Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

169 555 2
Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài khoa học cấp Bộ

Bộ Thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Đề tài khoa học cấp Bộ Mà số: 2004-78-022 Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) (Báo cáo tổng hợp) 5894 21/6/2006 Hà nội, tháng 12 - 2005 Bộ Thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Đề tài khoa học cấp Bộ Mà số: 2004-78-022 Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) (Báo cáo tổng hợp) - Cơ quan chủ quản: - Cơ quan chủ trì: - Chủ nhiệm đề tài: - Thành viên: Bộ Thơng mại Viện Nghiên cứu Thơng mại PGS.TS Nguyễn Văn Lịch PGS.TSKH Dơng Văn Long CN Phùng Thị Vân Kiều Hà nội, tháng 12 - 2005 Danh mơc tõ viÕt t¾t Danh mơc tõ viÕt t¾t tiÕng Anh ACFTA ASEAN - China Trade Areas ADB Free Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quốc Asia Developed Bank Ngân hàng Phát triển Châu ASEM Diễn đàn Hợp tác - Âu ASEAN Asia South Association Nations East Hiệp hội quốc gia Đông Nam APEC Diễn đàn Hợp tác Châu - Thái Bình Dơng CCC Dấu chứng nhận bắt buộc cña Trung Quèc C/O Certificate of Origin CQC GiÊy chøng nhận xuất xứ Trung tâm Chứng nhận Chất lợng Trung Quốc EHP Early Havest Programme Chơng trình Thu hoạch sớm GDP Gross Domestic Product Tỉng S¶n phÈm Qc néi GMS Hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng HACCP Hazaard Analysis Critical Hệ thống phân tích mối nguy kiểm Control Point soát điểm kiểm soát tới hạn HS Harmonized System ISO International Organization Hệ thống hài hòa Standard Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế MOC Bộ Thơng mại Trung Quốc ODA Official Developed Aid Viện trợ phát triển thức USA United States Dolla Đô la Mỹ VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng WTO World Trade Centre Tổ chức Thơng mại Thế giới Danh mục từ viết tắt tiếng việt Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa NDT Nhân dân tệ (tiền Trung Quốc) NXB Nhà Xuất NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBHTKTTM Việt - Trung ủy ban Hợp tác Kinh tế Thơng mại Việt Trung VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm Mục lục Lời nói đầu Chơng I: Vị trí, vai trò phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh vân nam quảng tây (trung quốc) phát triển kinh tế-x hội I Đặc điểm thị trờng Vân Nam Quảng Tây quan hệ thơng mại Việt - Trung Thị trờng Vân Nam quan hệ thơng mại Việt - Trung Thị trờng Quảng Tây quan hệ thơng mại Việt - Trung II Các điều kiện, sở thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Các điều kiện sở khách quan thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Các điều kiện sở khác thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây III Lợi ích Việt Nam có đợc từ phát triển quan hệ thơng mại với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Củng cố mở rộng thị trờng Thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Phát triển kinh tế - xà hội IV Những thuận lợi khó khăn đặt phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Những thuận lợi phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Những khó khăn phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Chơng II: Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam 5 10 13 13 16 17 17 18 19 22 22 24 27 víi hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) I Chính sách thơng mại hai bên điều chỉnh quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Chính sách thơng mại Việt Nam Chính sách thơng mại hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây II Quan hệ thơng mại Việt Nam tỉnh Vân Nam Thơng mại hàng hoá Thơng mại dịch vụ Hợp tác ®Çu t− 27 27 30 39 39 43 45 III Quan hệ thơng mại Việt Nam tỉnh Quảng Tây Thơng mại hàng hoá Thơng mại dịch vụ Hợp tác đầu t IV Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Những thành tựu đạt đợc Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.1 Tồn hạn chế 2.2 Nguyên nhân dẫn tới tồn hạn chế Chơng III: Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) I Bối cảnh phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Việt Nam Trung Quốc tham gia vào ACFTA, thực Chơng trình thu hoạch sớm (EHP) Việt Nam trình đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc đà thành viên tổ chức Trung Quốc thực Chiến lợc khai phát miền Tây Triển khai Chơng trình hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS) II Quan điểm phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Phát triển thơng mại hai bên phù hợp với Chiến lợc phát triển thơng mại tổng thể hai nớc Phát triển thơng mại hai bên sở khai thác lợi u đÃi hợp tác Phát triển thơng mại hai bên nhằm phát triển kinh tế-xà hội vùng núi phía Bắc, giảm bớt khoảng cách phát triển với khu vực khác Phát triển thơng mại hai bên theo hớng tiếp tục buôn bán qua biên giới đẩy mạnh xuất nhập ngạch Phát triển thơng mại hai bên góp phần hội nhập sâu khẩn trơng vào kinh tế giới III Dự báo quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây đến năm 2010 Thơng mại hàng hoá Thơng mại dịch vụ Hợp tác đầu t 46 46 50 51 53 53 60 60 62 70 70 70 73 77 79 82 82 83 85 86 87 87 88 89 90 IV Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Giải pháp phía Nhà nớc 1.1 Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây 1.2 Đẩy mạnh hợp tác đầu t gắn với thơng mại 1.3 Phát triển kết cấu hạ tầng thơng mại gắn với tiến trình hợp tác hai hành lang vành đai kinh tế 1.4 Chú trọng công tác xúc tiến thơng mại 1.5 Tăng cờng công tác chống buôn lậu gian lận thơng mại 1.6 Các giải pháp khác Giải pháp phía doanh nghiệp 2.1 Đẩy mạnh hoạt động buôn bán ngạch chủ động hoạt động kinh doanh 2.2 Đa dạng hóa phơng thức hoạt động thơng mại 