1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010 2017

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ AUSTRALIA GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 : ThS Phạm Thị Quỳnh Liên dẫn Giáo viên hướng : Trương Bảo Anh Sinh viên thực : 5053106040 Mã sinh viên :5 Khóa : Kinh tế quốcNgành tế : Kinh tế đối ngoại Chuyên ngành HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng giải pháp thúc đẩy quan hệ thuong mại Việt Nam Australia giai đoạn 2010 - 2017” em trục tiếp hoàn thành Các kết nghiên cứu, số liệu trích dẫn nêu hồn tồn trung thục Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung viết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Truông Bảo Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT .V DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii MỞ ĐẦU Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VÈ THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận chung thuơng mại quốc tế 1.1.1 Các lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.2 Vai trò thương mại quốc tế 1.1.3 Xu hướng phát triển thương mại quốc tế .6 1.2 Kinh nghiệm mở rộng quan hệ thuơng mại số nuớc khối ASEAN với Australia 1.2.1 Kỉnh nghiệm Thái Lan 1.2.2 Kỉnh nghiệm Indonesia .13 Chương TIlực TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỆT NAM VÀ AUSTRALIA GIAI ĐOẠN 2010-2017 .19 2.1 Khái quát chung kinh tế Australia quan hệ ngoại giao Việt Nam Australia .19 2.1.1 Khái quát kỉnh tế củaAustralỉa .19 2.1.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam Australỉa 23 2.2 Hoạt động thuơng mại quốc tế củaViệt Nam giai đoạn 2010-2017 26 2.2.1 Giá trị xuất nhập .26 2.2.2 Đối tác thương mại 27 2.2.3 C ác mặt hàng xuất nhập 29 2.3 Tình hình thuơng mại Việt Nam Australia giai đoạn 2010-2017 32 2.3.1 Các thỏa thuận, hiệp định kỉnh tế, thương mại thông qua Việt Nam Australỉa 32 2.3.2 Giá trị thương mại Việt Nam Australỉa giai đoạn 2010 2017 33 2.3.3 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam Australỉa .38 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ AUSTRALIA 46 3.1 Xu hướng phát triển thương mại quốc tế Việt Nam 46 3.2 Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam Australia 49 3.3 Kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam Australia 51 3.3.1 Tận dụng hiệu UĨI đãi từ Hiệp định thương mại tự AANZFTA 51 3.3.2 Chú trọng phát triển ngành xuất chủ lực nâng cao chất lượng hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường Australỉa 53 3.3.3 Tă ng cường hoạt động xúc tiến thương mại .55 3.3.4 Tích cực hợp tác mặt, đặc biệt trọng phát triển kỉnh tế 56 3.3.5 Phát triển hình thức thương mại điện tử 57 3.3.6 Tăng cường phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ .58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LỜI CẢM ƠN Đe hồn thành đề tài Khóa luận tốt nghiệp quan trọng này, em xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc tới ThS Phạm Thị Quỳnh Liên, khoa Kinh tế đối ngoại, tận tình hướng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Học viện Chính sách Phát triển, Q thầy Khoa Kinh tế đối ngoại dạy dỗ, truyền đạt kiến thức tảng kỹ cho em suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ nhiều cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cơ, gia đình bạn bè hỗ trợ đầy q báu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trương Bảo Anh I V DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN - Australia - New Zealand Free Trade Agreement Hiệp định thuơng mại tự Asia - Paciíic Economy Diễn đàn Họp tác Kinh tế APEC Cooperation Châu Á - Thái Bình Duơng Hiệp hội quốc gia Đông ASEAN Association of South East Asian Nations FTA Free Trade Agreement Hiệp định thuơng mại tụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội USD United State Dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức Thuơng mại Thế giới AANZFTA ASEAN - Australia - New Zealand Nam Á TMĐT Thuơng mại điện tử TMQT Thuơng mại quốc tế I V DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Thái Lan Australia giai đoạn 2010-2016 10 Bảng 1.2: mặt hàng đuợc xuất nhập nhiều Thái lan Australia năm 2016 11 Bảng 1.3: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Indonesia Australia giai đoạn 2010 - 2017 .15 Bảng 1.4: mặt hàng đuợc xuất nhập nhiều Indonessia Australia năm 2017 .16 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Australia .20 Bảng 2.2: nhóm hàng hóa xuất nhập nhiều Australia năm 2017 21 Bảng 2.3: Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 26 Bảng 2.4: đối tác thuơng mại lớn Việt Nam năm 2017 28 Bảng 2.5: Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Australia giai đoạn 2010 2017 34 Bảng 2.6: 10 mặt hàng Việt Nam xuất nhiều sang Australia 35 Bảng 2.7: 10 mặt hàng Việt Nam nhập nhiều từ Australia 37 Bảng 2.8: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Australia tổng kim ngạch xuất Việt Nam GDP giai đoạn 2010-2017 39 Bảng 2.9: Kim ngạch xuất Australia sang Việt Nam tổng kim ngạch xuất Australia GDP giai đoạn 2010-2017 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: 10 đối tác thương mại lớn Thái