Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ 21: thực trạng và triển vọng : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

78 24 0
Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ 21: thực trạng và triển vọng : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HẢI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ 21: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội - 2012 Đề tài: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam… ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HẢI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ 21: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Ngành: QUỐC TẾ HỌC Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG MINH Hà Nội - 2012 Đề tài: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam… MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU…………………………………………… ………………… I Lý chọn đề tài…………………………………………… …………….…… II Tình hình nghiên cứu…………………………………………… …………… III Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… ……… …….4 IV Phương pháp nghiên cứu………………………………… …………… …… V Mục tiêu nhiệm vụ đề tài…… ………………………………………… VI Kết cấu luận văn……………………………………… ………… …… PHẦN B: NỘI DUNG………………………………………… … ……… …… Chương 1: Các nhân tố chủ yếu thúc đẩy FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 1.1 Một số khái niệm FDI……………………………………………… 1.2 Sự phát triển mạnh mẽ quan hệ chính trị - ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc… ………………………………………………… ………………….…… 17 1.3 Các nhân tố quốc tế……………………………………………………….…… 33 1.4 Các nhân tố nội Việt Nam……………………………………………… 35 1.5 Các nhân tố nô ̣i ta ̣i của Hàn Quốc……………………………………… …… 38 Chương 2: Thực trạng FDI Hàn Quốc Viêṭ Nam… …………….…… 40 2.1 Tổng quan về FDI vào Viê ̣t Nam nói chung……………………….…… …… 40 2.2 Thực tra ̣ng FDI Hàn Quốc Viê ̣t Nam………………… ………….…… 43 Chương 3: Nhận xét đánh giá gợi ý sách……………………… …… 56 3.1 Tác động FDI Hàn Quốc đối phát triển kinh tế Việt Nam quan hệ song phương hai nước …………… ……………………………… ……… 56 3.2 Mô ̣t số ̣n chế và nguyên nhân ………………………………………….…… 57 3.3 Triển vọng FDI Hàn Quốc Việt Nam…………………………….…… 64 3.4 Một số gợi ý chính sách………………………………………………… …… 68 KẾT LUẬN………………………………………………………………… …… 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….…… 74 Đề tài: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam… ĐỀ TÀI “ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ 21: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG” PHẦN A: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Lý thuyết thực tiễn chứng minh hoạt động kinh tế đối ngoại, có vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Trên tảng phát triển vũ bão khoa học, công nghệ, thương mại, đầu tư qui mơ tồn cầu tăng trưởng theo cấp số nhân, hình thành hàng loạt mối quan hệ khăng khít quốc gia quan hệ bạn hàng, quan hệ nước đầu tư nước nhận đầu tư Mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương lớn Đảng Chính phủ Việt Nam trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Sau 26 năm (1987 2012) đổi mới, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào phát triển chung đất nước Cùng với chính sách kinh tế mở cửa, Luật đầu tư nước ban hành bước sửa đổi tạo điều kiện ngày thuận lợi cho nhà đầu tư Đến đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam có mặt hầu khắp tỉnh thành nước, với diện hàng chục quốc gia vùng lãnh thổ Trong đó, Hàn Quốc nước đứng đầu danh sách nước vùng lãnh thổ có số vốn đầu tư lớn vào Việt Nam Tính đến cuối năm 2011, tổng luỹ kế vốn đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam đạt số xấp xỉ 23 tỷ USD, đứng đầ u số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Đồng thời, Việt Nam trở thành quốc gia thu hút đầu tư lớn Hàn Quốc Theo Báo cáo Bộ Tài chính Hàn Quốc công bố ngày 13/2/2008, Việt Nam đứng thứ ba số Đề tài: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam… nước vùng lãnh thổ thu hút đầu tư lớn Hàn Quốc Với tỷ lệ 9,2%, Việt Nam đứng sau Trung Quốc (với 23,5%) Mỹ (với 15,7%) Cơ quan Xúc tiến thương mại đầu tư Hàn Quốc đánh giá Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư Hàn Quốc, nhờ lợi giá nhân công thấp, môi trường đầu tư ngày cải thiện, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao vị trí địa lý thuận lợi - trung tâm khu vực ASEAN Có thể khẳng định rằng, với phát triển nhanh chóng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ đóng góp tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, FDI Hàn Quốc vào Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập Có thể kể số hạn chế như: quy mơ trung bình dự án nhỏ, phân bố khơng đều, tốc độ thực chậm, vấn đề chuyển giao cơng nghệ nguồn chưa thực hiện, lao động có tay nghề cao chưa trọng đào tạo, quan hệ người lao động nhà quản lý nhiều bất cập gây mâu thuẫn, bất đồng khơng đáng có FDI cịn coi ngun nhân gây thâm hụt thương mại ngày lớn Việt Nam trao đổi mậu dịch với Hàn Quốc Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên, việc nghiên cứu đánh giá cách sâu sắc tồn diện tiến trình thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam, rõ thành tựu đạt hạn chế, bất cập nguyên nhân chúng để từ đưa gợi ý chính sách nhằm thu hút ngày nhiều có hiệu FDI Hàn Quốc nói riêng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung vào Việt Nam cần thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam thập niên đầu kỷ 21: Thực trạng triển vọng” làm đề tài luận văn thạc sỹ II Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều viết nghiên cứu đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ, sâu xu hướng chính sách đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam Đề tài: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam… Trong “Bước phát triển quan hệ hợp tác đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam”, tác giả Ngô Thị Trinh (Tạp chí Những vấn đề Kinh tế chính trị giới - số 11, 2007), tác giả sơ lược tình hình đầu tư Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 1988 - 2005, 2006, 2007 cho Hàn Quốc vươn lên vị trí thứ số quốc gia vùng lãnh thổ đầ u tư vào Việt Nam Tác giả đề cập đến lĩnh vực đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam, hiệu đầu tư vấn đề đặt cần giải Trong “Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài” GS.TS Hwy - chang - moon (Hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á - NXb Khoa học xã hội - 2005), tác giả đã dùng phương pháp phân tích tổng thể thực thông qua việc sử dụng thuyết liên quan mô hình cạnh tranh kim cương, thuyết bất cân đối FDI để giải thích Hàn Quốc Việt Nam đạt thành tựu hợp tác kinh tế thông qua FDI Trong bài ROK - A Leading Foreign Investor in Viet Nam tác giả Thanh Thanh (Vietnam Economic News, số 39 năm 2010), tác giả quát thực trạng đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 10 tháng đầu năm 2010 Bài nêu lĩnh vực mà nhà đầu tư Hàn Quốc quan tâm qua ch ỉ rõ cho thấy Hàn Quốc nằm tố p đầ u những nước đầ u tư ta ̣i Viê ̣t Nam hiê ̣n Tác giả đề xuất vài kiến nghị chính sách số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Viê ̣t Nam III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam; phạm vi nghiên cứu thập niên đầu kỷ 21 IV Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, tổng hợp, so sánh, SWOT, phân tích, hệ thống hóa tư liệu để đưa đánh giá đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam V Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Đề tài: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam… Mục tiêu tổng quát : Phân tích đánh giá thực trạng FDI Hàn Quốc vào Việt Nam thập niên đầu kỷ 21, rõ thành tựu đạt được, tồn nguyên nhân chúng,từ đề xuất giải pháp chính sách nhằm thúc đẩy FDI Hàn Quốc nói riêng FDI nói chung vào Việt Nam thời gian tới Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu: - Phân tić h các nhân tố chủ yế u thúc đẩ y FDI của Hàn Quố c vào Viê ̣t Nam - Phân tích thực trạng FDI Hàn Quốc vào Việt Nam thập niên đầu kỷ 21 tương quan so sánh với giai đoa ̣n trước năm 2000 với FDI số nước FDI vào Viê ̣t Nam nói chung các khía ca ̣nh : (1) tổ ng vố n đầ u tư qua từng năm; (2) tổ ng lũy kế vố n đầ u tư; (3) số lươ ̣ng và quy mô dự án ; (4) mức đô ̣ thực hiê ̣n; (5) cấ u vố n đầ u tư theo ngành; (6) cấ u vố n đầ u tư theo vùng, điạ phương - Phân tích và đ ánh giá thành tựu (hay tác đô ̣ng tích cực ) triển vọng hạn chế FDI Hàn Quốc vào Việt Nam ; nguyên nhân và những ̣n chế ; đề xuất giải pháp chính sách VI Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương Các nhân tổ chủ yếu thúc đẩy FDI Hàn Quốc vào Việt Nam Chương Thực trạng FDI Hàn Quốc vào Việt Nam Chương Triển vọng gợi ý sách Đề tài: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam… PHẦN B: NỘI DUNG Chương 1: Các nhân tổ chủ yếu thúc đẩy FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 1.1 Một số khái niệm FDI 1.1.1 Khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) xảy cơng dân nước (nước đầu tư) nắm giữ quyền kiểm soát hoạt động kinh tế nước khác (nước chủ nhà hay nước nhận đầu tư) Trong khái niệm này, thật khơng có đầu tư gia tăng kinh tế hay chuyển giao ròng quốc gia mà đơn di chuyển tư từ quốc gia sang quốc gia khác Các cơng ty nắm quyền kiểm sốt hoạt động nhiều quốc gia xem công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia hay cơng ty tồn cầu Sự phát triền hoạt động công ty chính động lực thúc đầy phát triển thương mại quốc tế thơng qua hình thức đầu tư trực tiếp vào quốc gia khác giới Trong Luật Việt Nam quy định: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài” việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư…” nhà đầu tư nước ngồi tổ chức hay cá nhân (trích Luật đầu tư Việt Nam năm 1996) Có số định nghĩa vốn FDI thừa nhận rộng rãi đây: - Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI nguồn vốn thuộc sở hữu ngoại quốc tài sản nhà máy, mỏ khoáng sản đất đai nước khơng bao gồm chứng khốn Đề tài: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam… - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh, cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh nước có đầu tư Tổ chức Thương mại giới WTO đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước thực nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản (do đầu tư mà có) nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý trực tiếp dấu hiệu để phân biệt FDI với công cụ tài chính khác chứng khoán, tín dụng Như vậy, ba đặc trưng FDI là:quyền quản lý việc sử dụng, khai thác nguồn vốn - Có yếu tố vốn tư nhân nước (cá nhân doanh nghiệp), - Dùng vốn để đầu tư ngồi nước cách thiết lập tài sản mới, - Bên nước nắm Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường gọi công ty mẹ đơn vị kinh doanh tài sản nước ngồi gọi cơng ty hay chi nhánh công ty Gần phổ biến hình thức mua lại, sáp nhập thâu tóm, bên đầu tư nước ngồi mua lại, thâu tóm doanh nghiệp có sẵn để lập doanh nghiệp Đó hình thức làm nguồn vốn chủ sở hữu mà tạm thời chưa làm thay đổi việc đầu tư hình thành cơng trình, dự án Đây hình thức đầu tư Hàn Quốc nhiều nước khác sử dụng phổ biến để ứng phó với tác động tiêu cực khủng hoảng tài chính Đông Á sau năm 1997 1.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi: Đầu tư trực tiếp nước tồn dạng sau: Phân theo hình thức đầu tư: * Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây văn ký kết chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành hay nhiều hoạt động sản xuất Đề tài: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam… kinh doanh nước chủ nhà sở quy định trách nhiệm phân phối kết kinh doanh mà không thành lập công ty, xí nghiệp hay không đời tư cách pháp nhân Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm - Cả hai bên hợp tác kinh doanh sở văn hợp đồng ký kết bên phân định trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ - Không thành lập pháp nhân mới, tức không cho đời công ty - Thời hạn hợp đồng hợp tác kinh doanh hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh cần thiết để hoàn thành mục tiêu hợp đồng Vấn đề vốn kinh doanh không thuyết phải đề cập văn hợp đồng hợp tác kinh doanh * Hình thức cơng ty hay xí nghiệp liên doanh: Xí nghiệp hay công ty liên doanh thành lập bên thành viên nước nhận đầy tư bên chủ đầu tư nước khác tham gia xí nghiệp liên doanh gồm hai nhiều bên tham gia liên doanh đặc điểm hình thức liên doanh là: - Cho đời công ty hay xí nghiệp mới, với tư cách pháp nhân thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn - Thời gian hoạt động, cấu tổ chức quản lý công ty, xí nghiệp liên doanh quy định tùy thuộc vào luật pháp cụ thể nước - Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận rủi theo tỉ lệ góp vốn * Hình thức cơng ty hay xí nghiệp 100%vốn từ nước ngồi: Đây hình thức cơng ty hay xí nghiệp hồn toàn thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước bên nước tự thành lập, tự quản lý hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Đặc điểm công ty là: - Được thành lập hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân nước nhận đầu tư Đề tài: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam… 10 ... hướng chính sách đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam Đề tài: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam? ?? Trong “Bước phát triển quan hệ hợp tác đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam? ??, tác giả Ngô Thị... FDI Hàn Quốc nói riêng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung vào Việt Nam cần thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài ? ?Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam thập niên đầu kỷ 2 1: Thực trạng triển. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HẢI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ 2 1: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Ngành: QUỐC TẾ

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:42

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN A: MỞ ĐẦU

  • PHẦN B: NỘI DUNG

  • Chương 1: Các nhân tổ chủ yếu thúc đẩy FDI của Hàn Qúc vào Việt Nam

  • 1.1 Một số khái niệm cơ bản về FDI

  • 1.1.1 Khái niệm:

  • 1.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:

  • 1.1.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến FDI

  • 1.1.4. Vai trò của việc thu hút đầu tư nước ngoài

  • 1.2 Các nhân tố quốc tê

  • 1.3 Các nhân tố nội tại của Việt Nam

  • 1.5 Các nhân tố nội tai của Hàn Qúc

  • Chương 2: Thực trạng FDI của Hàn Qúc tại Viêt Nam

  • 2.1 Tổng quan vê FDI vào Viêt Nam nói chung

  • 2.2 Thưc trang FDI cua Han Quôc tại Viêt Nam

  • 2.2.1 Giai đoan trươc năm 2000

  • 2.2.2. Giai đoan tư 2000 đến nay

  • 3.1. Tác động của FDI Hàn Quốc đ́ối sự phát triển kinh tế của Việt Nam và quan hệ song phương giữa hai nước

  • 3.2. Một sô hạn chế và nguyên nhân

  • 3.3. Triển vọng của FDI Hàn Qúc tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan