1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại giữa việt nam trung quốc những nám đầu thê kỷ 21 thực trạng và triển vọng

37 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 378,74 KB

Nội dung

Trang 1

LỜI NÓI ĐÂU

Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng, quan hệ ngoại giao,kinh tế, văn hoá, thưong mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu trong lich sử.Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá vàthương mại đã trở thành một quan hệ truyền thống bền vững Sau khi bìnhthường hoá quan hệ vao cuoi nam 1991, quan hệ giữa hai nước nói chung vàtrên lĩnh vực thương mại nói riêng đã phát triển ngày càng mạnh, ngày càngbền vững và “Trung Quốc đang trở thành một bộ phận quan trọng trong chínhsách đối ngoại của Việt Nam.”

Bước sang thế kỷ XXI, công cuộc đổi mới và cải cách ở cả hai nướcViệt Nam - Trung Quốc đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới Vìvậy, việc củng cố và tăng cường mối quan hệ hữu nghị và họp tác toàn diệngiữa hai Đảng - Nhà nước và nhân dân hai nước theo phương châm 16 chữvàng: “Láng Giềng Hữu Nghị, Hợp Tác Toàn Diện, Ôn Định Lâu Dài, HướngTới Tương Lai ” không những đáp ứng nguyện vọng và lợi ích cơ bản lâu dàicủa nhân dân hai nước mà còn phù hợp vơí xu thế hoà bình và phát triển khuvực cũng như trên thế giới.

Hiện nay, Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới Trung Quốcđã trải qua mười năm năm đàm phán, đã được gia nhập WTO Trung Quốctiến tới mở cửa thị trường Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Việt Nam -Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ và toàn diện nhưng cũng cần được củngcố và phát triển lên một bước mới Xuất phát từ yêu cầu đó em đã chọn đề tài:

“Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc những nám đầu thê kỷ21 - Thực trạng và triển vọng” làm luận văn tốt nghiệp ra trường

Trang 2

CHƯƠNG I: MỘT số ĐỂ cơ BẢN VỂ

I/ QUAN HỆ KINH TÊ Quốc TÊ

1 Khái quát về quan hệ kinh tế quốc tê

Quan hệ kinh tế quốc tế - là mối quan hệ kinh tế của một quốc gia vớithế giới Thời đại ngày nay quan hệ kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan- là xu thế phát triển kinh tế của các nước Lịch sử phát triển kinh tế của cácnước từ xa xưa để lại, không một quốc gia nào, một dân tộc nào, dù lớn haynhỏ, dù tiến bộ hay chậm phát triển mà không có mối quan hệ trao đổi, giaolưu trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị văn hoá, xã hội, với cộng đồng các dântộc, quốc gia khác.Do đó, quan hệ quốc tế đã xuất hiện từ lâu đời nay Nó vừalà kết quả, vừa là điều kiện cần thiết cho mọi quá trình phát triển của xã hộiloài người Ngày nay quan hệ quốc tế mans nhiều nội duns mới, hình thứcmới ngày càng phong phú và phức tạp Quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra sâu sắcvà toàn diện hơn cả.

Thương mại quốc tế là một trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế đốingoại, có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của các nước Không cónước nào phát triển bình thường nếu không có thương mại quốc tế Không cómột nước nào lại tự sản xuất tất cả các mặt hàng và tự cung cấp các dịch vụmà đều phải phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ thương mại, mở rộnggiao lưu thương mại và dịch vụ với các nước khác Với các nước đang pháttriển hoạt động thương mại hướng vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinhtế Hoạt động thương mại quốc tế đảm bảo nhập được các hàng cần thiết nhưnguyên vật liệu phục vụ trong nước Thông qua thương mại quốc tế sẽ xuấtkhẩu nhiều sản phẩm cho nước khác, đồng thời nhập khẩu nhiều nguyên liệuđể sản xuất.

Sau chiến tranh thế giới II, tiền đề ra đời của tổ chức quốc tế là General Agreement on Trade and Tariff - Hiệp định chung về thương mại và

Trang 3

GATT-thuế biểu - được thành lập 01/01/1984 ban đầu có 23 nước tham gia Quanhiều vòng đàm phán thương mại thì GATT trở thành WTO - Word TradeOrganization - Tổ chức thương mại quốc tế Hiện nay, WTO có 146 nướcthành viên chính thức và hơn 20 nước đang đàm phán để được tham gia Tuyvậy, trên thế giới còn tồn tại những nước phát triển và đang phát triển, mức độphát triển không đồng đều thì sự phát triển kinh tế trong đó có các hoạt độngthương mại quốc tế vẫn còn tiếp diễn nhưng ở mức độ, qui mô và tính gay gắttừng nơi, từng lúc Ó các khu vực đã hình thành các khối kinh tế và thươngmại Các nước tự liên kết với nhau để bảo vệ và che chở cho nhau bằng cáccam kết, thoả thuận khu vực của mình Điển hình là Liên minh Châu Âu (được hình thành trên cơ sở cộng đồng kinh tế Châu Âu ), sau đó khu vực tự dothuế quan Bắc Mỹ- NAFFTA - Northern American Free Trade Area, Hiệp hộicác quốc gia Đông Nam Á - Asean Asociation of South - East Asian Nation,Khu vực thương mại tự do Châu Á - AFTA - Asean Free Trade Area, EFTA -Euro Free Trade Area, CACM - Centrel American Common Market, Diễn đànhợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC nhằm hợp tác khu vựcphát triển thương mại và kinh tế

2 Các lĩnh vực quan hệ kinh tê quốc tê

Thương mại quốc tế: là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thôngqua buôn bán nhằm mục đích phát triển quan hệ ngoại thương Trao đổi hànghoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụthuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt củacác quốc gia Thương mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng đã tạo điều kiện chocác nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làmgiàu cho đất nước Sớm nhận được vị trí, vai trò của thương mại quốc tế ngàycàng được mở rộng và đa dạng, trong luận văn này em xin đề cập đến các vấnđề chủ yếu như: Hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư, họp tác, liên doanh liênkết.

Là một quốc gia liền kề với Trung Quốc, với nhiều điếm tươns đồng về

Trang 4

văn hoá, cùng chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN lại lànước đang ngày càng quan trọng đối với ASEAN Hơn nữa, tình hình thế giớivà khu vực đòi hỏi chính phủ các cấp, giới doanh nghiệp Việt Nam và TrungQuốc coi trọng đến quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước nhằm khai thácmọi tiềm năng, phát huy mọi lợi thế, tạo cơ hội cho nhau duy trì tốc độ tăngtrưởng cao, liên tục, nhất là trong bối cảnh kinh tế thế giới có ba nền kinh tếđầu tàu là Mỹ - Nhật - Liên minh Châu Âu EU Vì vậy hai nước Trung Quốcvà Việt Nam cần quan tâm và chú trọng đến những vấn đề sau đây:

Thứ nhất về xuất nhập khẩu : Xuất nhập khẩu là việc mua vào trong

nước và bán ra nước ngoài hàng hoá Hàng hoá xuất nhập khẩu thường rất đadạng như hàng công nghiệp, nông nghiệp, hàng tiêu dùng, khoa học kỹ thuật,dịch vụ Cùng với sự phát triển các mối quan hệ giữa Việt Nam - TrungQuốc, cơ cấu xuất nhập khẩu cũng phát triển theo hướng ngày càng đa dạnghoá về mặt hàng và chủng loại, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của hai bên

Thứ hai, vấn đề hợp tác khoa học kỹ thuật, dịch vụ Hợp tác khoa học

và công nghệ giữa Việt Nam -Trung Quốc trong những năm gần đây chủ yếuđược tiến hành đồng thời trên cơ sở hiệp định song phương giữa chính phủViệt Nam với chính phủ Trung Quốc và đa phương trong khuôn khổ Hợp tácdiễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) - ASEAN cũngnhư các tổ chức quốc tế khác Các hình thức chủ yếu mà hai bên tiến hành nhưtrao đổi đoàn cấp cao, các chuyên gia,các nhà khoa học, cung cấp cho nhauthông tin khoa học và công nghệ: Cùng tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học,vì thế trong giai đoạn hiện nay hai bên cần dành ưu thế hợp tác trong lĩnh vựcnông nghiệp, chế tạo máy, hoá chất và quản lý khoa học công nghệ

3 Lợi thê so sánh trong quan hệ thương mại VN - TQ

Lợi thế so sánh theo David Ricardo (chuyên gia kinh tế học người Mỹ )thì một nước chỉ nên tập trung vào những gì mà mình có lợi thế, dùng nó đểtrao đổi những gì mà nếu mình tự làm thì hiệu quả sẽ không cao Vậy trongquan hệ giữa Việt Nam-Trung Quốc thì lợi thế so sánh đó là gì ?

+/ Về phía Trung Quốc

Trang 5

Việc quan hệ kinh tế với các nước láng giềng, trong đó có Việt Nam sẽtạo cơ hội cho Trung Quốc là tham gia nhiều hơn vào những hoạt động kinh tếquốc tế, thể hiện qua việc đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại với các nướcđể cùng nhau phát triển Đối với Việt Nam việc phát triển quan hệ kinh tếthương mại với Trung Quốc không những phù hợp với đường lối đối ngoại“làm bạn với tất cả các nước” mà còn phục vụ cho chiến lược phát triển kinhtế của hai nước

Trung Quốc chuyển đổi sang cơ chế thị trường, là nước lớn, đông dân,có tiềm lực kinh tế mạnh và có kinh nghiệm trong các hoạt động ngoại thươngvới nhiều nước khác trên thế giới Hơn nữa, nhiều mặt hàng xuất khẩu củaTrung Quốc có năng lực cạnh tranh mạnh do có ưu thế về chất lượng và chủngloại, có giá thành thấp hơn giá thành của Việt Nam vì các doanh nghiệp TrungQuốc đầu tư khoa học kỹ thuật có chính sách kinh tế vĩ mô hỗ trợ sản xuấtxuất khẩu.Hiện nay Trung Quốc trở thành cường quốc đứng thứ 3 Thế Giớisau Mỹ và Nhật Bản với tổng kim ngạch buôn bán 1200 tỷ USD (2004)

Trung Quốc không bị chiến tranh tàn phá nặng, về công nghiệp nhẹ,Trung Quốc là 1 nước có truyền thống và do lực lượng lao động lớn, nhâncông rẻ, có kinh nghiệm, sản xuất ra mặt hàng có giá thành hạ, chất lượng tốt,Trung Quốc có tiềm năng phát triển công nghiệp do tiếp thu được công nghệtiên tiến thể hiện ở hàng điện tử (đây là mặt hàng đòi hỏi khoa học kỹ thuật

Trang 6

cao), hàng tiêu dùng Sự phát triển của Trung Quốc từ khi mở cửa nền kinh tếvà thực hiện bốn hiện đại hoá đã có bước tiến bộ lớn Hàng hoá của TrungQuốc sản xuất ra chất lượng tốt, chi phí thấp nên có sức cạnh tranh được vớinhiều nước Trung Quốc có lợi thế về nhiều mặt so sánh với hàng hoá nước ta.Từ khi Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO hàng hoá củaTrung Quốc đều được giảm với thuế suất thấp, càng có nhiều điều kiện đểcạnh tranh với hàng hoá cùng loại của các nước Tất cả điều đó sẽ là bài họckinh nghiệm quý cho các nhà kinh tế của Việt Nam

+/ Về phía Việt Nam :

Hội nhập mở cửa với nền kinh tế thế giới, nước ta sẽ gặp rất nhiều khókhăn, từ điểm xuất phát thấp, thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa thị trường,nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Các mặt hàng may mặc, giầy datuy có điều kiện cạnh tranh với thế giới, với hàng hoá Trung Quốc, nhưng chiphí còn cao nên hiệu quả thấp, sức cạnh tranh kém Việt Nam thường phảixuất khẩu những mặt hàng thô và nhập khẩu những mặt hàng đã qua chế biếnnhư: xăng, dầu, phân bón, thiết bị V V

Tuy vậy, Việt Nam có rất nhiều mặt hàng có lợi thế so sánh do thiênnhiên ưu đãi ( nông sản nhiệt đới - lúa, cao su, cà phê, điều và một số mặthàng khác ) nên hàng năm Trung Quốc vẫn còn phải nhập hàng của ta.

Nước ta sẽ dựa vào nguồn nhân công rẻ, tay nghề khéo léo, cần cù nêncó điều kiện cạnh tranh thuận lợi và là ưu thế Hơn nữa, nguồn nguyên nhiênliệu khoáng sản dồi dào, phong phú, chính trị an ninh ổn định Điều quantrọng là Việt Nam gần đây đã có những chính sách khuyên khích và tạo nhiềudiều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Tương lai quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Trung Quốc dự báonhư sau:

Trung Quốc là thị trường gần 1.5 tỷ dân, đông dân nên sức tiêuthụ hàng hoá lớn - là thị trường lớn Việt Nam cần phát triển.

Trung Quốc đang phát triển cần nhiều nguyên nhiên vật liệu màViệt Nam nổi tiếng là nước có nhiêù tài nguyên thiên nhiên có thể cung cấp

Trang 7

cho các ngành công nghiệp của Trung Quốc đặc biệt là than, cao su và dầuthô là những mặt hàng mà Trung Quốc rất cần nhập khẩu nhất là khi nềnkinh tế phát triển quá nóng như hiện nay.

Việt Nam gần Trung Quốc, điều này rất có lợi thế cho các nhàđầu tư và các doanh nghiệp của cả hai nước phát triển buôn bán vì : Phíchuyên cho thấp, hai nước gần nhau lại có rất nhiều nét tương đồng về vănhoá, phong tục, tập quán, thói quen vì thế sản phẩm tiêu dùng để hỗ trợ chonhau Trung Quốc tiêu dùng hàng Việt Nam với số lượng lớn, chất lượng vừaphải, giá cả phù hợp Còn Việt Nam tiêu dùng hàng Trung Quốc không nhữngphù hợp về sở thích, mẫu mã đẹp, hình thức phong phú, giá rẻ, mà Việt Namưa chuộng.

Ta có lợi thế về rau, quả, về cao su thì Trung Quốc lại có lợi thếvề đồ điện, đồ chơi trẻ em nhiều mặt hàng Trung Quốc sản xuất thừa cònViệt Nam lại chưa đủ điều kiện và kỹ thuật để sản xuất.

Hơn nữa, nhiều nhà máy trước đây của Việt Nam do Trung Quốcgiúp đỡ nay lại tiếp tục được đầu tư, cải tạo, nâng cấp.

Nguồn nguyên nhiên vật liệu rẻ, khoáng sản phong phú - giá thuêchuyên gia sẽ rẻ hơn cho cả hai nước

Trung Quốc phát triển hơn Việt Nam nên hai nước có thể chuyểngiao công nghệ cho nhau.

Trang 8

CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG VỂ QUAN HỆ

I/ ĐIỂM LẠI TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINHTÊTHƯƠNGMẠIGIỮA

VIỆT NAM - TRUNG Quốc

Trong bước chuyển giao thế kỷ, tình hình quốc tế và khu vực có nhữngbiến chuyển mới, đòi hỏi hai nước Việt -Trung cần tăng cường hơn nữa mốiquan hệ giao lưu, hợp tác hữu nghị vì lợi ích của nhân dân mỗi nước, vì hoàbình phát triển trong khu vực và trên thế giới.

Hơn nữa, quá trình toàn cầu hoá kinh tế sẽ dẫn tới những khó khăn,thách thức cho những nước đang phát triển Chúng ta đều nhận thức đượcrằng, toàn cầu hoá kinh tế là một xu hướng không thẻ đảo ngược Toàn cầuhoá kinh tế đối với các nước đang phát triển sẽ có tác dụng mang tính hai mặt: vừa là cơ hội, vừa là thách thức Biết là sẽ có rất nhiều thách thức nhưng cácnước đang phát triển không thể đứng ngoài dòng thác thời đại đó, vì thế cầnphải có những biện pháp để phát huy thời cơ đối phó với thử thách, trong đóhợp tác khu vực có một vai trò cực kỳ quan trọng Các học giả Đông Nam Á,Nga, Mỹ khi được hỏi họ đều có chung một nhận định rằng Việt Nam _ TrungQuốc quan hệ tốt với nhau và cùng thịnh vượng sẽ có lợi thế cho việc duy trìan ninh và ổn định khu vực Điều đó cho thấy xây dựng mối quan hệ Việt -Trung mà nền tảng là mối quan hệ kinh tế không chỉ đáp ứng nguyện vọng vàlợi ích cơ bản lâu dài của nhân dân hai nước mà còn là mong muốn của nhândân các nước trong khu vực và trên thế giới.

Phát triển kinh tế, 1Ĩ1Ở rộng giao lưu kinh tế với Trung Quốc góp phầnđẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo ra một số chuyển biến về đời sốngxã hội, giảm bớt tỷ lệ đói nghèo, tăng tỷ lệ hộ trung bình và hộ giàu có nhất làkhu vực thị xã, thị trấn, cửa khẩu, thu nhập bình quân đầu người đều tăng, tạođiều kiện giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao dân trì, cơ sở hạtầng được đầu tư, nâng cấp nhất là khu vực cửa khẩu, đời sống văn hoá tinh

Trang 9

thần được cải thiện, bộ mặt nhiều vùng nông thôn được đổi mới Chính vìvậy, hoạt động mậu dịch Việt -Trung từ đòi hỏi tất yếu của việc trao đổi sảnvật trên cơ sở gần gũi về địa lý, văn hoá, tập quán dân tộc đã dần trở thànhmột hình thức quan hệ kinh tế được củng cố và phát triển theo bề dầy lịch sửđã hơn 1000 năm.

Quan hệ lâu đời với Việt Nam hiện được bình thường hoá đã khôi phụcnhanh chóng một thị trường truyền thống quan trọng của Trung Quốc Khuvực biên giới vốn có quan hệ thân thích, là một thế mạnh tuyệt đối đê pháttriển mang lại hiệu quả cao, như chú ý chiếm lĩnh thị trường Với lợi thế nàykhu vực biên giới có thể phát huy vai trò trung chuyển cho các tỉnh sâu trongnội địa Hơn nữa, mối liên kết giữa sản xuất và mậu dịch luôn bổ sung chonhau Trình độ sản xuất, công nghệ Việt Nam thấp hơn Trung Quốc nên dễtiếp nhận hàng công nghiệp khu vực này Đồng thời Việt Nam có nguồnnguyên liệu phong phú có thể bổ sung cho nhu cầu các khu công nghiệp phíaNam Trung Quốc Thông Qua hoạt động thương mại tại các cửa khẩu để tăngkim ngạch xuất khẩu của các địa phương và cả nước, góp phần chuyển dịch cơcấu sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng cửa khẩu cũng nhưkinh tế cả nước

uy THỰC TRẠNG VỂ VÂN ĐỂ XUẤT NHẬP KHAU GIỮAVIỆTNAM - TRUNG QUỐCKể từ khi bình thường hoá hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam vàTrung Quốc đã phát triển theo chiều hướng hoàn thiện hơn, tích cực hơn và đãđạt được những thành tự đáng kể Trước hết, điều dễ dàng nhận thấy là hoạtđộng ngoại thương giữa hai nước được thực hiện thông qua nhiều phương thứckhác nhau như buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch, tạm nhập tái xuất,trong đó buôn bán chính ngạch và buôn bán tiểu ngạch là hai phương thứcchính Đa dạng hoá về phương thức trao đổi đã làm cho hoạt động ngoạithương giữa Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nết đặc trưng và cũng là lợithế của hai bên

1/ Về xuất nhập khẩu chính ngạch

Thương mại chính ngạch hai chiều tăng từ 32,23 triệu USD là năm 1991

Trang 10

lên 691,6 triệu USD năm 1995 và 2957 triệu năm 2000 Như vậy là 5 nămđầu sau khi bình thường hoá quan hệ thương mại chính ngạch tăng lên hơn 20lần, 5 năm tiếp theo lại tăng gần 6 lần Trong đó xuất khẩu của Việt Namsang Trung Quốc đạt 1.534 triệu USD (xem bảng 1) Riêng 6 tháng đầu năm2001, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 794,1 triệuUSD với mức tăng trưởng 30% so với cùng kỳ năm truoc Thương mại chínhngạch hai chiều có thể tăng thêm 300 triệu USD so với năm trước, đạt trên 3 tỷUSD / năm Cần nói thêm rằng, thương mại Việt Trung trong thống kê chínhthức chưa phản ánh đầy đủ tình hình buôn bán sôi động giữa hai nước vì rấtkhó đưa vào thống kê hoạt động buôn lậu Nếu tính đầy đủ các con số này thìtình hình buôn bán hai chiều sẽ tăng lên, đồng thời con số nhập siêu của ViệtNam cũng lớn hơn so với số liệu thống kê

Bàng 1: Thống kê tổng kim ngạch Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc

Theo số liệu từ các công trình nghiên cứu của Bộ Thương mại, tronggiai đoạn 2006 - 2010 dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang TrungQuốc đạt nhịp độ tăng bình quân 13 - 14% năm Và kim ngạch Việt Namnhập khẩu từ Trung Quốc có thể giảm còn 13% năm (giai đoạn 2001-2005 là18-20%).

Các chuyên viên kinh tế nhận định, xu hướng phát triến quan hệ thươngmại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những năm tới chi phối bởi nhữngyếu tố như Việt Nam và Trung Quốc cùng bước vào xu thế hội nhập ngày

Trang 11

Ghi chú: PAI, PAIl(Phương ủn Ị, Phưong ủn II)

Nguồn: Dự án quy hoạch phát trỉên thưong mại tại vùng cửa khâu biên giới phía Bắc

Trang 12

STT Tên hàngTên đơn vịLượngTrị giá USD

Nguồn : Cục thống kê hải quan- CNTT-200Ỉ

Nhiều năm qua, Chĩnh phủ Trung Quốc đã cung cấp một khối lượng lớnODA cho Việt Nam bao gồm cả viện trợ không hoàn lại và tín dụng ưu đãi.

Trang 13

Hiện nay, một loạt các dự án lớn khác đang được phía Việt Nam triển khaitrên cơ sở nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ Trung Quốc như là nhà máynhiệt điện Cao Ngạn 710 triệu USD; đường sắt đô thị Hà Nội - Hà Đông 340triệu USD; nâng cấp hệ thống thông tin tín hiệu 3 tuyến đường sắt phía Bắc vàkhu đầu mối Hà Nội 64 triệu USD; hiện đại hoá thông tin tín hiệu đường sắtVinh - Thành phố Hồ Chí Minh 62 triệu USDnay, một loạt các dự án lớn khácđang được phía Việt Nam triển khai trên cơ sở nguồn vốn vay ưu đãi củaChính phủ Trung Quốc như là nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn 710 triệu USD;đường sắt đô thị Hà Nội - Hà Đông 340 triệu USD; nâng cấp hệ thống thôngtin tín hiệu 3 tuyến đường sắt phía Bắc và khu đầu mối Hà Nội 64 triệu USD;hiện đại hoá thông tin tín hiệu đường sắt Vinh - Thành phố Hồ Chí Minh 62triệu USD

Từ cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá nêu trên có thể thấy rõ hoạt độngngoại thương đã khai thác được thế mạnh của cả hai bên Hàng hoá xuất nhậpkhẩu như trên có tác dụng bổ sung cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân hainước và cũng phù hợp với đặc thù về trình độ phát triển kinh tế của hai nước

2.Về xuất nhập khẩu tiểu ngạch

Buôn bán biên giới là một bộ phận đáng kể trong tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc Trong 10 năm qua, ở những nămđầu tỷ lệ dao động giữa buôn bán chính ngạch và buôn bán tiểu ngạch thườngở mức 50-60% Vào thời gian này, xuất nhập khẩu tiểu ngạch không chỉchiếm tỷ trọng lớn mà còn góp phần đáp ứng nhu cầu trao đổi của cư dân hainước cải thiện nâng cao đời sống của dân khu vực biên giới, thậm chí một bộphận dân cư ở các tỉnh biên giới hai nước đã có thêm việc làm, tăng thêm thunhập, thoát khỏi cảnh đói nghèo của thời kỳ trước khi bình thường hoá Điềunày đã góp phần đáng kế vào việc ổn định và duy trì mối quan hệ giữa hai bên.Buôn bán qua biên giới cũng diễn ra dưới nhiều hình thức như ký kết hợpđồng giữa các doanh nghiệp, đổi hàng trực tiếp giữa các doanh nghiệp và cưdân, buôn bán trung gian và thu hút nhiều đối tượng tham gia, từ các côngty nhà nước, công ty cổ phần công ty tư nhân, cư dân vùng biên giới và cư dân

Trang 14

ở các tỉnh khác Việc thanh toán trong buôn bán biên mậu chủ yếu là bằngtiền mặt và bằng đồng nhân dân tệ, nên rất nhiều doanh nghiệp bị chiếm dụngvốn hoặc bị lừa đảo mất hàng và mất tiền với số lượng lớn Buôn bánbiên giới là một bộ phận đáng kể trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữaViệt Nam và Trung Quốc Trong 10 năm qua, ở những năm đầu tỷ lệ dao độnggiữa buôn bán chính ngạch và buôn bán tiểu ngạch thường ở mức 50-60%.Vào thời gian này, xuất nhập khẩu tiểu ngạch không chỉ chiếm tỷ trọng lớnmà còn góp phần đáp ứng nhu cầu trao đổi của cư dân hai nước cải thiện nângcao đời sống của dân khu vực biên giới, thậm chí một bộ phận dân cư ở cáctỉnh biên giới hai nước đã có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, thoát khỏicảnh đói nghèo của thời kỳ trước khi bình thường hoá Điều này đã góp phầnđáng kể vào việc ổn định và duy trì mối quan hệ giữa hai bên Buôn bán quabiên giới cũng diễn ra dưới nhiều hình thức như ký kết hợp đồng giữa cácdoanh nghiệp, đổi hàng trực tiếp giữa các doanh nghiệp và cư dân, buôn bántrung gian và thu hút nhiều đối tượng tham gia, từ các công ty nhà nước,công ty cổ phần công ty tư nhân, cư dân vùng biên giới và cư dân ở các tỉnhkhác Việc thanh toán trong buôn bán biên mậu chủ yếu là bằng tiền mặt vàbằng đồng nhân dân tệ, nên rất nhiều doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn hoặc bịlừa đảo mất hàng và mất tiền với số lượng lớn

Đối với các tỉnh biên giới phía Bắc, trong mười năm qua, tiếp tục thựchiện chính sách mở cửa và đổi mới của Đảng và Nhà nước và đặc biệt từ khiChính phủ cho phép thực hiện các chính sách ưu đãi phát triển các khu kinh tếcửa khẩu, các tỉnh đã nhanh chóng tiếp cận và triển khai thực hiện, thành lậpban chỉ đạo và giao mại giữa 2 nước để phòng chống nạn buôn lậu Hiện naychính phủ hai nước đang lập dự án xây dựng hành lang kinh tế Côn Minh -Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - HảiPhòng mở ra khả năng tốt thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại hai nước

Trung Quốc và Việt Nam đã thảo luận và đưa ra giải pháp nhầm thúcđẩy quan hệ hai nước trong thời gian tới Theo đó 2 bên xác định mục tiêu kimngạch trao đổi thương mại hoá đến 2010 là 15 tỷ USD, tập trung xuất nhập

Trang 15

khẩu những mặt hàng lớn đảm bảo mức tăng trưởng kim ngạch mậu dịch

3 Khó khăn và tồn tại trong quan hệ thương mại Việt - Trung

a, Quan hệ ngoại thương giữa hai nước chưa tương xứng vói tiềm năng củamỗi nước

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (cả chính ngạch và tiểu ngạch ) chỉchiếm tỷ lệ rất khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của mỗi nước.Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc chỉ chiếm 5% tổngkim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung và chỉ bằng 0,4% tổngkim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc

Là hai nước láng giềng, có truyền thống trao đổi buôn bán từ lâu đờinhưng Việt Nam mới chỉ là nước xuất khẩu 29 trong tổng số 220 nước xuấtkhẩu vào Trung Quốc Còn Trung Quốc cũng chỉ là nước xuất khẩu lớn thứ 6vào Việt Nam

b Quan hệ xuất nhập khẩu giữa hai nước trong 10 năm qua phát triển dựatrên sự chênh lệch rất rõ về trình độ

Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc có năng lực cạnh tranh doưu thế về chất lưọng và chủng loại có giá thành thấp hơn giá thành của ViệtNam vì các doanh nghiệp Trung Quốc đủ lực và có chính sách công nghệ tíchcực

Hơn nữa, Chính phủ Trung Quốc có nhiều chính sách mạnh mẽ để đẩymạnh hoạt động ngoại thương đặc biệt là những chính sách phù hợp với thựctế của từng nước đối tác VD : Đối với Việt Nam Trung Quốc có chính sáchđặc biệt khuyến khích các hoạt động xuất nhập khẩu tiểu ngạch qua biên giới(như chính sách tiểu ngạch hoá ) “phi thương mại hoá” giảm 50% thuế đốivới hàng nhập khẩu, chính sách thoái thuế đối với hàng xuất khẩu

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam có giá trị thấp và thường bị tácđộng của giá thị trường thế giới theo xu hướng giảm, trong khi đó, hàng nhậpkhẩu của Việt Nam từ Trung Quốc lại thường là những mặt hàng có giá trị caohơn trên thương trường quốc tế.

Do hạn chế trong qui định về hạn ngạch nhập khẩu dẫn đến việc hạn

Trang 16

chế Trung Quốc nhập khẩu một số mặt hàng mà Việt Nam có ưu thế như gạo

c Nạn hàng giả, hàng kém chất lượng và buôn lậu qua biên giới đang rấtphổ biến

Trốn lậu thuế là hiện tượng phổ biến trong xuất nhập khẩu tiểu ngạch,dẫn đến thất thu cho nhà nước mỗi năm hàng trăm tỷ đồng (thông qua các thủđoạn như nhập nhiều khai ít, nhập những hàng có mức thuế cao như xe đạp75%, phụ tùng xe máy khai thành những loại hàng có mức thuế thấp như đồchơi trẻ em 10%, vật liệu xây dựng 18% )

Gian lận thương mại chạy theo lợi ích cá nhân, cục bộ đã khiến chonhiều doanh nhiệp Việt Nam tìm cách xuất khẩu (qua biên giới) những mặthàng bị cấm, những mặt hàng quí hiếm gây xáo trộn thị trường, mất lòng tin,ảnh hưởng đến uy tín và lợi ích quốc gia

d Quản lý xuất nhập khẩu của cả hai nước, đặc biiệt là của Việt Nam cònnhiều yếu kém

+ Các văn bản pháp luật diều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu giữa ViệtNam - Trung Quốc chưa đầy đủ, chưa phù hợp

+Quản lý cửa khẩu, hoạt động hải quan còn nhiều khó khăn và tiêu cực.+ Gian lận thương mại diễn ra ở nhiều nơi trên dọc tuyến biên giới.

e Khả năng đáp ứng cũng như năng lực cạnh tranh của hàng hoá và củabản thân các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam còn hạn chế.

Lượng hàng hoá Việt Nam xuất sang Trung Quốc còn nhỏ bé, tham chico mặt hàng cung không đủ cầu

Một số mặt hàng từng được độc chiếm thị trường TQ nay đang phảicạnh tranh với một số đối thủ đáng gờm mới xuất hiện như hạt điều Ấn Độ

Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược xuất khẩu cụ thê theomặt hàng, theo thị trường sang Trung Quốc

Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu thông tin, từ đó dẫn đếnnhiều doanh nghiệp thiếu hiểu biết cụ thể về thị hiếu người tiêu dùng, về thịtrường và về các doanh nghiệp xuất khẩu của Trung Quốc

Trang 17

IV/ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỂ QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNGQUỐC.

Những thành tựu trong quan hệ Việt Nam -Trung Ọuốc thời gian quacho thấy lãnh đạo hai nước rất quyết tâm đẩy mạnh các hoạt động giao lưu,nhằm góp phần phát triển công cuộc xây dựng kinh tế của mỗi nước đồng thờigóp phần củng cố quan hệ hữu nghị toàn diện giữa hai dân tộc Tuy nhiên bêncạnh những thành tựu đạt được quan hệ kinh tế thương mại VN-TQ còn gặprất nhiều khó khăn

1/Vấn đề đầu tư - liên doanh - hợp tác

Hiện nay đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam so với các nước ĐôngNam Á còn thấp Có một số lý do khiến cho đầu tư trực tiếp của Trung Quốctại Việt Nam ít về dự án đầu tư đặc biệt là tổng kim ngạch đầu tư Phía TrungQuốc cho rằng: Trung Quốc vẫn còn là nước đang phát triển, đang tiến hànhxây dựng “Bốn hiện hoá” trên qui mô lớn nên cần thu hút nhiều đầu tư trựctiếp Hơn nữa Lĩnh vực mà phía Việt Nam muốn thu hút đầu tư thì ở TrungQuốc lĩnh vực sản xuất kinh doanh đó vẫn cần đầu tư

Nhưng theo em nhận thấy, một trong những nguyên nhân quan trọngkhiến cho đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam trong những nămqua còn ít là giới đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc chưa thực sựtin tưởng và coi trọng thị trường đầu tư ở Việt Nam.

Thứ hai là trong những năm qua các nhà đầu tư Trung Quốc đến Việt

Nam đầu tư trực tiếp hầu như là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiền vốn cóhạn, kỹ thuật và công nghệ sản xuất chưa thật tiên tiến và hiện đại, do đó sứccạnh tranh yếu, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn

Thứ ba, Qui mô các dự án đầu tư của Trung Quốc đã thực hiện tại Việt

Nam thời gian qua là nhỏ, tính trung bình khoảng 2 triệu USD cho một dự ánđầu tư, nhỏ hon nhiều cho các dự án đầu tư của các nước khác tại Việt Nam

Thứ tư, về hình thức đầu tư, các dự án đầu tư trực tiếp của Trung Quốc

tại Việt Nam 10 năm qua đều được triển khai dưới hai hình thức chủ yếu là dựán liên doanh với phía đối tác Việt Nam chiếm đa số và dự án 100% tiền vốn

Trang 18

của phía các doanh nghiệp Trung Quốc.

Thứ năm, như đã nêu ở trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà các nhà

đầu tư Trung Quốc đầu tư vào tương đối nhiều và đa dạng nhưns phần lớn đềuthuộc vào ngành công nghiệp nhẹ, gia công chế biến sản phẩm nông lâm hảisản và sản xuất hàng tiêu dùng, kỹ thuật và công nghệ sản xuất đòi hỏi khôngcao lắm, sản phẩm chủ yếu tiêu thụ ở trong nước, không cần nhiều tiền vốnđầu tư lại thu hồi vốn nhanh

Tuy nhiên cũng phải nhận định rằng, môi trường đầu tư của Việt Namchưa thật hấp dẫn và thông thoáng như chế độ giá cả, lệ phí đối với các doanhnghiệp liên doanh cao hơn đối với các doanh nghiệp trong nước ( giá quảngcáo chênh nhau đến 4-5 lần khiến các doanh nghiệp liên doanh gặp khó khăntrong việc quảng bá sản phẩm), cũng có thể là các đối tác liên doanh phía ViệtNam là các doanh nghiệp nhà nước có đặc trưng hiệu quả sản xuất kinh doanhthấp không phải là các đối tác hấp dẫn các doanh nghiệp TQ Đó đều lànhững lý do khiến Việt Nam thu hút chưa nhiều vốn đầu tư Song nếu nhưngười Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông, Nhật Bản vẫn vượt trởngại đầu tư có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực tại Việt Nam thì có lẽ việc đầu tưTQ thấp còn lý do hai phía Một số nhà nghiên cứu đã đưa ra những gợi ý đểcác cấp, các ngành, chính quyền và các doanh nghiệp hai nước tham khảo.Nên chăng khuyến khích TQ hợp doanh với VN lập các doanh nghiệp khaithác và chế biến nguyên liêụ như sắt, nhôm, thiếc, than tại Việt Nam rồi vậnchuyển sang tiêu thụ tại TQ, hoặc lập các doanh nghiệp sản xuất đồ gia dụng,máy móc, linh kiện xe máy, gia công nông sản phẩm để tiêu thụ tại chỗ.

2/ Vấn đề xuất nhập khẩu buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch

Sau khi bình thường hoá quan hệ giữa hai nước, hàng xuất khẩu chủ yếucủa VN sang TQ là nông sản và một vài loại khoáng sản Các sản phẩm xuấtkhẩu nói chung là nguyên nhiên liệu thô chưa qua chế biến, hàng công nghiệpvà chế biến chiếm tỉ lệ nhỏ TQ nhập khẩu các loại nguyên liệu thô của VNphục vụ sản xuất cho các ngành sản xuất, chế biến trong nước Sử dụng được

Ngày đăng: 13/01/2016, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w