Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
509 KB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐTNGHIỆP ĐỀ TÀI: “GiảiphápthúcđẩyquanhệthươngmạigiữaViệtNam–Làotrongnhữngnămtới” 1 MỤC LỤC LỜ MỞ ĐẦU………………………………………………………….………… 1 CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ QUANHỆVIỆTNAM–LÀO .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIỆTNAM– LÀO……………………………………….3 1.1.1 Tổng quan về Việt Nam…………………………………………………… .3 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội………………………………………………….3 • Điều kiện xã hội…………………………………………………………… .3 1.1.1.2 Chính sách đối ngoại……………………………………………………… .3 1.1.1.3 Tình hình kinh tế…………………………………………………………….5 1.1.2 Tổng quan về Lào…………………………………………………………….7 1.1.2.1. Điều kiện tự nhiên………………………………………………………… 7 • Vị trí địa lý………………………………………………………………… .7 1.1.2.2. Chính sách đối ngoại của Lào………………………………………………7 1.1.2.3. Tình hình kinh tế……………………………………………………………8 1.2. QUANHỆVIỆTNAM– LÀO……………………………………………….9 1.2.1. Quanhệ ngoại giao………………………………………………………….9 1.2.2 Quanhệ hợp tác kinh tế - thươngmại .10 * Về xuất khẩu…………………………………………………………… .11 * Về nhập khẩu 12 1.2.3 Quanhệ hợp tác đầu tư .12 • Đầu tư của ViệtNamtạiLào .12 • Đầu tư của LàotạiViệtNam .14 1.2.4 Các lĩnh vực khác như giáo dục , đào tạo v.v… 14 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM–LÀO 15 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM–LÀO 17 2 1.4.1. Các nhân tố tích cực 17 • Về Phía Việt Nam…………………………………………………… 18 • Về Phía Lào 18 1.4.2. Các nhân tố tiêu cực 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM–LÀO 20 2.1. TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM–LÀO .20 2.1.1 Sự phát triển quanhệ kinh tế thươngmạiViệtNam–Lào .20 2.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1975 20 2.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1991………….…………………… .20 2.1.1.3 Giai đoạn từ năm 1991 đến nay……………………………………… 21 2.2. CHÍNH SÁCH THƯƠNGMẠIVIỆTNAM– LÀO………………… 22 2.2.1 Một số chính sách thươngmại chủ yếu của Việt Nam…………… 22 2.2.1.1 Chính sách thuế nhập khẩu và miễn giảm thuế nhập khẩu………… .22 A. Chính sách thuế nhập khẩu…………………………………………… .22 B. Các chính sách miễn giảm thuế nhập khẩu…………………………… .22 2.2.1.2 Hạn ngạch và giấy phép……………………………………………… .23 2.2.1.3 Chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu……………………………… .24 2.2.1.4 Các chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu………… .… .24 2.2.2 Một số chính sách thươngmại chủ yếu của Lào…………………… .25 2.2.2.1 Chính sách thuế nhập khẩu và miễn giảm thuế nhập khẩu…………… .25 A. Chính sách thuế nhập khẩu………………………………………… 25 B. Các chính sách miễn giảm thuế nhập khẩu………………………… 25 2.2.2.2 Hạn ngạch và giấy phép……………………………………………… 25 3 2.2.2.3 Chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu……………………………… 28 2.2.2.4 Các chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu……………… 28 2.3. THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮAVIỆTNAM– LÀO… 28 2.3.1. Thực trạng xuất khẩu Chính ngạch ViệtNam– Lào……………… 29 2.3.1.1. Kim ngạch xuất khẩu chính ngạch ………………………………… 29 2.3.1.2 Cán cân thương mại……………………………………………… … 31 2.3.1.3 Mặt hàng xuất khẩu chính ngạch…………………………………… 31 2.3.1.4 Hình thức xuất khẩu chính ngạch…………………………………… 33 2.3.2 Thực trạng nhập khẩu chính ngạch ViệtNam– Lào……………… .33 2.3.2.1 Kim ngạch nhập khẩu chính ngạch…………………………………… .33 2.3.2.2 Mặt hàng nhập khẩu………………………………………… ……… 36 2.3.3 Thực trạng xuất nhập khẩu tiểu ngạch ViệtNam– Lào…………… 36 2.3.3.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu………………………………………… 37 2.3.3.2 Mặt hàng xuất nhập khẩu .38 2.4 Đánh giá chung về quanhệthươngmạiViệtNam– Lào…………… .38 2.4.1 Ưu điểm đạt được…………………………………………………… 38 2.4.2 Những tồn tài và nguyên nhân……………………………….…… .39 2.4.2.1 Những tồn tại………………………………………………………… .39 2.4.2.2 Nguyên nhân………………………………………………………… .41 A. Nguyên nhân khách quan……………………………………………… .41 B. Nguyên nhân chủ quan………………………………………………… 43 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NHẰM THÚCĐÂYQUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM–LÀOTRONGNHỮNGNĂM TÓI………………… .44 3.1 TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG CƠ HỘI – THÁCH THỨCTRONGQUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM– LÀO…………………………… .44 3.1.1 Triển vọng quanhệthươngmạiViệtNam– Lào………………… 44 3.1.2 Cơ hội và thách thức đối với quanhệthươngmạiViệtNam– Lào…………………………………………………………………………… 45 4 3.1.2.1 Cơ hội đối với quanhệthươngmạiViệtNam– Lào…………… .… .45 3.1.2.2 Thách thức đối với quanhệthươngmạiViệtNam– Lào……… …… .46 3.2Những giải pháp nhằm thúcđẩyquanhệthươngmạiViệtNam– Lào……………………………………………………………………… 47 3.2.1 Giải pháp chung cho cả hai nước………………………………… 47 3.2.1.1 Về cơ chế quản lí, chính sách, tăng cường quản lí và nguồn nhân lực………………………………………………………………………… .47 3.2.1.2 Về chính sách vốn…………………………………………………………48 3.2.1.3 Chính sách thuế……………………………………………………………48 3.2.1.4 Về việc nghiên cứu chính sách đối với các sản phẩm hàng hóa do các doanh nghiệp sản xuất tạiLào hoặc Lào sản xuất tạiViệt Nam….… 49 3.2.1.5 Về cơ chế hợp tác địa phương hai nước…………………… …………….49 3.2.2 Giải pháp riêng cho Lào…………………………………………………… 50 3.2.3 Giải pháp riêng cho Việt Nam……………………………………… 52 3.2.3.1 Đối với Nhà nươc………………………………………………………… 52 3.2.3.2 Đối với doanh nghiệp………………………………………………………55 • Giải pháp đa dạng hóa mặt hàng xuất nhập khẩu…………………… 55 • Các giải pháp nâng cao hiẹu quả kinh doanh xuất nhập khẩu…………… .55 KẾT LUÂN………………………………………………………………… 57 5 MỞ ĐẦU Ngày nay, quốc tế hóa , toàn cầu hóa đang là xu thế chung của nhân loại, không một quốc gia nào thực hiên chính sách đóng cửa mà vẫn có thể phồn vinh được. Trong đó, Thươngmại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúcđẩy nền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới, phát huy những lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng tiềm năng về vốn, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý, phát triển và duy trì văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Việt Nam, Lào là hai nước láng giềng, nằm trên bán đảo Đông Dương có truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau lâu đời. Trên tinh thần “quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện, quanhệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác, bền vững lâu dài", trong nhiều năm qua, mặc dù kinh tế ViệtNam còn hạn chế nhưng luôn dành cho Lào một nguồn lực vật chất dưới hình thức viện trợ không hoàn lại để thực hiện những nhiệm vụ hợp tác đã thỏa thuận giữa Chính phủ ViệtNam với Chính phủ Lào vì sự nghiệp ổn định và phát triển của hai nước. QuanhệthươngmạiViệtNam–Lào gần 40 năm hai nước thiết lập quanhệ ngoại giao đã đạt được những thành tựu hết sức quantrọng và đang hướng tới mục tiêu giá trị trao đổi thươngmại hai nước lên 2 tỷ USD vào năm 2015. Tiềm năng hợp tác kinh tế thươngmạigiữaViệtNam–Lào là rất lớn và cần nhanh chóng tạo môi trường thuận lợi nhằm biến tiềm năng này thành động năng thực sự đem lại hiệu quả kinh tế. Chính vì vậy luận văn tốtnghiệp“GiảiphápthúcđẩyquanhệthươngmạigiữaViệtNam–Làotrongnhững nănm tới” sẽ trình bày một cách tổng quát thực trạng quanhệthươngmạigiữa hai nước trong thời gian qua, những thuận lợi và vướng mắc còn tồn tại cản trở sự phát triển thươngmạigiữa hai nước, để từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể, đối với Nhà nước, các doanh nghiệp nhằm thúcđẩyquanhệthươngmạigiữa hai nước ngày càng tốt đẹp hơn. Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn quá trình hợp tác và các văn bản cam kết giữa Chính phủ ViệtNam với Chính phủ Lào; các Nghị định, Hiệp định, Biên bản, Quy chế và các Thông tư có liên quan về hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa 6 học kỹ thuật giữaViệtNam với Lào; Những số liệu, số liệu thống kê và các số liệu công bố của các bộ, ngành liên quan của hai nước. Với quan điểm gắn thực tế với lý luận về quanhệ đặc biệt và hợp tác láng giềng, kết hợp giữa phương pháp phân tích và tư duy, Đề tài nhằm đưa ra những giaỉ phápthúcđẩyquanhệthươngmạigiữa hai nước trong thời gian tới. Nội dung nghiên cứu gồm ba phần chính, mở đầu và kết luận. CHƯƠNG I: Vài nét về quanhệViệtNam– Lào. CHƯƠNG II: Thực trạng quanhệthươngmạiViệtNam– Lào. CHƯƠNG III: Những giải pháp nhằm thúcđẩyquanhệViệtNam–Làotrongnhữngnăm tới. Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế và trình độ chuyên môn chưa cao nói chung và do em là lưu học sinh Lào trình độ ngôn ngữ chưa được tốt, kinh nghiệm hiểu biết còn ít và do sự hạn chế của tài liệu thu thập được nói riêng. Vì vậy, trong bài viết của em còn có nhiều sai sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô, cũng như sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn. Em xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Liên Hương đã hướng dẫn tận tình em và xin cảm ơn các cán bộ trong phòng đọctàiliệu Viện nghiên cứu Kinh tế Chính trị thế giới đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề thực tập cuối khóa này. CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ QUANHỆVIỆTNAM–LÀO 7 1.1 Tổn quan chung về ViệtNam và Lào 1.1.1 Tổng quan về ViệtNam 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội ViệtNam là một nước có hình chữ S, thuộc bán đảo Đông Dương; phía Đông,Nam và Tây Nam đều giáp biển, phí bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia trong đó đường biên giới chung với Lào dài 2067km. ViệtNam có diện tích tự nhiên là 330.091 km 2 đất liền và vùng biển rộng bao la. Vùng lãnh hảI ViệtNam rộng 12 hải lý và vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý với diện tích khoảng 1 triệu km 2 . ViệtNam có khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi trong việc phát triển nông nghiệp đặc biệt là có lợi thế cho trồng cây nhiệt đới như lúa , cao su, cà phê…và chăn nuôI các loại gia súc, gia cầm. • Về điều kiện xã hội: ViệtNam là nước đông dân thứ ba trong các nước Asean, sau Indinexia, Philippin với khoảng 88 triệu dân và mức tăng dân số là 1,7%. ViệtNam là quốc gia đa sắc tộc trên toàn lãnh thổ có 54 dân tộc khác nhau cùng sinh sống, chủ yếu là dân tộc Kinh, chiếm 86,83% dân số cả nước. Bên cạnh đó là người Thái , người Mường…. 1.1.1.2 Chính sách đối ngoại: Để phát huy những thành tựu to lớn đã đạt được trong gần hai thập kỷ tiến hành công cuộc đổi mới và vươn tới mục tiêu xây dựng một nước ViệtNam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng và Nhà nước ViệtNam tiếp tục kiên trì thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ hội nhập quốc tế với phương châm “ ViệtNam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển .” Trong cơ sở đường lối đối ngoại đó, ViệtNam chủ trương mở rộng quanhệ hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, trong đó ưu tiên việc phát triển quanhệ với các nước láng giềng và khu vực, với các nước và trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc. Trongnhữngnăm qua ViệtNam đã chủ động đàm phán và ký kết với nhiều nước 8 trongtrong và ngoài khu vực những khuôn khổ quanhệ hữu nghị và hợp tác toàn diện cho thế kỷ 21. Nhiều Hiệp định thoả thuận quantrong đã được ký kết như Hiệp định Thươngmại song phương ViệtNam– Hoa Kỳ, Hiệp định về biên giới trên bộ,Hiệp định về phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định nghề cá với Trung Quốc, Hiệp định về phân định thềm lục địa với In-đô-nê-xia…Các mối quanhệ đa phương và song phương đó đã đóng góp phần không nhỏ vào việc không ngừng củng cố môi trương hoà bình, ổn định và tạo mọi điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. ViệtNam đã tham gia sâu rộng và ngày càng hiệu quả ở các tổ chức khu vực ASEAN, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn á- Âu (ASEM) và Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO). Những đóng góp vào các hoạt động của các tổ chức, diễn đàn quốc tế và đã góp phần từng bước nâng cao vị thế và uy tín của ViệtNam trên trường quốc tế. Sự tham gia và hoạt động tích cực ở Liên Hiệp Quốc cũng được các nước đánh giá tích cực và đó cũng là cơ sở để ViệtNam là Uỷ viên không thườg trực Hội đồng Bảo An Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009. Với nhận thức sâu sắc rằng thế giới đang phải đối phó với những vấn đề toàn cầu và không một nước nào có thể tự đứng ra giải quyế được, ViệtNam đã và đang hợp tác chặt chẽ với các nước, các tổ chức quốc tế để cùng nhau giải quyết những thách thức chung như dịch bệnh chuyển nhiễm, đói nghèo, tội phạm xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma tuý…Đặc biệt từ sau sự kiện 1/9/2001, ViệtNam đã tích cực tham gia vào nỗ lực chung của các nước tăng cường hợp tác chống khủng bố trên cơ sở song phương và đa phương nhằm loại trừ tận gốc nguy cơ của khủng bố đối với an ninh của các quốc gia. Những nỗ lực này của ViệtNam thể hiện rõ tinh thần trách nhiệm của mình đối với bạn bè ở khu vực và quôc tế, góp phần vào sự nghiệp chung của nhân dân thế giới vì hoà bình và an ninh,ổn định và phát triển. 1.1.1.3 Tình hình kinh tế: ViệtNam đã chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986. Từ đó, ViệtNam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự ổn định về tư duy 9 kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đa dạng hoá và đa phương hoá các quanhệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Nhờ vậy, ViệtNam giảm nhanh được tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dung nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt được tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương đối xã hội. Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở ViệtNam cũng từng bước được hình thành. Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quanhệ hàng hóa – tiền tệ, tập trung vào các biện phápquản lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ choc tài chính, ngân hàng, hinh thành các thị trường cơ bản như thị trường tiền tệ , thị trường lao động, thị trường hàng hóa , thị trường đất đai…Cải cách hành chính được thúcđẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tao môi trường thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế. Chiến lược cải cách hành chính giai đoạn 2001-1010 là một quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, trong đó nhấn mạnh việc sửa đổi các thủ tục hành chính, luật pháp, cơ chế quản lý kinh tế…để tạo ra một thể chế năng động, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới. Nhìn chung, những cải cách mạnh mẽ trong gần 2 thập kỷ vừa qua đã mang lại cho ViệtNamnhững thành quả rất đáng phấn khởi. ViệtNam đã tạo ra một môi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh và năng động hơn bao giờ hết. Các quanhệ kinh tế đối ngoại đã trở nên thông thoáng hơn, thu hút được ngày càng nhiều các nguồn vốn đầu tư ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu và phát triển thêm một số lĩnh vực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn như du lịch, xuất khẩu lao động, tiếp nhận kiều hối… Cùng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nước đã có sự thay đổi đáng kể. Từ năm 1990 đến năm 2005, khu vực nông nghiệp đã giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhường chỗ cho lĩnh vực công nghiệp và xây dựng từ 22,7% lên 41,03%, còn khu vực du lịch duy trì ở mức gần như không thay đổi như 28,6% năm 1990 và 38,1% năm 2005. Thủy sản có tỷ trọng ngày càng tăng, tỷ trọng của ngàng 10 [...]... CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM - LÀO 2.1 TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM - LÀO 2.1.1 Sự phát triển quanhệ kinh tế thươngmạiViệtNam–Lào 2.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1975 Quanhệ kinh tế thươngmạiViệtNam–Lào được hình thành từ xa xưa thông qua việc trao đổi hàng hóa của dân cư vùng biên hai nước Mối quanhệ này được xác lập chính... tế, ViệtNam và Lào đã có những biện pháp đối phó linh hoạt, mềm dẻo đó là hai nước kí kết hiệp định trao đổi hàng hóa theo phương thức hàng đổi hàng từ năm 1997 đến năm 2000 Năm 1999, giữaViệtNam và Lào có thỏa thuận tại Cửa Lò (Nghệ An , Việt Nam) Nội dung cuộc họp này có một phần quantrọng tháo gỡ những vướng mắc và thúc đẩyquanhệthươngmạiViệt – Lào Từ năm 2003 đến nay quan hệthươngmại Việt. .. 1.2.2 Quanhệ hợp tác kinh tế - thương mạiQuanhệthương mại: kim ngạch thươngmại hai chiều giữa hai nước tăng đều trongnhữngnăm qua Hai bên đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm khuyến khích phát triển thươngmại như giảm thuế suất, thuế nhập khẩu cho hàng hóa có xuất xứ từ mỗi nước, xây dựng các khu kinh tế tại cửa khẩu, chợ đường biên Bảng 1: Quanhệthươngmại hai chiều ViệtNam–Lào giai đoạn... Hiệp định thươngmại với 19 nước Đất nước Lào đang trong giai đoạn đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các bộ tộc Lào từng bước được cải thiện 1.2 QUANHỆVIỆTNAM–LÀO 1.2.1 Quanhệ ngoại giao Ngày 5/9/1962, Chính phủ nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà và Chính phủ Vương quốc Lào đã thiết lập quanhệ ngoại giao Khi nước CHDCND Lào ra đời ngày 2/12/1975, quanhệ Việt- Lào đã chuyển sang... CHXHCN ViệtNam và chính phủ Vươn quốc Lào ký Hiệp định thươngmại ngày 13 tháng 7 năm 1961 tạo cơ sở pháp lí đầu tiên cho quanhệthươngmại hai nước phát triển.Một trongnhững nội dung quantrọng của Hiệp định thươngmại là chính thức công nhận trao đổi hàng hóa giữa hai nước dưới ba hình thức: Mậu dịch trung ương, mậu dịch địa phương và mậu dịch tại cửa khẩu Trong suốt giai đoạn này, quanhệthương mại. .. tải biển nước nhà Bên cạnh đó Lào cũng là cửa ngõ để ViệtNam mở rộng thị trường vể phía tây như Thái Lan , Myanmar… Tóm lại: , những lợi ích mà mối quanhệ này đem lại là rất lớn cho cả hai nước nói riêng và cho cả bán đảo Đông Dương nói chung Do đói, phát triển quan hệthươngmạiViệt Nam –Lào là cần thiết 22 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM–LÀO 1.4.1 Các nhân tố tích cực... quanhệthươngmại hai nước Trước sụ điều chỉnh chính sách với Lào của các nước lớn như Mỹ , Nga, Trung Quốc , các mối quanhệ 24 song phương và láng giềng như Thái – Lào, Lào Trung càng làm cho quan hệthươngmạiViệt Nam –Lào gặp nhiều khó khăn Ngoài ra Lào còn là nơi mà các nước làng giềng trong khu vực tranh thủ ảnh hưởng tạiđây Mặc dù sức mua tại thị trường Lào không lớn nhưng qua thị trường Lào, ... rất lớn Trong khi đó thì ViệtNam lại rất thiếu những nguồn nguyên liệu này Mặt khác, nền kinh tế của Lào còn nhỏ bé, chưa đủ nguồn lực để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trong khi đó ViệtNam là nước dồi dào lao động , trình độ dân trí cao hơn Đây là cơ hội ViệtNam bắt tay hợp tác với Làotrongthương mại, xuất khẩu sang Làonhững mặt hàng từ bình dân đến cao cấp Hơn nữa ViệtNam có... quanhệ lịch sử lâu đời nên quanhệthươngmạigiữa hai nước trongnhữngnăm qua đem lại lợi ích to lớn cho cả hai bên Việtnam là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của Lào sau Thái Lan , Trung Quốc và Nhật Bản Thông thườngViệtNam xuất khẩu sang các nước lớn như : EU , Hoa Kỳ…Nhưng hầu hết đều là gia công quốc tế nên thương hiệu “ Made in ViệtNam ” khá là mờ nhạt Nhưng ở thị trường Lào thì hàng Việt. .. sung cho nhau trong quá trình thúcđẩyquanhệthươngmại Ba là, trong khi ViệtNam đã là thành viên chính thức của tổ chức thươngmại thế giới WTO từ tháng 1/2007 nhưngLào vẫn đang đứng ngoài tổ chức này nên hàng hoá của Lào xuất khẩu vào ViệtNam không được hưởng ưu đãI như các quốc gia là thành viên của WTO Mặt khác khi đã là thành viên của WTO, ViệtNam sẽ có được những nguồn nguyên liệu sản xuất . tốt nghiệp “Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Lào trong những nănm tới” sẽ trình bày một cách tổng quát thực trạng quan hệ thương mại. 3.1.2.2 Thách thức đối với quan hệ thương mại Việt Nam – Lào …… …… .46 3. 2Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào …………………………………………………………………… 47