2.3 Tạo cấu hàng xuất phù hợp, nâng cao chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm 2.4 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ trao đổi hai bên 2.5 Xây dựng kênh phân phối cho hàng xuất 2.6 Đổi nhận thức liên kết lại để tạo lợi cạnh tranh tổng lực Kết luận kiến nghị Phụ lục Phụ lục Phụ lục Tài liệu tham khảo 91 91 91 94 95 101 103 105 107 107 110 112 113 114 115 117 119 122 126 127 Lời nói đầu Việt Nam Trung Quốc hai nớc láng giềng gần gũi, có quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác lâu đời Cả hai quốc gia có quan tâm đặc biệt tăng cờng hợp tác kinh tế - thơng mại đáp ứng lợi ích nhân dân hai nớc Quan hệ thơng mại hai nớc nói chung, Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây nói riêng đà có phát triển đáng kể năm qua Tuy nhiên, quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh dù đà có phát triển tới mức cần phải đợc nghiên cứu để thích ứng với bối cảnh (toàn cầu hóa, khu vực hóa diễn sôi động, Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, hai nớc tham gia vào ACFTA GMS) thay ®ỉi nhanh chãng quan hƯ kinh tÕ - th−¬ng mại hai nớc Vân Nam Quảng Tây hai tØnh nhÊt cđa Trung Qc tiÕp gi¸p víi ViƯt Nam Hai tØnh cã diƯn tÝch lµ 630.000 km2 dân số 93,13 triệu ngời Đây hai tỉnh biên giới miền núi nớc bạn, có nhiều tiềm phát triển quan hệ hợp tác thơng mại với Việt Nam Giữa Việt Nam với hai tỉnh có nhiều nét tơng đồng văn hoá, có điều kiƯn bỉ sung cho vỊ kinh tÕ, cã hƯ thống giao thông thuận lợi, núi liền núi, sông liền sông, gồm đờng bộ, đờng sắt, đờng thủy, đờng biển đờng hàng không Chính vậy, nói thị trờng đầy tiềm Việt Nam, cửa ngõ để hàng hoá nớc ta thâm nhập sâu vào thị trờng rộng lớn Trung Quốc Việt Nam cần phải khai thác có hiệu lợi so sánh để phát triển mạnh quan hệ hợp tác thơng mại với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây - bé phËn quan träng cđa quan hƯ kinh tÕ - thơng mại Việt Nam Trung Quốc Hai tỉnh Trung Quốc có nhu cầu lớn nhập hàng thuỷ sản, nông sản nhiệt đới, sản phẩm công nghiệp (mủ cao su), khoáng sản nhiều nguồn nguyên liệu khác cho công nghiệp, hàng hoá Việt Nam có nhiều lợi Đặc biệt tỉnh Vân Nam có nhu cầu thờng xuyên vận chuyển khối lợng lớn hàng cảnh qua cảng biển Việt Nam để quốc tế Hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây lại mạnh phát triển công nghiệp thuỷ điện, công nghiệp khai thác quặng chế tạo gang thép, công nghiệp hoá chất, tiểu thủ công nghiệp,v.v Sản phẩm ngành mặt hµng nhËp khÈu chđ u cđa ViƯt Nam tõ Trung Quốc Ngoài ra, thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại với hai tỉnh, phát triển thơng mại với miền Tây Tây Nam Trung Quốc - thị trờng rộng lớn đầy tiềm cho hàng xuất Việt Nam Miền Tây Trung Quốc phần lớn khu vực miền núi, biên giới, vùng kinh tế có trình độ phát triển tơng đối thấp tạo hội lớn cho mở rộng thị trờng xuất Bên cạnh đó, thông qua phát triển quan hệ hợp tác thơng mại với hai tỉnh, Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng hoá sang tỉnh thành phố khác nằm sâu nội địa Trung Quốc, đồng thời nhập đợc mặt hàng thiết yếu cho nỊn kinh tÕ tõ c¸c khu vùc ph¸t triĨn cđa quốc gia Mặc dù, Trung Quốc thÞ tr−êng míi cđa ViƯt Nam, nh−ng mét sè tØnh miền núi Trung Quốc cha đợc ta trọng phát triển đầy đủ quan hệ thơng mại ngạch nh Vân Nam, Quảng Tây số tỉnh khác thuộc miền Tây Tây Nam Trung Quốc Cùng với việc phát triển thơng mại hàng hoá, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển thơng mại dịch vụ hợp tác đầu t với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây nói riêng, miền Tây Trung Quốc nói chung Tài nguyên du lịch Việt Nam hai tỉnh nớc bạn phong phú đa dạng, thêm vào nớc ta đợc coi cửa ngõ ®Ĩ Trung Qc vµo ASEAN vµ ASEAN vµo Trung Qc Những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại dịch vụ hai bên phát triển mạnh, vững Hai bên có tiềm mạnh phát triển ngành công nghiệp khác nhau, nên thuận lợi hợp tác đầu t Thơng mại hàng hóa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây năm qua đà có tăng trởng đáng ghi nhận kim ngạch Kim ngạch xuất nhập hàng hoá hai chiều tăng liên tục thời kỳ 1996 - 2004 (bình quân hàng năm 28,01%, theo số liệu thống kê hải quan Trung Quốc) Tuy nhiên, kim ngạch trao đổi thơng mại Việt Nam víi hai tØnh chØ chiÕm 17,89% tỉng kim ngạch xuất nhập Việt - Trung1 (còn theo số liệu thống kê hải quan Việt Nam 23,70% thời kỳ 2001 - 2004) Kết khiêm tốn cha tơng xứng với vị trí địa lý, tiềm mạnh hai tỉnh quan hệ hợp tác thơng mại với Việt Nam Thơng mại dịch vụ hợp tác đầu t phát triển chậm so với thơng mại hàng hoá, nhng đợc hai bên quan tâm tích cực thúc đẩy Toàn cầu hóa khu vực hóa diễn sôi động giới Để bắt kịp trào lu toàn cầu hóa, Trung Quốc đà gia nhập WTO (2001) Việt Nam tiến trình gia nhập Còn trào lu khu vực hóa, hai nớc tham gia vào APEC, ASEM gần GMS ACFTA nớc, Việt Nam đẩy mạnh công đổi mới, thực CNH, HĐH đất nớc chiến lợc phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc; Trong đó, Trung Quốc tiến hành mạnh mẽ công cải cách mở cửa, triển khai chiến lợc khai phát miền Tây Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam đất nớc (trong có Vân Nam Quảng Tây) Bối cảnh nêu đà tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Trao đổi thơng mại Việt Nam với hai tỉnh phần lớn đợc thực dới hình thức biên mậu Hiện tại, Trung Quốc đà thành viên WTO, Việt Nam đàm phán để sớm gia nhập WTO, điều đòi hỏi cần có nghiên cứu trớc, cho quan hệ thơng mại nớc thành viên đầy đủ đáp ứng đợc việc thực cam kết theo quy định WTO Quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây phận thành phần quan hệ thơng mại hai nớc Việt - Trung Do đó, thời gian tới trao đổi thơng mại Việt Nam với hai tỉnh phải chuyển mạnh sang buôn bán ngạch Xuất phát từ lý nêu trên, việc thực đề tài Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Làm rõ vai trò phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ViƯt Nam - Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) - Đề xuất quan điểm, dự báo số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tợng nghiên cứu: Quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) - Phạm vi nghiªn cøu: + VỊ néi dung: TËp trung chđ u vào nghiên cứu thơng mại hàng hoá; thơng mại dịch vụ đầu t cha phát triển, nên có nghiên cứu nhng không sâu + Về thời gian: Đánh giá từ năm 1996 đến dự báo đến năm 2010 + Về không gian: Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) thầu với quy mô lớn, gồm công trình MD2 vận tải chống lũ sông Mê Kông Công ty Cầu đờng Quảng Tây làm chủ thầu, công trình nhà máy đờng tỉnh Thanh Hóa, Bình Thuận, Tuyên Quang Đồng Nai IV Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Những thành tựu đạt đợc Quy mô thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây không ngừng mở rộng Kim ngạch xuất nhập hàng hoá hai chiều tăng liên tục thời kỳ 1996 - 2004 Mức tăng trởng bình quân hàng năm 28,01% Xuất tăng 36,86%/năm nhập tăng 26,09%/năm Các mặt hàng xuất nhập ngày đa dạng phong phú Việt Nam đà xuất mặt hàng có lợi so sánh sang thị trờng (nông, thủy sản) Trong cấu hàng xuất khẩu, nguyên liệu thô có xu hớng giảm Thơng mại dịch vụ Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây đà đợc hai bên quan tâm, tìm cách tháo gỡ Du lịch loại hình dịch vụ phát triển hai bên, tiếp đến dịch vụ vận tải hàng hoá hành khách, dịch vụ đào tạo, dịch vụ ngân hàng Việc miễn visa cho du khách Trung Quốc vào Việt Nam đợc áp dụng từ ngày 12/9/2004 đà tạo thuận lợi cho khách du lịch Vân Nam Quảng Tây tới Việt Nam Dịch vụ toán biên mậu qua ngân hàng bớc đầu đợc triển khai Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đà ký kết Hiệp định toán hợp tác vào năm 1993, đến năm 2001 đà đợc sửa đổi Hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Công thơng Trung Quốc đà có thỏa thuận toán biên mậu, quy định doanh nghiệp nớc bên đợc mở tài khoản Ngân hàng nớc bên để toán Ngân hàng ®· cho phÐp doanh nghiƯp më L/C b»ng ®ång b¶n tệ Tính đến 31/12/2004, Việt Nam đà đầu t vào hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây 21 dự án, với tổng số vốn đầu t 15,31 triệu USD Các dự án đầu t Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất giày dép, chế biÕn thđy s¶n, s¶n xt hãa mü phÈm Trong đó, đầu t hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây vào Việt Nam 137 dự án, với tổng số vốn đăng ký 244 triệu USD Đầu t hai tỉnh chủ yếu theo hình thức liên doanh 100% vốn nớc Các dự án đầu t hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây phần lớn tập trung trung tâm kinh tế lớn, nơi có sở hạ tầng tốt phía Bắc Việt Nam nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Ba dự án có vốn lớn đầu t vào xây dựng sở hạ tầng, sản xuất ô tô, khai thác chế biến quặng 18 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.1 Tồn hạn chế Trong năm vừa qua, quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây phát triển nhanh, nhng cha tơng xứng với tiềm lợi hai bên, số tồn hạn chế sau: - Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây tăng nhanh thời kỳ 1996 - 2004, nh−ng tû träng tỉng kim ng¹ch xuất nhập hàng hoá Việt - Trung thấp, chiếm 17,89% (số liệu thống kê hải quan ViƯt Nam lµ 16,58% thêi kú 2001 - 2004) Việt Nam đà nhập siêu suốt thời kỳ Trị giá nhập siêu 1584,03 triệu USD, chiếm 34,58% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với hai tỉnh - Cơ cấu hàng hoá xuất nhập Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây yếu thiếu tính bền vững Điều thể chỗ: (1) Không có mặt hàng xuất chủ lực mặt hàng nhập khÈu chñ lùc mét thêi kú, cho dï thêi kỳ năm Đây nét đặc thù thơng mại Việt Nam với hai tỉnh (chủ yếu buôn bán tiểu ngạch); (2) Hàng hóa trao đổi chủ yếu nguyên liệu thô, hàng sơ chế, hàng công nghiệp nhẹ, sản phẩm ngành khai khoáng luyện kim, máy móc khí (những loại máy móc không chứa đựng hàm lợng kỹ thuật cao), máy móc dây chuyền thiết bị đại Việt Nam chủ yếu xuất khoáng sản, hàng nông sản, thủy sản công nghiệp nhẹ Tuy có phát huy mức định tiềm nớc ta việc đẩy mạnh xuất số hàng nông, lâm, thủy sản nguyên liệu thô giai đoạn nay, nhng Việt Nam thị trờng cung cấp nguyên liệu tiêu thụ hàng chế biến sử dụng nhiều lao động cho Vân Nam Quảng Tây - Thơng mại dịch vụ có phát triển trớc, nhng giai đoạn phát triển ban đầu Dịch vụ vận tải cha đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển hàng hoá xuất nhập hai bên nhu cầu vận chuyển hàng cảnh phía bạn qua cảng Hải Phòng Quảng Ninh Dịch vụ ngân hàng hạn chế, đến toán qua ngân hàng chiếm khoảng 30% khối lợng hàng hoá trao đổi hai bên Dịch vụ tài chính, bảo hiểm viễn thông cha đợc trọng phát triển Nhìn chung, thơng mại dịch vụ phát triển chậm, cha tơng xứng với vai trò hỗ trợ cho thơng mại hàng hoá - Hợp tác đầu t Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây cách xa so với tiềm kinh tế hai bên Đầu t Việt Nam vào hai tỉnh hạn chế vốn số dự án Đầu t Vân Nam Quảng Tây vào Việt Nam nhiều hơn, nhng không tập trung mà mang tính dàn trải Nhìn chung, vốn 19 đầu t dự án không lớn có quy mô nhỏ (quy mô vốn đầu t trung bình 1,78 triệu USD/dự án) Phần lớn dự án có máy móc, thiết bị công nghệ thấp, khả tài chính, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trờng tiêu thụ,v.v nhiều hạn chế, sản phẩm chủ yếu để tiêu thụ thị trờng Việt Nam mà cha có kế hoạch sản xuất để xuất Hơn nữa, việc xuất khó có khả thực sản phẩm công ty lớn thuộc Trung ơng tỉnh, thành phố Trung Quốc có chất lợng cao hơn, giá bán thấp cạnh tranh thị trờng giới., nhng đầu t không tập trung mang tính chất dàn trải (nhiều dự án, quy mô dự án nhỏ), lực tài trình độ công nghệ hạn chế Do đó, hoạt động đầu t cha đóng đợc vai trò hỗ trợ cho phát triển thơng mại hai bên 2.2 Nguyên nhân dẫn tới tồn hạn chế - Hành lang pháp lý Việt Nam Trung Quốc cha đợc hoàn thiện Năm 2004, chÝnh phđ hai n−íc ®· ký hai tháa thn vỊ kiểm dịch thủy sản gạo Tuy nhiên, phạm vi sản phẩm đợc hởng điều kiện đảm bảo mặt pháp lý xuất hai thỏa thuận hẹp, giới hạn hai mặt hàng gạo thủy sản Hơn nữa, hai bên dừng việc ký thỏa thuận, Hiệp định toàn diện kiểm dịch động, thực vật Điều khiến cho không rau mà nhiều nhóm hàng khác vấp phải rào cản kỹ thuật xuất vào thị trờng Vân Nam Quảng Tây nói riêng, thị trờng Trung Quốc nói chung Nh vậy, cha ký đợc Hiệp định chung kiểm dịch động vật thực vật, đồng nghĩa với việc cha tạo đợc hành lang pháp lý cho nhóm hàng Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc Đó đó, chứng vệ sinh cha đợc hai bên công nhận - Công tác quản lý điều hành xuất nhập nhìn chung cởi mở thông thoáng trớc, nhng lại thiếu tính linh hoạt có đối sách thích hợp, kịp thời với diễn biến thị trờng Sự phối hợp lực lợng chức khu vực cửa cha tốt Các thủ tục hành xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, kiểm dịch hàng hoá đà đợc cải tiến song phiền hà, chậm trễ số khâu Một số loại phí qua cửa cha thống hai bên Quan hệ toán khu kinh tế cửa diễn cách tự phát, nằm kiểm soát ngân hàng thơng mại gây nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Chênh lệch quy định đóng cửa hai bên làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn (do lệch múi giờ) - Trở thành thành viên WTO, Trung Quốc đà tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều sách chế quản lý xt nhËp khÈu míi cho phï hỵp víi quy định 20 tổ chức Trung Quốc điều chỉnh sách thơng mại, đặc biệt giảm mạnh u đÃi biên mậu, thắt chặt quy định chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm hàng nông sản thực phẩm nhập từ Việt Nam Các rào cản phi quan thuế đợc áp dụng cửa biên giới nhiều hơn, chặt chẽ Chẳng hạn nh, mặt hàng rau hoa mặt hàng phía Trung Quốc quản lý hạn ngạch, số lợng nhập vào Trung Quốc không hạn chế nhng thơng nhân Trung Quốc có quyền xuất nhập phải xin giấy phép kiểm nghiệm hàng hoá Mỗi lần, Cục Kiểm nghiệm hàng hoá xuất nhập Trung Qc chØ cÊp cho sè l−ỵng 500 tÊn/giÊy phÐp, nhập hết số lợng phải xin giấy phép khác với số lợng nh vậy, nhập không hết thời hạn quy định bị phạt Từ năm 2001 trở trớc, việc Chính phủ Trung ơng ủy quyền cho Chính quyền Quảng Tây cấp, việc xin giấy phép không khó khăn Từ đầu năm 2003 đến nay, việc xin giấy phép phải Bắc Kinh, đà làm chậm tiến độ buôn bán biên giới Việc điều chỉnh sách Trung Quốc gây cản trở xuất Việt Nam sang thị trờng Vân Nam Quảng Tây nói riêng, thị trờng Trung Quốc nói chung - Chính sách u đÃi phát triển vùng Trung Quốc đà có thay đổi kể từ năm 2002: u tiên phát triển kinh tế, sở hạ tầng vùng miền Tây (có Vân Nam) thay cho tỉnh phía Nam (có Quảng Tây) với chế hạn ngạch, u đÃi thuế nhập khẩu, nới lỏng quy định thủ tục kiểm tra,v.v để tạo điều kiện cho tỉnh miền Tây Trung Quốc phát triển, đồng thời hình thành rào cản kỹ thuật hạn chế nhập nông sản, rau Việt Nam xuất sang Quảng Tây Sau ký Hiệp định hợp tác toàn diện ASEAN - Trung Quốc thực Chơng trình thu hoạch sớm miễn giảm thuế hàng nông sản cha qua chế biến, Trung Quốc đà áp dụng chặt chẽ quy định chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, nhÃn mác, xuất xứ hàng hoá,v.v nhằm đa việc nhập hàng nông sản, rau Quảng Tây từ Việt Nam theo tiêu chuẩn, quy định WTO Hiệp định Thơng mại ASEAN - Trung Quốc 21 Chơng III Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) I Bối cảnh phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây ViƯt Nam vµ Trung Qc cïng tham gia vµo ACFTA, thùc hiƯn EHP Tham gia vµo ACFTA vµ thùc EHP mang lại lợi ích cho Việt Nam Trung Quốc, phải loại bỏ hầu hết hàng rào thuế quan, phi quan thuế thơng mại hàng hoá tiến tới tự hóa thơng mại ngành dịch vụ, đồng thời mở cửa cho hoạt động đầu t xuyên quốc gia Việc xóa bỏ hàng rào thơng mại Việt Nam Trung Quốc làm giảm chi phí thơng mại hai nớc, nhờ thúc đẩy phát triển thơng mại song phơng nói chung, thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây nói riêng Việt Nam trình đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc thành viên tổ chức Trung Quốc trở thành thành viên WTO tạo nhiều hội, đồng thời mang lại không thách thức Việt Nam Trung Quốc sửa đổi hệ thống luật pháp, sách kinh tế thơng mại phù hợp với yêu cầu luật chơi chung WTO, đà bớc đầu điều chỉnh sách buôn bán biên mậu Chính phủ Trung Quốc ban hành định ngừng thực sách u đÃi 20 mặt hàng, gồm quặng đồng, chì, kẽm, bột giấy, mực in số loại hóa chất nhập vào Trung Quốc; việc tăng cờng kiểm dịch động thực vật, thủy sản Việt Nam xuất sang thị trờng Trung Quốc Chính sách đà ảnh hởng tới xuất Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc nói chung, thị trờng Vân Nam Quảng Tây nói riêng Trung Quốc thực Chiến lợc khai phát miền Tây Thực Chiến lợc khai phát miền Tây, Chính phủ Trung Quốc dành u đÃi thuế áp dụng sách phát triển kinh tế khu vực Chiến lợc khai phát miền Tây coi trọng tuyến huyết mạch vùng qua cửa Lào Cai cảng Hải Phòng Đây cửa ngõ gần để miền Tây Trung Quốc mở rộng trao đổi thơng mại với khu vực nớc khác 22 Triển khai Chơng trình hợp tác tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS) Chơng trình hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (Greater Mekong Subregion GMS) đợc hình thành năm 1992 theo sáng kiến Ngân hàng Phát triển Châu (ADB) Tiểu vùng Mê Kông mở rộng bao gồm nớc thuộc lu vực sông Mê Kông: Campuchia, Lào, Mianma, Thái Lan, Việt Nam tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), với diện tích 2,3 triệu km2 dân số khoảng 260 triệu ngời, GDP toàn vùng vào khoảng 260 tỷ USD (số liệu năm 2003) GMS đợc triển khai hợp tác lĩnh vực (trong có thơng mại, đầu t du lịch), điều góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác thơng mại quốc gia thành viên nói chung, Việt Nam Trung Quốc nói riêng, mà cụ thể Việt Nam tỉnh Vân Nam II Quan điểm phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Phát triển thơng mại hai bên phù hợp với chiến lợc phát triển thơng mại tổng thể hai nớc Đẩy mạnh quan hệ thơng mại hai bên phát triển: tích cực thúc đẩy thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ hợp tác đầu t Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây phát triển quy mô kim ngạch, đặc biệt trọng phát triển thơng mại dịch vụ (dịch vụ vận tải cảnh cho Vân Nam tỉnh miền Tây) Phát triển thơng mại hai bên sở khai thác lợi u đÃi hợp tác Việt Nam cần đẩy mạnh xuất mặt hàng mà ta có tiềm nh cao su, thủy sản, rau quả, đồ gỗ, giày dép, hạt điều than đá sang thị trờng Vân Nam Quảng Tây Đây mặt hàng mà ta có lợi so sánh ®ang ®−ỵc h−ëng −u ®·i tõ EHP (th nhËp khÈu vào Trung Quốc hàng nông thủy sản từ Chơng 1-8 biểu thuế 0-5%, 2006 0%) Chúng ta cần thị trờng cho hàng xuất khẩu, mà Vân Nam Quảng Tây lại thị trờng gần, không hẹp tơng đối dễ tính Mục ®Ých chÝnh cđa ViƯt Nam ph¸t triĨn quan hƯ thơng mại với hai tỉnh tìm thị trờng nhập khẩu, mà tìm đầu cho hàng xuất Phát triển thơng mại hai bên nhằm phát triển kinh tế-xà hội vùng núi phía Bắc, giảm bớt khoảng cách phát triển với khu vực khác Phát triển thơng mại gắn với khai thác lợi tỉnh miền múi phía Bắc: tăng cờng xuất mặt hàng mạnh tỉnh mà thị trờng bạn có 23 nhu cầu nhập nhập nguyên vật liệu, máy nông nghiệp phục vụ cho sản xuất Xây dựng khu kinh tế cửa để thu hút doanh nghiệp nớc tới đầu t, kinh doanh Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho ngời dân địa phơng Phát triển thơng mại hai bên theo hớng tiếp tục hoạt động buôn bán qua biên giới đẩy mạnh hoạt động xuất nhập ngạch Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập ngạch giảm bất lợi thiệt hại cho doanh nghiệp, đồng thời tăng hiệu hoạt động xuất hàng hoá sang hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Xuất ngạch bảo đảm đợc lợi ích cho doanh nghiệp nớc ta, doanh nghiệp đợc hởng u đÃi thuế từ việc thực EHP Tăng cờng xuất nhập ngạch, quy mô thơng mại hai bên đợc mở rộng nhanh chóng Kiên chuyển sang phơng thức ngạch mặt hàng kim ngạch lớn cần thâm nhập ổn định, bền vững thị trờng hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây nh thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ,v.v Phát triển thơng mại hai bên góp phần hội nhập sâu khẩn trơng vào kinh tế giới Phát triển quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây sở phát huy u vị trí địa lý góp phần hội nhập nhanh vào kinh tế giới Việt Nam hai tỉnh nằm trung tâm ACFTA, giữ vai trò trị trí cầu nối Trung Quốc ASEAN Nếu phát huy đợc mạnh nêu trên, quan hệ thơng mại hai bên thúc đẩy quan hệ hợp tác thơng mại ASEAN Trung Quốc nói riêng, ASEAN vµ Trung Qc víi thÕ giíi nãi chung ACFTA đợc hình thành III Dự báo quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây đến năm 2010 Thơng mại hàng hoá Từ năm 2006, hội mở nhiều cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trờng Vân Nam Quảng Tây hầu hết mặt hàng đợc giảm thuế xuống 0% (do thực EHP) ViƯc vËn chun hµng hãa, nhÊt lµ vËn chun lên tỉnh miền Tây Tây Nam Trung Quốc thuận tiện nhờ hai tuyến đờng cao tốc Lạng Sơn - Bằng Tờng - Nam Ninh Lào Cai - Côn Minh 24 đà hoàn thành Vấn đề lại chuẩn bị Việt Nam, từ phía doanh nghiệp cách thức bán hàng, xây dựng hệ thống phân phối, phát triển chế biến, nâng cao chất lợng; từ phía quan quản lý phải nhanh chóng thống hành lang pháp lý để giải tỏa rào cản kỹ thuật cho hàng hoá Việt Nam Nếu chuẩn bị tốt, triển vọng hàng Việt Nam cạnh tranh đợc với đối thủ Thái Lan thị trờng Vân Nam Quảng Tây nói riêng, thị trờng miền Tây, Tây Nam Trung Quốc nói chung Mặc dù có thuận lợi đáng kể, nhng gặp không khó khăn xuất hàng hoá sang Vân Nam Quảng Tây Tuy nhiên, với nỗ lực Chính phủ, quan chức doanh nghiệp hai bên, thơng mại hàng hoá Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây có bớc phát triển năm tới, đặc biệt hình thành ACFTA Kim ngạch xuất nhập hàng hoá giai đoạn 2004 - 2010 tăng 6,78%/năm, đạt 1775,79 triệu USD vào năm 2010 Thơng mại dịch vụ Từ 10/2003 nớc ASEAN-6 Trung Quốc đà bắt đầu thực giảm thuế nhập hàng nông thủy sản để thực EHP chuẩn bị cho việc hình thành ACFTA vào năm 2010 Do đó, trao đổi hàng hoá ASEAN Trung Quốc tăng nhanh hàng cảnh qua Việt Nam tăng nhanh Vì vậy, dự báo thơng mại dịch vụ Việt Nam với hai tỉnh Việt Nam Quảng Tây đến năm 2010: - Thơng mại dịch vụ phát triển nhanh, có tốc độ tăng trởng cao ổn định Trong nhóm dịch vụ thơng mại, dịch vụ vận tải, kho ngoại quan cảng biển phát triển nhanh Dự báo, nhu cầu vận tải Trung Quốc qua tuyến đờng sắt Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đến năm 2010 từ 8-10 triệu tấn/năm Tỉnh Vân Nam xây dựng đờng cao tốc nâng cấp đờng sắt đoạn Côn Minh- Hà Khẩu (khoảng cách hai ray lên 1,4 m) để phục vụ cho việc vận chuyển hàng hoá xuất nhập tỉnh tỉnh miền Tây cảnh qua cảng Hải Phòng Việt Nam Hàng cảnh tỉnh Vân Nam qua cảng Hải Phòng lên tới 2-3 triệu vào năm 2010, doanh thu dịch vụ vận tải, kho vận đạt khoảng 100 - 110 triệu USD/năm Mặt khác, Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đợc xây dựng xong, hàng cảnh nớc khác ASEAN địa phơng khác Trung Quốc đợc vận chuyển qua tuyến hành lang 25 - Triển vọng hợp tác du lịch khả quan Hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây có tiềm lợi phát triển hợp tác du lịch với Việt Nam Hai bên hợp tác mở tuyến du lịch Trung Quốc với Việt Nam, Trung Quốc với nớc ASEAN thông qua Việt Nam Dự báo khách du lịch đến Việt Nam từ hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây nói riêng, Trung Quốc nói chung lên đến triệu lợt ngời vào năm 2010 Khách du lịch Việt Nam tới hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây vào năm 2010 lên tới 250.000 ngời Hợp tác đầu t Việc hình thành ACFTA tạo môi trờng thuận lợi cho nớc ASEAN Trung Quốc thu hút đầu t nớc đầu t lẫn Việt Nam hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây có nguyện vọng thực nhiệm vụ CNH, HĐH, nhanh chóng thoát khỏi tình trạng phát triển, có nhu cầu đầu t lớn công nghiệp ngành khác Những lĩnh vực mà hai bên có khả thu hút đầu t là: (1) Xây dựng hệ thống giao thông theo hai trục Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; (2) Xây dựng khu công nghiệp; (3) Xây dựng khu kinh tế cửa khẩu; (4) Nâng cấp mở rộng cảng biển; v.v IV Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Giải pháp phía Nhà nớc: 1.1 Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây - Chú trọng công tác đàm phán, ký kết hiệp định thỏa thuận cấp, ngành, nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định, thông thoáng để xây dựng chế sách, tạo điều kiện cho quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây phát triển ổn định, lâu dài - Đề nghị phía Trung Quốc đàm phán để thống Hiệp định chung kiểm dịch động vật thực vật để riêng rẽ trở thành rào cản hàng xuất Việt Nam sang thị trờng Vân Nam Quảng Tây nói riêng, thị trờng Trung Quốc nói chung - Việt Nam cần có sách biên mậu áp dụng loại cửa để có sách thích ứng linh hoạt thay đổi sách 26 Trung Quốc hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây; chế biên mậu cần mềm dẻo linh hoạt mở cửa để hợp tác phát triển; có phận chuyên trách đạo quản lý biên mậu địa phơng có chung biên giới với Trung Quốc; tăng cờng thiết lập môi trờng thông thoáng nh: mở thêm điểm chợ biên giới, đơn giản hóa thủ tục để thu hút thành phần kinh tế nớc tham gia trao đổi hàng hoá dịch vụ 1.2 Đẩy mạnh hợp tác đầu t gắn với thơng mại Để thúc đẩy phát triển thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với Vân Nam Quảng Tây, hai bên cần phải đẩy mạnh hợp tác đầu t kỹ thuật gắn với thơng mại, coi điều kiện tiên để phát triển quan hệ hợp tác thơng mại lâu dài hiệu Nhà nớc Việt Nam cần khuyến khích doanh nghiệp sang Vân Nam Quảng Tây đầu t gắn với thơng mại, nh đầu t xây dựng nhà máy chế biến hàng nông, thủy sản nhằm đa nông sản, thủy sản thực phẩm Việt Nam đến tận thị trờng tiêu thụ (thành lập xí nghiệp 100% vốn liên doanh với bạn), xây dựng nhà máy sản xuất giày dép, đồ gỗ, hóa mỹ phẩm,v.v 1.3 Phát triển kết cấu hạ tầng thơng mại gắn với tiến trình hợp tác hai hành lang vành đai kinh tế Hợp tác hai hành hành lang vành đai kinh tế đợc xác định động lực phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại hai nớc Việt Nam Trung Quốc Đây quy hoạch chung hai nớc hợp tác kinh tế trung dài hạn Thời gian qua, lạc hậu hạ tầng thơng mại (hệ thống giao thông; cửa khẩu; kho ngoại quan; cảng biển; bÃi chứa hàng bÃi đỗ xe cửa khẩu,v.v ) đà hạn chế phát triển thơng mại hai bên Chính vậy, giải pháp lớn để thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây nói riêng, Việt Nam với Trung Quốc nói chung cần tập trung xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng thơng mại gắn với tiến trình hợp tác hai hành lang vành đai kinh tế 1.4 Chú trọng công tác xúc tiến thơng mại Các quan chức Chính phủ (Bộ Thơng mại, Cục xúc tiến thơng mại, Viện nghiên cứu thơng mại,v.v ) cần: (1) Tham mu cho Chính phủ, Bộ Thơng mại ủy ban nhân dân tỉnh biên giới chế quản lý hoạt động buôn bán, đối sách cần áp dụng Trung Quốc; (2) Cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp thông tin sách buôn bán qua biên giới thay đổi sách, chế 27 quản lý thơng mại thủ tơc h¶i quan cđa Trung Qc nãi chung, hai tØnh Vân Nam Quảng Tây nói riêng; (3) Tổ chức cho doanh nghiệp Việt Nam sang nghiên cứu thị trờng, tham gia Hội chợ Quốc tế lớn tổ chức Vân Nam, Quảng Tây miền Tây, Tây Nam Trung Quốc; (4) Phối hợp với phía bạn tổ chức hội thảo, hội chợ, triển lÃm, hội chợ vùng biên, diễn đàn doanh nghiệp Hà Nội, Côn Minh, Nam Ninh, đặc biệt hai cửa Lào Cai - Hà Khẩu, Đồng Đăng - Bằng Tờng doanh nghiệp hai bên tham gia 1.5 Tăng cờng công tác chống buôn lậu gian lận thơng mại - Phối hợp chống buôn lậu ngành, Bộ thơng mại quan chủ trì (chủ yếu Cục Quản lý thị trờng) làm đầu mối thực nội dung phối hợp gồm: Rà soát, soạn thảo văn qui phạm pháp luật có liên quan đến công tác tổ chức, thực đấu tranh chống buôn lậu gian lận thơng mại; phối hợp việc trao đổi thông tin nghiệp vụ; xử lý vi phạm; phối hợp công tác kiểm tra, kiểm soát thị trờng; phối hợp để kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nội lực lợng chức chống buôn lậu; định kỳ hàng quý đột xuất Bộ Thơng mại tổ chức họp quan phối hợp để kiểm điểm rút kinh nghiệm 1.6 Các giải pháp khác - Chính phủ cần hỗ trợ tỉnh biên giới với Trung Quốc việc xây dựng khu kinh tế cửa khẩu: (1) Tài trợ vốn từ nguồn ngân sách; (2) Cã c¸c chÝnh s¸ch khun khÝch ph¸t triĨn c¸c khu kinh tế cửa Hầu nh khu kinh tế cửa tuyến biên giới với Trung Quốc thiếu kinh phí để xây dựng sở hạ tầng, bị đình lại, nên cần hỗ trợ vốn từ Chính phủ - Công tác quản lý điều hành xuất nhập cần phải linh hoạt có đối sách thích hợp, kịp thời với diễn biến thị trờng hai tỉnh thị trờng Trung Quốc, thay đổi sách phía bạn Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục hành cửa khẩu, thống thu lệ phí cửa khẩu, tạo thuận lợi cho ngời hàng hoá qua cửa công khai, minh bạch; tạo điều kiện thuận tiện cho xe vận tải hàng hoá, xe công vụ, xe doanh nghiệp qua lại cách bình thờng - Tiếp tục nghiên cứu đàm ph¸n víi phÝa Trung Qc thèng nhÊt thùc hiƯn kiĨm tra hải quan lần (1 điểm dừng cửa) cửa biên giới Việt - Trung Rà soát thống lại mà HS mặt hàng xuất nhập để tránh tình trạng hàng xuất Việt Nam bị gây khó dễ xuất mà HS không thống hai bên Có biện pháp để sớm chấm dứt việc chuyển tải 28 hàng hoá triển khai thực việc vận chuyển thẳng hàng hoá vào nội địa tỉnh Lạng Sơn tỉnh Quảng Tây Giải pháp phía doanh nghiệp 2.1 Đẩy mạnh hoạt động buôn bán ngạch chủ động hoạt động kinh doanh Trong quan hệ thơng mại với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc, Việt Nam coi trọng xuất nhập ngạch buôn bán biên giới Xuất nhập ngạch có vai trò định tăng trởng nhanh ổn định kim ngạch thơng mại hai bên Hiện nay, Trung Quốc dần thay đổi sách thơng mại, đặc biệt sách biên mậu theo chiều hớng giảm dần tiến tới xóa bỏ u đÃi hoạt động buôn bán biên mậu để phù hợp với quy định WTO Chính vậy, đẩy mạnh xuất nhập ngạch với hai tỉnh thực cần thiết Ngay từ bây giờ, doanh nghiệp Việt Nam nên thay đổi phơng thức buôn bán, cần phải chuyển mạnh sang buôn bán ngạch chủ động hoạt động kinh doanh 2.2 Đa dạng hóa phơng thức hoạt động thơng mại Để đẩy mạnh hoạt động trao đổi thơng mại với doanh nghiệp Vân Nam Quảng Tây, doanh nghiệp Việt Nam không nên giới hạn hai phơng thức hoạt động thơng mại xuất nhập ngạch buôn bán tiểu ngạch, mà cần phải mở rộng đa dạng hóa phơng thức thơng mại: (1) Mở rộng phát triển hình thức xuất dịch vụ nh du lịch, vận tải biển, dịch vụ giao nhận hàng cảnh loại hình dịch vụ khác; (2) Chuyển dần từ buôn bán túy sang hợp tác liên doanh, sản xuất, lắp ráp, tiêu thụ hàng hoá thị trờng hai bên xuất sang thị trờng khác; (3) Phát triển mạnh hình thức hợp tác khai thác chế biến quặng;v.v 2.3 Tạo cấu hàng xuất phù hợp, nâng cao chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm Muốn đẩy mạnh xuất sang thị trờng Vân Nam Quảng Tây, cần phải tạo cấu hàng xuất phù hợp Phù hợp hiểu hàng hoá phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trờng này, đạt tiêu chuẩn chất lợng VSATTP theo quy định Trung Quốc 29 2.4 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ trao đổi hai bên Đầu t đổi thiết bị công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm Các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng, VSATTP, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày cao thị trờng Vân Nam Quảng Tây 2.5 Xây dựng kênh phân phối cho hàng xuất Để đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất hàng hoá sang thị trờng Vân Nam Quảng Tây, doanh nghiệp cần phải xây dựng kênh phân phối cho hàng xuất Đây cách hữu hiệu để đa hàng hoá đến tận thị trờng tiêu thụ, đến tận tay ngời tiêu dùng Xây dựng kênh phân phối thông qua việc lập văn phòng đại diện thị trờng hai tỉnh để nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị hiếu khách hàng, đặc điểm hệ thống pháp luật thị trờng, giới thiệu sản phẩm tìm đối tác; lập hệ thống đại lý phân phối 2.6 Đổi nhận thức liên kết lại để tạo lợi cạnh tranh tỉng lùc C¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam xt khÈu sang thị trờng Vân Nam Quảng Tây hoạt động đơn lẻ nh dừng thị trờng biên giới, khó tiến sâu vào thị trờng nội địa, bị ép cấp, ép giá xuất thu đợc hiệu thấp Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp nớc ta cần phải đôỉ nhận thức, liên kết, đồng tâm hiệp lực để tạo lợi cạnh tranh tổng lực thị trờng hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây 30 Kết luận kiến nghị Vân Nam Quảng Tây hai tỉnh Trung Quốc có đờng biªn giíi trªn bé chung víi ViƯt Nam Hai tØnh không cửa ngõ thơng mại Việt Nam Trung Quốc, mà cửa ngõ thơng mại Trung Quốc ASEAN Hàng hóa trao đổi Việt Nam Trung Quốc qua cửa thuộc hai tỉnh Bởi vậy, Vân Nam Quảng Tây đóng vai trò quan trọng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc Cùng với phát triển mạnh quan hệ hợp tác kinh tế hai nớc, quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam với Vân Nam Quảng Tây phát triển nhanh tơng đối ổn định Tuy nhiên, thơng mại hai chiều cha tơng xứng với tiềm lợi hai bên số tồn hạn chế Để tăng cờng quan hệ hợp tác thơng mại song phơng thời gian tới, cần tìm giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Đây lý Ban chủ nhiệm thực đề tài Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) Đề tài đà có đóng góp định vào việc cung cấp thông tin tiềm mạnh hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây phát triển quan hệ thơng mại với Việt Nam; đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh này, tồn hạn chế; đề xuất số giải pháp để quan quản lý, doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động quản lý kinh doanh cho mang lại hiệu kinh tế cao hợp tác thơng mại với hai tỉnh Trong bối cảnh Việt Nam Trung Quốc thực EHP, Trung Quốc điều chỉnh sách thơng mại theo hớng giảm u đÃi biên mậu xiết chặt quy định tiêu chuẩn chất lợng VSATTP hàng nông thủy sản nhập từ Việt Nam, doanh nghiệp nớc ta gặp nhiều khó khăn xuất hàng hoá sang hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Do vậy, nỗ lực doanh nghiệp, cần hỗ trợ nhà nớc để hoạt động xuất hàng hoá sang hai tỉnh tăng trởng nhanh, ổn định thu đợc hiệu kinh tế cao Dựa kết nghiên cứu, xin có kiến nghị sau: - Đối với Nhà nớc: (1) Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây; (2) Phát triển kết cấu hạ tầng thơng mại gắn với tiến trình hợp tác hai hành lang vành đai 31 kinh tế; (3) Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam sang đầu t mở văn phòng đại diện, phòng trng bày giới thiệu sản phẩm Vân Nam Quảng Tây - Đối với Bộ Thơng mại, BNN&PTNN Bộ Thủy sản: (1) Đàm phán với phía Trung Quốc ®Ĩ thèng nhÊt HiƯp ®Þnh chung vỊ kiĨm dÞch ®èi với động thực vật; (2) Chủ động theo dõi thay đổi sách thơng mại Trung Quốc, đặc biệt nhập hàng nông thủy sản từ Việt Nam để chuẩn bị cho thay đổi giúp cho doanh nghiệp thích ứng với thay đổi - Đối với doanh nghiệp xuất kinh doanh xuất nhập với thị trờng hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây: (1) Chuyển nhanh sang hoạt động buôn bán ngạch hàng hoá có nguồn cung lớn, ổn định đạt tiêu chuẩn chất lợng, VSATTP; (2) Tạo cấu hàng xuất phù hợp với hai tỉnh; (3) Nâng cao sức cạnh tranh cho hàng xuất Chúng hy vọng rằng, kết nghiên cứu Đề tài phần giúp cho công tác hoạch định sách phát triển thị trờng xuất khẩu, phát triển quan hệ thơng mại cđa ViƯt Nam víi hai tØnh biªn giíi Trung Qc Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài tránh khỏi hạn chế định, Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà quản lý doanh nghiệp để tiếp tục hoàn thiện đề tài Ban chủ nhiệm đề tài xin cảm ơn LÃnh đạo Viện Nghiên cứu Thơng mại; Các vụ trực thuộc Bộ Thơng mại: Vụ Kế hoạch Đầu t, Vụ Châu - Thái Bình Dơng, Vụ Thơng mại Miền núi Mậu dịch Biên giới, Vụ Xuất nhập khẩu, Vụ Chính sách Thơng mại Đa biên; Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc; Ban Kinh tế, Thơng vụ Trung Quốc Việt Nam; Các cộng tác viên đồng nghiệp đà nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành báo cáo khoa học 32 ... thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Các điều kiện sở khách quan thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Các điều kiện sở khác thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt. .. 12 II Các điều kiện, sở thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Các điều kiện sở khách quan thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Các điều... trạng quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) - Đề xuất quan điểm, dự báo số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng

Ngày đăng: 26/03/2013, 15:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Na m- Vân Nam thời kỳ 2001 - 2004 - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 1.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Na m- Vân Nam thời kỳ 2001 - 2004 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Na m- Vân Nam thời kỳ 1996 - 2004 - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 2.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Na m- Vân Nam thời kỳ 1996 - 2004 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Na m- Quảng Tây thời kỳ 2001-2004 - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 3.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Na m- Quảng Tây thời kỳ 2001-2004 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Na m- Quảng Tây thời kỳ 1996 - 2004 - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 4.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Na m- Quảng Tây thời kỳ 1996 - 2004 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây thời kỳ 2001 - 2004 - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 5.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây thời kỳ 2001 - 2004 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây thời kỳ 1996 - 2004  - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 6.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây thời kỳ 1996 - 2004 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam     từ tỉnh Vân Nam năm 2003 - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 3.

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ tỉnh Vân Nam năm 2003 Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 4: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ tỉnh Vân Nam năm 2004 - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 4.

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ tỉnh Vân Nam năm 2004 Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 1: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam             sang tỉnh Quảng Tây năm 2002  - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 1.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang tỉnh Quảng Tây năm 2002 Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 2: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam      sang tỉnh Quảng Tây năm 2003  - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 2.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang tỉnh Quảng Tây năm 2003 Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 4: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam          từ tỉnh Quảng Tây năm 2002 - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 4.

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ tỉnh Quảng Tây năm 2002 Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng 3: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 3.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng 5: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam      từ tỉnh Quảng Tây năm 2003 - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 5.

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ tỉnh Quảng Tây năm 2003 Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 6: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam                 từ tỉnh Quảng Tây năm 2004 - Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Bảng 6.

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ tỉnh Quảng Tây năm 2004 Xem tại trang 132 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan