước văn hóa 3.2 Tăng cường mạnh mẽ hoạt động “ngoại giao công chúng” việc cung cấp thông tin đắn Việt Nam với giới Ngoại giao công chúng khác với ngoại giao nhà nước chỗ không nhằm tác động đến phủ; đối tượng mà hướng đến công chúng, tổ chức phi phủ, tiếng nói thể đa dạng quan điểm cá nhân, bổ sung vào quan điểm phủ Ngoại giao công chúng tiến hành nhiều đường, trước hết cần tận dụng đường truyền thông Chúng ta có 700 quan báo chí, gần trăm đài phát - truyền hình, có không xuất truyền hình tiếng Anh, tiếng Trung,… Ta cần xúc tiến liên tục, bền bỉ chương trình truyền thông (về văn hóa Việt Nam, thực trạng Biển Đông, chủ quyền biển đảo Việt Nam lịch sử,…) Đó sức mạnh mềm để cải thiện 33 hình ảnh tìm kiếm ủng hộ công chúng nước nghiệp bảo vệ chủ quyền đất nước Người ta gọi thông tin - truyền thông hình thức “ngoại giao công chúng” (public diplomacy) Thông tin sức mạnh Nhưng thời đại bùng nổ thông tin nay, thông tin trở nên bội thực, đống hỗn độn ấy, người ta tin vào gì, giả, thật? Cách đưa tin thời chiến tranh lạnh chỗ đứng lòng tin người nghe Chân thật, xác, đáng tin cậy phải trở thành tiêu chí quan trọng hàng đầu sức mạnh mềm truyền thông, trị địa hạt giành giật lòng tin, thông tin thiên tuyên truyền, thiếu khả tín quốc gia, biến thành sức mạnh mềm Nội dung “ngoại giao công chúng” thực thông qua hoạt động tổ chức phi phủ, tập đoàn kinh tế, hội thảo khoa học, khóa tập huấn, chương trình tài trợ cho du học sinh, trao đổi, giao lưu văn hóa - nghệ thuật,… với tham gia nhà hoạt động xã hội, nghệ sỹ, nhà văn, nhà báo có tên tuổi,… Trong giao lưu, tiếp xúc với công chúng nước sở thường diễn vấn, tọa đàm, đối thoại hai chiều, trao đổi phạm vi hẹp, thông tin công chúng họ thu có tính thuyết phục hơn, trở nên đáng tin cậy Ngoại giao công chúng đạt hiệu tốt thuyết phục hành động, hành động mạnh lời nói Một thí dụ điển hình Na uy, nước có triệu dân, không nằm trung tâm châu Âu, lại quốc gia có vị trường quốc tế, họ 34 có hoạt động đóng góp tích cực vào hòa bình giới, đóng góp đáng kể vào quỹ viện trợ cho nhiều nước; thường trực lực lượng giữ gìn hòa bình giới Việt Nam, tùy theo khả nay, bước tham gia vào hoạt động tổ chức quốc tế, vào giải vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái, cho quân đội tham gia cứu trợ, cứu nạn Biển Đông hay tham gia lực lượng bảo vệ hòa bình Liên Hợp quốc, v.v Thông qua hoạt động đó, hình ảnh Việt Nam cải thiện nhiều mắt giới Việt Nam triển khai sức mạnh “ngoại giao văn hóa” nào? Để tạo sức mạnh mềm mới, có lẽ ta cần sáng suốt định vị lại ai, vị giới đại, cần phải thay đổi gìđể tái thu hút yêu mến cảm phục nhân loại thời ta có? Đó câu hỏi cần đặt để giải 35 KẾT LUẬN Nhật Bản với sách ngoại giao văn hóa hiệu ngày thu hút sức mạnh mềm vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia Việt Nam Thành công hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản khẳng định vai trò đất nước Mặt trời mọc nước Đông Nam Á, có Việt Nam Các hoạt động ngoại giao văn hóa Nhật Bản vào lòng người dân Việt cách nhẹ nhàng tao Người dân Việt yêu mến văn hóa Nhật không truyền thông mà từ tâm hồn cách ứng xử người Nhật trước thiên tai Bài học từ Nhật Bản đặt nhiều hướng phát triển điều chỉnh cho ngoại giao văn hóa Việt Nam, đất nước có văn hóa lâu bền đặc sắc Việt Nam cần khai thác tốt nét văn hóa riêng Việt Nam không để thu hút khách đến đây, mà quảng bá hình ảnh Việt Nam với giới Từ đó, tạo tiền đề, bước đệm để nâng cao vị tầm ảnh hưởng Việt Nam trường quốc tế 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Thập kỷ giới phát triển văn hóa Hà Nội, Bộ văn hóa TT, 1992, tr23 2, Hồ Chí Minh Về văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 Hà Nội 3, Trường Ngọc Quốc “Lợi ích quốc gia sách văn hóa”, Nxb Nhân dân Quảng Đông, 2005, tr 164, tr 164] 4, Bộ Ngoại giao Mỹ, Báo cáo Uỷ ban Tư vấn ngoại giao văn hóa Ngoại giao văn hóa, nội dung cốt lõi ngoại giao nhân dân tháng 9/2005, tr.4., tr.4 5, Imura Hiroshi, Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng (2005), Những học quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 215, 216 6, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á (2010), "Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản: nội dung lộ trình", Hội thảo khoa học Quốc tế, Hà Nội, tr 242 7, MOFA (2006), Speech by Minister for Foreign Affairs Taro Aso at Digital Hollywood University "A New Look at Cultural Diplomacy: A Call to Japan' S Cultural 30" 8, MOFA (2008 b) , Inauguration Ceremony of Anime Ambassador, 19 March http://www.mofa.go.JP/ announce/announcy 2008/3/0319-3 html Accessed on 20 July, 2011 9, http:// www VJC.J 10, http://lyluanchinhtri.vn/ 11, http://www.tapchicongsan.org.vn/ 37 12, kilala.vn 13, http://vnexpress.net/ 38 [...]... đợi CHƯƠNG 2: NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRONG VIỆC GIA TĂNG “SỨC MẠNH MỀM” CỦA NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2004 2.1 ĐẾN NAY Hoạt động ngoại giao văn hóa của Nhật Bản trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam 2.1.1 Hỗ trợ và trao tặng học bổng cho du học sinh Việt Nam Nhật Bản là một trong các quốc gia cung cấp nhiều học bổng nhất cho sinh viên Việt Nam Số lượng học bổng chính thức của Chính phủ Nhật Bản (học bổng... 25 Giao lưu văn hóa Việt – Nhật năm 2015 Có thể nói, Ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đã rất thành công trong việc đẩy mạnh quảng bá ẩm thực nước nhà đến với công chúng Việt Nam Niềm tin, yêu ẩm thực Nhật Bản của người dân Việt Nam ngày càng sâu sắc, qua đó có thể thấy vai trò không nhỏ của ẩm thực trong việc gia tăng sức mạnh mềm của Nhật Bản 2.4 Vai trò của ngoại giao văn hóa trong việc gia tăng “sức. .. gia tăng “sức mạnh mềm” của Nhật Bản ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay Thông qua các hoạt động ngoại giao văn hóa, sức mạnh mềm của Nhật Bản đã được khẳng định và có tầm ảnh hưởng đến Việt Nam một cách rõ rệt Văn hóa Nhật Bản đã và đang ảnh hưởng sâu sắc đến công chúng Việt Nam Nhắc đến Nhật Bản không ai là không biết đến những bộ trang phục truyền thống Kymono nổi tiếng, đến món sushi, đến truyện tranh... mạnh ngoại giao văn hóa và gia tăng sức mạnh mềm mạnh mẽ cho Nhật Bản ở châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng 2.2.2 Đẩy mạnh các sản phẩm văn hóa đại chúng của Nhật Bản Trong các chương trình giao lưu văn hóa, nghệ thuật giữa Nhật Bản với các quốc gia không thể thiếu được vai trò của các Trung tâm giao lưu văn hóa thuộc Quĩ Giao lưu quốc tế Nhật Bản đặt tại các nước có quan hệ ngoại giao Các Trung tâm... Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 28 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THÚC ĐẨY “SỨC MẠNH MỀM” QUỐC GIA 3.1 Đẩy mạnh quảng bá các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam ra thế giới Việt Nam ta có một nền văn hóa lâu đời, được thừa hưởng của cha ông những giá trị văn hóa tinh thần vô giá, có khả năng tạo ra sức mạnh. .. giao văn hóa hiệu quả đã ngày càng thu hút được sức mạnh mềm trong các vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia tại Việt Nam Thành công trong hoạt động ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đang khẳng định vai trò của đất nước Mặt trời mọc đối với các nước ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam Các hoạt động ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đi vào lòng người dân Việt một cách nhẹ nhàng và thanh tao Người dân Việt yêu... yêu mến văn hóa Nhật không chỉ bởi sự truyền thông mà chính từ tâm hồn và cách ứng xử của người Nhật trước thiên tai Bài học từ Nhật Bản đang đặt ra nhiều hướng phát triển và điều chỉnh cho ngoại giao văn hóa của Việt Nam, một đất nước có nền văn hóa lâu bền và đặc sắc Việt Nam cần khai thác tốt những nét văn hóa riêng Việt Nam không chỉ để thu hút khách đến đây, mà còn quảng bá hình ảnh Việt Nam ra... và hay biến động Nhật Bản ngày càng cố gắng hoạt động như một người đứng đầu có ảnh hưởng lớn”5, để thực hiện điều này, “người ta bắt đầu nói đến sự điều chỉnh chính sách của Nhật Bản bằng việc sử dụng “quyền lực mềm” và ngoại giao văn hóa trong hoạt động ngoại giao 6 Thật vậy, một trong những nguyên tắc về chính sách công nghiệp văn hóa của Nhật Bản là : “quảng bá nền văn hóa Nhật Bản trên toàn thế... tìm đến với nền văn hóa độc đáo của Việt Nam Thánh địa Mỹ Sơn – Việt Nam Văn hóa ẩm thực, Việt Nam có sức hấp dẫn với du khách, do khẩu vị Việt Nam gắn liền với sản vật nông nghiệp nhiệt đới, giúp cho các món ăn Việt Nam bổ dưỡng mà nhẹ nhàng, thanh nhã, rất hấp dẫn du khách nước ngoài 31 Phở Việt Nam – món ăn truyền thống Sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam, chủ yếu được thể hiện ở con người Việt Nam. .. người làm văn hóa Nhật Bản đã chủ động thổi hồn cho các món ăn vào các câu chuyện li kì, hấp dẫn Không thể phủ nhận ẩm thực Nhật Bản đã có chỗ đứng ở Việt Nam Hàng năm, Nhật Bản tổ chức các lễ hội văn hóa tại Việt Nam, đem ẩm thực Nhật quảng bá sâu rộng đến giới trẻ và người dân Việt Nam Các lễ hội văn hóa Việt – Nhật được tổ chức quy mô lớn với sự đầu từ của cả 2 nước cùng nhiều hoạt động văn hóa nổi

Ngày đăng: 09/05/2016, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan