Chủ trương của Đảng trong quan hệ văn hóa Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1993 đến năm 2011 : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 56

131 25 0
Chủ trương của Đảng trong quan hệ văn hóa Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1993 đến năm 2011 : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ THÚY CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên nghành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu luận văn là trung thực Những kế t luận luận văn chưa từng được công bố bấ t cứ công trình nào Tác giả Lê Thi ̣Thúy LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy , Cô khoa Lịch Sử , trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân Văn – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i đã tâ ̣n tình giảng da ̣y và hướng dẫn thời gian ho ̣c tâ ̣p ta ̣i Khoa Đặc biệt , tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Phạm Quang Minh, Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân Văn, đã dành nhiề u thời gian và công sức hướng dẫn tác giả hoàn thành luâ ̣n văn này Chủ trương Đảng quan hệ văn hóa Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1993 đến năm 2011 là vấn đề khó và còn mới mẻ , chưa đươ ̣c nhiề u nhà khoa ho ̣c đề câ ̣p đế n Mă ̣c dù đã cố gắ ng hế t sức , song những ̣n chế bản thân nên khơng tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tác giả rất mong nhâ ̣n đươ ̣c ý kiế n đóng góp để luâ ̣n văn đươ ̣c hoàn chin̉ h Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRƢỚC NĂM 1993 1.1 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trƣớc năm 1993 1.1.1 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trước năm 1973 1.1.2 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ năm 1973 đến trước năm 1993 12 1.2 Yếu tố văn hoá quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 17 1.2.1 Văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế hiện 17 1.2.2 Văn hóa quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 22 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CỦA QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1993 – 2011 27 2.1 Nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1993 đến năm 2011 27 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 27 2.1.2 Bối cảnh nước 32 2.2 Chính sách ngoại giao văn hoá Đảng quan hệ với Nhật Bản 36 2.2.1 Chính sách chung Đảng về mở rộng giao lưu văn hóa 36 2.2.2 Quá trình triển khai quan hệ văn hóa với đới tác Nhật Bản 44 2.3 Kết thực quan hệ văn hoá Việt Nam - Nhật Bản 57 2.3.1 Đẩy mạnh giao lưu văn hóa, nghệ thuật 57 2.3.2 Hợp tác trao đổi lĩnh vực giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực 63 2.3.3 Hợp tác trao đổi lĩnh vực khoa học công nghệ 73 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM NHẬT BẢN 79 3.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu 79 3.2 Hạn chế 84 3.3 Khuyến nghị 90 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC NHƢ̃ NG CHƢ̃ VIẾT TẮT APEC Asia-Pacific Economic Cooperation (Diế n đàn hơ ̣p tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương) ASEAN The Association of Southeast Asian Nations (Hiê ̣p hô ̣i các quố c gia Đông Nam Á) ASEM Asia – Europe Meeting Hô ̣i nghi Ạ́ - Âu CNH – HĐH Công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ UNESCO chức giáo du ̣c, khoa ho ̣c và văn hóa Liên hơ ̣p quố c ) KH&CN Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn ODA Official Development Assistance (Hỗ trơ ̣ phát triể n chiń h thức) TBCN Tư bản chủ nghiã WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương ma ̣i Thế giới) XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Chiến tranh lạnh chấm dứt và nhất là từ toàn cầu hóa trở thành xu thế tất yếu thế giới, biến chuyển mạnh mẽ tình hình thế giới yêu cầu các quốc gia phải điều chỉnh quan hệ đối ngoại mình Việt Nam không phải là ngoại lệ Trong xu thế hội nhập diễn sôi động, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã chủ trương thực hiện sách đới ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đới ngoại Trong bới cảnh toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, văn hóa xem là yếu tố quan trọng đối với phát triển đất nước Văn hóa khơng thu hút quan tâm giới nghiên cứu mà còn phủ và nhiều tổ chức q́c tế Giao lưu văn hóa đã thực sự trở thành những quy luật vận động tất yếu khách quan và phổ biến phát triển các nền văn hóa quốc gia, dân tộc Trong quá trình hình thành và phát triển, nền văn hóa đều cớ gắ ng tích lũy, gạn lọc những tinh hoa văn hóa các nền văn hóa khác, tiếp thu biến đổi để làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc mình, từ góp phần làm phong phú văn hóa nhân loại Do đó, giao lưu văn hóa là những quy luật sống còn, động lực cho tồn tại và phát triển nền văn hóa Hiện nay, hội nhập và toàn cầu hóa diễn sơi động, văn hóa và việc mở rộng quan hệ văn hóa tham gia ngày càng sâu đậm vào đời sớng kinh tế, trị, xã hội Hơn nữa, giao lưu văn hóa trở thành “sức mạnh mềm” đã thể hiện vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, xã hội, trì hòa bình và ổn định quốc gia Bởi vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa quan điểm: “Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là động lực, vừa là mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Trong thập niên đầu thế kỷ 21, với phát triển mạnh mẽ nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, với hội nhập quốc tế sâu rộng đất nước, đã và phát huy sức mạnh văn hóa đới ngoại nhằm thực hiện thắng lợi sách đới ngoại Đảng và Nhà nước Quan hệ văn hóa Việt Nam xác định là việc triển khai các hoạt động văn hóa Nhà nước làm chủ đạo nhằm đạt những mục tiêu trị, kinh tế, văn hóa phù hợp với yêu cầu chung cơng tác đới ngoại Quan hệ về văn hóa bao gồm những hoạt động là mở đường, khai thơng quan hệ với các nước và khu vực chưa có nhiều quan hệ với nước ta; xúc tiến, tăng cường và làm sâu sắc hiểu biết với các quốc gia; quảng bá hình ảnh đất nước và người Việt Nam trường quốc tế; vận động để Việt Nam có nhiều di sản UNESCO cơng nhận và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc Khơng nằm ngoài xu thế trên, Việt Nam và Nhật Bản là hai nước có nền văn hóa với nhiều điểm tương đồng Mối quan hệ bang giao lâu đời và nhờ yếu tớ văn hóa đã làm cho hai dân tộc xích lại gần quá trình phát triển đất nước Tuy mối quan hệ này không phải lúc nào phát triển, thậm chí còn bị gián đoạn vì những lí lịch sử bước vào thập kỷ 90 thế kỷ XX, với chuyển biến tình hình thế giới và tình hình hai nước, quan hệ Việt Nam - Nhật bản đã có biến đổi đáng kể theo hướng không mang lại lợi ích to lớn cho cả hai nước mà còn góp phần quan trọng vào quá trình thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh vượng chung khu vực Trước đây, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản chủ yếu tập trung lĩnh vực kinh tế Nhưng từ cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI quan hệ này đã mở rộng nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực văn hóa Việc sâu nghiên cứu, quá trình hợp tác về văn hóa Việt Nam - Nhật Bản làm sáng tỏ đường lối chủ trương Đảng, những thành tựu đạt được, bên cạnh nhận thức những hạn chế, thiếu sót và rút số kinh nghiê ̣m lich ̣ sử về chủ trương của Đảng quan ̣ đố i ngoa ̣i Điều tăng cường hiểu biết lẫn giữa hai dân tộc Việt Nam và Nhật Bản , tăng thêm tình hữu nghị, hòa bình, phát triển Với những lý đó, cho ̣n đề tài “Chủ trương Đảng quan ̣ văn hóa Viê ̣t Nam - Nhâṭ Bản từ năm 1993 đến năm 2011”, để thực hiện đề tài luận văn cao học chuyên nghành lịch sử Đảng mình Tình hình nghiên cứu đề tài Với chặng đường gần 40 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản đã giới học giả và ngoài nước quan tâm và nghiên cứu, nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu đã xuất bản thành sách và đăng tải các tạp chí Cơng trình x́t bản thành sách như: Vĩnh Sính, Việt Nam và Nhật Bản - giao lưu văn hóa, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2001 Cơng trình gồm nhiều bài tiểu luận tác giả phân tích những yếu tố giúp nước Nhật trở thành cường quốc tư bản ; nhâ ̣n xét về văn hóa Việt Nam dưới mắt người Nhật , về vai trò và hoa ̣t đô ̣ng của Phan Bội Châu và phong t rào Đông Du đất Nhật đầ u thế kỷ XX … Qua những bài tiểu luận xuất sắc và phần khảo dịch cơng phu Vĩnh Sính, người đọc hiểu đơi nét về nền văn hoá Nhật Bản, có cái nhìn đới chiếu ngược lại với văn hoá Việt Nam Mô ̣t công trình khác là của Nguyễn Văn Kim, Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỷ XV - VIII, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004, đã khảo cứu về quan ̣ Nhâ ̣t Bản và Đông Nam Á mô ̣t giai đoa ̣n đầ y biế n đô ̣ng , là sở cho quan hệ sau này Kimura Hirôshi - Furuta Motoo - Nguyễn Duy Dũng, Những bài học về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Nxb Thống Kê, 2005 Công trình tập trung nghiên cứu chủ yếu về vai trò và tác động quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đồng thời xác định vị trí quốc gia quan hệ ngoại giao hai nước Dương Phú Hiệp - Ngô Xuân Bình, 25 năm quan hệ Việt Nam Nhật Bản 1973 - 1998, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 Tác giả đã khái lược mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nhất là giai đoạn từ năm 1973 đến Đồng thời phân tích tiềm hai nước q trình hợp tác Ngơ Xn Bình - Trần Quang Minh, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản quá khứ, hiện tại, tương lai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 Phân tích sở để tạo lập mối quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản là kinh tế, trị, văn hóa Và qua đó, phân tích quan hệ hai nước lĩnh vực tương ứng Ngoài các công trình , còn rất nhiều bài báo đăng các tạp chí chuyên nghành, ví dụ như: Tạp chí Hữu nghị, đặc san “35 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản”, số 48, tháng 9/ 2008 Hồ Việt Hạnh, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thông qua số gặp quan trọng, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, sớ 11 năm 2008 Phạm Hồng Thái (2008), Những chặng đường văn hóa Việt Nam - Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, sớ 11 năm 2008 Nhìn chung, các cơng trình nói đều phân tích cách sâu sắc quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lịch sử và từ thiết lập quan hệ ngoại giao (1973) đến Tuy nhiên, những công trình hầu hết mới tập trung phân tích quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực kinh tế, trị, còn quan hệ văn hóa hai nước chưa đề cập đến nhiều Một số công trình đăng tải tạp chí đã đề cập tới mới quan hệ văn hóa Việt Nam - Nhật Bản song mới đề cấp đến những kết quả đạt từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, chưa cho thấy chủ trương Việt Nam mở rộng quan hệ giao lưu văn hóa với Nhật Bản Á Nhật Bản, tăng cường hợp tác việc dự trữ dầu mỏ, than và tổ chức diễn đàn về lượng Ghi nhận tầm quan trọng việc trao đổi thông tin kinh doanh, hai Bên đánh giá cao các hội thảo kinh tế tổ chức nhân chuyến thăm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hợp tác khoa học công nghệ Ghi nhận vai trò quan trọng khoa học và công nghệ cạnh tranh kinh tế và bảo vệ môi trường toàn cầu, hai Thủ tướng đã quyết định tăng cường hợp tác lĩnh vực khoa học và công nghệ, bao gồm cả công nghệ thông tin và Viễn thông (ICT) sở Hiệp định Hợp tác Khoa học và Công Nghệ giữa Việt Nam và Nhật Bản ký tháng năm 2006 Đặc biệt, liên quan đến ICT, hai Thủ tướng ghi nhận tầm quan trọng dự án hợp tác ODA Nhật Bản về giáo dục đại học, bắt đầu từ năm Ghi nhận tầm quan trọng việc hợp tác về việc sử dụng lượng hạt nhân vào mục đích hòa bình, hai bên quyết định xúc tiến hợp tác lĩnh vực này bao gồm các nỗ lực về các mặt luật pháp, hành và những sở cần thiết khác Về vấn đề này, hai bên thừa nhận tầm quan trọng an toàn hạt nhân, an ninh và không phổ biến hạt nhân Thủ tướng Shinzo Abe nhấn mạnh Nghị định thư bổ sung IAEA, Nghị định thư về bảo hộ vật lý đối với hạt nhân và Công ước về an toàn hạt nhân cần đóng vai trò quan trọng lĩnh vực này Hai bên cho những nỗ lực này đưa tới việc thảo luận về Hiệp định song phương về hợp tác lượng hạt nhân tương lai Hai bên quyết định khởi xướng thương lượng giữa hai Chính phủ để thúc đẩy hợp tác các lĩnh vực này Hiểu biết lẫn nhân dân hai nuớc Nhận thấy việc tăng cường hiểu biết lẫn giữa nhân dân hai nước là nền tảng cho quan hệ song phương chặt chẽ hơn, hai bên bày tỏ 111 quyết tâm thúc đẩy nữa hiểu biết lẫn thông qua giao lưu các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, du lịch và thể thao Hai bên chia sẻ quan điểm về tầm quan trọng việc trao đổi niên và đánh giá cao hiệu quả giáo dục các hoạt động học sinh làm phim ảnh tiến hành Việt Nam hiện Theo đề nghị phái đoàn giao lưu văn hoá Nhật Bản thăm Việt Nam tháng năm 2005, hai bên quyết định thành lập Diễn đàn Giao lưu Văn hóa Việt - Nhật cấp cao nhằm thảo luận cách toàn diện các hoạt động giao lưu giữa hai nước và thúc đẩy các dự án giao lưu văn hóa cụ thể Hai bên hoan nghênh những tiến đạt gần hướng tới thành lập Ủy ban Hợp tác Việt - Nhật về bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long Thủ tướng Shinzo Abe hoan nghênh những kết quả đạt giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam, đặc biệt đối với cấp học phổ cập giáo dục và khẳng định lại ủng hộ cao nhất Nhật Bản dành cho chương trình này Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao chương trình tiếp nhận tu nghiệp sinh Việt Nam Nhật Bản và nhấn mạnh tầm quan trọng việc tiếp tục những chương trình này Thủ tướng Shinzo Abe ghi nhận quan điểm Việt Nam về những chương trình này và nhấn mạnh tầm quan trọng việc tăng cường thực hiện hiệu quả những chương trình Hai bên coi trọng việc hỗ trợ trao đổi các doanh nhân nhằm tăng cường quan hệ kinh tế song phương và chia sẻ quan điểm cần xúc tiến cấp thị thực nhập cảnh ngắn hạn nhiều lần cho các doanh nhân Hai bên hoan nghênh thành công Hội thảo ASEAN - Nhật Bản và Hội nghị Cấp cao về Du lịch Hoa tại Lễ hội Hoa Đà Lạt tổ chức tháng 12/2005 và Lễ hội Nhật Bản 2006 tại Việt Nam diễn tháng năm 2006 nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn giữa hai nước, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng việc giao lưu các khu vực tư nhân, bao gồm các lễ hội tương tự hai nước tương lai 112 Hợp tác các diễn đàn quốc tế Hai bên nhận thấy việc tăng cường hợp tác giải quyết các thách thức khu vực và toàn cầu là quan trọng Hai bên nhận thấy cộng đồng quốc tế cần phải nghiên cứu giải quyết vấn đề an ninh người Đồng thời, Thủ tướng Shinzo Abe hoan nghênh vai trò có tính xây dựng Việt Nam cương vị là Chủ tịch APEC 2006 và hai Thủ tướng bày tỏ quyết tâm tăng cường hợp tác vì thành công Hội nghị Lãnh đạo kinh tế APEC vào tháng 11 tới Hai bên khẳng định lại quyết tâm đẩy mạnh hợp tác và hội nhập kinh tế các lĩnh vực ưu tiên cụ thể, hướng tới thiết lập Cộng đồng Đông Á thông qua Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) và các diễn đàn khác Hai bên bày tỏ sẵn sàng là đối tác phát triển để cộng tác việc phát triển lưu vực sông Mê Công kinh nghiệm mình Hai bên khẳng định lại quyết tâm tiếp tục phối hợp nhằm sớm thực hiện cải tổ Liên hợp q́c, có Hội đồng Bảo an, và có chung nhận thức về việc cải tổ Liên hợp quốc là cần nâng cao tính hiệu quả và dân chủ hóa các hoạt động tổ chức này sở củng cố các nguyên tắc bản Liên hợp quốc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định lại ủng hộ Việt Nam về việc Nhật Bản trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Thủ tướng Shinzo Abe bày tỏ ủng hộ Nhật Bản đối với việc Việt Nam trở thành thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008-2009 Vui mừng trước việc Việt Nam phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử Vũ khí Hạt nhân Toàn diện (CTBT), hai bên cho việc phổ biến vũ khí giết người hàng loạt (WMD), khủng bố quốc tế, buôn lậu ma túy và buôn bán người là những mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh và ổn định, đồng thời chia sẻ quan điểm cần tăng cường hợp tác song phương và đa phương để giải quyết các thách thức 113 Hai bên nhận thấy việc kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường để Việt Nam phát triển bền vững là cần thiết cho môi trường châu Á và thế giới Hai bên bày tỏ ý định hai Chính phủ hợp tác để xúc tiến khuôn khổ 3R (tinh giảm, tái sử dụng và tái chế) và giải quyết hợp lý chất thải Việt Nam Hai bên bày tỏ quan ngại sâu sắc về những diễn biến gần Bán đảo Triều Tiên Hai bên phản đối việc thử vũ khí hạt nhân và yêu cầu Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên không làm phức tạp thêm tình hình, sớm trở lại đàm phán bên và hợp tác hướng tới thực hiện Tuyên bố chung, Nghị quyết 1695 và Nghị quyết 1718 Hội đồng bảo an Liên hợp quốc về vấn đề này Hai bên nhấn mạnh Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên cần đáp ứng những quan tâm về an ninh và nhân đạo khác cộng đồng quốc tế, bao gồm cả vấn đề bắt cóc Hai bên bày tỏ hài lòng về những thành quả chuyến thăm thức Nhật Bản đầu tiên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và hy vọng những kết quả này mở bước phát triển mới quan hệ hợp tác hữu nghị nhiều mặt giữa Việt Nam và Nhật Bản II Tuyên bố chung Việt Nam - Nhật Bản phát triển tồn diện quan hệ đới tác chiến lƣợc hịa bình phồn vinh châu Á (2010) Giới thiệu Nhận lời mời Ngài Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Ngài Na-ô-tô Can (Naoto Kan), Thủ tướng Nhật Bản đã thăm thức Việt Nam từ ngày 30 đến ngày 31 tháng 10 năm 2010 sau các Hội nghị Thượng đỉnh liên quan tổ chức tại Hà Nội Trong thời gian thăm, Thủ tướng Na-ô-tô Can đã hội đàm với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, chào xã giao Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nơng Đức Mạnh và Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết 114 Tại hội đàm giữa Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Naô-tô Can ngày 31 tháng 10, hai bên đã hoan nghênh những bước phát triển lớn quan hệ giữa hai nước những năm gần và bày tỏ ý định phát triển toàn diện và mạnh mẽ nữa mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản vì hòa bình và phồn vinh Châu Á Về tăng cƣờng trao đổi đoàn đối thoại Hai bên khẳng định tầm quan trọng việc trì các chuyến thăm cấp cao hàng năm tăng cường các kênh đối thoại tất cả các cấp và lĩnh vực Hai bên bày tỏ mong muốn lãnh đạo Việt Nam sớm sang thăm Nhật Bản vào thời điểm phù hợp cho cả hai bên năm 2011 Hai bên quyết định tổ chức họp lần thứ Ủy ban Hợp tác Việt Nam- Nhật Bản năm 2011 Cuộc họp này nhằm tăng cường nữa hợp tác song phương với tham gia các Bộ trưởng và các quan chức cao cấp thuộc các quan hữu quan Chính phủ hai nước Hai bên quyết định tiến hành Đối thoại Đối tác Chiến lược Việt Nam Nhật Bản lần thứ nhất vào tháng 12 năm 2010 nhằm thảo luận cách toàn diện về các vấn đề trị, ngoại giao, q́c phòng và an ninh Hai bên cho Đối thoại đóng góp tích cực vào hòa bình, ổn định và phồn vinh khu vực Về viện trợ kinh tế Nhật Bản cho Việt Nam Phía Việt Nam khẳng định Chính phủ và nhân dân Việt Nam ghi nhớ với biết ơn chân thành về đóng góp Nhật Bản cho quá trình phát triển kinh tế và xã hội Việt Nam với tư cách là quốc gia Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA) lớn nhất cho Việt Nam, hoan nghênh mức ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam đã đạt 155 tỷ yên năm tài khóa 2009, cao nhất từ trước đến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao tiến trình hỗ trợ Nhật Bản đối với các dự án sở hạ tầng ưu tiên Việt Nam, đường cao tốc 115 Bắc-Nam, Khu công nghệ cao Hòa Lạc, nghiên cứu khả thi hai đoạn đường sắt cao tớc: Hồ Chí Minh - Nha Trang và Hà Nội - Vinh Phía Việt Nam giải thích tầm quan trọng Dự án đường cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi và Dự án nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội - Nội Bài và trọng tới tham gia Nhật Bản đối với các dự án này Thủ tướng Na-ô-tô Can ghi nhận ý kiến phía Việt Nam, đồng thời khẳng định lại ủng hộ mạnh mẽ Nhật Bản đối với phát triển kinh tế Việt Nam thông qua viện trợ các lĩnh vực ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống và mạng lưới an sinh xã hội, xây dựng thể chế và lực đôi với việc áp dụng công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm Nhật Bản Phía Nhật Bản hoan nghênh quyết tâm đẩy mạnh cải cách kinh tế và các biện pháp phòng chống tham nhũng Việt Nam liên quan đến ODA Nhật Bản Thủ tướng Na-ô-tô Can bày tỏ ý định cung cấp khoản vay ODA trị giá 79 tỷ Yên cho dự án, có Dự án Cảng q́c tế Lạch Huyện, việc tu và triển khai thiết bị cầu cảng nhóm các cơng ty Việt Nam và Nhật Bản đảm nhiệm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao các hỗ trợ nói và hoan nghênh việc Chính phủ Nhật Bản đã quyết định xem xét cách nghiêm túc và nhanh chóng việc hỗ trợ Dự án Sân bay quốc tế Long Thành, Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình - Bãi Vọt, đường cao tốc Nha Trang-Phan Thiết, và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Thủ tướng Na-ơ-tơ Can bày tỏ ý định tiếp tục mở rộng ODA Nhật Bản để hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân Thủ tướng Na-ô-tô Can khẳng định tiếp tục hợp tác với Việt Nam lĩnh vực hạ tầng mềm phát triển nhân lực, triển khai hoạt động hợp tác cụ thể để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam Về thƣơng mại đầu tƣ Hai bên khẳng định lại Hiệp định Đối tác Kinh tế giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản, với Hiệp định Tự hóa, 116 Thúc đẩy và Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương lên tầm cao mới và việc tăng cường hợp tác kinh tế thông qua hỗ trợ quá trình tự hóa nữa dòng hàng hóa, dịch vụ và đầu tư có lợi cho cả hai nước Hai bên nhất trí việc củng cớ hợp tác kinh tế mở rộng các hội và lợi ích cho khới doanh nghiệp cả hai nước, đóng góp cho phát triển kinh tế và thúc đẩy phúc lợi người dân Việt Nam và Nhật Bản Hai bên khẳng định các Hiệp định nói đóng góp tích cực cho việc đạt các mục tiêu hệ thống thương mại đa biên WTO Hai bên khẳng định cần đẩy nhanh đàm phán về di chuyển thể nhân, phù hợp với Hiệp định Đối tác Kinh tế Để đáp lại mong muốn mạnh mẽ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về việc Chính phủ Nhật Bản công nhận quy chế thị trường đầy đủ Việt Nam vào thời điểm sớm nhất có thể, hai bên cam kết đẩy nhanh quá trình xem xét vấn đề này và quyết định tổ chức họp lần thứ hai về quy chế thị trường đầy đủ Việt Nam vào tháng 12 năm 2010 Hai bên đánh giá cao Sáng kiến Chung Việt Nam-Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam và nhất trí sáng kiến này đã phát huy hiệu quả việc tăng cường tính cạnh tranh Việt Nam và mở rộng đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam Hai bên nhận thấy cần thiết cải thiện nữa môi trường đầu tư cho doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam hoan nghênh ý định các bên liên quan về việc triển khai Giai đoạn Bốn Sáng kiến Chung Về lƣợng, phát triển tài nguyên thiên nhiên biến đổi khí hậu Từ các quan điểm an ninh lượng và bảo vệ môi trường toàn cầu, hai bên công nhận tầm quan trọng hợp tác lĩnh vực sử dụng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình Hai bên tăng cường hợp tác song phương lĩnh vực lượng hạt nhân và đưa quan hệ hợp tác này lên 117 tầm cao mới bao gồm cả phát triển sở hạ tầng cần thiết cho việc sử dụng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình với nhận thức về cần thiết bảo đảm không phổ biến hạt nhân, bảo đảm an toàn an ninh hạt nhân phù hợp với những qui định các Điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam và Nhật Bản là thành viên Hai bên hoan nghênh việc kết thúc thành công đàm phán nguyên tắc về nội dung Hiệp định Việt Nam - Nhật Bản sử dụng lượng hạt nhân vào mục đích hòa bình, hy vọng hai nước ký Hiệp định vào thời gian sớm nhất Phía Việt Nam đánh giá cao trợ giúp liên tục Nhật Bản đối với Việt Nam lĩnh vực sử dụng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình Phía Việt Nam khẳng định sở nghiên cứu đề nghị phía Nhật Bản, Chính phủ Việt Nam đã quyết định chọn Nhật Bản là đối tác hợp tác xây dựng lò phản ứng hạt nhân tại địa điểm nhà máy điện hạt nhân thứ thuộc tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam Thủ tướng Na-ô-tô Canhoan nghênh quyết định và khẳng định Nhật Bản đáp ứng các điều kiện mà Việt Nam đưa ra, như: hỗ trợ việc nghiên cứu khả thi dự án, cho vay vốn ưu đãi lãi suất thấp cho dự án, sử dụng công nghệ tiên tiến nhất và an toàn mức cao nhất, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực, hợp tác xử lý chất thải và cung cấp nhiên liệu ổn định toàn thời gian dự án Hai bên nhất trí thị cho các Bộ ngành và tổ chức có liên quan hai nước tiếp tục trao đổi để sớm ký kết các văn kiện liên quan về dự án nêu Phía Việt Nam đánh giá cao hợp tác Nhật Bản lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, than, dầu và khí tự nhiên, dự trữ dầu, điện, bảo tồn và tiết kiệm lượng, phát triển lượng sạch và ICT Hai bên khẳng định hai nước thúc đẩy hợp tác để phát triển ngành công nghiệp đất hiếm Việt Nam, dưới hình thức phối hợp khảo sát địa chất, phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường nhằm phát triển nguồn tài 118 nguyên bền vững và chương trình nghiên cứu và phát triển chung sở giữa hai Chính phủ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thơng báo quyết định lựa chọn Nhật Bản là đối tác việc điều tra, thăm dò, khai thác và chế biến đất hiếm tại Việt Nam Thủ tướng Na-ô-tô Can hoan nghênh quyết định này và hy vọng việc phát triển đất hiếm hai nước tiến triển tốt đẹp thông qua các biện pháp việc hỗ trợ tài và kỹ thuật từ phía Nhật Bản Hai bên khẳng định lại hợp tác hiện giữa hai nước lĩnh vực biến đổi khí hậu, hợp tác liên quan tới rừng, xây dựng các công trình hạ tầng ứng phó với nước biển dâng… Hai bên khẳng định quyết tâm thúc đẩy nữa hợp tác lĩnh vực này Hai bên khẳng định các công nghệ tiên tiến liên quan tới bảo tồn lượng, phát triển lượng sạch và bảo vệ môi trường lĩnh vực công nghiệp và các lĩnh vực khác là điều quan trọng chủ yếu việc tạo tính tương hợp giữa mơi trường và nền kinh tế việc giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu đồng thời đạt tăng trưởng bền vững Hai bên nhất trí giao các Bộ ngành liên quan hai nước trao đổi ý kiến để thực hiện các mục tiêu trên, bao gồm khả thành lập chế tín dụng bù trừ song phương Hai bên thừa nhận tính cấp thiết việc giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu và khẳng định lại hai nước hợp tác các đàm phán quốc tế nhằm thiết lập khn khổ q́c tế có hiệu quả và cơng với tham gia tất cả các nền kinh tế lớn Về hợp tác khoa học kỹ thuật Hai bên nhắc lại và hoan nghênh kết quả đạt họp Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản về Khoa học và Kỹ thuật tổ chức tại Hà Nội ngày 19 tháng năm 2009 Phía Việt Nam hoan nghênh các nỗ lực Nhật Bản nhằm thúc đẩy hợp tác song phương về vũ trụ 119 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Nhật Bản xem xét khả thiết lập trường Đại học chất lượng cao tại Việt Nam, và bày tỏ tin tưởng là nội dung hợp tác thiết thực và có ý nghĩa đặc biệt đối với quan hệ Việt Nam - Nhật Bản về lâu dài Phía Nhật Bản bày tỏ ý định xem xét đề nghị phía Việt Nam Về hiểu biết lẫn nhân dân hai nƣớc Hai bên khẳng định lại tầm quan trọng việc thúc đẩy giao lưu nhân dân, đặc biệt là giao lưu giữa niên và tin tưởng các hoạt động giao lưu văn hóa làm sâu sắc hiểu biểt lẫn giữa nhân dân cả hai nước Thủ tướng Na-ô-tô Can khẳng định Nhật Bản tiếp tục nhận sinh viên Việt Nam hoặc mời niên Việt Nam đến Nhật Bản theo các chương trình khác nhau, bao gồm Chương trình Mạng lưới Trao đổi Sinh viên và Thanh niên Nhật Bản - Đông Á (JENESYS) và dựa các chương trình ODA Hai bên đánh giá cao tiến triển đạt khuôn khổ Ủy ban Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản về bảo tồn Di sản văn hóa Thăng Long và hợp tác thơng qua việc sử dụng các Quỹ Tín thác Nhật Bản UNESCO; hoan nghênh việc thúc đẩy hợp tác văn hóa giữa hai nước nhân dịp kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội và kỷ niệm 1.300 năm cố đô Hê-i-dô-ki-ô (Heijokyo) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thơng báo cho phía Nhật Bản Chính phủ Việt Nam đã quyết định tổ chức hàng năm Lễ hội Du lịch - Văn hóa Việt Nam tại Nhật Bản Về hợp tác khu vực quốc tế Hai bên hài lòng nhận thấy quan hệ và hợp tác giữa Nhật Bản và các nước khu vực sông Mê Công mấy năm qua đã đạt tiến triển đáng kể nhiều lĩnh vực trị và kinh tế, đóng góp thiết thực cho hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển khu vực Hai bên hoan nghênh kết quả Hội nghị Cấp cao Mê Công-Nhật Bản lần thứ hai tổ chức vào ngày 29 tháng 10 năm 2010, ghi nhận kết quả đáng kể 120 việc triển khai “Kế hoạch Hành động 63 Mê Công-Nhật Bản” và những sáng kiến khác các nước khu vực sông Mê Công đề xuất Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao Sáng kiến “Một Thập kỷ hướng tới Mê Công xanh” và “Chương trình Hành động Sáng kiến Hợp tác Kinh tế Công nghiệp Mê Công-Nhật Bản”, bày tỏ hy vọng những sáng kiến này thực hiện có hiệu quả Hai bên chia sẻ nhận thức về tầm quan trọng việc thúc đẩy hợp tác giải quyết các thách thức khu vực và quốc tế Thủ tướng Na-ô-tô Can ca ngợi vai trò xây dựng Việt Nam với tư cách Chủ tịch ASEAN 2010 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao vai trò Nhật Bản với tư cách Chủ tịch APEC 2010 và khẳng định Việt Nam hợp tác chặt chẽ với Nhật Bản để đảm bảo thành công Hội nghị các Nhà lãnh đạo Kinh tế APEC lần thứ 18 vào tháng 11 năm 2010 Hai bên nhấn mạnh lại tầm quan trọng việc hợp tác chặt chẽ nhằm thúc đẩy nữa những khn khổ khu vực hiện có ASEAN-Nhật, ASEAN+3 và Hội nghị Cấp cao Đông Á; tái khẳng định quyết tâm thúc đẩy hợp tác nhiều lĩnh vực quan tâm; khuyến khích các nỗ lực hội nhập khu vực tại Đơng Á, bao gồm các nghiên cứu về Quan hệ Đối tác Kinh tế Toàn diện Đơng Á (CEPEA) và đóng góp hiệu quả Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN - Đông Á (ERIA) Hai bên khẳng định quyết tâm thúc đẩy hợp tác nhằm sớm cải tổ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Q́c, bao gồm việc mở rộng thành viên thường trực và không thường trực, để tăng tính đại diện, tính đáng, hiệu quả và khả đáp ứng thực tế tổ chức này đối với cộng đồng quốc tế thế kỉ 21 Phía Việt Nam khẳng định lại việc Việt Nam ủng hộ Nhật Bản trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Hai bên khẳng định lại ủng hộ đối với việc phi hạt nhân hóa hoàn toàn và kiểm chứng Bán đảo Triều Tiên, phù hợp với Tuyên bố 121 chung tháng năm 2005 đàm phán bên và các Nghị quyết liên quan Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng việc giải quyết các mối quan tâm cộng đồng quốc tế về vấn đề nhân đạo Hai bên bày tỏ hài lòng đối với kết quả chuyến thăm thức Việt Nam lần đầu tiên Thủ tướng Na-ô-tô Can và cho chuyến thăm đã mở giai đoạn mới quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và Nhật Bản Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2010 Thủ tƣớng Thủ tƣớng Nhật Bản Nƣớc Cợng hịa Xã hợi chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Na-ô-tô Can 122 Phụ lục 3: Mợt sớ hình ảnh các hoạt đợng giao lƣu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản Bức tranh: Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hải đồ, miêu tả thuyền Châu Ấn rời Nagasaki Giao Chỉ và cập cảng Hội An Tranh màu Mạc Phủ Tokugawa (Nhật Bản) tả cảnh thuyền buôn Nhật Bản cập cảng Hội An 123 Lễ hội Hoa Anh Đào tai Hà Nội năm 2008 Biễu diễn văn hóa Việt Nam tại Nhật Bản 124 Lễ hội văn hóa Việt Nam tại Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Yôsihicô Nôđa ký Tuyên bố chung năm 2011 125

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan