Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KIM VIỆT BÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CAMPUCHIA VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KIM VIỆT BÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CAMPUCHIA VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Những đánh giá phân tích đƣợc trình bày luận văn riêng tơi Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Ngƣời thực Kim Việt Bách LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên dành nhiều thời gian, công sức kinh nghiệm quý báu để hƣớng dẫn tơi cách nhiệt tình, chu đáo Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt thầy, giáo tham gia giảng dạy khố 23 tận tình bảo, giúp đỡ tơi, giúp cho tơi có đƣợc kiến thức trải nghiệm trình học tập Kim Việt Bách MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CAMPUCHIA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến Trung Quốc đầu tư nước ngồi4 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến Trung Quốc đầu tư vào Campuchia 1.2 Cơ sở lý luận, thực tiễn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.2.1 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước (OFDI) từ kinh tế phát triển 1.2.2 Một số đặc điểm dòng vốn FDI từ kinh tế phát triển 14 1.2.3 Nội dung chiến lược “ra bên ngoài” (“GoingOut” hay “Going Global”) Trung Quốc 18 1.3 Những nhân tố thúc đẩy Trung Quốc tăng cƣờng đầu tƣ trực tiếp vào Campuchia .22 1.3.1 Sự phát triển kinh tế Trung Quốc .22 1.3.2 Vai trò Trung Quốc kinh tế Thế giới nói chung Châu Á nói riêng .23 1.3.3 Quan hệ Trung Quốc Campuchia 24 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 26 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.1.1 Phương pháp thống kê 26 2.1.2 Phương pháp phân tích tổng hợp .27 2.1.3 Phương pháp so sánh .27 2.1.4 Phương pháp chuyên gia 27 2.2 Nguồn số liệu 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN 2011-2015 29 3.1 Quy mô xu hƣớng đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc vào Campuchia 29 3.2 Cơ cấu đầu tƣ Trung Quốc vào Cămpuchia .34 3.2.1 Cơ cấu ngành 34 3.2.2 Cơ cấu hình thức đầu tư 36 3.2.3 Cơ cấu vùng đầu tư 37 3.3 Tác động đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc vào Campuchia 39 3.3.1 Tác động Campuchia 39 3.3.2 Tác động Trung Quốc 47 CHƢƠNG MỘT SỐ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM 51 4.1 Một số nhận xét đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc vào Campuchia 51 4.1.1 Gắn kết FDI với lĩnh vực khác 51 4.1.2 Tạo lập lực Campuchia 52 4.1.3 Những tác động ODA tới OFDI Trung Quốc vào Campuchia .54 4.2 Đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam 55 4.2.1 Cơ cấu đầu tư 55 4.2.2 Xu hướng đầu tư 56 4.2.3 Một số giải pháp gợi ý Việt Nam với tư cách nước tiếp nhận đầu tư 58 4.2.4 Hệ thống sách đầu tư nước Việt Nam .61 4.2.5 Thực trạng đầu tư nước Việt Nam .64 4.3 Chính sách đầu tƣ giải pháp thực hiệu Việt Nam đầu tƣ vào Campuchia .72 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Nguyên nghĩa Ký hiệu AIIB Ngân hàng đầu tƣ hạ tầng châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ĐTRNN Đầu tƣ nƣớc FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA Hiệp định thƣơng mại tự GDP Tổng sản phẩm nội địa GSO Tổng cục Thống kê (Việt Nam) IDP MNE Công ty đa quốc gia 10 NDT Nhân dân tệ 11 NIEs Các kinh tế cơng nghiệp 12 NOI Đầu tƣ nƣớc ngồi rịng 13 nonSOEs Các Doanh nghiệp khơng thuộc sở hữu Nhà nƣớc 14 OFDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 15 OLI Mơ hình lợi sở hữu – địa điểm – nội vi hóa 16 PGDP Bình qn thu nhập đầu ngƣời 17 SAFE Cơ quan quản lý ngoại hối nhà nƣớc (Trung Quốc) 18 SOEs Các Doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nƣớc 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 20 TPP 21 UNCTAD Cơ quan Thƣơng mại Phát triển Liên Hợp Quốc 22 WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Các giai đoạn phát triển đầu tƣ (Investment Development Path) Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng i DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.2 Vốn đầu tƣ theo quốc gia 34 Bảng 3.3 Lĩnh vực đầu tƣ Trung Quốc vào Campuchia 35 Bảng 3.4 Cơ cấu vốn đầu tƣ theo vùng 37 Bảng 4.1 Bảng 4.2 10 Bảng 4.3 Quan hệ PGDP OFDI, IFDI Đặc điểm FDI nƣớc giai đoạn khác IDP Tổng hợp số liệu đầu tƣ vào Campuchia giai đoạn 1994 -2009 Vốn đầu tƣ Trung quốc vào Campuchia (19942015) Số liệu đầu tƣ vốn FDI Trung Quốc đầu tƣ vào Việt Namtừ 1991-2014 Vốn OFDI Việt Nam giai đoạn từ 1989 – T6/2016 Đầu tƣ nƣớc phân theo ngành ii Trang 10 15 30 32 57 64 67 Bảng 1.1 Quan hệ PGDP OFDI, IFDI 10 Bảng 1.2 Đặc điểm FDI nƣớc giai đoạn khác IDP 15 Bảng 3.1 Tổng hợp số liệu đầu tƣ vào Campuchia giai đoạn 1994 -2009 30 Bảng 3.2 Vốn đầu tƣ Trung quốc vào Campuchia (1994-2015) 32 Bảng 3.2 Vốn đầu tƣ theo quốc gia 34 Bảng 3.3 Lĩnh vực đầu tƣ Trung Quốc vào Campuchia 35 Bảng 3.4 Cơ cấu vốn đầu tƣ theo vùng 37 Bảng 4.1 Số liệu đầu tƣ vốn FDI Trung Quốc đầu tƣ vào Việt Namtừ 1991-2014 57 Bảng 4.2 Vốn OFDI Việt Nam giai đoạn từ 1989 –T6/2016 64 Bảng 4.3 Đầu tƣ nƣớc phân theo ngành 67 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Stt Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Nội dung Mơ hình IDP Trang 10 Giá trị tỷ trọng tồn cầu dịng vốn OFDI từ kinh tế phát triển (tỷ USD) Vốn đầu tƣ Trung Quốc vào Campuchia (1994-2015) Tỷ trọng đầu tƣ nƣớc vào ngành Campuchia giai đoạn 2011-2015 Cơ cấu vốn đầu tƣ Trung Quốc theo vùng 14 33 35 37 DANH MỤC SƠ ĐỒ Stt Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Nội dung Tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc đến Campuchia iv Trang 39 Đánh giá thực trạng đầu tư nước Việt Nam Thời gian qua, hoạt động đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, đăc biệt sau mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Việt Nam Chính phủ ban hành khung pháp lý tƣơng đối đầy đủ, đồng sách hỗ trợ, ƣu đãi nhằm thúc đẩy cho hoạt động OFDI Từ thực tiễn theo lý thuyết mơ hình IDP thấy, tăng trƣởng kinh tế tác động trực tiếp tới việc hình thành gia tăng dịng OFDI Việt Nam, hệ thống sách – chế hỗ trợ cho hoạt động đƣợc triển khai phù hợp với giai đoạn phát triển bƣớc đầu dòng vốn Vốn đầu tƣ tập trung chủ yếu lĩnh vực viễn thông, trồng cơng nghiệp, dầu khí phù hợp định hƣớng Chính phủ khuyến khích thúc đẩy đầu tƣ nƣớc ngồi; dự án quy mơ nhỏ chủ yếu tập trung thƣơng mại dịch vụ tăng nhanh thời gian gần Ngồi ra, cịn có dự án lĩnh vực xây dựng, vận tải, bất động sản, sản xuất chế biến Điều cho thấy tính đa dạng hoạt động đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam, đồng thời cho thấy xu hƣớng tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngày tăng, chiến lƣợc đầu tƣ tập trung vào lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tƣ thấp, khả quay vòng vốn nhanh, nhanh chóng đem lại hiệu cho doanh nghiệp Thị trƣờng đầu tƣ tập trung khai thác chủ yếu Lào, Campuchia, Myanmar Các dự án lại phân bổ đa dạng nhiều quốc gia, khu vực nhƣ nƣớc ASEAN, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu, Mỹ, Úc, Châu Phi Xét địa điểm hay cấu ngành đầu tƣ, dòng OFDI Việt Nam phù hợp với đặc điểm chung dòng FDI từ kinh tế phát triển giai đoạn IDP Theo đó, cấu ngành tập trung vào tìm kiếm tài nguyên tìm kiếm thị trƣờng ngành mà doanh nghiệp Việt Nam có lợi sở hữu (nhƣ sản xuất điện, thông tin truyền thông số ngành nông nghiệp, chế tác…),về địa điểm tập trung quốc gia láng giềng có trình độ phát triển thấp 68 Thời gian qua, bên cạnh dòng vốn đầu tƣ nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc (Viettel, Vnamilk, cơng ty Tập đồn Cao su Việt Nam, ngân hàng có vốn nhà nƣớc, ), đầu tƣ khối tƣ nhân, đặc biệt cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp FDI ngày tăng Trong năm 2014, có 12,5% dự án đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc cấp phép nhà đầu tƣ cá nhân, 76% dự án cơng ty tƣ nhân Trong đó, nhiều cơng ty có tên tuổi lĩnh vực hoạt động bắt đầu đầu tƣ nƣớc ngồi (FPT, BKAV, Tơn Hoa Sen, Kym Đan, chuyển phát Tín Thành ) Sự diện SOEs hoạt động OFDI Việt Nam chƣa thực mang tính chủ đạo điểm khác biệt so với tình hình Trung Quốc, biểu phù hợp với thực tế hiệu kinh doanh, lực cạnh tranh tham vọng phát triển SOEs Việt Nam Bên cạnh mặt đƣợc nêu tồn số hạn chế đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp Việt Nam: số dự án đầu tƣ vốn tƣ nhân không triển khai đƣợc chấm dứt trƣớc hạn, số dự án sử dụng vốn nhà nƣớc chậm tiến độ biến động môi trƣờng đầu tƣ, thời điểm đầu tƣ, kinh doanh thua lỗ, không hiệu quả; số dự án phát sinh khó khăn nội việc huy động vốn đầu tƣ, thu xếp nguồn lực để thực dự án đầu tƣ; tình trạng khơng tn thủ quy định báo cáo tình hình triển khai dự án đầu tƣ đƣợc cải thiện nhiên tồn nhiều dự án Hệ thống pháp luật, chế sách đầu tƣ nƣớc ngồi cịn bất cập, hạn chế Mặc dù hệ thống pháp luật, sách ĐTRNN có chuyển biến tích cực góp phần làm gia tăng hoạt động ĐTRNN thời gian qua, nhƣng bộc lộ nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xử lý vấn đề phát sinh trình ĐTRNN Doanh nghiệp Việt Nam thực OFDI thiếu hỗ trợ Nhà nƣớc Các biện pháp hỗ trợ vốn, ƣu đãi; thông tin tiếp cận thị trƣờng; hỗ trợ việc triển khai, thực dự án đầu tƣ nƣớc nhƣ chế bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ đƣợc quân tâm nhƣng chƣa đƣợc đồng chƣa 69 thật phát huy hiệu Mối liên hệ quan đại diện ngoại giao thƣơng vụ ta nƣớc với doanh nghiệp OFDI ngày đƣợc tăng cƣờng, nhƣng chế phối hợp quan nhà nƣớc với quan nhà nƣớc với nhà đầu tƣ chƣa thật tốt nên chƣa có nhiều thơng tin hoạt động dự án đầu tƣ doanh nghiệp Việt Nam địa bàn nƣớc sở nhƣ nên chƣa hỗ trợ đƣợc nhiều cho doanh nghiệp giải vấn đề phát sinh triển khai dự án nƣớc ngồi Do đó, có khơng doanh nghiệp gặp lúng túng, khó khăn việc triển khai dự án quy định thủ tục phía bạn nên nhiều thời gian chi phí b) Qua việc nghiên cứu sách ODI Trung Quốc, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam đầu tư nước sau: Thứ nhất, để thúc đẩy hoạt động ODI, việc xác định chiến lƣợc phát triển cụ thể cần thiết Hiện nay, chiến lƣợc tổng thể ODI Việt Nam chƣa đƣợc xây dựng, ngoại trừ ngành dầu khí có kế hoạch dài hạn ODI Chính vậy, chƣa có biện pháp hỗ trợ cụ thể, thiết thực cho hoạt động ODI doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi mang tính tự phát Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy chiến lƣợc yếu tố quan trọng tạo nên chuyển biến tƣ duy, từ tạo đột phá hoạt động ODI Ngồi ra, chiến lƣợc cịn có vai trị cao để từ sách khuyến khích cụ thể đƣợc xây dựng nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống tồn hệ thống văn nhƣ việc việc quản lý hoạt động ODI quan nhà nƣớc Khi chiến lƣợc đƣợc xác định với mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn biện pháp khuyến khích ODI cần nhanh chóng đƣợc xây dựng, bổ sung đầy đủ , rõ ràng, đồng thống Thứ hai, máy quản lý cấp phép ODI cần đƣợc phân cấp để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Hiện nay, khâu quản lý ODI Việt Nam, việc triển khai thực dự án ODI chƣa phân định rõ ràng vai trò quản lý nhà nƣớc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, ngành liên quan địa phƣơ ng nơi nhà đầu tƣ đăng ký kinh doanh thƣờng trú Ngoài ra, chƣa có quan nƣớc ta đƣợc 70 giao nhiệm vụ cung cấp thông tin môi trƣờng đầu tƣ, chế pháp lý hội đầu tƣ nƣớc sở Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy việc phân cấp quản lý rõ ràng giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian chi phí; đồng thời nhờ có quan cung cấp thơng tin, doanh nghiệp nắm bắt nhanh chóng thơng tin mơi trƣờng đầu tƣ hội kinh doanh nƣớc khác Thứ ba, thủ tục, hồ sơ cấp phép đầu tƣ nƣớc ngồi cần đƣợc đơn giản hóa đặc biệt thủ tục thẩm tra, xác minh phức tạp cần đƣợc loại bỏ Đây học từ việc ban hành sách Trung Quốc Trƣớc giai đoạn “ ngoài”, thủ tục phê duyệt ODI thủ tục quản lý ngoại hối Trung Quốc phức tạp Quá trình phê duyệt trải qua nhiều công đoạn với quan quản lý nhà nƣớc Điều làm tăng chi phí nhƣ thời gian doanh nghiệp Do đó, cần tránh chồng chéo việc ban hành điều chỉnh sách ODI Thứ tƣ, điều kiện khả cho phép, thực số biện pháp hỗ trợ tài mức hợp lý Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy hỗ trợ Nhà nƣớc, đặc biệt hỗ trợ tài chính, đóng vai trị quan trọng phát triển hoạt động ODI Tuy nhiên, việc thực hỗ trợ tài cần đƣợc thực có trọng tâm, trọng điểm vào doanh nghiệp đầu mối thị trƣờng chiến lƣợc nhằm tránh phân tán nguồn lực Các doanh nghiệp nhà nƣớc đầu mối ngành chiến lƣợc cần đóng vai trò chủ chốt giữ vai trò định hƣớng hoạt động ODI nhằm dẫn dắt hoạt động doanh nghiệp khác Thứ năm, thành lập quỹ phúc lợi quốc gia Trong giai đoạn khuyến khích thúc đẩy ODI, Trung Quốc thành lập loạt quỹ sử dụng hình thức tín dụng ƣu đãi để hỗ trợ khoản vay cho doanh nghiệp ngành đƣợc khuyến khích Điều cho thấy việc thành lập quỹ cần thiết giúp thực chiến lƣợc quốc gia dài hạn, quỹ dự trữ tài nguyên thiên nhiên (nhƣ dầu thơ, khống sản…) hỗ trợ hoạt động mua lại sáp nhập để thu mua tài sản chiến lƣợc nhƣ đầu tƣ gián tiếp toàn cầu nhằm phục vụ mục tiêu trị khác 71 4.3 Chính sách đầu tƣ giải pháp thực hiệu Việt Nam đầu tƣ vào Campuchia Nhƣ phân tích phần thực trạng đầu tƣ nƣớc Việt Nam phần lớn Campuchia Lào nên ngồi việc thực sách chung , Campuchia Việt Nam tiếp tục triển khai thực xây dựng chế ƣu đãi hỗ trợ tài chính, tín dụng đầu tƣ doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ sang số địa bàn trọng điểm theo định 236/QĐ-TTg ngày 20/2/2009 Thủ tƣớng Chính phủ Đồng thời tiếp tục triển khai thực nội dung Quyết định số 482/2010/QĐTTg ngày 14/4/2010 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành chế sách khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại vùng biên giới Việt Nam – Lào Việt Nam – Campuchia nâng cao vai trò hiệp hội đầu tƣ Campuchia Để thực đƣợc sách đầu tƣ vào Campuchia hiệu qua thực trạng đầu tƣ Việt Nam vào Campuchia , để sách đầu tƣ có hiệu cần thực nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp thứ Hồn thiện hệ thống thể chế mơi trƣờng pháp lý Việt Nam + Cơ quan chuyên trách Việt Nam tăng cƣờng cung cấp thông tin nhanh chóng kịp thời thị trƣờng Campuchia, hội đầu tƣ xúc tiến đầu tƣ, dự báo biến động thị trƣờng nhƣ vụ việc gây ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế, thƣơng mại đầu tƣ hai nƣớc để quan có thẩm quyền có hƣớng sử lý phù hợp, tạo điều kiện thống nhất, trách chồng chéo cho doanh nghiệp tổ chức kinh tế tƣ nhân hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ Campuchia + Nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống luật pháp quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ, tài ngân hàng song phƣơng nhằm xây dựng hành lang pháp lý thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Campuchia hoạt động theo hƣớng: Rà soát, sửa đổi bổ sung đồng chế sách khơng cịn phù hợp; Đơn giản hố thủ tục, tạo điều kịên thuận lợi để doanh nghiệp, 72 nhà đầu tƣ thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động đầu tƣ thƣơng mại vào Campuchia Đàm phán, ký kết điều ƣớc thoả thuận song phƣơng với Campuchia, tạo sở phá lý, bảo đảm an toàn thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ, thƣơng mại doanh nghiệp, nhà đầu tƣ Việt Nam Campuchia Trƣớc mắt, tiếp tục xây dựng, đàm phán, ký kết thoả thuận thúc đẩy thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Campuchia Trong đó, hai Bên dành ƣu đãi thuế suất, thuế nhập 0% cho mặt hàng có xuất xứ từ Bên Đặc biệt, tập trung vào sản phầm mạnh Việt Nam nhƣ: hàng thuỷ sản, dệt may, sản phẩm sữa, chất dẻo, thực phẩm chế biến mặt hàng Việt Nam có tiềm xuất mà Campuchia nhập Thái Lan Bổ sung quy định kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi nói chung, đặc biệt đầu tƣ có sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc vào Campuchia + Có sách khuyến khích, hỗ trợ nguồn vốn đầu tƣ thích đáng doanh nghiệp, doanh nhân đầu tƣ, thƣơng mại vào Campuchia Đặc biệt số dự án đầu tƣ thực mục tiêu quan trọng, có tác động trực tiếp tới phát triển kinh tế Việt Nam nhƣ: Sản xuất điện nhập Việt Nam; Khai thác số khoáng sản thay nhập phục vụ sản xuất, chế biến nƣớc Những dự án có tác động tới an ninh biên giới… Đối với số dự án quan trọng, có ý nghĩa chiến lƣợc, Chính phủ xem xét bảo lãnh cho khoản vay để thực dự án theo quy định Luật Quản lý nợ công văn hƣớng dẫn Trong số trƣờng hợ đặc biệt, nhà nƣớc gó vốn với doanh nghiệp thực dự án, chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp Ngân hàng Phát triển Việt Nam có sách ƣu tiên bảo đảm thu xếp nguồn vốn để thực số dự án đầu tƣ quan trọng, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc tƣơng ứng cho thời kỳ theo chiến lƣợc hợp tác hai nƣớc đến năm 2020 đƣợc phê duyệt 73 + Có sách ƣu đãi thuế thích đáng doanh nghiệp, doanh nhân đầu tƣ, thƣơng mại vào Campuchia số lĩnh vực đặc thù nhƣ sản xuất điện nhập Việt Nam; Cung cấp nguyên liệu sản xuất, chế biến nƣớc; khai thác dầu khí xây dụng đƣờng ống vận chuyển Việt Nam… + Xây dựng chế, sách mở cửa thơng thống cho hoạt động xuất nhập hàng hoá, du lịch liên quốc gia, hợp tác lao động, thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập cảnh quy chế thƣơng mại, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động đầu tƣ, thƣơng mại vào Campuchia Đặc biệt ngƣời dân tỉnh giáp danh với Campuchia sang canh tác, làm ăn lãnh thổ Campuchia + Đàm phán ký kết Hiệp định hợp tác song phƣơng nhƣ: Hiệp định đánh bắt cá biển chế biến thuỷ hải sản; Hiệp định hợp tác trồng chế biên lƣơng thực; Hiệp định hợp tác Hàng không, du lịch, hải quan… tạo sở pháp lý bảo đảm an toàn cho hoạt động đầu tƣ, thƣơng mại Việt Nam Campuchia; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tƣ, doanh nghiệp xúc tiến đầu tƣ vào lĩnh vực tiềm hợp tác hai nƣớc + Triển khai có hiệu Hiệp định khuyến khích, bảo hộ đầu tƣ hai nƣớc đƣợc ký kết Thúc đẩy việc thực quy định bảo hộ đầu tƣ, quy định bảo đảm quyền lợi tài sản nhà đầu tƣ, hạn chế thiệt hại trƣờng hợp rủi ro, đặc biệt trƣờng hợ rủi ro an ninh, trị, thiện tai + Có sách khuyến khích đầu tƣ, sản xuất kinh doanh Campuchia hộ nông dân, tiểu thƣơng tỉnh khu vực biên giới Việt Nam – Campuchia + Đối với dự án có ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp đầu tƣ, thƣơng mại Campuchia cần xây dựng chế, sách đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo lao động; Cơ chế đặc thù tiền lƣơng, bảo hiểm chế độ ngƣời lao động Việt Nam sang làm việc Campuchia - Nhóm giải pháp thứ hai Phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với việc đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ hai quốc gia 74 + Tiếp tục trọng coi giao thông lĩnh vực ƣu tiên hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội hai nƣớc năm tới Nền kinh tế hai nƣớc đà phát triển mạnh mẽ, lĩnh vực đầu tƣ, thƣơng mại, du lịch… nhu cầu phát triển hạ tầng giao thông để thúc đẩy lĩnh vực hợp tác có liên quan lớn Hai nƣớc tiến hành quy hoạch triển khai dự án phát triển hạ tầng kết nối giao thông Việt Nam xác định lĩnh vực phát triển hạ tầng, có hạ tầng giao thông, ba khâu đột phá chiến lƣợc Campuchia xác định phát triển hạ tầng giao thông lĩnh vực ƣu tiên hàng đầu Hai bên ký kết nhiều văn kiện làm sở thúc đẩy hợp tác phát triển giao thông, vận tải + Quan tâm hợp tác phát triển, kết nối giao thông hai nƣớc, coi khâu then chốt thúc đẩy lĩnh vực hợp tác song phƣơng thƣơng mại, đầu tƣ… Xây dựng triển khai chiến lƣợc chung phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng trục đƣờng hai nƣớc đến cửa khẩu, đô thị trung tâm, hệ thống cảng sông, cảng biển Thực tế cho thấy, bối cảnh hai nƣớc có nguồn lực, nhu cầu phát triển giao thông khác Thiếu phối hợp hai nƣớc đầu tƣ, hồn thiện tuyến đƣờng giao thơng bên mình, nhƣng nƣớc cịn lại chƣa thể nâng cấp đƣờng giao thơng với chất lƣợng tƣơng ứng, việc hợp tác, kết nối giao thông, vận tải song phƣơng khơng hiệu + Tích cực phối hợp tham gia chƣơng trình, sáng kiến hợp tác kinh tế khu vực, nhƣ hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng; xây dựng tuyến đƣờng sắt xuyên Á; hợp tác xây dựng Hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore; Tam giác phát triển… tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới số nƣớc khác… để phát triển tuyến đƣờng giao thông kết nối hai nƣớc kết nối khu vực Phát triển hạ tầng giao thông, giao thông đƣờng bộ, lĩnh vực cần nguồn đầu tƣ tài lớn, Việt Nam Cam-pu-chia hạn chế tiềm lực tài 75 + Chú trọng cơng tác quản lý, di tu bảo dƣỡng tuyến đƣờng có Tranh thủ nguồn vốn tƣ nhân tổ chức kinh tế vào phát triển sở hạ tầng tuyến đƣờng thông thƣơng hai nƣớc + Khắc phục khác biệt mơi trƣờng quản lý, chế sách điều hành nƣớc, sớm thành lập quan điều phối hợp tác đƣờng sông, đƣờng hai nƣớc Hiện nay, việc lập quan điều phối đƣờng sông Việt Nam cần Bộ Giao thông vận tải định, nhƣng Campuchia cần có đồng ý Bộ Nội vụ gây khó khãn cho việc thành lập quan điều phối hợp tác đƣờng sông, đƣờng hai nƣớc Cũng nhƣ khác biệt khổ đƣờng sắt, Việt Nam sử dụng đƣờng sắt khổ 1,1m, Campuchia phát triển đƣờng sắt khổ 1,435 trở ngại cho việc kết nối đƣờng sắt song phƣơng khu vực + Sớm hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc biên giới đƣờng Việt Nam – Campuchia làm sở xây dựng tuyến đƣờng nối qua biên giới hai nƣớc - Nhóm giải pháp thứ ba Tăng cƣờng, thúc đẩy hoạt động đầu tƣ Việt Nam vào Campuchia nhiều lĩnh vực, nhiều hình thức, đặc biệt ƣu tiên vào lĩnh vực đầu tƣ có tiềm + Áp dụng linh hoạt hình thức đầu tƣ theo quy định Luật đầu tƣ Campuchia dƣới hình thức: Đầu tƣ trực tiếp 100% vốn nhà đầu tƣ Việt Nam; Liên doanh doanh nghiệp, nhà đầu tƣ Việt Nam với doanh nghiệp, nhà đầu tƣ Campuchia nƣớc thứ ba; Mua lại quyền sở hữu dự án dự án; Hợp tác liên kết với hiệp hội, tổ chức, cá nhân Campuchia (phi thống); Trong điều kiện sách Campuchia, khơng ủng hộ việc giải toả đất đai nơi mà ngƣời dân lâu đời Nhà đầu tƣ phải chấp nhận khoanh lại khu vực dân cƣ sinh sống nằm khu vực dự án, không đƣợc giải toả ngƣời dân không tự nguyện thoả thuận với chủ đầu tƣ việc di rời khỏi nơi thực dự án Hình thức dân doanh với hộ dân thuê đất, sản xuất kinh 76 doanh tỉnh Campuchia sát biên giới Việt Nam hình thức cần đƣợc nghiên cứu áp dụng thời gian tới + Liên kết với tổ chức, cá nhân ngƣời Việt Campuchia; Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam kết hợp với ngƣời Việt Campuchia đầu tƣ kinh doanh nhằm tận dụng tiềm lợi ngƣời Việt Campuchia theo luật định hành Campuchia Việc huy động ngƣời Việt Campuchia tham gia đầu tƣ, kinh doanh yếu tố thuận lợi để đẩy mạnh đầu tƣ Việt Nam vào Campuchia Để có giải pháp lâu dài tạo điều kiện cho cộng đồng ngƣời Việt Campuchia tham gia hoạt động đầu tƣ, thƣơng mại Một mặt Phối hợp với Campuchia nhanh chóng giải địa vị pháp lý giấy tờ cƣ trú cho bà ngƣời Việt Campuchia; quan tâm tạo điều kiện tạo điều kiện thuận lợi nữa, đảm bảo an toàn cho cộng đồng ngƣời Việt Nam sinh sống, học tập làm ăn ổn định lâu dài Campuchia, không để Đảng phái đối lập Campuchia có quan điểm chống Việt Nam, có hoạt động xấu nhằm vào cộng đồng Việt kiều, gây chia rẽ quan hệ hai nƣớc, chống phá Việt Nam Mặt khác có hình thức biện pháp cụ thể hỗ trợ Cộng đồng ngƣời Việt Nam Campuchia củng cố Hội ngƣời Việt Nam Campuchia hoạt động theo khuôn khổ pháp luật Campuchia + Khuyến khích nhà đầu tƣ thuộc lực lƣợng quốc phòng, an ninh tham gia hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ vào Campuchia dƣới hình thức phù hợp với đặc thù tổ chức, quản lý Đầu tƣ doanh nghiệp quốc phòng cần gắn chặt với nhiệm vụ bảo tổ quốc, lấy quốc phòng, an ninh nhiệm vụ chủ yếu Tập trung vào địa bàn chiến lƣợc, có vị trí quan trọng quốc phòng, an ninh đất nƣớc Ƣu tiên vùng khu vực biên giới, khu vực nhậy cảm, khu vực giáp với Tây Nguyên Việt Nam, khu vực ven biển… Để thực nhiệm vụ an ninh, quốc phòng doanh nghiệp quốc phịng làm kinh tế, Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ hợp lý, tạo điều kiện cho 77 doanh nghiệp thực nhiệm vụ có khả phát triển hoạt động vững lâu dài Campuchia Có sách chế độ lao động doanh nghiệp quốc phòng làm việc dự án khu vực đặc biệt khó khăn, khu vực giáp biên giới, khu vực hải đảo, khu vực có tầm quan trọng an ninh quốc phòng Campuchia + Gắn hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp Việt Nam với nguồn vốn viện trợ không hoàn lại Việt Nam (ODA) Hƣớng doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận vào lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam mà doanh nghiệp Việt Nam mạnh có điều kiện Tạo điều kiện hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia đấu thầu, cung cấp nguyên vật liệu, dịch vụ cho dự án sử dụng ODA Việt Nam + Đồng thời với hoạt động thúc đẩy thƣong mại, đầu tƣ, cần khuyến khích tăng cƣờng đầu tƣ vào lĩnh vực viễn thơng, tài chính, ngân hàng Đây ngành dịch vụ quan trọng góp phần vào việc thúc đẩy quan hệ nâng cao hiệu hoạt động đầu tƣ thƣơng mại Việt Nam vào Campuchia + Tăng cƣờng vai trò Hiệp hội nhà đầu tƣ Việt Nam vào Campuchia Các nhà đầu tƣ cần tăng cƣờng hoạt động kết nối, xúc tến hỗ trợ nhà đầu tƣ Việt Nam Campuchia hoạt động có hiệu có thống nhất, đồng thời thƣờng xuyên kết nối với quan liên quan Campuchia để bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà đầu tƣ, doanh nghiệp thực sản xuất kinh doanh, thƣơng mại Campuchia Nhóm giải pháp thứ tƣ Tạo điều kiện cho tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Việt Nam tham gia hoạt động kinh doanh Campuchia làm sở hỗ trợ cho hoạt động kinh tế, đầu tƣ, thƣơng mại phát triển ổn định, lâu dài thị trƣờng Campuchia + Trƣớc mắt, Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam cần tập trung nâng cao lực tài chất lƣợng phục vụ, khai thác tối đa lợi thị 78 trƣờng nƣớc, tạo tiền đề khai thác, đầu tƣ thị trƣờng bên ngồi, có thị trƣờng Campuchia + Các quan chức Việt Nam phối hợp chặt chẽ với quan kinh tế, thƣơng mại, ngoại giao Việt Nam Campuchia, cung cấp kịp thời thông tin hội đầu tƣ hoạt động xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại vào Campuchia với doanh nghiệp ngân hàng, tổ chức tài Việt Nam mong muốn đầu tƣ vào thị trƣờng Campuchia + Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để mở them chi nhánh ngân hàng Việt nam Campuchia, nâng quy mô chi nhánh, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Campuchia để đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Việt nam Campuchia Tuy nhiên, ngân hàng Việt Nam cần tránh xu hƣớng đầu tƣ theo trào lƣu Với chức quan cấp phép hoạt động đầu tƣ nƣớc cho ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cần đặc biệt quan tâm thẩm định trƣớc cấp phép nhằm bảo vệ uy tín hình ảnh ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nƣớc thị trƣờng Campuchia, tranh rủi ro cho hoạt động hệ thống ngân hàng nƣớc Với Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam cần tuân thủ theo pháp luật Việt Nam pháp luật, thông lệ quốc tế nƣớc sở tại; có lộ trình phát triển cụ thể, phù hợp với tình hình phát triển đầu tƣ, thƣơng mại Việt Nam thị trƣờng Campuchia, tránh đầu tƣ ạt, tập trung nhiều tiềm lực vào thời điểm Từng bƣớc tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngồi cách mở Văn phịng Đại diện, góp vốn liên doanh, bƣớc sở hữu vốn cổ phần Ngân hàng Thƣơng mại nƣớc sở tại, (nhƣ ngân hàng nƣớc ngồi, tập đồn tài quốc tế làm thị trƣòng Việt Nam), hợp tác với đối tác nƣớc ngồi dƣới hình thức lien doanh trƣớc tính đến việc thành lập ngân hàng 100% vốn nƣớc Nhà nƣớc cần đứng sau Ngân hàng Thƣơng mại để hỗ trợ, bảo trợ pháp lý để đảm bảo tổ chức đƣợc an toàn, thuận lợi tranh chấp quốc tế nhƣ khai thông môi trƣờng pháp lý cho hoạt động tổ chức 79 Campuchia Nhà nƣớc cần có sách vừa ủng hộ, vừa thắt chặt việc mở rộng đầu tƣ nƣớc ngân hàng nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối, tránh trƣờng hợp mang vốn đầu tƣ lớn nƣớc nƣớc thiếu vốn Với Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam đầu tƣ chủ yếu phục vụ cho ngƣời Việt Campuchia cần đầu tƣ vào nơi có khả huy động đƣợc tiền gửi cung cấp khồn tín dụng nhƣ nơi có đơng có đơng kiều bào ta sinh sống cac đầu mối thƣơng mại, chợ có mật độ kiều bào hoạt động cao… + Tăng cƣờng liên kết Ngân hàng Thƣơng mại Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Campuchia, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ hoạt động, tránh cạnh tranh không lành mạnh ảnh hƣởng đến hình ảnh Việt Nam thị trƣờng Campuchia Nhóm giải pháp thứ năm Campuchia khứ gặp phải vấn đề môi trƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, điền hình nhƣ vụ Fomosa đƣa 5.000 chất thải tới thị trấn ven sông sihanoukville đánh đổi lại đƣợc hỗ trợ đầu tƣ vào khu vực Vụ việc gây phản ứng giận dƣ luận phủ campuchia vào liệt buộc Formosa phải chuyển chất thải khỏi campuchia, đồng thời hàng trăm quan chức campuchia bị sa thải… Hoạt động đầu tƣ Việt Nam vào Campuchia cần ý tới Luật môi trƣờng nƣớc sở tại, nhắm tránh việc hoạt động đầu tƣ bị tạm dừng gây tổn hại nguồn lực đầu tƣ 80 KẾT LUẬN Đề tài “ Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Campuchia gợi ý Việt Nam” nghiên khái quát đƣợc số lý thuyết đầu tƣ nƣớc vận dụng để đƣa nhận định khoa học sở nguồn vốn đầu tƣ OFDI Trung Quốc Đồng thời, vận dụng vào phân tích thực tiễn hoạt động đầu tƣ Trung Quốc vào Campuchia qua nhìn thấy đƣợc nhân tố thúc đẩy đầu tƣ mạnh mẽ Trung Quốc bên cạnh nguồn viện trợ khổng lồ cho Campuchia, tác động tích cực từ phía Trung Quốc Campuchia đƣợc đƣa phân tích đọng để có nhìn đa chiều hai phía đầu tƣ đầu tƣ mặt đƣợc hai bên, từ phân tích có đƣợc nhận định khoa học hoạt động đầu tƣ Trung Quốc vào Campuchia có ảnh hƣởng mạnh mẽ yếu tố trị mà vị trí địa lý chiến lƣợc Campuchia, nơi có Vịnh Thái Lan , Biển Đơng tuyến hàng hải đông đúc giới Qua đó, đề tài đƣa số học kinh nghiệm Trung Quốc đầu tƣ Campuchia đặc biệt đƣa đƣợc gợi ý nhóm giải pháp thực đồng nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tƣ Việt Nam vào Campuchia thời gian tới đạt hiệu nhƣ kỳ vọng góp phần thắt chặt quan hệ kinh tế, trị hai nƣớc Việt Nam Campuchia Tuy nhiên,đây đề tài khó số liệu có số liệu cơng bố có số liệu khơng cơng bố, với điều kiện thời gian hạn chế luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót cần đƣợc tiếp tục theo dõi nghiên cứu động thái đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc vào Campuchia để có đánh giá toàn diện sâu sắc phù hợp với thời gian 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Vĩ mô Viện Quản lý kinh tế Trung ƣơng , 2012“Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm Bài học Trung Quốc” Hà Nội: Nhà xuất giao thông vận tải Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2016 Việt Nam 2035 Hà Nội Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi, 2012 Thực trạng Định hướng cơng tác xúc tiến đầu tư nước thời gian tới Hà Nội Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, 2013 Báo cáo đầu tư Việt Nam nước ngồi trình Ủy ban kinh tế, Quốc hội khóa XIII Hà Nội Nguyễn Xuân Cƣờng Nguyễn Đình Liêm, 2015 Doanh nghiệp Trung Quốc “đi ngoài” tiến trình chuyển đổi phương thức phát triển Nghiên cứu Trung Quốc, số (166), trang 35-47 Đỗ Huy Thƣởng, 2015 Chính sách đầu tƣ nƣớc ngồi Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, số Nguyễn Xuân Tiến, 2013 Chiến lược phát triển Trung Quốc đến năm 2030 gợi ý sách cho Việt Nam Hà Nội: Đề tài khoa học cấp Bộ Đặng Ngọc Trâm, 2015.Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc hàm ý sách Việt Nam Hà Nội: Đề tài khoa học cấp Bộ Tiếng Anh Dunning, J H & Narula, R., 1996 The Investment Development Path Revisited: Some emerging issues In Foreign Direct Investment and Governments: Catalysts for economic restructuring, ed Dunning, J H and Narula Heydarian ,Richard Javad, 2015 China's Economic Plan to Rule Asia Marton, Katherin, McCarthy, Cornelia, 2007 Is China on the investment development path? Peter Gammeltoft and Ari Kokko, 2013 Outward foreign direct investment from emerging economies and national development strategies: three regimes Int J Technological Learning, Innovation and Development, Vol 6, Nos 1/2, 2013 82