Lan năm 2016 .9 Biểu đồ 1.2: 10 đối tác thương mại lớn Indonesia năm 2016 14 Biểu đồ 2.1: 15 đối tác lớn thương mại Australia .22 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu xuất nhập Việt Nam theo khu vực năm 2017 28 Biểu đồ 2.3: 10 nhóm hàng Việt Nam xuất nhiều năm 2017 30 Biểu đồ 2.4: 10 nhóm hàng Việt Nam nhập nhiều năm 2017 .31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, xu tồn cầu hóa thuong mại tác động sâu sắc đến kinh tế quốc gia giới, quốc gia ảnh huởng lẫn nhiều hon mối quan hệ đa phuơng phức tạp Nen kinh tế Việt Nam mở rộng đa dạng hóa để thích nghi với sụ hội nhập giới Thị truờng hàng hóa dịch vụ Việt Nam đuợc mở rộng tới 100 quốc gia Việt Nam tham gia thành viên tổ chức kinh tế giới, khu vục nhu ký kết nhiều hiệp định tụ thuơng mại quốc tế đánh dấu sụ hội nhập sâu rộng Trong số khơng thể khơng kể tới sụ họp tác Việt Nam Australia Qua 45 năm thiết lập quan hệ song phuơng, quan hệ Việt Nam Australia không ngừng đuợc củng cố phát triển, đặc biệt lĩnh vục kinh tế, thuơng mại Hiện tại, Australia đuợc biết đến kinh tế phát triển giới, đối tác thuơng mại lớn quốc gia khối ASEAN, có Việt Nam Thuơng mại Việt Nam Australia ngày đuợc trọng cải thiện sau Hiệp định Thuơng mại tụ ASEAN - Australia - New Zealand đuợc ký kết Cuối năm 2017 đánh dấu sụ kiện thuơng mại quan trọng sau năm đàm phán, Việt Nam quốc gia đuợc cấp phép xuất mặt hàng long tuơi vào thị truờng khó tính nhu Australia Đây tín hiệu vui mừng thúc đẩy thuơng mại hai nuớc phát triển Tuy nhiên, so với số quốc gia khu vục ASEAN, tổng giá trị trao đổi thuơng mại Việt Nam Australia khiêm tốn, kim ngạch xuất nhập hàng hóa xếp thứ khối với khoảng cách tuơng đối xa so với quốc gia đứng đầu Do đó, em lụa chọn nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Australỉa giai đoạn 2010 - 2017'' nhằm tìm hiểu thục trạng quan hệ thuơng mại hai nuớc, từ đánh giá điểm thành cơng nhu hạn chế, đề xuất giải pháp giúp tăng cuờng, mở rộng mối quan hệ thuơng mại Việt Nam Australia Mục tiêu nghiên cứu Từ việc phân tích thục trạng quan hệ thuơng mại Việt Nam Australia, thông qua hoạt động xuất nhập hàng hóa để đánh giá thành cơng hạn chế mối quan hệ thuơng mại hai quốc gia Từ đó, với triển vọng xu huớng phát triển thuơng mại quốc tế, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cuờng quan hệ thuơng mại Việt Nam Australia Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cínr Quan hệ thương mại Việt Nam Australia, tập trung chủ yếu vào thương mại hàng hóa hữu hình Khơng gian nghiên cứir Mối quan hệ thương mại Việt Nam Australia Thời gian nghiên cứir Từ năm 2010 đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Trong trình viết bài, em sử dụng phương pháp thống kê, liệt kê, so sánh, phân tích tổng họp, đánh giá để hoàn thành đề tài Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận có kết cấu gồm chương sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn thương mại quốc tế Chương Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Australia giai đoạn 2010-2017 Chương Giải pháp tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam Australia nhập trao đổi hai quốc gia đuợc chi phối điều chỉnh hiệp định này, điều kiện chung đuợc áp dụng cho toàn nuớc thành viên, riêng Việt Nam Australia chua phải điều kiện tối uu cho hai bên, thuế quan phi thuế quan Vì lẽ đó, hai quốc gia cố gắng tiến tới thiết lập hiệp định định thuơng mại tụ song phuơng Thứ hai, sụ họp tác gián tiếp giữa hai quốc gia thông qua tổ chức quốc tế điều kiện tảng để mở rộng mối quan hệ thuơng mại hai quốc gia Với Australia, quan hệ họp tác kinh tế hai quốc gia có tính bổ trợ cao Việt Nam Australia thành viên Diễn đàn Họp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Duơng (APEC), thành viên tổ chức Liên Họp Quốc, thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện khu vục (RCEP) Tiến xuyên Thái Bình Duơng (CPTPP) Do hai quốc gia có nhiều lợi ích tng đồng Đó sở để hai quốc gia họp tác phát triển ngày mạnh mẽ, lợi ích chung hai quốc gia Việc tham gia vào hiệp hội, tổ chức quốc tế làm cho Việt Nam Australia ngày gắn bó họp tác chặt chẽ, họp tác thuơng mại điều thiếu sụ họp tác Thứ ba, mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp hai quốc gia tảng để trì sụ phát triển thuơng mại có buớc tiến dài tuơng lai Ngoài thuơng mại, lĩnh vục khác đuợc hai quốc gia Việt Nam Australia trọng họp tác, đặc biệt lĩnh vục an ninh quốc phòng đầu tu Việc họp tác chặt chẽ lĩnh vục thuơng mại giúp cho quan hệ thuơng mại hai quốc gia trì phát triển Có đuợc buớc phát triển ngoại giao nhu phần nhờ cam kết mạnh mẽ lãnh đạo cao cấp hai nuớc Trong khoảng năm gần có nhiều trao đổi, gặp gỡ cấp cao Chính phủ hai quốc gia Tại Tuần lễ cấp cao APEC 2017 diễn Đà Nằng, Thủ tuớng Việt Nam Australia ký Tuyên bố chung thiết lập quan hệ Đối tác chiến luợc Việt Nam - Australia Nhu vậy, Australia Đối tác chiến luợc thứ 12 Việt Nam Gần có chuyến thăm Thủ tuớng Nguyễn Xuân Phúc phu nhân đồn cấp cao Việt Nam thăm thức Australia dụ Hội nghị cấp cao Đặc biệt ASEAN - Australia Sydney từ 14/3/2018 đến 18/3/2018 Tại hội nghị, gần 30 văn kiện, thảo thuận họp tác đuợc ký kết Ngoài ra, Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Australia với sụ tham dụ 400 doanh nhân, nhà đầu tu hai nuớc, 18 biên thỏa thuận đuợc ký kết doanh nghiệp, đánh dấu buớc mở rộng quan hệ ngoại giao hai nuớc Thứ tư, Australia đối tác đầu tư FDI lớn thứ 19 Việt Nam tính đến năm 2017, với 407 dự án đầu tư 1,85 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, chiếm tới 48% tổng vốn đăng ký; nông lâm thủy sản; khai khoáng; dịch vụ y tế; giáo dục Các nhà đầu tư Australia có mặt 37/63 tỉnh thành Việt Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu địa phương thu hút nhiều nguồn vốn FDI nhất, chiếm 23% tổng vốn đăng ký xếp sau Hà Nội chiếm 13% Phú Yên 11% Việt Nam đầu tư 36 dự án với tổng giá trị khoảng gần 200 triệu USD sang Australia Có thể thấy lĩnh vực đầu tư Australia tập trung hướng tới số ngành có lợi xuất Việt Nam sang thị trường Chính phủ Việt Nam cững bày tỏ mong muốn thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư FDI Australia lĩnh vực công nghiệp chế tạo, lượng, sở hạ tầng, viễn thông, dịch vụ giáo dục, du lịch, thông qua dự án sử dụng công nghệ cao, mang lại giá trị gia tăng tính cạnh tranh cao Hơn nữa, Australia quốc gia liên tục dành nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA cho Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực ứng phó biến đổi khí hậu; phát triển nguồn nhân lực; phát triển sở hạ tầng cầu, cảng; bình đẳng giới; Nguồn ODA hiệu Australia giúp Việt Nam nhiều việc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho khu vực vùng núi, nông thôn Như vậy, với trình độ cơng nghệ cao nguồn lực đầu tư tốt tiền đề để mở rộng trao đổi hai quốc gia tương lai Mối quan hệ hợp tác Việt Nam Australia không phát tri en phương diện kinh tế, mà cịn thúc đấy, tăng cường thơng qua hoạt động giáo dục, giao lưu văn hóa hai quốc gia Trong khoảng năm gần đây, nhiều du học sinh chọn Australia điếm đến hàng đầu đế học tập làm việc Với triến vọng lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, Australia thực đối tác quan trọng Việt Nam tương lai 3.3 Kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường quan hệ thirong mại Việt Nam Australia 3.3.1 Tận dụng hiệu ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự AANZFTA Thứ nhất, phía Chỉnh phủ cần thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng triệt để để Hiệp định AANZFTA Hiệp định AANZFTA ký kết vào năm 2009 có hiệu lực từ năm 2010, nhiên hiệp định chưa thực phát huy tác dụng với tiềm mà mang lại Chỉ số kim ngạch xuất hai quốc gia chiếm tỷ trọng tương đối thấp so với kim ngạch xuất toàn quốc Một phần lý đến từ tận dụng chưa triệt để hiệp định mà nhà nước có vai trị khơng nhỏ việc thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với điều kiện ưu đãi hiệp định Đe thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tận dụng hiệp định AANZFTA, phủ thực biện pháp sau: Một là, tích cực tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin hiệp định AANZFTA phương tiện truyền thông Khi tiếp cận tới hiệp định AANZFTA, doanh nghiệp khó tránh khỏi thắc mắc định, cần thiết có kênh hỗ trợ giải đáp thông tin hướng dẫn doanh nghiệp thực đáp ứng điều kiện ANZFTA hiệp định đa phương có quy mơ lớn với số lượng nước thành viên tham gia đông, điều kiện tốt có để hàng hóa lưu thơng hai quốc gia dễ dàng thuận lợi Hai là, Chính phủ hai quốc gia cần đào tạo nâng cao chất lượng cán quan chức để giải tranh chấp phát sinh trình thực thi hiệp định Trong hiệp định AANZFTA có điều khoản giải tranh chấp bồi thường, quan giải tranh chấp quốc thế, cụ thể trọng tài tịa án, cần có lực, kinh nghiệm kỹ xử lý để có biện pháp phù họp, đắn nhằm giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại hai quốc gia Ba là, hai quốc gia cần nghiên cứu triển khai áp dụng chế “Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ” Hiện theo hiệp định AANZFTA, hai quốc gia áp dụng điều khoản chứng nhận nguồn gốc xuất xứ mà theo xuất xứ sản phẩm phải kiểm định tổ chức quốc tế Điều gây chút trở ngại cho doanh nghiệp tốn nhiều thời gian chi phí quy trình thủ tục tương đối phức tạp, gây nhiều bất lợi phía doanh nghiệp Vì vậy, áp dụng chế “Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ” doanh nghiệp vừa tiết kiệm thời gian chi phí xin chứng nhận xuất xứ, vừa tạo thuận lợi cho hàng hóa lưu thơng dễ dàng hai quốc gia, đặc biệt lô hàng xuất có giá trị nhỏ Thứ hai, phía doanh nghiệp cần tích cực, chủ động việc tìm hiểu thông tin thị trường Australỉa ưu đãi mà hàng hóa xuất Việt Nam hưởng Hiệp định Thương mại tự AANZFTA Doanh nghiệp cần tích cực vào trang web hữu ích để tìm thông tin thị trường Australia, Hiệp định AANZFTA (lộ trình giảm thuế Australia, yêu cầu xuất xứ mặt hàng, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, ) hướng dẫn Bộ, ngành chức liên quan đến việc thực thi Hiệp định trang web trung tâm WTO, website Bộ Cơng Thương, Bộ Tài hay Hải quan Việt Nam Bộ thương mại Australia Doanh nghiệp tra cứu Phụ lục thuế để xem mặt hàng xuất giảm thuế theo AANZFTA Dựa vào mức thuế ưu đãi xuất xứ nguyên liệu để khai xin c/o form AANZ qua tổ chức cấp c/o Việt Nam Các doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ lưỡng thơng tin Hiệp định, lĩnh vực quan tâm, yêu cầu hàng hóa thuộc hiệp định, trao đổi với doanh nghiệp ngành, mục tiêu để đem lại kinh ngiệm quý báu 3.3.2 Chú trọng phát triển ngành xuất chủ lực nâng cao chất lượng hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường Australia phía nhà nước, cần trọng phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang thị trường Australỉa Các mặt hàng chủ lực xuất quốc gia mặt hàng có lợi so sánh quốc gia quốc gia đối tác Do đó, Chính phủ quốc gia cần có sách cụ thể để phát triển ngành hàng xuất Chính phủ thơng qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế, tạo điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp,v.v để khuyến khích phát triển sản xuất nội, đồng thời nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp thị trường Cùng với quan nhà nước cần có kiểm soát chặt chẽ từ nguyên liệu tới thành phẩm đẩy mạnh q trình cơng nhận tiêu chuẩn với Australia hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng nông sản, thủy sản Việt Nam thuận lợi việc thâm nhập vào thị trường tiềm Đối với nhóm hàng nơng, thủy sản quy hoạch vùng ni trồng thủy sản, nông sản xuất biện pháp đơn giản mà dễ thực Bên cạnh đó, cơng tác tra kiểm tra giám sát chặt chẽ quy trình ni trồng từ chất lượng đất, nước, chất lượng hạt giống, sử dụng phân bón, kháng sinh, thuốc trừ sâu thu hoạch Australia có quy định tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm cao, khơng giám sát quy định quy trình cách ni trồng đảm bảo chất lượng cụ thể sản phẩm nơng thủy sản Việt Nam khó cấp phép nhập vào thị trường Australia Ngoài ra, áp dụng khoa học công nghệ vào nuôi trồng canh tác biện pháp để nâng cao suất chất lượng sản phẩm Đối với nhóm hàng dệt may, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để đảm bảo cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may biện pháp hữu hiệu điều 53 phù họp với định hướng phát triển kinh tế Việt Nam Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ vừa giúp giảm giá thành, vừa nâng cao chất lượng sản phẩm nhập nguyên liệu bán thành phẩm Nhà sản xuất cán quản lý nhà nước vừa kiểm soát khâu sản xuất nguyên phụ liệu, đồng thời tận dụng ưu đãi Hiệp định AANZFTA điều kiện quy tắc xuất xứ Đối với nhóm thiết bị linh kiện điện tử, Việt Nam cần tích cực thu hút khu vực FDI vào nhóm ngành này, đặc biệt khu vực FDI từ Australia, đồng thời hỗ trợ kích thích doanh nghiệp nước tham gia vào trình sản xuất sản phẩm linh kiện kèm để giảm khả phụ thuộc vào nước Hiện lĩnh vực linh kiện điện tử Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào khu vực FDI, họ có cơng nghệ tiên tiến, có khả nghiên cứu phát triển có lượng vốn đầu tư lớn, nên cần tích cực thu hút khu vực FDI vào lĩnh vực Việc doanh nghiệp Australia đầu tư Việt Nam làm tăng thêm giá trị xuất mặt hàng Sản phẩm chế biến, chế tạo Việt Nam đáp ứng quy tắc xuất xứ theo AANZFTA, vượt qua rào cản kỹ thuật khắt khe thị trường mà mở đường cho để sản phẩm xuất vào nhiều thị trường khác giới Vì thế, Việt Nam tận dụng ưu đãi Hiệp định để đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất hàng hóa sang thị trường Australia phía doanh nghiệp, cần tích cực nghiên cứu áp dụng tiến khoa học công nghệ để áp dụng vào sản xuất, nhằm làm đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu, làm tăng khả cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam Thị trường Australia thị trường vô khắt khe tiêu chuẩn, đặc biệt với hàng nông, thủy sản Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang Australia đơn điệu chất lượng hàng nhiều bất cập so sánh với cấu chất lượng hàng xuất đối thủ cạnh tranh khác Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, hay Indonesia Họ không coi yêu cầu quan quản lý nhà nước nước nhập rào cản mà suy nghĩ tích cực, coi phương tiện để nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế Do đó, để nâng cao khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường này, doanh nghiệp cần phải đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc đầu tư đổi công nghệ chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO 9000, HACCP, ) đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khoẻ, môi trường Các doanh nghiệp cần có hiểu biết quy định chất lượng hàng hóa, vệ sinh thực phẩm, an tồn sinh học, thiết lập hệ thống kiểm tra thường xuyên đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm Đảm bảo sản phẩm xuất sang thị trường Australia ln có chất lượng cao, đáp ứng địi hỏi khe khắt tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn mà quan quản lý nhà nước đưa cách tốt bảo vệ thương hiệu hàng hóa Doanh nghiệp Việt Nam phải hướng đến sản xuất hơn, chất lượng sản phẩm vấn đề đặt lên hàng đầu sản lượng giá thấp Việc chủ động nguồn cung cấp đầu vào nguyên vật liệu cho doanh nghiệp cần trọng, để đáp ứng quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn đưa Hiệp định Do vậy, việc hình thành chuỗi liên kết cần thiết để cạnh tranh thị trường Ngoài ra, doanh nghiệp cần trọng tới thương hiệu cho hàng hóa xuất Việt Nam Đăng ký bảo vệ thương hiệu hàng xuất khẩu, vấn đề sở hữu trí tuệ coi trọng Australia Doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo vệ thương hiệu dài hạn Đặc biệt, hàng xuất có chỗ đứng thị trường thiết doanh nghiệp phải đăng ký bảo vệ thương hiệu hàng hóa tránh bị hay tranh chấp thương hiệu Việc đảm bảo an toàn vệ sinh cách thức xây dựng thương hiệu, uy tín hàng Việt Nam thị trường Australia Người tiêu dùng Australia quan tâm tới vấn đề an toàn, để việc xảy bất lợi lớn, ảnh hưởng xấu tới thương hiệu hàng hóa đến việc xuất doanh nghiệp sang Australia sau Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm Việt Nam cần thiết Giải pháp ưu việt cung cấp sản phẩm đổi có giá trị gia tăng cao, có xuất xứ tốt đơn giản cung cấp nguyên liệu thô chủng loại hàng rẻ tiền Việc giúp nâng tầm thương hiệu Việt Nam, xây dựng lòng tin người tiêu dùng thay đổi nhận thức việc Việt Nam cung cấp sản phẩm rẻ tiền mà người Australia thường quan niệm hàng rẻ tiền hàng có chất lượng không tốt Việc xây dựng thương hiệu với xuất xứ tốt đặc biệt quan trọng 3.3.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Chính phủ cần tiếp tục đàm phán, đối thoại với Australia để tháo bỏ dần vướng mắc, trở ngại giao thương hàng hóa hai quốc gia Cụ thể Chính phủ hai nước sớm xem xét, dỡ bỏ, hạn chế áp dụng rào cản thương mại liên quan đến thủ tục hành chính, hải quan, tiêu chuẩn, kiểm dịch để tạo thuận lợi cho việc lưu chuyển hàng hoá tự Cụ thể, việc cấp giấy phép nhập khẩu, quy định nhập trở ngại giao thương hàng hóa cần tháo bỏ dần, gỡ bỏ dần thông qua đối thoại, ngoại giao hai quốc gia Bên cạnh 55 đó, việc tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác chuyển giao công nghệ lĩnh vực lượng, dầu khí, khí chế tạo, chế biến thực phẩm nơng thuỷ sản cần trọng Khuyến khích, tăng cường việc trao đổi thơng tin, khuyến khích doanh nghiệp tích cực tham gia vào hội chợ triển lãm, hội thảo doanh nghiệp tổ chức nước điều kiện để hội thảo xúc tiến đầu tư đạt hiệu cao Việc thực sách tuyên truyền, phổ biến, tư vấn cung cấp thông tin để hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận với thị hiếu tiêu dùng thị trường Australia cần triển khai mạnh mẽ nữa, thơng qua hình thức hội chợ, hội thảo xúc tiến thương mại Các hội thảo xúc tiến đầu tư hội thuận lợi cho doanh nghiệp muốn tiếp cận hay khảo sát thị trường, thực dự án đầu tư, thành lập cơng ty, mở văn phịng đại diện/ chi nhánh công ty nước Các mặt hàng đặc trưng Việt Nam vải, long, xoài, nhãn, chôm chôm, cần đưa hội nghị xúc tiến thương mại để thảo luận ưu đãi xuất Các điều kiện kiểm định mặt hàng xuất cần tháo bỏ dần Doanh nghiệp tích cực tìm hiểu thơng tin thị trường Australia không thông qua thương vụ hay tổ chức thương mại nước mà cịn qua tổ chức xúc tiến thương mại Australia Việt Nam, qua trang tổ chức nước Đây biện pháp để cải thiện hình ảnh, uy tín Việt Nam, đưa hàng hóa Việt Nam dễ dàng tiếp cận với thị trường Australia thị trường quốc gia giới 3.3.4 Tích cực hợp tác mặt, đặc biệt trọng phát triển kỉnh tế Việt Nam cần tích cực họp tác, liên kết với Australia phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển chuỗi giá trị ngành hàng mạnh quốc gia, ví dụ kể đến ngành dầu khí, nông nghiệp, thủy sản, dệt may, giày dép, công nghiệp hỗ trợ, logistics Đây ngành mà quốc gia có mạnh riêng Thay cạnh tranh với nhau, hai quốc gia họp tác, liên kết phát triển để nâng cao chuỗi giá trị, việc trao đổi thương mại hai quốc gia phát triển mà tương đồng phát triển kinh tế, hòa nhập hai quốc gia lớn, tạo tiền đề cho việc trao đổi thương mại nhiều dài hạn Việc thu hút đầu tư trực tiếp FDI từ Australia cần thiết phát triển kinh tế hai bên Hiện Australia đối tác đầu tư lớn thứ 19 tập trung đầu tư nhiều vào lĩnh vực mạnh xuất Việt Nam sang thị trường Vì Chính phủ cần tạo mơi trường hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư từ Châu Đại dương vào Việt Nam Đây bước đệm cho thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Australia mở rộng hơn, phát triển mạnh mẽ Ngoài ra, họp tác phương diện giáo dục văn hóa, xã hội hai quốc gia cần trọng Lĩnh vực giáo dục lĩnh vực quan tâm đầu tư vào Việt Nam Australia Với lượng lớn học bổng ( khoảng 4.000 học bổng) cung cấp cho Việt Nam, số không nhỏ, làm tăng trao đổi với Australia Việt Nam quốc gia có lượng lao động Việt kiều Australia lớn, lực lượng cần quan tâm đóng góp sức tiêu dùng đáng kể cho hàng hóa xuất Các ngày hội giao lưu văn hóa Việt Nam Australia cần tổ chức để đem hình ảnh Việt Nam đến gần với người dân đất nước này, để củng cố mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp 3.3.5 Phát triển hình thức thương mại điện tử Tiềm hàng hóa Việt Nam xuất qua Australia hình thức thương mại điện tử Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Chương trình Sáng kiến hỗ trợ tư nhân vùng MeKong năm 2017 vừa cho mắt tảng thương mại điện tử, công cụ trực tuyến hỗ trợ người tiêu dùng nhà phân phối giới tìm kiếm nguồn cung cấp từ nhà sản xuất Việt Nam nước khu vực sông MeKong Theo đại diện sàn thương mại điện tử này, mục tiêu trước mắt tảng hỗ trợ doanh nghiệp nước Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar xuất sản phẩm sang thị trường Australia, Hoa Kỳ, Nhật Bản khu vực Châu Âu Hiện có khoảng 80 doanh nghiệp Việt Nam với 1.000 sản phẩm tham gia sàn thương mại điện tử Do đó, nằm khu vực phát triển động thương mại điện tử giới, để giúp doanh nghiệp xuất sang thị trường Australia nắm rõ thơng tin tiếp cận với hình thức thương mại điện tử tốt nhất, Chính phủ cần: Một, hồn thiện sở pháp lý để kiểm soát hoạt động thương mại điện tử, thực thi đạo luật để điều chỉnh hoạt động thương mại, thích ứng với pháp lý tập quán quốc tế giao dịch thương mại điện tử Phát triển chế sách cho tốn điện tử, tăng lịng tin người tiêu dùng doanh nghiệp dịch vụ toán quốc tế liên quốc gia, liên ngành Ngân hàng nhà nước cần triển khai tích cực đề án tốn khơng dùng tiền mặt, đẩy mạnh tốn điện tử, cung cấp dịch vụ công khai thuế, nộp thuế, khai báo hải quan điện tử Tăng cường biện pháp xử phạt, ngăn chặn với doanh nghiệp bán hàng chất lượng, ảnh hưởng tới hình ảnh, uy tín hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường Australia Hai, nâng cao đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia tin học mạnh để giải vấn đề đảm bảo an toàn cho giao dịch thuơng mại cần phổ cập kiến thức thuơng mại điện tử cho doanh nghiệp, cho cán quản lý nhà nuớc cho nguời dân Đồng thời thu hút nguồn đầu tu trục tiếp, đầu tu tu nhân từ Australia nói riêng nuớc phát triển giới vào lĩnh vục hạ tầng công nghệ cao để cải thiện chất luợng cho hệ thống thuong mại điện tử Ba, chủ động họp tác thuong mại điện tử với quốc gia tổ chức quốc tế thúc đẩy thuơng mại điện tử xuyên biên giới Hội nghị liên Bộ truởng Ngoại giao - Kinh tế APEC 2017 thông qua văn kiện quan trọng bắt nguồn từ sáng kiến Việt Nam, Khung thuận lợi hóa thuơng mại điện tử xuyên biên giới APEC 3.3.6 Tăng cường phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển làm cho hiệu xuất số nhóm hàng sang thị truờng Australia nói riêng thị truờng giới nói chung chua đạt đuợc nhu mong đợi, kể đến hàng dệt may, da giày, điện tử Chính thiếu ngành cơng nghiệp hỗ trợ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, bán thành phẩm cần sản xuất, nên doanh nghiệp phải nhập từ nuớc ngồi, khiến chi phí tăng cao làm cho sản phẩm sức cạnh tranh so với quốc gia khu vục vào thị truờng Australia Theo Viện nghiên cứu chiến luợc, sách cơng nghiệp Việt Nam, có khoảng 1.383 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vục công nghiệp hỗ trợ So với tổng số 500.000 doanh nghiệp hoạt động nuớc số doanh nghiệp hỗ trợ chiếm khoảng 0,3% Vì vậy, Chính phủ cần có chiến luợc kế hoạch tổng thể, có sách uu đãi đầu tu đắn để phát triển mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm giảm sụ phụ thuộc vào nhập khẩu, qua giảm giá thành nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm thị truờng quốc tế Công nghiệp phụ trợ ngành có vị trí đặc biệt thuơng mại tụ nay, Việt Nam cần có kế hoạch dài hạn để phát triển ngành Đặc biệt, sách tài chính, uu đãi thuế có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Đối với loại thuế nhập khẩu, Chính phủ nên xem xét giảm thuế cho số mặt hàng nuớc chua sản xuất đuợc nhu vật liệu phục vụ sản xuất chế tạo, máy móc thiết bị ngành khí để khuyến khích đầu tu sản xuất nuớc Ngoài ra, cần thu hút đầu tu khoa học công nghệ, xúc tiến kết nối thuơng mại, thay dần nguồn nguyên liệu nhập sản xuất nuớc Công nghệ thục sụ yếu tố then chốt để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ vấn đề sở hạ tầng chưa đồng ảnh hưởng tới hoạt động logistics hiệu ảnh hưởng không nhỏ tới trình xuất nhập hàng hóa Trong Australia thường xuyên cung cấp nguồn vốn ODA để hỗ trợ xây dựng cầu cảng cho Việt Nam chưa thực tận dụng triệt để Vì vậy, cấp lãnh đạo cần lập kế hoạch định hướng cụ thể việc quy hoạch để xây dựng sửa chữa sở hạ tầng, lựa chọn dự án để đầu tư dự án hướng tới phục vụ ngành xuất cơng nghiệp vừa kích thích tăng trường vừa đảm bảo nguồn ngoại tệ, nhằm sử dụng hiệu nguồn đầu tư này, tránh gây lãng phí, giải khả trả nợ tương lai Ket thúc chương 3, khóa luận xu hướng phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn tới Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giới, thương mại Việt Nam hướng tới tự hóa thương mại, mở cửa, đại cải thiện chất lượng hàng hóa xuất để nâng cao sức cạnh tranh thị trường Australia nói riêng thị trường giới nói chung, với hướng tới thương mại với công nghệ cao Với giá trị trao đổi thương mại khiêm tốn Việt Nam Australia, triển vọng tiềm mở rộng thương mại hai quốc gia lớn Từ đó, giới hạn nghiên cứu mình, em đề xuất số giải pháp cho nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm cải thiện quan hệ thương mại Việt Nam Australia Cụ thể giải pháp tập trung vào tận dụng hiệu ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự AANZFTA; trọng phát triển ngành xuất chủ lực với chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn; tăng cường hội xúc tiến, họp tác mặt hai quốc gia; khai thác xuất nhập thơng qua hình thức TMĐT; tạo hội cho phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ KÉT LUẬN Trải qua 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam Australia có thành cơng quan hệ kinh tế, thuơng mại nhu lĩnh vục văn hóa, xã hội khác Trong năm gần đây, quan hệ thuơng mại Việt Nam Australia đuợc trọng nhiều Australia nằm 10 đối tác có kim ngạch thuơng mại lớn Việt Nam với tổng kim ngạch trung bình đạt -5 tỷ USD Kim ngạch xuất nhập chiều Việt Nam Australia tăng gấp 1,5 lần từ 2010 đến 2017 Các chuyến thăm thức quan chức, lãnh đạo hai bên góp phần thúc đẩy mạnh mẽ việc thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện song phuơng Việt Nam Australia, làm động lục tăng cuờng vị vai trò Việt Nam khu vục quốc tế Trong quan hệ thuơng mại với Australia, Việt Nam đạt đuợc thặng du thuơng mại Từ tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN, Việt Nam đuợc huởng thuận lợi để tăng cuờng quan hệ thuơng mại với Australia, đặc biệt việc thục giảm thuế quan đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thuơng mại từ Hiệp định AANZFTA Các mặt hàng xuất nhập hai quốc gia mặt hàng mạnh mức thuế quan đuợc cắt giảm 0% Vì vậy, hàng hóa Việt Nam tiếp cận với thị truờng Australia có nhiều hội, nhung nhiều thách thức sức ép cạnh tranh Thục tế, tổng giá trị trao đổi hàng hóa Việt Nam Australia tăng qua năm song dừng mức khiêm tốn, chiếm khoảng 2% tổng giá trị xuất nhập GDP quốc gia Nhìn chung, xuất hàng hóa vào Australia việt Nam chua mang lại giá trị cao so với thị truờng lớn khác Trung Quốc, Hoa Kỳ, nhung lại mang ý nghĩa đặc biệt Australia đuợc đánh giá thị truờng có tiêu chuẩn cao giới Đây vừa tiềm vừa thách thức cho Việt Nam phát triển quan hệ thuơng mại với Australia thời gian tới Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, khóa luận cung cấp nhìn tổng quan thục trạng hoạt động thuơng mại Việt Nam Australia giai đoạn 2010 - 2017, thành công hạn chế mối quan hệ để định huớng giải pháp giúp tăng cuờng, mở rộng quan hệ thuơng mại Việt Nam Australia tuơng lai Tuy nhiên, khóa luận trọng vào thuơng mại hàng hóa hữu hình, mà chua đề cập tới thuơng mại dịch vụ hai bên Thục tế, nghiên cứu thuơng mại dịch vụ hai quốc gia hạn chế Em hy vọng tiền đề để phát triển thêm nghiên cứu nâng cao mối quan hệ thuơng mại Việt Nam Australia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Công thương Việt Nam (2017), Báo cáo xuất nhập khấu Việt Nam 2017, NXB Công thương Đào Văn Hùng - Bùi Thúy Vân (đồng chủ biên), Học viện Chính sách Phát triến (2015), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Thiên (2015), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng cục Thống kê Việt Nam (2017), Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê Trung tâm WTO - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bảo cảo nghiên cím: Tự hóa thương mại quốc tế Việt Nam Bộ Ngoại giao Việt Nam (2015), Thông tin Australia quan hệ Việt Nam - Australia, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn vakv/ca tbd/nr040819104018/ns 150316102605, cập nhật tháng 3/2015 Hải quan Việt Nam (2018), Tình hình xuất nhập khâu hàng hóa Việt Nam 12 thảng năm 2017, https://www.customs.gov vn/Lists/ThongKeHaiỌuan/ViewDetails.aspx?I D=1238&Categorv=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%El% BB%8Bnh%20k%E %BB%B3&Group=Gi%E %BB%9Bi%20thi%E % BB%87u, truy cập 16:00, 17/04/2018 Nguyễn Thị Hoàng Thúy - Phùng Thị Vân Kiều (2015), Quan hệ thương mại Việt Nam - úc: Thực trạng Giải pháp, Mục Theo dịng thời Tạp chí Cơng thương, http://tapchicongthuong.vn/quan-he-thuong-mai-viet-nam-uc-thuc-trangva-giai-phap-20150505021851866p77c30.htm, truy cập 21:32, 20/04/2018 Phương Lan (2018), Hàng Việt sang Australỉa: Cơ hội mở, Mục Thương mại - Báo Công thương, http://baocongthuong.com.vn/hang-viet-sangaustralia-co-hoi-mo.html, truy câp 13:00, 13/05/2018 10.Thương vụ Việt Nam Australia (2018), Kinh nghiệm tận dụng ưu đãi Thải Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia Hiệp định 11 AANZFTA đề đẩy mạnh xuất hàng hóa sang úc New Zealand, Trang tin điện tử Thương vụ Việt Nam Australia, http://vietnamtradeơffíce.net/kinh-nghiem-tan-dưng-ưư-dai-cưathai-lanma-lai-xi-a-xin-ga-pơ-va-in-dơ-ne-xi-a-trơng-hiep-dinh-aanzfta-dedaymanh-xưat-khaư-hang-hơa-sang-ưc-va-niư-di-lan/, truy cập 13/05/2018 12 Thương vụ Việt Nam Australia (2018), Tĩnh hình xuất nhập khâu Việt Nam úc năm 2017, Trang tin điện tử Thương vụ Việt Nam Aưstralia,http://vietnamtradeơffíce.net/tinh-hinh-xưat-nhap-khaư-giưaviet-nam-va-ưc-trơng-nam-2017/, truy cập 17/04/2018 13 Trần Anh Thư - Lương Thị Minh Phương, Đại học Thương mại (2018), Phát triên thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh kinh tế số, Mục Kinh doanh - Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdơanh/phat-trien-thương-mai-dien-tư-ơ-viet-nam-trơng-bơi-canh-kinh-teso-138944.html, truy cập 03:00, 08/04/2018 14 Trung tâm WTO - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2018), Hàng Việt hưởng lợi từ Hiệp định Thương mại tự AANZFTA, Mục thông tin liên quan, http://www.trưngtamwtơ.vn/cachiepdinhkhac/hang-viet-hương-lơi-tưhiep-dinh-thương-mai-tư-dơ-aanzfta 15 Trung tâm WTO Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Australia - New Zealand, http ://trưngtamwtơ vn/ fta/ da-ky-ket/asean-aưstralia 16 Sơn Lâm (2017), Sau năm đàm phản long Việt Nam lần đầu sang Úc, Mục Kinh doanh - Báo Tuối trẻ Online, https://tươitre.vn/viet-namthanh-nươc-daư-tien-dưa-trai-thanh-lơng-vaơ-ưc-2017092017171634.htm truy cập 18:12,20/04/2018 17 Tài liệu Tiếng Anh: Netherland Embassy Bangkok (2017), 2016 Economic Review: ThaiLand Australia Government - Department of Foreign Affairs and Trade (2018), Composition of Trade Australia 2016-17, ưs/pưblicatiơns/Pages/cơmpơsitiơn-ơf-trade.aspx http://dfat.gơv.aư/abơưt- Ha Nhi - Ngoe Loan (2017), Chỉna, Korea and The us are the leadỉng tradỉng partners of Vỉet Nam, Import - Export - CustomsNevvs, http://customsnews.vn/china-korea-and-the-us-are-the-leadingtradingpartners-of-vietnam-3775.html, truy cập 11:22, 15/05/2018 Intemation Trade Center, Trade Map, https://www.trademap.org/(X( )S (q v4x5nm ịmdav3 5cmynxb5 ))/Index aspx United Nation, UN Comtrade Database, https://comtrade.un.org/data/ World Bank - World Intergrated Trade Solution, Australia Trade 2016, https://wits.worldbank.org/CountrvProfile/en/Countrv/AUS/Year/LTST World Bank - World Intergrated Trade Solution, Indonesia Trade 2016, https://wits.worldbank.org/CountrvProfíle/en/Country/IDN/Year/2016 ... Chương Cơ sở lý luận thực tiễn thương mại quốc tế Chương Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Australia giai đoạn 2010- 2017 Chương Giải pháp tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam Australia Chương... giai đoạn, xu hướng thương mại triển vọng quan hệ thương mại hai bên chương sau Chương THựC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ AUSTRALIA GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 2.1 Khái quát chung kinh tế Australia. .. 2.3.2 Giá trị thương mại Việt Nam v? ?Australia giai đoạn 2010- 2017 Hiện nay, thương mại lĩnh vực phát triển quan hệ họp tác kinh tế Việt Nam Australia Trong suốt giai đoạn 2010 - 2017, Australia

Ngày đăng: 27/08/2021, 15:45

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Thái Lan vàAustralia giai đoạn 2010-2016 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Thái Lan vàAustralia giai đoạn 2010-2016 (Trang 18)
Bảng 1.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Indonesia vàAustralia giai đoạn 2010 - 2017 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 1.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Indonesia vàAustralia giai đoạn 2010 - 2017 (Trang 23)
Bảng 1.4 :5 mặt hàng được xuất nhập khẩu nhiều nhất giữa Indonesia và Australia năm 2017 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 1.4 5 mặt hàng được xuất nhập khẩu nhiều nhất giữa Indonesia và Australia năm 2017 (Trang 24)
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Australia giai đoạn 2010-2017 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Australia giai đoạn 2010-2017 (Trang 28)
Bảng 2.2: 7 nhóm hàng hóa xuất nhập khẩu nhiều nhất của Australia năm 2017 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 2.2 7 nhóm hàng hóa xuất nhập khẩu nhiều nhất của Australia năm 2017 (Trang 29)
Bảng 2.3: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu củaViệt Nam giai đoạn 2010-2017 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 2.3 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu củaViệt Nam giai đoạn 2010-2017 (Trang 34)
Bảng 2.4: 6 đối tác thương mại lớn nhất củaViệt Nam năm 2017 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 2.4 6 đối tác thương mại lớn nhất củaViệt Nam năm 2017 (Trang 36)
Bảng 2.5: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam vàAustralia giai đoạn 2010 -2017 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 2.5 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam vàAustralia giai đoạn 2010 -2017 (Trang 42)
Bảng 2.6: 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sangAustralia - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 2.6 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sangAustralia (Trang 43)
Bảng 2.7: 10 mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Australia - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 2.7 10 mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Australia (Trang 45)
Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sangAustralia trên tổng kim ngạch xuất khẩu và GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 2.8 Kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sangAustralia trên tổng kim ngạch xuất khẩu và GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 (Trang 47)
Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu của Australia sang Việt Nam trên tổng kim ngạch xuất khẩu và GDP của Australia giai đoạn 2010 - 2017 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và australia giai đoạn 2010   2017
Bảng 2.9 Kim ngạch xuất khẩu của Australia sang Việt Nam trên tổng kim ngạch xuất khẩu và GDP của Australia giai đoạn 2010 - 2017 (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w