Chủ trương phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2011 : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 56

138 51 0
Chủ trương phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2011 : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS,TS Nguyễn Trọng Phúc Hà Nội - 2013 DANH MỤC VIẾT TẮT Ban chấp hành: Chất lƣợng cao: Cơng nghiệp hóa: Chủ nghĩa xã hội: Hiện đại hóa: Kinh tế tri thức: Kinh tế - xã hội: Giaó dục – đào tạo: BCH CLC CNH CNXH HĐH KTTT KT – XH GD - ĐT DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Tỷ trọng lực l-ợng lao động đà qua đào tạo chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật thời kú 2007 – 2010 68 Sè liƯu lao ®éng có trình độ cao đẳng, đại học trở lên n-ớc vùng năm 2001-2009 69 Phân bố nhân lực trình độ đại học, cao đẳng c¸c vïng tõ 2001 – 2009 71 Tû lƯ nhân lực cao đẳng, đại học tổng số nhân lực ngành kinh tế quốc dân 72 Phân bố lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên theo loại hình sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2007 74 Ngành nghề đào tạo nhân lực khoa học - công nghệ 79 Năng lực nhân lực khoa học - công nghệ 81 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO VÀ QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao tiêu chí đánh giá 1.1.2 Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 13 1.1.3 Những nhân tố tác động đến hình thành phát triển nguồn nhân lực chất l-ợng cao 19 1.2 Quan điểm chủ trƣơng Đảng cộng sản Việt Nam phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ năm 2001 đến năm 2011Error! Bookmark not defin 1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trước năm 2001Error! Bookmark no 1.2.2 Quan điểm, chủ trương Đảng từ Đại hội IX (2001) đến Đại hội XI (2011) Error! Bookmark not defined.0 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 42 2.1 Các sách phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2011 42 2.1.1 Chính sách phát triển giáo dục – đào tạo 42 2.1.2 Chính sách cán lãnh đạo quản lý 52 2.1.3 Chính sách xây dựng đội ngũ trí thức 54 2.1.4 Chính sách phát triển đội ngũ doanh nhân 57 2.2 Quá trình thực kết 60 2.2.1 Quá trình thực 68 2.2.2 Kết 72 CHƯƠNG 3: NHậN XéT Và MộT Số KINH NGHIệM CHđ ỸU 87 3.1 NhËn xÐt 87 3.1.1 Thµnh tùu nguyên nhân 87 3.1.2 Hạn chế nguyên nh©n 90 3.2 Mét sè kinh nghiƯm chđ u 101 KÕT LUËN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC………………………………………………………………….126 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuyên suốt trình phát triển lịch sử, nguồn lực người vấn đề quan trọng bậc mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc, khơng riêng Việt Nam Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định sức mạnh đất nước Vai trò nguồn nhân lực thể rõ nét q trình tồn cầu hóa nay, kinh tế dựa nhiều vào tri thức tạo nhiều hội phát triển, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sử dụng hiệu nguồn lực Xuất phát từ thực tế đất nước trước sau đổi nắm bắt xu hướng đầu tư, phát triển nước giới, từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức ngày đầy đủ vai trò người phát triển KT - XH Con người coi mục tiêu động lực phát triển KT - XH Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ghi rõ: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” [27, tr.76] Đồng thời, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, thông qua Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phát chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [27, tr.130] Nguồn lực người coi nguồn lực quan trọng nhất, “q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp” [17, tr.9] Nó yếu tố định cho thành cơng q trình CNH, HĐH đất nước Trong chủ trương sách phát triển nguồn nhân lực, Đảng ta trọng tới phát triển nguồn nhân lực CLC Phát triển nguồn nhân lực CLC ba khâu đột phá chiến lược quan trọng Đại hội XI Đảng Nhà nước trọng xây dựng phát triển nguồn nhân lực CLC Bước đầu thu số kết quả, nhiên hiệu chưa tốt, nhiều hạn chế, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH Việc nghiên cứu chủ trương phát triển nguồn nhân lực CLC Đảng cộng sản Việt Nam cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Do tơi chọn đề tài: “Chủ trương phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2011” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực nói chung, phản ánh mặt vấn đề như: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (2002) tác giả Nguyễn Thanh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Tác giả phân tích rõ vai trị người để phát triển KT - XH, đặc biệt thời kì CNH, HĐH đất nước, phải tiếp tục đưa GD - ĐT làm quốc sách để phát huy nguồn lực người Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn (2004) tác giả Vũ Hoàng Ngân, Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội Tập hợp viết, nghiên cứu, tham luận hội thảo sở khoa học quản lí nguồn nhân lực nước ta; Chính sách, giải pháp quản lí, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam; quản lí nguồn nhân lực số ngành địa phương Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, kinh nghiệm giới (2005) tác giả Trần Văn Tùng, Nxb Thế giới Tác giả nêu rõ vai trò người với phát triển KT - XH Cần phải đào tạo, bồi dưỡng sử dụng có hiệu Ngồi cần phải biết vận dụng kinh nghiệm giới để xây dựng nguồn nhân lực đạt hiệu cao Ngồi cịn nhiều sách khác đề cập đến nhiều nội dung khác vấn đề nguồn nhân lực như: Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam (2002) Hồ Anh Dũng, Nxb Khoa học xã hội Cuốn Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục – đào tạo: kinh nghiêm Đông Á (2003) Lê Thị Ái Lâm, Nxb Khoa học xã hội Nghiên cứu số phát triển người (HDI) Việt Nam (2008) PGS,TS Đặng Quốc Bảo chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội… Và nhiều báo khoa học khác Viết riêng phát triển nguồn nhân lực CLC, có cuốn: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn (2012) Lê Thị Hồng Điệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả nêu vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nguồn nhân lực CLC đáp ứng yêu cầu xây dựng KTTT Thực trạng phát triển quan điểm, giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực CLC đáp ứng yêu cầu xây dựng KTTT Việt Nam Ngồi cịn có nhiều báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành như: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức nước ta nay” (2010) Ths Hà Thị Hằng đăng Tạo chí Giáo dục lý luận (số 4); “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” (2012) TS Hoàng Ngọc Vinh đăng Báo Nhân dân điện tử (1109-2012); “Đổi sách đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tinh thần Đại hội XI Đảng” (2012) Ths.Vũ Thị Phương Mai đăng Tạp chí cộng sản điện tử (15-09-2012)… Các cơng trình nêu lên vai trị nguồn nhân lực CLC, khảo sát thực trạng nêu đường lối chủ trương sách Đảng việc phát triển nguồn nhân lực CLC Tuy nhiên, cơng trình khơng mang đặc thù chun ngành Lịch sử Đảng, chưa hệ thống đầy đủ quan điểm, chủ trương, sách đạo Đảng thực chủ trương phát triển nguồn nhân lực CLC Với luận văn mình, tơi mong muốn hệ thống cách logic, tổng quát khoa học quan điểm, chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực CLC Đảng từ năm 2001 đến năm 2011 Từ trước tới chưa có cơng trình trùng với luận văn tên gọi nội dung khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Trình bày quan điểm, chủ trương, sách Đảng cộng sản Việt Nam phát triển nguồn nhân lực CLC từ năm 2001 đến năm 2011; đánh giá khách quan thành tựu, hạn chế; rút số kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo Đảng - Nhiệm vụ + Phân tích quan điểm, chủ trương sách Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nguồn nhân lực CLC từ năm 2001 đến năm 2011 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (1996), “Con người nguồn nhân lực, nghiệp giáo dục, đào tạo với q trình CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí cng sn, (s 3) Nguyễn Xuân Ba (2005), "Yêu cầu cấp bách nguồn nhân lực chất lợng cao Việt Nam gia nhập WTO", Lao động xà hội, (256+257) Lê Xuân Bá, Lơng Thị Minh Anh (2005), "Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao Việt Nam", Qu¶n lý kinh tÕ, (3) Đặng Quốc Bảo (2008), Nghiên cứu số phát triển người (HDI) Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lợc phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 (dự thảo lần thứ 14), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Báo cáo số 760/BC-BGDĐT ngày 29/10 phát triển hệ thống giáo dục đại học giải pháp đảm bảo nâng cao chất lợng đào tạo, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu t (2006), Chiến lợc phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu t (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 -2020 (Dự thảo lần thứ hai), Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội (2000), Phát triển thị trờng lao động Việt Nam đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 11 Trn Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 124 12 "Doanh nghiƯp ViƯt Nam qu¶n lý sử dụng nhân tài" (2008), Báo Lao động, ngµy 22/4 13 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 NguyÔn Hữu Dũng (2002), "Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa ®Êt níc vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ", Lý luËn chÝnh trÞ, (8) 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Lần thứ Hai BCHTW Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Lần thứ Năm BCHTW Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư BCHTW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Sáu BCHTW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bẩy BCHTW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009),Văn kiện Hội nghị lần thứ Mười BCHTW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đại học quốc gia Hà Nội (2004), Phát hiện, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực tài phục vụ nghiệp CNH, HĐH, Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thí điểm 29 Đỗ Cơng Định (2005), “Nguồn nhân lực Việt Nam: Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí cộng sản, (số 10), tr.61-64 30 Lê Thị Hồng Điệp (2012), Phát triển nguồn nhân lực CLC đáp ứng yêu cầu xây dựng Kinh tế tri thức Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI, Nxb Giáo dục Hà Nội 33 Lê Thanh Hà (2009), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam q trình CNH, HĐH đất nước vai trị cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Như Hà (2005), “Đầu tư nước với việc phát triển khai thác nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (số 4), tr.80-88 35 Trương Thu Hà (2001), “Cơ hội thách thức việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí KHXH NV, (số 4), tr.47-56 126 36 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Pham Minh Hạc (2003), “Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu người, (số 2) 38 Nguyễn Thị Hằng (1999), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010”, Tạp chí Cộng sản, (số 7) 39 Hà Thị Hằng (2010), “Phát triển nguồn nhân lực CLC đáp ứng yêu cầu KTTT nước ta nay”,Tạp chí Giáo dục lý luận (số4) 40 Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người CNH, HĐH Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 41 Hội thảo khoa học quốc tế (2011), Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 định hướng tới năm 2020, Hà Nội 42 Hội thảo Khoa học quốc tế (2011), Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 định hướng tới năm 2020, Viện CNXHKH, Học viện CT-HCQG HCM, Hà Ni 43 Nguyễn Đắc Hng (2005), Trí thức Việt Nam trớc yêu cầu phát triển đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Đắc Hng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lợc phát triển quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lờ Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục – đào tạo: kinh nghiêm Đông Á của, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao Động, Hà Nội 47 Vũ Thị Phương Mai (2012), “Đổi sách đãi ngộ nguồn nhân lực CLC, tạo động lực thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH theo tinh thần Đại hội XI Đảng”, Tạp chí cộng sản điện tử (15-09-2012) 127 48 Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Phạm Thanh Nghị (2009), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia vùng lãnh thổ Đông Nam Á”, Nghiên cứu người, (số 2) 50 Nguyễn Thiện Nhân, (26/11/2010), “Quy hoạch nguồn nhân lực quốc gia”, báo Tiền Phong, (số 330) 51 Nguyễn Trọng Phúc (2003), Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam thời kì Đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam – thực tiễn nhận thức lí luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Trọng Phúc (2011), Các Đại hội đại biểu toàn quốc hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Chiến lược nhân tài Trung Quốc từ năm 1978 đến nay, Nxb LĐXH, Hà Nội 55 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo kết Tổng điều tra Dân số nhà ngày 1/4/2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 57 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (2006), Báo cáo điều tra, Viện Cơng nhân - Cơng đồn, Hà Nội 58 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn nhân lực người để CNH,HĐH, kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 59 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, kinh nghiệm giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 60 Mạc Văn Tiến (2006), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí lao động xã hội, (số 264) 128 61 Nguyễn Tiệp (2005), Nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội 62 Hoàng Ngọc Vinh (11-09-2012), “Phát triển nguồn nhân lực CLC” Báo Nhân dân điện tử 63 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực 64 Nguyễn Đức Vượng (12/2008), “Việt Nam hội nhập phát triển”, báo cáo khoa học hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội 65 Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển GD - ĐT nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Hồng Yến (2005), “Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục hội nhập Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, (số 3) Tài liệu nƣớc ngồi 67.William J Rothwell (2010), Chuyển hóa nguồn nhân lực: Thể tầm lãnh đạo chiến lược nhằm thích ứng với xu hướng tương lai, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Các trang Wed 68.www.dantri.com.vn 69.www.baodatviet.vn 70.www.baomoi.com 71.gddhhoinhapquocte.vnuhcm.edu.vn 72.www.vnu.edu.vn 73.www.doko.vn 74.www.doanhnhanvietnam.com 75.www.chinhphu.vn 76.www.gso.gov.vn 77.www.dangcongsan.vn 129 78.www.laodong.com.vn 79.www.moet.gov.vn 130 PHỤ LỤC Phơ lơc 1: Tû lƯ lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chia theo vùng kinh tế - xà hội năm 2010 Đơn vị tính: % Tổng số Không Sơ cấp trình độ Trung dạy chuyên cấp nghề môn Cao đẳng Đại học trở lên Toàn quốc chia 100 85,3 3,8 3,5 1,7 5,7 Trung du vµ miỊn nói phÝa Bắc 100 86,5 3,6 4,6 2,0 3,3 Đồng sông Hång 100 79,1 6,6 4,2 2,0 8,1 100 87,1 3,0 3,8 1,8 4,3 Tây Nguyên 100 89,5 1,9 3,3 1,7 3,6 Đông Nam Bộ 100 80,5 4,4 2,8 1,8 10,4 §ång b»ng s«ng Cưu Long 100 92,2 1,8 2,1 1,1 2,9 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà năm 2010 www.gso.gov.vn 131 Phơ lơc 2: Tû lƯ lao ®éng cã trình độ đại học trở lên tổng dân số hoạt động kinh tế số quốc gia vùng lÃnh thổ (Đơn vị tính: %) 2007 2008 ISRAEL 44.69 45.10 SINGAPORE 23.67 25.85 ĐÀI LOAN 38.16 40.16 HÀN QUỐC 35.05 36.74 HỒNG CÔNG 25.83 26.28 INDONESIA 5.16 5.82 MALAYSIA 20.30 21.24 PHILIPPIN 27.75 27.95 VIỆT NAM 4.90 5.20 Ngn: www.ilo.org vµ http:/www molisa.gov 132 Phơ lơc 3: So sánh số số chất lợng nhân lực Việt Nam với nớc vùng lÃnh thổ Châu (Thang điểm 10) ST Tiêu chí Hµn Quèc 6,91 8,00 7,00 8,00 7,50 7,00 7,00 Singapore 6,81 7,17 6,83 5,67 6,33 7,83 7,83 NhËt B¶n 6,50 6,00 8,00 7,50 7,00 7,50 7,50 Đài Loan 6,04 6,37 5,37 5,62 5,00 7,62 7,62 Ên §é 5,76 4,62 5,25 5,50 5,62 6,75 6,75 Trung Quèc 5,73 5,12 7,12 6,19 4,12 4,37 4,37 Malaixia 5,59 4,50 4,50 7,00 4,50 5,50 5,50 Hång K«ng 5,20 5,03 4,23 5,24 4,24 5,43 5,43 Philipin 4,53 3,80 5,80 6,20 5,60 5,00 5,00 10 Th¸i Lan 4,04 2,64 4,00 3,37 2,36 3,27 3,27 11 ViÖt Nam 3,79 3,25 3,25 3,35 2,75 2,50 2,50 12 Indonexia 3,34 0,50 2,00 3,00 1,50 2,50 2,50 T Nớc Nguồn: Dự án hỗ trợ kỹ thuật giáo dục trung học chuyên nghiệp Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo - Chỉ số tổng hợp chất lng giáo dục đạo đức nhân lực 2- n tng chung hệ thống giáo dục 3- Mức độ sẵn có lao động sản xuất chất lng cao 4- Mức độ sẵn có lao động hành chất lng cao 133 5- Mức độ sẵn có cán quản lý chất lng cao 6- Sự thành thạo lao động công nghệ cao 7- Sự thành thạo tiÕng Anh 134 Phụ lục 4: Thống kê nhân lực trình độ đại học số tỉnh, thành phố nƣớc năm 2007 Trí thức Tỉnh/ ST thành phố T Tổng số (từ CĐĐH Bà Rịa-Vũng Tàu Bắc Cạn 4.861 Bạc Liêu 8.156 Bắc Ninh 13.352 Bến Tre 23.847 Bình Định 17.500 Bình Dương Bình Thuận 11.370 Cà Mau 12.186 10 Cần Thơ 13.393 11 Cao Bằng 6.727 12 Đà Nẵng 62.430 13 Đắk Lắk 20.667 14 Đắk Nông 5.435 15 Điện Biên 15.103 16 Đồng Nai 3.000 CĐ 1.929 11.451 ĐH ThS TS 16.689 187 71 2.960 166 98 193 11 12.396 PGS GS 391 27.628 11.178 2.623 8.912 4.012 176 16 925 177 91 1.231 222 33 11.232 459 74 5.350 83 3.676 147 3.893 300 135 35 17 Đồng Tháp 18.496 7.458 10.616 412 12 18 Gia Lai 8.763 3.141 5.580 38 19 Hà Nam 6.057 221 20 Hà Tây 85.700 21 Hải Dương 37.497 262 37 22 Hậu Giang 14.221 3.831 23 Khánh Hòa 26.098 25.288 674 136 24 Kiên Giang 12.686 12.318 108 10 25 Kon Tum 26 Lai Châu 27 Lâm Đồng 28 Long An 29 15.036 22.160 4.732 15.617 3.131 2.624 19 1.289 1.820 236 68 23.015 6.773 15.983 290 14 Nam Định 16.865 8.962 6.901 94 30 Nghệ An 57.720 1.050 25 31 Ninh Bình 15.933 132 12 32 Phú Yên 14.825 590 21 33 Quảng Bình 34 Quảng Nam 17.647 35 Quảng Ngãi 13.522 36 Quảng Ninh 37 Quảng Trị 6.408 9.381 22 21.334 132 5.890 136 17.557 505 15.114 313 40 17 38 Tây Ninh 7.710 89 6.299 95 39 Thái Nguyên 32.568 8.227 22.340 1.778 223 40 Thanh Hóa 50.000 346 47 41 Tiền Giang 14.648 42 TP Hồ Chí Minh 72.212 43 TT-Huế 20.741 44 Vĩnh Long 13.076 5.596 8.359 390 18 6.672 13.260 1.160 315 131 11 65 90 Nguồn [30, tr106] 137 Ph lc 5: Ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục đào tạo (2000 - 2010) Bao gồm Chi giáo dục - đào Chi thờng Chơng trình tạo tính xuyên (tính mục tiêu (tính Đầu t (tính theo theo % theo % tæng chi theo % tæng chi % tổng chi giáo ngân sách giáo dục - đào giáo dục - đào dục - đào tạo) nhà nớc tạo) tạo) Năm Chi giáo dục - đào tạo tính theo % GDP 2000 3,0 15,0 71,6 4,8 23,5 2001 4,1 15,3 73,0 4,0 22,3 2002 4,2 15,6 71,0 4,0 24,9 2003 4,7 16,1 81,7 4,3 14,0 2004 4,9 17,1 79,0 4,3 16,7 2005 5,1 18,1 79,8 4,3 15,9 2006 5,6 18,4 82,5 5,4 17,5 2007 5,6 18,1 77,6 5,1 17,2 2008 5,9 18,2 73,9 8,9 17,2 2009 6,2 19,7 76,4 6,0 18,6 2010 6,6 20,0 74,2 5,7 19,1 Nguån: Bé Giáo dục Đào tạo 138

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan