Quan hệ ASEAN - Nhật Bản từ 1997 đến 2006: thực trạng và triển vọng : Luận văn ThS. Quốc tế học: 60 31 40

133 30 0
Quan hệ ASEAN - Nhật Bản từ 1997 đến 2006: thực trạng và triển vọng : Luận văn ThS. Quốc tế học: 60 31 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************** Hoàng Hồng Hạnh QUAN HỆ ASEAN – NHẬT BẢN TỪ 1997 ĐẾN 2006: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60.31.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU MỸ HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Phần mở đầu ……………………………………………………………………………………1 Chương 1: Những nhân tố tác động tới quan hệ ASEAN – Nhật Bản từ 1997 đến 2006 1.1 Nhìn lại quan hệ ASEAN- Nhật Bản thiết lập đến năm 1997……………………….9 1.1.1 Quá trình hình thành quan hệ ASEAN – Nhật Bản…………………………………… 1.1.2 Quan hệ hợp tác ASEAN - Nhật Bản từ 1973- 1997………………………………… 11 1.1.2.1 Quan hệ trị……………………………………………………………… 11 1.1.2.2 Quan hệ kinh tế……………………………………………………………………… 16 1.1.2.3 Quan hệ lĩnh vực khác………………………………………………………… 22 1.2 Các nhân tố tác động tới quan hệ ASEAN – Nhật Bản………………………………… 23 1.2.1 Cấp độ toàn cầu………………………………………………………………………… 23 1.2.2 Cấp độ khu vực………………………………………………………………………… 28 1.2.2.1 Môi trường an ninh khu vực……………………………………………………………28 1.2.2.2 Môi trường kinh tế khu vực………………………………………………………………35 1.2.3 Cấp độ chủ thể………………………………………………………………… 38 1.2.3.1 Về phía ASEAN………………………………………………………………………… 38 1.2.3.2 Về phía Nhật Bản………………………………………………………………………40 Chương 2: Thực trạng quan hệ ASEAN – Nhật Bản từ 1997 đến 2006 2.1 Thực trạng quan hệ ASEAN - Nhật Bản từ năm 1997 đến năm 2006………………….45 2.1.1 Quan hệ trị……………………………………………………………………….45 2.1.2 Quan hệ kinh tế……………………………………………………………………… 54 2.1.3 Quan hệ lĩnh vực khác 69 2.2 Đánh giá chung quan hệ ASEAN – Nhật Bản từ 1997 đến năm 2006……… 74 2.2.1 Về tính chất quan hệ ASEAN –Nhật Bản giai đoạn 1997 -2006 74 2.2.2 Những hạn chế quan hệ ASEAN - Nhật Bản từ 1997 đến 2006 .78 Chương 3: Triển vọng quan hệ ASEAN – Nhật Bản Những thuận lợi khó khăn cho phát triển quan hệ hợp tác ASEAN - Nhật Bản 3.1 năm tới ……………………………………………………… .81 3.1.1 Những thuận lợi……………………………………………………………………… 81 3.1.1.1 Những thuận lợi khách quan……………………………………………….………… 81 3.1.1.2 Những thuận lợi chủ quan……………………………………………….……… .83 3.1.2 Những khó khăn……………………………………………………………………… 85 3.1.2.1 Những khó khăn khách quan…………………………………………………………….85 3.1.2.2 Những khó khăn chủ quan……………………………………………………………….87 3.2 Triển vọng phát triển quan hệ ASEAN- Nhật Bản năm tới …………90 3.2.1 Các khả phát triển quan hệ ASEAN – Nhật Bản năm tới………… 90 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ ASEAN – Nhật Bản Việt Nam – Nhật Bản năm tới…………………………………………………………….91 3.2.2.1 Những kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ ASEAN – Nhật Bản……………91 3.2.2.2 Những kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ Việt Nam – Nhật Bản………… 98 Phần kết luận…………………………………………………………………………………… 106 Phần phụ lục………………………………………………………………………………… 110 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………….134 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Quan hệ ASEAN - Nhật Bản quan hệ lâu dài màng lưới quan hệ quốc tế ASEAN Hiện nay, mối quan hệ phát triển mạnh mẽ trở thành hai cặp quan hệ quốc tế động ASEAN Trong gần ba mươi lăm năm qua, hợp tác ASEAN – Nhật Bản góp phần quan trọng vào việc trì hồ bình, ổn định phát triển Đông Nam Á đưa lại lợi ích cho hai phía Với nỗ lực lớn, quan hệ ASEAN – Nhật Bản phát triển không ngừng tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, góp phần tích cực vào hồ bình, ổn định phát triển Đơng Nam Á nói riêng Châu Á nói chung Trong "Tun bố Tơk quan hệ đối tác ASEAN – Nhật Bản động bền vững thiên niên kỷ mới" đưa họp Hội nghị Thượng đỉnh hai ngày 11 12 tháng 12 năm 2003 định “tiếp tục đẩy mạnh hợp tác chiến lược ASEAN Nhật Bản lên mức sâu rộng để đảm bảo hồ bình, ổn định phồn thịnh khu vực” Nhật Bản trở thành đối tác hàng đầu nhiều nước ASEAN thương mại, đầu tư viện trợ phát triển thức ASEAN trở thành bạn hàng lớn thứ hai Nhật Bản, thu hút 100 tỷ USD đầu tư Nhật Bản nước (86) Nhật Bản nhận thức tầm quan trọng ASEAN mối quan hệ quốc tế đặc biệt quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc Hàn Quốc Vì vậy, Nhật Bản muốn dựa vào Đơng Nam Á để có tăng cường ảnh hưởng trị kinh tế khu vực Trên thực tế, mối quan hệ ASEAN – Nhật Bản đạt đến độ chín muồi, tạo tiền đề sở vững để tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt ASEAN Nhật Bản thời gian tới Hiện nay, ASEAN ngày thể rõ khu vực thống đa dạng với mở rộng tổ chức khu vực ASEAN từ nước thành 10 nước, nhiều nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh ASEAN trở thành tổ chức khu vực tiêu biểu cho động nước phát triển theo hướng chủ nghĩa khu vực mở bối cảnh toàn cầu hoá Với tư cách thành viên ASEAN, Việt Nam hưởng lợi từ phát triển mối quan hệ ASEAN - Nhật Bản Trong năm gần đây, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày chặt chẽ, thể rõ nét qua trao đổi cấp cao lãnh đạo hai nước Trên bình diện kinh tế, Nhật Bản tiếp tục đối tác thương mại quan trọng Việt Nam, đồng thời nhà tài trợ lớn nước có đầu tư đáng kể vào Việt Nam ODA Nhật Bản, góp phần tác động tích cực vào phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nhiều lĩnh vực bao gồm hỗ trợ cho sở hạ tầng, hỗ trợ nhu cầu người lĩnh vực xã hội khác Sự giúp đỡ Nhật Bản cho Việt Nam hiệu Nhật Bản nhận thấy ổn định phát triển Việt Nam cần thiết cho ổn định an ninh khu vực Vì thế, thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN - Nhật Bản khơng lợi ích khu vực mà cịn lợi ích Việt Nam Với nhận thức vậy, phép Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn chọn đề tài: “Quan hệ ASEAN- Nhật Bản từ năm 1997 đến 2006: Thực trạng Triển vọng” làm luận văn thạc sỹ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VÀ CÁC NGUỒN TƢ LIỆU THAM KHẢO: Nghiên cứu thay đổi, điều chỉnh chiến lược, sách đối ngoại ASEAN Nhật Bản từ trước sau chiến tranh Lạnh đơng đảo học giả, nhà trị ngồi nước quan tâm Để viết cơng trình này, tác giả luận văn bước đầu tiếp cận số cơng trình tiếng Anh như: ―ASEAN – Japan Cooperation A Foundation for East Asian Community” (Hợp tác ASEAN – Nhật Bản, tảng cho Cộng đồng Đông Á) Trung tâm Nhật Bản trao đổi quốc tế xuất Cuốn sách tập hợp viết quan hệ ASEAN – Nhật Bản nói chung hợp tác lĩnh vực kinh tế, an ninh, trị, văn hố nhiều tác giả khác viết Tác giả luận văn tham khảo từ nhiều bài, có bài: ASEAN – Japan Ties: A basic for Cooperation tác giả Tanaka Akihiko Bài viết nêu lên bối cảnh lịch sử trước sau thành lập ASEAN Sau thất bại chiến tranh giới lần II, Nhật Bản trở thành nước đồng minh với Mỹ chiến tranh Lạnh Đông Nam Á từ nước thuộc địa Phương Tây trở thành nước độc lập Kể từ năm 1957 đến năm 1960, Nhật Bản coi trọng quan hệ với nước Đông Nam Á thể việc Thủ Tướng Nhật Kishi Nobusuke chọn nước Đông Nam Á điểm đến chuyến cơng du nước ngồi ơng Trong giai đoạn ASEAN đuợc thành lập, Đông Nam Á trở thành khu vực quan trọng với Nhật Bản lĩnh vực hợp tác kinh tế Tuy nhiên, giai đoạn Châu Á tồn vấn đề gây cản trở quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á ảnh hưởng cách mạng Văn hoá Trung Quốc chiến tranh Việt Nam Những năm tiếp theo, quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á diễn phức tạp Tuy nhiên, sau loạt kiện Tổng Thống Mỹ Richard M Nixon thăm Bắc Kinh vào năm 1970, Nhật bình thường hố quan hệ với Trung Quốc năm 1972, quân đội Mỹ rút khỏi Việt Nam cuối năm 1972 Việt Nam thống đất nước vào năm 1975… khu vực Đông Nam Á có ổn định trị Chính vậy, Nhật Bản muốn mở rộng quan hệ với ASEAN thơng qua việc ban hành sách Phu-cư-đa Chính sách Nhật Bản với Đơng Nam Á giai đoạn diễn suôn xẻ nhịp nhàng với thắt chặt hợp tác kinh tế, trị, văn hố thành lập APEC, ARF sau ASEAN + Nhật Bản đóng góp vai trị quan trọng thúc đẩy tiến trình hợp tác Đơng Á Bên cạnh đó, tác giả tham khảo cuốn: ASEAN-Japan, Main Achievements & Future Direction (ASEAN - Nhật Bản, thành tựu định hướng tương lai) Trung tâm Nhật Bản - ASEAN phát hành ngày 31-7-2007 Tài liệu nêu lên thành tựu trình hợp tác quan hệ ASEAN - Nhật Bản lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố… Ở sách này, tác giả luận văn quan tâm đến phần viết định hướng tương lai quan hệ ASEAN việc trình tồn cầu hố bao gồm thách thức từ phía ASEAN vấn đề hội nhập giới, khoảng cách giàu nghèo nước… Các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ ASEAN – Nhật Bản lên tầm cao hướng tới tự hoá thương mại đầu tư đề biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển nguồn nhân lực, phát triển du lịch, giao thông bảo vệ môi trường Việc tăng cường hợp tác song phương giúp quan hệ hợp tác ASEAN Nhật Bản trở nên gần gũi tương lai Bài viết “Từ mơ hình “đàn nhạn bay” đến mơ hình “hai đầu tầu”: Đơng Á cần hợp tác phát triển‖ GS TS Cổ Tiểu Tùng, Viện khoa học xã hội Quảng Tây, Trung Quốc đăng tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số , tháng năm 2004 tổng quan vai trò Nhật Bản Trung Quốc tiến trình hợp tác Đơng Á Nhật Bản cường quốc kinh tế hàng đầu Châu Á, có vai trò quan trọng việc hỗ trợ hợp tác kinh tế với nước ASEAN Trong đó, Trung Quốc phát triển nhanh trở thành đầu tầu thứ hai Châu Á Cả Trung Quốc Nhật Bản hợp tác với ASEAN nhiều lĩnh vực Bài viết nêu lên khó khăn Nhật Bản ASEAN trình hợp tác đưa kiến nghị nhằm giúp cho hợp tác Nhật Bản, Trung Quốc ASEAN phát triển sâu Một sách khác tác giả tìm đọc ―Quan hệ ASEAN – Nhật Bản: Tình hình triển vọng‖ Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Châu Á Thái Bình Dương xuất năm 1989 Cuốn sách bao gồm viết học giả nước viết quan hệ ASEAN – Nhật Bản từ trước Chiến tranh Lạnh kết thúc, tác giả luận văn tham khảo có viết ―Ảnh hưởng kinh tế Nhật Bản nước ASEAN‖ tác giả Ruperto P Alonzo viết khái quát quan hệ mậu dịch ASEAN - Nhật Bản, xu hướng phụ thuộc kinh tế tăng trưởng viện trợ Nhật Bản ASEAN Ở Việt Nam có số nhà nghiên cứu quan tâm tới mối quan hệ chưa có cơng trình sâu nghiên cứu quan hệ ASEAN – Nhật Bản nói chung quan hệ ASEAN – Nhật Bản thời kỳ từ năm 1997 đến năm 2006 nói riêng Các viết quan hệ ASEAN – Nhật Bản trước sau Chiến tranh Lạnh đăng tạp chí viết: ―Các xu hướng chủ yếu quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản – Châu Á năm đầu kỷ XXI” PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Viện Kinh tế giới, Những vấn đề kinh tế giới khu vực số năm 2003 Bài viết chia thành phần Phần đầu, tác giả nêu lên thay đổi bối cảnh quốc tế, khu vực từ năm 1990 vấn đề tồn kinh tế Nhật Bản cần giải Phần hai, tác giả nêu xu hướng chủ yếu quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản Châu Á kỷ xu hướng tích cực sử dụng diễn đàn hợp tác khu vực để đẩy mạnh quan hệ hợp tác đa phương thúc đẩy nỗ lực hợp tác song phương Ở phần cuối viết, tác giả điểm qua mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản từ đưa kiến nghị nhằm thúc đẩy hợp tác quan hệ hai phía Bên cạnh đó, tác giả tham khảo viết ―Chính sách Nhật Bản Đông Nam Á thời kỳ Hậu Chiến tranh Lạnh” PGS TS Nguyễn Thu Mỹ đăng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số năm 2003 Thông qua Hội nghị, đối thoại, phát biểu nhà lãnh đạo, viết nêu lên sách Nhật Bản ASEAN thời kỳ Hậu Chiến tranh Lạnh, đồng thời điểm hoạt động kinh tế, trị mà Nhật Bản hợp tác với ASEAN Mặc dù có nhiều viết, sách tham khảo liên quan đến đề tài luận văn, Việt Nam chưa xuất cơng trình nghiên cứu mang tính tổng hợp, tương đối chun sâu, phân tích có dự báo quan hệ ASEAN – Nhật Bản thời gian tới Bên cạnh đó, tác giả luận văn muốn bước đầu tìm hiểu nhân tố, mục đích tiến trình quan hệ ASEAN Nhật Bản tác động tới khu vực tương lai Nguồn tài liệu tham khảo dành cho luận văn cao học phong phú Ngoài sách báo xuất bản, cịn có cơng trình khoa học Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện nghiên cứu Nhật Bản, Khoa Quốc tế học ĐHQGHN, tài liệu Thông xã Việt Nam v.v Hơn nữa, tiếp cận tài liệu phát biểu nhà lãnh đạo, tuyên bố chung ASEAN Nhật thông qua website như: website thức ASEAN (www.aseansec.org), website Bộ ngoại giao Nhật Bản (www.mofa.go.jp) trang web Trung tâm ASEAN – Nhật Bản (www.asean.or.jp) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu luận văn là: - Phân tích thực trạng quan hệ ASEAN – Nhật Bản kể từ năm 1997 tới năm 2006 - Làm rõ thuận lợi khó khăn đường phát triển quan hệ ASEAN – Nhật Bản - Dự báo triển vọng phát triển quan hệ ASEAN - Nhật Bản năm tới - Đề xuất số biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ ASEAN - Nhật Bản PHẠM VI NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu lĩnh vực hợp tác ASEAN Nhật Bản từ năm 1997 đến năm 2006 - Về không gian: Đề tài giới hạn phạm vi quan hệ ASEAN, với tư cách tổ chức hợp tác khu vực, với Nhật Bản mà không sâu vào quan hệ nước ASEAN với Nhật Bản CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Luận văn khơng sâu trình bày tồn mối quan hệ ASEAN Nhật Bản từ thành lập mà tập trung vào giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2006 Đây giai đoạn đánh dấu bước tiến mối quan hệ ASEAN – Nhật Bản sau khủng hoảng tài tiền tệ xảy Châu Á năm 1997 Những vấn đề thuộc giai đoạn trước đề cập đến bài, nhằm làm rõ mối quan hệ ASEAN Nhật Bản sau Ngoài Lời mở đầu, kết luận phụ lục luận văn gồm có chương: Chƣơng I: Những nhân tố tác động tới quan hệ ASEAN – Nhật Bản từ năm 1997 đến 2006 Chương đề cập đến hai nội dung chính: - Nhìn lại quan hệ ASEAN- Nhật Bản từ thiết lập đến năm 1997 (điểm nét bối cảnh đời quan hệ ASEAN – Nhật Bản thành tựu hợp tác hai phía từ thành lập đến năm 1997) - Các nhân tố tác động tới quan hệ ASEAN – Nhật Bản (các nhân tố cấp độ toàn cầu, cấp độ khu vực cấp độ chủ thể) Chƣơng II: Thực trạng quan hệ ASEAN – Nhật Bản từ 1997 đến 2006 2.1 Thực trạng quan hệ ASEAN - Nhật Bản từ năm 1997 đến năm 2006: Phân tích thành tựu nội dung hợp tác ASEAN phía Nhật Bản lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, giáo dục từ sau năm 1997 đến năm 2006 2.2 Đánh giá, nhận xét quan hệ ASEAN – Nhật Bản từ năm 1997 đến năm 2006 Chƣơng III: Triển vọng quan hệ ASEAN – Nhật Bản 3.1 Những thuận lợi khó khăn q trình phát triển quan hệ hợp tác ASEAN - Nhật Bản năm tới (c) Thực thi cỏc biện phỏp tự hoỏ trong: i Thương mại hàng hoá ii Thương mại dịch vụ; iii Đầu tư Cỏc biện phỏp thực 4.1 ASEAN-Nhật Bản định thực hoạt động nhằm mang lại lợi ích nhanh chóng sở đẩy nhanh sau: (a) Hỗ trợ kỹ thuật tăng cường lực cho ASEAN, đặc biệt cho nước thành viên nhằm nâng cao tính cạnh tranh họ để tham gia cách đầy đủ vào quan hệ đối tác để trợ giúp nước thành viên ASEAN chưa phải thành viên WTO Tổ chức Hải quan Thế giới (―WCO‖) trở thành thành viên tổ chức này; (b) Các biện pháp tạo thuận lợi xúc tiến thương mại đầu tư; (c) Đối thoại sách thương mại đầu tư; (d) Đối thoại khu vực kinh doanh; (e) Các biện pháp tạo thuận lợi cho việc di chuyển thương nhân; (f) Trao đổi tổng hợp liệu có liên quan thuế quan thống kê thương mại song phương; (g) Bất kể cỏc biện phỏp khỏc mang lại lợi ớch 4.2 ASEAN Nhật Bản tiếp tục xây dựng chương trỡnh hợp tỏc cỏc lĩnh vực xỏc định Tạo thuận lợi hợp tỏc ASEAN Nhật Bản định tiến hành tham vấn năm 2004 lĩnh vực tạo thuận lợi hợp tác xây dựng chương trỡnh làm việc nhằm đưa biện pháp thực thi nhanh chóng lĩnh vực sau đây: (1) Thủ tục liờn quan đến thương mại Việc tạo thuận lợi cho thủ tục liên quan đến thương mại thực thi lĩnh vực hợp tác thủ tục hải quan thơng qua vi tính hố, đơn giản hóa hài hồ hố theo chuẩn mực quốc tế (2) Môi trường kinh doanh Nhận thức môi trường kinh doanh tốt phần thiếu để thu hút nhà đầu tư, nước nỗ lực để cải thiện môi trường kinh doanh tăng cường hợp tác lĩnh vực liên quan (3) Sở hữu trớ tuệ Nhật Bản ủng hộ nước thành viên ASEAN việc phát triển hệ thống, việc củng cố lực để thực thi nâng cao việc xúc tiến gia nhập vào hiệp định quốc tế có liên quan Hợp tác Nhật Bản ASEAN trao đổi thông tin khuyến khớch (4) Cỏc lĩnh vực hợp tỏc khỏc - Năng lượng: Hợp tác dự trữ dầu, tận dụng khí tự nhiên xúc tiến hiệu lượng - Công nghệ thông tin (ICT): Hợp tác việc phát triển sở hạ tầng thông tin, hệ thống pháp lý liờn quan đến IT, nguồn nhân lực liên quan đến IT thúc đẩy việc trao đổi chuyên gia kỹ sư IT cần phải khuyến khích - Phát triển nguồn nhân lực: Hợp tác tổ chức có liên quan đặc biệt kỹ sư có thâm niên nhà quản lý bậc trung - Các xí nghiệp vừa nhỏ: Hợp tác trao đổi quan điểm sách SMEs mở rộng hội kinh doanh SMEs - Du lịch: Hợp tác việc thực thi hội thảo trao đổi thông tin du lịch - Giao thụng vận tải hậu cần: Hợp tác nhằm tạo hệ thống vận chuyển hàng hoá hiệu quả, vận chuyển đường biển an toàn vận chuyển hàng không hiệu - Tiêu chuẩn hợp chuẩn (và thoả thuận thừa nhận lẫn nhau): Trao đổi thơng tin liên quan đến sách tiêu chuẩn hợp chuẩn nâng cao lực tổ chức tiêu chuẩn hoá nước ASEAN - Các dự án hợp tác kỹ thuật khác, bao gồm môi trường, ôtô, công nghệ sinh học, khoa học kỹ thuật, quản lý bền vững rừng, chớnh sỏch cạnh tranh, an ninh lương thực hợp tác dịch vụ tài chớnh ASEAN Nhật Bản tiếp tục phát triển chương trỡnh làm việc cỏc lĩnh vực tạo thuận lợi hợp tỏc Tự hoỏ 6.1 ASEAN Nhật Bản định tham vấn tự hoá lĩnh vực thương mại hàng hố, dịch vụ, đầu tư khn khổ CEP năm 2004 cách thảo luận nguyên tắc cho quy tắc xuất xứ cộng gộp phân loại hải quan, thu thập phân tích số liệu thương mại hải quan 6.2 ASEAN Nhật Bản tiến hành đàm phán thoả thuận toàn khối ASEAN Nhật Bản, có tính đến kết đạt đàm phán song phương nước thành viên ASEAN Nhật Bản, tiến triển trỡnh hội nhập ASEAN Thoả thuận phải quán với Hiệp định WTO 6.3 Trong quỏ trỡnh đàm phán, nước thành viên ASEAN chưa ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế (―EPA‖) với Nhật Bản tiếp tục đàm phán song phương Các lộ trỡnh tự hoỏ Nhật Bản cỏc nước thành viên ASEAN hồn tất EPA song phương khơng đàm phỏn lại quỏ trỡnh đàm phán hiệp định ASEAN-Nhật Bản CEP Tất lộ trỡnh tự hoỏ cấu thành phụ lục hiệp định ASEAN-Nhật Bản CEP (1) Thương mại hàng hoá: ASEAN Nhật Bản định loại bỏ nhanh chóng loại thuế quan quy định hạn chế thương mại khác (ngoại trừ biện pháp phép trỡ theo Điều XXIV (8)(b) Hiệp định chung Thuế quan Thương maị (GATT) loại bỏ nhanh chóng phần lớn thương mại hàng hoá nhằm thiết lập FTA ASEAN Nhật Bản) với phần lớn thương mại hàng hoá để thiết lập FTA ASEAN Nhật], bao gồm khơng hạn chế biện pháp sau: (a) Quy tắc xuất xứ cộng gộp; (b) Các quy tắc chi tiết quy định chương trỡnh cắt giảm loại bỏ thuế quan bao gồm nguyên tắc điều chỉnh cam kết mang tính có có lại (c) Các biện pháp phi thuế quan kể biện pháp kỹ thuật cản trở thương mại; (d) Các biện pháp khắc phục thương mại dựa nguyên tắc WTO (2) Thương mại dịch vụ: ASEAN Nhật định tự hoá nhanh chóng thương mại dịch vụ bao trùm ngành rộng phù hợp với nguyên tắc WTO Tự hoá cần hướng tới: (a) Loại bỏ nhanh chóng phần lớn phân biệt đối xử nước thành viên ASEAN Nhật Bản và/hoặc cấm áp dụng biện pháp phân biệt mang tính phân biệt với thương mại dịch vụ ASEAN Nhật, (ngoại trừ biện pháp cho phép trỡ theo Điều V(1)(b) Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS); (b) Mở rộng quy mô mức độ tự hoá thương mại dịch vụ; (c) Tạo thuận lợi cho việc vào dịch chuyển tạm thời thương nhân (d) Tăng cường hợp tác ASEAN Nhật Bản lĩnh vực dịch vụ để tăng cường tính cạnh tranh hiệu (3) Đầu tư: Nhằm xúc tiến đầu tư khu vực ASEAN-Nhật Bản, ASEAN Nhật Bản định: (a) Tạo môi trường đầu tư cạnh tranh tự (b) Tăng cường hợp tác đầu tư, tạo thuận lợi cho đầu tư nâng cao tính minh bạch luật lệ quy định đầu tư; (c) Bảo hộ nhà đầu tư đầu tư Đối xử Tối Huệ Quốc Đối với nước ASEAN chưa phải thành viên WTO, phủ Nhật Bản tiếp tục sử dụng điều khoản đối xử tối huệ quốc (―MFN‖) quy định Điều Hiệp định chung Thương mại Thuế quan (―GATT‖) Nhật Bản cố gắng dành đối xử MFN theo Hiệp định Thương mại dịch vụ (―GATS‖) WTO sở có có lại Cỏc ngoại lệ Nhằm đáp ứng yêu cầu biện pháp khơng áp dụng theo cách thức tạo phân biệt đối xử tuỳ tiện ASEAN Nhật cỏc tỡnh tương tự xảy ra, hạn chế thương mại trá hỡnh ASEAN-Nhật Bản CEP, khụng cú điều khoản Thoả thuận khung ngăn cản nước thành viên ASEAN Nhật không áp dụng thi hành biện pháp phù hợp với quy định WTO nhằm: (a) Bảo vệ an ninh quốc gia (b) Bảo vệ cỏc giỏ trị nghệ thuật, lịch sử khảo cổ (c) Những biện pháp khác coi cần thiết để bảo vệ đạo đức xó hội trỡ trật tự xó hội, bảo vệ sức khoẻ đời sống động thực vật Tham vấn Bất kỳ tranh chấp liên quan đến việc diễn giải, thực thi áp dụng Thoả thuận khung giải cách thân thiện thông qua tham vấn và/hoặc hoà giải 10 Khung thời gian thực ASEAN Nhật Bản bắt đầu tham vấn xây dựng CEP tự thương mại hàng hoá, dịch vụ đầu tư năm 2004 qui định Đoạn 1, Phần ASEAN Nhật Bản cố gắng cao để tiến hành đàm phán, quy định Đoạn 2, phần bắt đầu vào đầu năm 2005 ASEAN Nhật Bản cố gắng để kết thúc sớm đàm phán, cần phải có đủ thời gian để thực Việc thực thi biện pháp nhằm thực thi ASEAN Nhật CEP, bao gồm yếu tố khu vực mậu dịch tự cần phải hoàn thành sớm tốt vào năm 2012, có tính tới mức độ phát triển kinh tế lĩnh vực nhạy cảm nước, cho phép nước thành viên có thêm thời hạn năm thực thi nghĩa vụ mỡnh 11 Một số xếp thể chế cho Thoả thuận khung Ủy ban ASEAN-Nhật Bản đối tác kinh tế toàn diện (―AJCCEP‖) tiếp tục tiến hành đàm phán theo lịch trỡnh đề Thoả thuận khung AJCCEP thiết lập quan khác cần thiết để điều phối thực thi Thoả thuận khung này, bao gồm việc giám sát, điều phối rà soát việc thực thi biện pháp khác tiến hành theo Thoả thuận khung Ban Thư ký ASEAN cú trợ giỳp cần thiết cho AJCCEP cỏc họp Thoả thuận khung ký Bali, In-đô-nờ-xi-a, vào ngày tháng 10 năm 2003 thành hai tiếng Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt: Ngô Xn Bình (chủ biên), (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2000 TS Đinh Quý Độ (2004), Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu kỷ XXI Nhà xất Thế giới, Hà Nội, 2004, tr.54-81 Bộ Ngoại giao, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN, Nhà xuất trị quốc gia PGS.TS Lê Bộ Lĩnh (chủ biên), Kinh tế, trị giới 2005 dự báo 2006, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện kinh tế trị giới Lương Ninh (chủ biên) Đỗ Thanh Bình – Trần Thị Vinh: Lịch sử Đông Nam Á, Nhà xuất Giáo dục - 2005 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản: Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội, 1997 Lưu Ngọc Trịnh, Chiến lược người thời ký kinh tế Nhật Bản, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 1996 trang 36-37 Phạm Ngọc Tuấn - PTS Phạm Ngọc Đào, Chính sách nước lớn (Mỹ -Nhật -Trung Quốc-Nga) khu vực Đơng Nam Á năm 90, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mạc Đình Tú - TS Nguyễn Ngọc Đào (2002), Chính sách nước Nhật Bản - Trung Quốc - Mỹ ASEAN từ 1990 đến nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 PGS.TS Trần Đình Thiên, Liên kết kinh tế ASEAN vấn đề triển vọng, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện kinh tế Việt Nam 11 Lý Tường Vân – PTS Đinh Trung Kiên (1997), ASEAN với xu ổn định, hồ bình an ninh Châu Á: từ 10/1991 đến 12 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện châu Á Thái Bình Dương, Quan hệ ASEAN – Nhật Bản, Tình hình triển vọng, Hà Nội – 1989 Tài liệu tiếng Anh: 13 Japan Economic Institute Report, Rapid Recovery in Southeast Asia strengthens Japan – ASEAN Economic Relations, June 23, 2000 14 Center for International Exchanges, ASEAN – Japan Cooperation A Foundation for East Asian Community 15 Japan - ASEAN Center, Main Achievements & Future Direction, 31-7-2007 16 Reinhard Drifte: Japan's Foreign Policy in the 1990s, Oxford, 1996 17 Joint Statement of the Ninth ASEAN-Japan Summit Deepening and Broadening of ASEAN-Japan Strategic Partnership, Kuala Lumpur, 13 December 2005 18 Chairman‟s Statement of the 8th ASEAN + Japan Summit, Vientiane, 30 November 2004 19 Joint Statement of the Meeting of Heads of State/Government of the Member States of ASEAN and the Prime Minister of Japan Kuala Lumpur, 16 December 1997 20 Chairman „s Statement of the Tenth ASEAN- Japan Summit, Cebu, Philippines, 14 January 2007 21 Speech by Prime Minister of Japan Junichiro Koizumi : Japan and ASEAN in East Asia – A sincere and Open Partnership , Singapore , January 14, 2002 22 Tokyo Declaration for the Dynamic and Enduring ASEAN- Japan Partnership in the New Millennium 23 Joint report of the ASEAN – Japan closer economic partnership expert group (AJCEPEG) 24 Declaration on accession to the treaty of amity and cooperation in southeast Asia by Japan 25 Press release: Japan contributes USD 247 million to ASEAN for Youth Exchanges and to boost Economic partnership Các đăng tạp chí: 26 Th.S Phạm Thị Thanh Bình, Th.S Dương Hồng Nhung, 2002, Vai trò Nhật Bản phát triển kinh tế ASEAN thập niên cuối kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số (37) 2-2002, tr 11 - 21 27 TS Lê Thanh Bình, Hợp tác kinh tế Nhật Bản ASEAN: vài nét thành tựu triển vọng, Hội thảo khoa học Đông Phương học lần thứ hai, tr 135 - 140 28 T.S Vũ Văn Hà, 2004, Vai trị Nhật Bản Đơng Nam Á nhìn từ triển vọng điều chỉnh cấu ngành kinh tế Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (50), – 2004, tr - 29 Nguyễn Hoàng Giáp, (1997), Một số điều sách Đơng Nam Á Nhật Bản năm 90, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 4/1997, tr 36-40 30 Hoàng Minh Hằng, 2001, Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN thập kỷ 90 vừa qua, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (35), 10 2001, tr 71 - 76 31 Hà Hồng Hải, 2002, Đối thoại Nhật Bản – ASEAN: Hợp tác hồ bình thịnh vượng Châu Á - Thái Bình Dương, Nghiên cứu quốc tế số 44/2002, tr 53-56 32 T.S Nguyễn Tiến Lực, 2003, Lịch sử quan hệ thương mại Nhật Bản - Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (46) – 2003, tr 16-25 33 PSG.TS Nguyễn Thu Mỹ, 2003, Chính sách Nhật Bản Đơng Nam Á thời kỳ Hậu Chiến tranh Lạnh, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2003, tr 18-26 34 PGS.TS Kim Ngọc – Nguyễn Ngọc Mạnh, 2003, Hợp tác Nhật Bản – ASEAN thập kỷ đầu kỷ 21, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (45) 6-2003, tr 61 - 67 35 Trần Anh Phương (2000), Thách thức triển vọng vị trị Nhật Bản quan hệ Nhật Bản – ASEAN NIES Đơng Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 2, 2000, tr 18-23 36 TS Trần Anh Phương, (1999), Mục tiêu kinh tế trị quan hệ kinh tế Nhật Bản với NIES Đông Á nước ASEAN, Những vấn đề kinh tế giới số (62) 1999, tr 36 - 44 37 GS.TS Cổ Tiểu Tùng, 2004, Từ mơ hình “đàn nhạn bay” đến mơ hình “hai đầu tầu”: Đơng Á cần hợp tác phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (50) 4-2004, tr 68 - 77 38 GS.TS Cổ Tiểu Tùng (2003), Trung Quốc: Chính sách ngoại giao hồ bình, độc lập, tự chủ, coi trọng phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị với nước Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2/2003, tr 44-52 39 ThS Dương Quốc Thanh, (2003), ASEAN +3 vai trò Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (44) 4-2003, tr 61 - 67 40 Nguyễn Thắng (2001) Chiến lược đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 10-2001, tr 61 - 70 41 Trần Anh Phương (1998), Ảnh hưởng thương mại Nhật Bản đến ngoại thương nước ASEAN, Số 9/ 1998, tr 36-44 42 Nguyễn Xuân Thiên (2001) Đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản nước ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 1/2001, tr 48-56 43 PSG.TS Nguyễn Xuân Thắng, (2003), Các xu hướng chủ yếu quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản – Châu Á năm đầu kỷ XXI, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, Số (86) 2003, tr 3-9 44 Nguyễn Thắng, (2001), Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN từ sau Hiệp ước Plaza đến nay, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, số (73) 2001, tr 47-51 45 Phạm Đức Thành, (2003), Nhật Bản Đơng Nam Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 2/2003, tr 3-9 46 Đỗ Ngọc Tồn (2001), Chính sách Kinh tế đối ngoại Trung Quốc ảnh hưởng tồn cầu hố kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3/2001, tr 18-28 47 Nguyễn Hồng Yến 1998, Nhật Bản với khủng hoảng tiền tệ Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế 1/1998, tr 35-40 48 Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông xã Việt Nam, 19-12-2003, Quan hệ ASEAN – Nhật Bản, tr 17-19 49 Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số (24) năm 1996 50 Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông Tấn Xã Việt Nam, 25-6-2003, ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, tr 10-16 51 Tin tham khảo Chủ nhật ngày 11/4/2004, Thông Tấn Xã Việt Nam 52 Tài liệu tham khảo đặc biệt số ngày 28-12-2005, Ý đồ lãnh đạo Đông Á Nhật Bản Trung Quốc, tr 16-20 53 Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông Tấn Xã Việt Nam, Chính sách Takesita triển khai, số 14-3-1988 54 Thông xã Việt Nam - Ảnh hưởng từ trỗi dậy Trung Quốc Đông Nam Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 5/6/2006, tr 7-14 55 Thông xã Việt Nam - ASEAN trỗi dậy Trung Quốc Ân Độ, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 23/6/2006, tr -11 56 Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông Tấn Xã Việt Nam số ngày 23-8-2006, Xung quanh Sách Trắng phòng vệ Nhật Bản; Quan hệ Trung – Nhật thời kỳ hậu Koizumi, Đông Bắc Á trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc, tr 1-14 57 Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông Tấn Xã Việt Nam số ngày 12-2-2007, Chính sách ngoại giao Nhật Bản ASEAN kỷ mới, tr 1-12 58 Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông Tấn Xã Việt Nam số ngày 14-2-2007, Nhật Bản quay lưng lại với chủ nghĩa hồ bình, tr 12-22 59 Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông Tấn Xã Việt Nam số ngày 3-3-2007, Nhật Bản với sách ngoại giao tích cực, tr 1-8 60 Tài liệu tham khảo số 4/2007, Thơng xã Việt Nam, Chính sách ngoại giao Nhật Bản thời thủ tướng Shinzo Abe, tr 1-65 61 Tài liệu tham khảo đặc biệt,Thông Tấn Xã Việt Nam số ngày 6-5-2007, Về chiến lược đối ngoại Nhật Bản nay; Những điều chỉnh hạn chế sách ngoại giao Chính quyền Shinzo Abe, tr 1-20 62 Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông Tấn Xã Việt Nam số ngày 23-8-2007, Nhật Bản cần thúc đẩy quan hệ kinh tế với ASEAN, tr 4-10 63 Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông Tấn Xã Việt Nam số ngày 31-5-2007, Nhật Bản thúc đẩy sách ngoại giao Đông Dương, tr 1-7 64 Tin kinh tế ngày 4-5-2007, ASEAN thảo luận FTA với Nhật Bản EU, tr 3-5 65 Thông xã Việt Nam - Đặc trưng xu hướng hội nhập kinh tế Đông Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 15/4/2007, tr 14-28 66 Thông xã Việt Nam – Về quan hệ nội nước ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 15/7/2007, tr 1-14 Internet: 67 http://www.aseansec.org 68 http://www.aseansec.org/5740.htm 69 http://www.aseansec.org/14252.htm 70 http://www.aseansec.org/7753.htm 71 http://www.aseansec.org/7776.htm 72 http://www.aseansec.org/15506.htm 73 http://www.aseansec.org/5469.htm 74 http://www.mofa.go.jp 75 http://www.mofa.go.jp/policy/economy/asia/crisis0010.html 76 http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/asean/relation/dimens.html 77 http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/asean/relation/it.html 78 http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/asean/relation/subregion.html 79 http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/asean/pmv9812/relation.html 80 http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/asean/relation/iai.html 81 http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/asean/relation/subregion.html 82 http://mofa.vn.gov 83 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&News_ID=1834992 84 http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?909 85 http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?373 86 http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?602 87 http://www.mpi.gov.vn/showtinvan.aspx?lang=4&ma_tinvan=5177 88 http://www.asean.or.jp/eng/general/statistics/index(06).html 89 http://www.asean.or.jp/general/statistics/statistics06/pdf/1-3.pdf 90 http://www.asean.or.jp/general/statistics/statistics06/pdf/3-2-1.pdf 91 http://www.asean.or.jp/general/statistics/statistics06/pdf/5-5.pdf 92 http://www.asean.or.jp/general/publish/adhoc/AJC_report_english.pdf 93 http://www.hcmcgj.vn.emb-japan.go.jp/vn/culturalcooperation/banpaku_v.htm 94 http://www.ncnb.org.vn/Default.aspx?Content=ChiTietTinTuc&MaTin=550 95 http://www.ncnb.org.vn/SubNewDM.aspx?Menu=MenuCu&Content=ChiTietTinTuc& MaTin=821 96 http://.kantei.go.jp/foreign/koizumispeech/index2004_e.html 97 http://www.vysa.jp/modules.php?op=modload&name=News&file=article&sid=658 98 http://www.iir.edu.vn/nr040730095659/nr040730100743/nr050517180813/ns050601161736 99 http://vietnamnet.vn/chinhtri/doingoai/2007/08/730667/ 100 http://vietnamnet.vn/chinhtri/doingoai/2007/08/730667/ 101 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060504090947/ns060911 124956 102 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=45&sub=83&article=101828

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1 Quá trình hình thành quan hệ ASEAN – Nhật Bản:

  • 1.1.2 Quan hệ ASEAN và Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1997

  • 1.2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ ASEAN– NHẬT BẢN

  • 1.2.1. Cấp độ toàn cầu

  • 1.2.2. Ở cấp độ khu vực

  • 1.2.3 Ở cấp độ chủ thể

  • 2.1. Thực trạng quan hệ ASEAN – Nhật Bản từ năm 1997 tới 2006

  • 2.1.1 Quan hệ về chính trị

  • 2.1.2 Quan hệ về kinh tế

  • 2.1.3 Quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực khác.

  • 2.2.1 Về tính chất của quan hệ ASEAN - Nhật Bản giai đoạn 1997 - 2006.

  • 2.2.2 Những hạn chế trong quan hệ ASEAN - Nhật Bản

  • 3.1.1. Những thuận lợi.

  • 3.2.1. Các khả năng phát triển quan hệ ASEAN - Nhật bản trong những năm tới

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • PHẦN PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan