Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
755,44 KB
Nội dung
ĐỀ ÁN Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất chè Việt Nam sang thị trường Nga Chuyên đề thực tập chun ngành LỜI NĨI ĐẦU Cộng hồ Liên bang Nga quốc gia lớn giới có diện tích lãnh thổ tự nhiên 17 triệu km vng, qui mô dân số đứng thứ giớI vớI dân số khoảng 150 triệu người (2001).LB Nga thị trường tiềm cho nhà xuất hàng hoá Việt Nam mong muốn xuất sang thị trường Nước ta có truyền thống quan hệ thương mạI vớI LB Nga từ 50 năm qua.Việt Nam chủ yếu xuất sang Nga mặt hàng nông lâm thuỷ sản gạo, cà fê Chè cao su hồ tiêu Rau ,thịt lợn….Tuy nhiên thập kỉ gần xuất nông lâm thuỷ sản gặp nhiều khó khăn nguyên nhân chủ quan từ phía việt nam lẫn nguyên nhân khách quan từ phía đối thủ cạnh tranh quốc tế Dưới góc độ xem xét tình hình xuất hàng hố việt nam vào thị trường Nga nhìn vào tình hình xuất mặt hàng chè việt nam sang nga thấy thay đổi thăng trầm xuất chè việt nam Nếu từ thập kỉ 90 đến cuối kỉ 20 xuất chè việt nam sang nga giảm sút mạnh năm đầu kỉ 21 xuất chè sang nga dần phục hồI có bước tăng trưởng Tuy nhiên để góp phần trì thúc đẩy hoạt động xuất chè việt nam kỉ 21 với xu hướng hội nhập kinh tế giớI ngày sâu rộng, cần có nghiên cứu thiết thực phục vụ cho việc thúc đẩy hoạt động xuất chè sang thị trường nga Sau thờI gian thực tập viện nghiên cứu thương mại - Bộ thương mại (17 yết kiêu hà nộI) em mạnh dạn viết chuyên đề “ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA” NộI dung chuyên đề đề cập vấn đề lí luận chung xuất hàng hố nói chung xuất chè nói riêng( chương 1); sử dụng mơ hình phân tích thị trường SWOT, PEST, FIVE FORCES MODEL… chương chương cuốI số giảI pháp thúc đẩy hoạt động xuất chè Việt Nam sang Nga SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngành LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn THs TRỊNH ANH ĐỨC hướng dẫn giúp đỡ em chọn, chỉnh sửa đề cương sơ , đề cương chi tiết, thảo; góp ý việc sử dụng mơ hình PEST, SWOT, FIVE FORCES MODEL…trong trình nghiên cứu thị trường Em xin chân thành cảm ơn TS SÁCH giúp đỡ em tạI sở thực tập, gợI ý cung cấp tài liệu phục vụ cho trình viết chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ, cô công tác tạI VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành chun đề Một lần em xin chân thành cảm ơn Hà nội ngày 10 tháng /2006 Sinh viên: Vũ đức Tuân SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngành CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI XUẤT KHẨU CHÈ 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ Hiểu cách chung xuất hoạt động đưa hàng hố dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác, hoạt động xuất xuất từ lâu kể từ hình thành nhà nước dẫn tớI trao đổI hàng hoá ngườI dân quốc gia này.DướI góc độ marketing, xuất coi hình thức thâm nhập thị trường nước gặp nhiều cạnh tranh đốI thủ có trình độ quốc tế.Mục đích hoạt động xuất nhằm khai thác lợI so sánh mỗI quốc gia có phân cơng lao động quốc tế Theo nghị định 57/1998/NĐ-CP(ban hành 31/7/1998) hướng dẫn thi hành luật thương mạI đốI vớI hoạt động xuất khẩu, nhập “hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá hoạt động mua, bán hàng hoá thương nhân Việt Nam vớI thương nhân nước theo hợp đồng mua bán hàng hoá , bao gồm hoạt động tam nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập chuyển hàng hố”.Như thấy hoạt động xuất diễn nhiều lĩnh vực hàng hố ,dịch vụ, dướI nhiều hình thức khác trình bày phần sau mục tiêu xuất đem lạI lợI ích cho nhà xuất qua đem lạI lợI ích cho quốc gia.Hoạt động xuất không bị giớI hạn bởI không gian hay thờI gian,không phảI diễn hay vài năm mà diễn tuỳ lúc, không diễn quốc gia mà có thề diễn nhiều quốc gia chí tồn giới Xuất chè xuất loai hàng hoá ,chè xếp vào mặt hàng nông sản xuất chè mang nhiều đặc điểm riêng có mặt hàng nơng sản Đó giá chè xuất vào thờI kì khác SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngành năm khác nguyên nhân việc sản xuất chè mang tính thờI vụ phụ thuộc vào thờI tiết nên chất lượng chè thay đổi Đặc điểm la chè không phảI mặt hàng thiết yếu, hay xa xỉ nên cầu co dãn theo giá thấp.Thêm sản xuất thu mua chè thương nhỏ lẻ không tập trung theo qui mô lớn phân tán nhiều vùng nên chất lượng thường không ổn định 1.1.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ *Xuất trực tiếp : hình thức mà doanh nghiệp bán trực tiếp sản phẩm minh cho khách hàng thị trường mục tiêu, trực tiếp tiến hành giao dịch vớI đốI tác nước ngồi thơng qua tổ chức mình.hình thức xuất trực tiếp áp dụng nhà xuất đủ tiềm lực để mở đạI diện riêng kiểm sốt tồn q trình xuất thơng qua đạI diện hệ thống kênh phân phối.Hình thức có ưu điểm doanh nghiệp chủ động tìm khai thác, thâm nhập thị trường doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường; lợI nhuận thu từ hình thức cao hình thức khác khơng phảI qua khâu trung gian.Khi xuất hình thức doanh nghiệp khẳng định thương hiệu ,nâng cao uy tín vị mình.Tuy nhiên xuất trực tiếp địi hỏI lượng vốn lớn từ sản xuất đến khâu lưu thông doanh nghiệp phảI am hiểu thị trường quốc tế để tránh rủI ro xuất *Xuất gián tiếp: hình thức mà doanh nghiệp bán sản phẩm cho bên trung gian sau bên trung gian bán lạI cho khách hàng thị trường mục tiêu quốc gia.Hình thức thường doanh nghiệp mớI tham gia xuất áp dụng chưa có nhiều hiểu biết thị trường mục tiêu Ưu điểm hình thức doanh nghiệp khơng phảI bỏ nhiều vốn, không phảI tiến hành hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm, mức độ rủI ro giảm chuyển quyền sở hữu cho ngườI trung SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngành gian.Nhược điểm hình thức la lợI nhuận doanh nghiệp xuất giảm sút chia sẻ lợI nhuận vớI bên trung gian *Bn bán đốI lưu: hình thức giao dịch mà xuất kết hợp chặt chẽ vớI nhập khẩu, ngườI bán hàng đồng thờI ngườI mua hàng, hàng hố đem trao đổI có giá trị tương đương nhau.Bn bán đốI lưu có nhiều loạI buôn bán đốI lưu thông thường, mua đốI lưu, giao dịch bồI hồn, chuyển nợ, mua lạI sản phẩm.Hình thức dùng ngoạI tệ nên phù hợp vớI nước thiếu ngoạI tệ phù hợp vớI nhà xuất có nhu cầu mở rộng thị trường, tăng doanh số bán hàng, thêm phương thức rủI ro chi phí thấp.Các nhà xuất chọn phương thức mua bán đốI lưu thường phảI kinh doanh thêm mặt hàng *Xuất theo nghi định thư: hình thức doanh nghiệp xuất tiến hành xuất theo tiêu nhà nước giao cho mặt hàng định cho phủ nước ngồi dựa nghị định thư kí hai phủ Hình thức hạn chế rủI ro toán, giảm chi phí giao dịch , quảng bá sản phẩm *Xuất tạI chỗ: hình thức kinh doanh xuất có xu hướng phát triền rộng rãi có ưu điểm tốt Đặc điểm loạI hình la hàng hố dich vụ chưa vượt ngồi biên giớI quốc gia coi hoạt động xuất VớI hình thức hàng hố thường cung cấp tạI nước cho đoàn ngoạI giao ,cho đạI sứ quán , lãnh qn, đồn khách du lich quốc tế…do giảm chi phí vận chuyển , giảm thuế phảI xuất sang quốc gia khác.Hình thức phù hợp vớI quốc gia có du lich phát triển *Tái xuất khẩu: việc xuất trở lạI nước mặt hàng nhập mà không qua chế biến Tái xuất thực hai hình thức sau: 1.Tái xuất theo nghĩa:hàng hoá từ nước xuất đến nước tái xuất rồI quay trở lạI nước xuất ban đầu SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngành 2.Chuyển : hàng hoá từ nước xuất sang nước nhập nước tái xuất trả tiền cho nước xuất thu tiền nước nhập 1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CHÈ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIẾN KINH TẾ XÃ HỘI 1.2.1 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN *Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu: việt nam tiến hành cơng nghiệp hố đạI hố kinh tế cần nhiều vốn cho đầu tư xây dựng bản, nguồn vốn huy động từ ngân sách ,từ dân, từ nguồn vốn vay nước nguồn thu tư hoạt động xuất hàng hoá dịch vụ.Khi xuất thu lượng ngoạI tệ lớn dùng lượng ngoạI tệ để nhập máy móc phục vụ cho cơng nghiệp hố đất nước.Từ năm 1986 đến 1990 thu tư xuất đảm bảo 55 % ngoạI tệ cần cho nhập khẩu, thờI kì 1991-1995 75,3 % thờI kì 19962000 84,5 % cho thấy xuất có vai trị lớn đốI vớI nhập nói riêng vớI kinh tế nói chung *xuất có tác dụng tích cực tớI việc giảI công ăn việc làm, cảI thiện mức sống ngườI dân Đây vai trị tích cực phủ nhận xuất khẩu, tham gia vào xuất việt nam giảI cơng ăn việc làm cho hàng vạn lao động hàng năm, giảI việc làm cho số lao động dôi dư đồng thờI có thêm thu nhập cho hộ gia đình, nâng cao mức sống ngườI dân *xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất nước phát triển Khi tham gia xuất đồng nghĩa vớI việc tham gia vào thị trường cạnh tranh giớI, hàng hoá dịch vụ việt nam phảI đáp ứng tiêu chuẩn mà khách hàng đề ra.Muốn sản xuất nước phảI khơng ngừng cảI thiện trình độ cơng nghệ, qui mô sản xuất,… để đáp ứng vớI địi hỏI đó.Tham gia xuất sản xuất nước có SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngành động lực để phát triển, cấu kinh tế cấu ngành có thay đổI sư chun mơn hố mặt hàng sản xuất * Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế độI ngoại làm cho kinh tế hộI nhập sâu vào kinh tế giới.Mở rộng xuất nhập thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc gia nói chung viet nam nói riêng gắn bó vớI quốc gia khác hơn, ngược lạI quan hệ kinh tế phát triển tốt đẹp hoạt động xuất sê lạI đẩy mạnh hơn, mốI quan hệ tương hỗ 1.2.2 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOẠI THƯƠNG DướI góc độ vi mô kinh tế, hoạt động xuất đem lạI lợI ích lớn đốI vớI doanh nghiệp có liên quan trực tiếp hoạt động xuất khẩu.Thứ hoạt động xuất tạo nên tiền đề vốn cho doanh nghiệp ngoạI thương bởI lẽ tham gia xuất xuất thành cơng doanh nghiệp thu lưọng vốn lớn cho doanh nghiệp.Sở dĩ thành cơng hoạt động mua bán quốc tế thu nhiều lợI nhuận khai thác lợI so sánh so vớI đốI thủ nước nhập ,bên cạnh khả tốn tốt thơng thống hơn.Khi doanh nghiệp ngoạI thương có điều kiện vốn tiến hành cảI cách tích cực cơng nghệ, thiết bị sản xuất, qui mơ sản xuất mà mở rộng.LợI qui mô kéo theo hiệu tích cực khác việc cạnh tranh thị trường quốc tế.Một khía cạnh thuận lợI tham gia vào xuất doanh nghiệp ngoạI thương có phong cách quản lý tốt học đựoc từ doanh nghiệp đốI tác nước ngày tăng cường tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Tham gia xuất doanh nghiệp ngoạI thương nâng cao lực cạnh tranh , mở rộng sản xuất.Tính cạnh tranh doanh nghiệp mang tính SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngành chất quốc tế nhà cung cấp quốc tế chuyên mơn hóa cao sản xuất hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp mở rộng sản xuất ,tạo điều kiện cho sản xuất qui mô lớn đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế Tham gia xuất hàng hóa cịn giảI pháp giúp doanh nghiệp tồn tạI thị trường nước gặp khó khăn hay bão hịa.Khi thị trường nước bão hịa doanh nghiệp xuất hàng hóa sang nước khác từ mà giúp doanh nghiệp tồn tạI để thị trường nước ổn định quay trở lạI tiêu thụ nước.Xuất biện pháp để doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng thị trường nguyên liệu cho doanh nghiệp 1.2.3.VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU CHÈ VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Hoạt động xuất chè có vai trị định cơng phát triển kinh tế nước ta giai đoạn đẩy nhanh hoạt động kinh tế đốI ngoạI nâng cao đờI sống cho ngườI dân.Những lợI ích xem xét: *Xuất chè góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố đạI hố nơng nghiệp nơng thơn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cảI thiện đờI sống cho ngườI dân Cây chè gắn liền vớI việc làm đờI sống hàng chục vạn nông dân vùng núi trung du Ở vùng trung du miền núi chè trồng nhiều vùng chè chủ đạo đóng góp vào thu nhập ngườI dân.theo số liệu thống kê nước ta có khoảng 175 sở chế biến chè lớn nhỏ rảI rác tỉnh nước ta phân bảy vùng trồng chè, vớI số lượng chè chế biến gần 1800 chè búp tươi / ngày giá mua ổn định tạo điều kiện cho ngườI trồng chè có thu nhập ổn định.Hàng năm xuất chè giảI việc làm cho hàng chục vạn lao động * Sản xuất chè góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất , giúp cân sinh thái Cây chè giúp tận dụng lượng đất trống đồI trọc vùng núi SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngành trung du, giúp chống xói mịn giảm thiên tai, điều hồ khí hậu cân băng môi trường sinh thái Rõ ràng phủ nhận vai trò mà chè mang lạI cho kinh tế nước ta 1.3 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHÈ Một việc làm cần thiết công ty muốn tham gia vào thị trường chè quốc tế nghiên cứu thị trường chè.Công việc bao gồm khâu từ thu thập thông tin , số liệu thị trường, so sánh, phân tích số liệu có đưa kết luận Những kết luận giúp đưa chiến lược marketing cho sản phẩm chè hiệu Nghiên cứu thị trường chè nhằm trả lời câu hỏi sau: nước thị trường có triển vong sản phẩm chè cơng ty mình? lượng chè bán có khả đạt ? sản phẩm chè cần có tiêu chuẩn trước địi hỏi thị trường chè giới? lựa chọn kênh phân phối cho phù hợp? Về cách thức tiến hành nghiên cứu thị trường ta áp dụng phương pháp : nghiên cứu bàn nghiên cứu thực tế thị trường chè.Mỗi phương pháp có điểm mạnh yếu.Doanh nghiệp cần dựa vào điều kiện thực tế để lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp.Sau doanh nghiệp tiến hành phân tích cung cầu sản phẩm chè điều kiện địi hỏi khác thị trường mua bán chè.Phân tích cung chè địi hỏi phải biết tình hình cung tồn bộ, nhiên điều khơng thể có kết xác đủ tin cậy.Phân tích cầu chè dựa thông tin người tiêu dùng chè, chế mua hàng số lượng người tiêu dùng chè.Xuất phát từ nguy rủi ro cao mà doanh nghiệp gặp phải tiến hành giao dịch quốc tế mà doanh nghiệp phải phân tích điều kiện thị trường Ở người làm công tác nghiên cứu thị trường chè cần xác định phân tích cẩn thận tất điều kiện, mặt mặt hàng chè, qui chế khung pháp lí ,tài kĩ thuật,,,liên quan tới chè SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngành - FAO: Commodities and Trade, 2003 - Cơ cấu nhu cầu nội chủng loại hàng chè Nga: +Chè đen: 90% + Chè xanh: 10% + Chè chế biến chất lượng cao, chè thuốc: 5% + Các loại chè khác: 4% (như Lipton, Beseda…) Tổng cộng: 100% - Xuất xứ, khối lượng (hoặc giá trị) chè nhập + Ấn Độ, Srilanka, Inđônêxia, Trung Quốc chiếm 48% năm 1991 tăng lên khoảng 95% vào năm 1999, giảm xuống 90% vào năm 2001 2004 + Việt Nam chiếm 49,9% năm 1991, giảm xuống 2,1% vào năm 1999, tăng lên 7% vào năm 2001 8% vào năm 2003 + Các nước khác chiếm tỉ trọng lại tương ứng năm Như vậy, trước năm 1991, Việt Nam nước xuất chủ yếu chè vào thị trường Liên Xô cũ, sau Liên Xô tan rã, Việt Nam vị trí đối tác số xuất chè vào Nga, từ 1992 - 1997 khối lượng chè Việt Nam xuất sang Nga khoong đáng kể, từ sau năm 1999 Việt Nam bước khôi phục xuất chè sang LB Nga từ sau năm 2001 nước đứng thứ ba (sau Ấn Độ Srilanka) số nước xuất chè hàng đầu vào thị trường Nga - Dư báo nhu cầu xu hướng biến đổi cấu nhu cầu nội chủng loại hàng chè Nga thời kỳ tới năm 2010: Tổng khối lượng tiêu thụ khoảng 170 nghìn tấn/năm, đó: + Chè đen khoảng 144 - 146 nghìn tấn/năm (85%) SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 43 Chuyên đề thực tập chuyên ngành + Chè xanh khoảng 1.500 - 1.700 tấn/năm (0,8 - 1%) + Chè chất lượng cao (chế biến sâu): 16 - 17 nghìn tấn/năm (10%) + Các loại chè khác: 4000 - 5000 tấn/năm (3-4%) - Đánh giá quan hệ tổng cung - cầu nước + Tổng cung: 1.500 - 2000 tấn/năm + Tổng cầu: 170 nghìn tấn/năm +Cân đối tổng cung - tổng cầu" - 168 nghìn tấn/năm + Nhu cầu nhập bù đắp thiếu hụt: 99% + Nhập khẩu: 165 - 175 nghìn tấn/năm (Tuỳ theo yêu cầu dự trữ quốc gia mặt hàng chè hàng năm) - Khả tốn: Từng bước cải thiện tích cực chè mặt hàng nhập có tính chiến lược Nga 2.3 ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CHÈ VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NGA 2.3.1 NHỮNG THUẬN LỢI Các doanh nghiệp việt nam thâm nhập vào thị trường nga có nhiêù thuận lợI, nga nước nhập tớI 99% tổng lượng cầu nước ba nước nhập chè hàng đầu giớI vớI tốc độ tăng nhu cầu cao 10-12 % Cũng cần lưu ý thêm chè mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phổ biến vớI dân số đông gần 150 triệu ngườI, hàng năm nhập 160-170 ngàn thị trường nga thị trường tiềm cho doanh nghiệp xuất chè việt nam.Khi thâm nhập vào thị trường nga doanh nghiệp việt nam cần quan tâm tớI thị hiếu ngườI tiêu dùng nga.Thị hiếu tiêu dùng tập trung vớI 90% chè đen tiêu thụ,yêu cầu thị trường nga không khắt khe thêu chuẩn vệ sinh an toàn thưc phẩm tiêu chuẩn môi trường nên thuận lợI cho nhà xuất việt nam phù SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngành hợp vớI chủng loạI lực sản xuất, chế biến , bảo quản chè doanh nghiệp việt nam nay.Mặc dù doanh nghiệp sản xuất chế biến chè xuất việt nam chưa tạo thương hiệu nhãn mác sản phẩm chè nổI tiếng giớI chi phí sản xuất chè việt nam tương đốI thấp phủ nga khuyến khích nhập chè đen hàng rờI hỗ trợ doanh nghiệp nộI địa chế biến đóng gói chè nên doanh nghiệp việt nam có hộI đẩy mnạh xuất chè vao thị truờng nga Đó thuận lợI cho doanh nghiệp việt nam thâm nhập vào thị trường nga, nhiên bên cạnh thuận lợI doanh nghiệp xuất chè việt nam gặp khó khăn định 2.3.2 NHỮNG KHĨ KHĂN Những khó khăn đến từ khả tốn doanh nghiệp nhập chè nga.Khả toán doanh nghiệp nhập chè nga nhiều hạn chế so vớI nhà nhập chè số nước mạnh mĩ, anh, hay australia khơng Một khó khăn phía thị trường việc thành lập kênh phân phốI cho doanh nghiệp xuất chè việt nam tình trạng bị ép giá, cạnh tranh tạI thị trường nga.Thị trường chế biến nga bị chi phốI khống chế bởI công ty lớn nên doanh nghiệp việt nam khó tạo lập hệ thống phân phốI chè sâu rộng tạI nga mà buộc phảI xuất cho công ty lớn nga nên dễ bị ép giá ( bị ép giá mạnh doanh nghiệp việt nam lạI phảI xuất sang nước thứ gây thiệt hạI lợI nhuận) Một khó khăn xuất chè vào nga rào cản thuế quan, nga áp dụng mức thuế nhập mức cao 10% thuế VAT 18 %,cùng vớI sách bảo hộ đề cập phần trứoc ,chính phủ nga bảo hộ sản xuất chế biến đóng gói chè cho doanh nghiệp nộI địa việc thu lệ phí hảI quan cao (800 Ecu/ton) đốI vớI chè gói (loạI chè có xu hướng thịnh hành nga).VớI mức thuế phí cao doanh nghiệp SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 45 Chuyên đề thực tập chuyên ngành việt nam gặp nhiều khó khăn Trong khó khăn khó khăn việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ chè tạI Nga tạo lập kênh phân phốI khó khăn lớn mà doanh nghiệp xuất chè việt nam gặp phảI Điều hạn chế vốn lực doanh nghiệp việt nam Tuy thờI thách thức chờ đợI doanh nghiệp việt nam phía trước 2.3.3 NHỮNG THỜI CƠ VÀ TRIỂN VỌNG Xuất chè nước ta sang LB Nga thờI kì tớI 2010 có triển vọng tươi sáng Về bốI cảnh thị trường thấy mơi trường luật pháp, sách nga thay đổI điều chỉnh tích cực theo hướng tự hoá thương mạI hộI nhập kinh tế quốc tế, nhập WTO kèm theo việc giảm thuế quan hài hồ thủ tục hành mơi trường kinh doanh nga chắn ngày minh bạch , thơng thống cơng hơn.Trong năm tớI nhu cầu sử dụng chè ngườI dân nga tăng nhanh giai đoạn 2005-2010 khoảng 170 ngàn tấn/năm để đáp ứng nhu cầu nước.Từ năm 2001 tớI , thị phần chè xuất việt nam tạI nga tăng đáng kể cho thấy chè có xuất xứ việt nam dần khẳng định lạI vị trí thị hiếu tiêu dùng chè ngườI nga.Mặc dù chè việt nam không co lợI cạnh tranh loạI chè chất lượng cao so vớI ẤN ĐỘ, SRILANCA, CHINA lạI có sức cạnh tranh manh giá mặt hàng chè đen xuất ( 75-80 % mức giá bình quân nga nhập khẩu) nên phù hợp vớI thị trường chè bình dân nga.VớI thờI co xuất mức 10-11 ngàn tấn/năm chè đóng gói tăng nhanh 2.3.4.NHỮNG THÁCH THỨC Về cạnh tranh thị trường chè tạI nga thấy tên tuổI số tập đoàn lớn tham gia cạnh tranh như: international corporation unilever (các nhãn hiệu nổI tiếng lipton, brook bond beseda),các công ty lớn nga (qrimi trade, princess nuri,princess gita, princess kandy, princess java).Các SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 46 Chuyên đề thực tập chun ngành tập đồn có hệ thống phân phốI mạng lướI kinh doanh chè mạnh rộng khắp tạI nga Về cạnh tranh xuất vào nga: chủ yếu chè xanh , chè đen dướI dạng hàng rờI, đóng bao bì dướI kg chè chế biến chất lượng cao đóng gói bán lẻ gồm nước : ấn độ, srilanca, china, indonesia, viet nam laos, cambodia,bangladesh; chè chế biến sâu, đóng túi , chè hoà tan chủ yếu nước châu âu germany, swiss, denmark, france… Mức độ cạnh tranh tạI thị trường nga lớn vớI đốI thủ cạnh tranh và canh tranh buôn bán mặt hàng chè tạI Nga SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 47 Chuyên đề thực tập chuyên ngành CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ SANG THỊ TRƯỜNG NGA TỚI NĂM 2010 3.1.PHƯƠNG HƯỚNG XUẤT KHẨU CHÈ SANG LB NGA Xuất chè việt nam từ năm đến năm 2010 sang thị trường nga có số định hướng sau mà nhà nước doanh nghiệp cần quan tâm để thúc đẩy hoạt động xuất chè sang Nga Thứ tiếp tục trọng khai thác thị trường chè đen LB Nga để mở rộng xuất chè, trọng nhãn sinh thái tuân thủ qui định chặt chẽ Ủy Ban Tiêu Chuẩn Quốc Gia Nga Thứ hai tăng cường quan hệ đốI tác chiến lược ổn định lâu dài vớI nhà nhập lớn Nga như: QRIMI TRADE, PRINCES NURI, PRINCESS GITA, PRINCESS KANDY, PRINCESS JAVA… để liên kết mở rộng mạng lướI phân phốI chè tạI thị trường Nga Thứ ba mở rộng đầu tư lắp đặt dây chuyền cơng nghệ đóng gói chè để tăng khốI lượng chè đóng gói xuất sang thị trường Nga để đón đầu khai thác hiệu xu hướng chuyển dịch nhu cầu sang tiêu dùng chè gói chiếm khoảng 30 đến 35 % tổng lượng chè tiêu thụ nga thờI kì tới Thứ tư tranh thủ tốI đa lực vai trò kết nốI , giao dich ngườI việt nam buôn bán tạI chợ trờI, ki ốt đô thị lớn nga để thiết lập mở rộng mạng lướI phân phối 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM SANG NGA 3.2.1 GiảI pháp từ phía nhà nước VớI phương hướng mục tiêu mà ngành chè đặt việc thúc đẩy xuất chè sang nga, thực định số 43/ttg thủ tướng phủ nhà nước cần có giải pháp khuyến khích, tạo điều kiện để SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 48 Chuyên đề thực tập chuyên ngành sản phẩm chè việt nam thâm nhập sâu vào nga.Từ phía nhà nước cần có sách khuyến khích sản xuất nước để sản xuất nước phát triển nữa, tạo đủ nguồn cung cho xuất khẩu.Tiếp phủ cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế với phủ nga cụ thể với ngành chè nga tạo điều kiện chomặt hang chè thâm nhập, mở rông Để khuyến khích sản xuất chè nước phát triển , việc nwu khung chiến lược hành lang pháp lí thơng thống Bên cạnh sách có, phủ cần qui hoạch lại bảy vùng trồng chè nước Qui hoạch lại vung chè có tác dụng tốt việc quản lý hoạt động sản xuất thực sách mà phủ đề ra, vùng chè hoạt động hiệu gắn bó sản xuất, giảm bớt tình trạng manh mún trồng chè.Thứ hai , phủ đạo Bộ Thương Mại tăng cường quản lý 175 sở chế biến sản xuất chè o nước, tăng cường vai trò hiệp hội chè việt nam vốn coi đầu mối liên kết doanh nghiệp xuất chè.Làm điều hoạt động thu mua , trồng , chế biến thông suốt hơn, đat hiệu cao hơn.Chính phủ cần tăng cường đạo thực qui định vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế HACCP, có sản phẩm chè có chất lượng cao hơn, tính cạnh tranh cao thị trường chè giới.Nhà nước cần có sách tạo điều kiện cho người trồng chè việc thuê đất, cấp đất , giảm phí thuê đất , trợ cấp Khi có biến động mạnh giá thị trường chè giới hay thiên tai gây mùa nhà nước cần có sách thu mua hay trợ cấp để người làm chè không chuyển sang canh tác cơng nghiệp khác.Bên cạnh sách để khuyến khích sản xuất nước phủ cần tăng cường hoạt động hợp tác kinh tế với phủ nga thúc đẩy kí kết hiệp định mua bán chè với doanh nghiệp nga.Các hoạt động kinh tế phủ đem lại hợp đồng lớn trị giá cho doanh nghiệp xuất chè việt nam.Nhà nước tăng cường đàm phán để mặt hàng chè mặt hàng khác hưởng chế độ ưu đãi SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 49 Chuyên đề thực tập chuyên ngành GSP nga.Tăng cường hoạt động thương vụ thị trường nga , cung cấp thơng tin thiết yếu , xác kịp thời thị trường chè nga cho doanh nghiệp nước Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu chè việt nam nga thông qua FESTIVAL , hội chợ , triển lãm diễn nga nước cần thiết.Bên cạnh giải pháp đẩy mạnh xuất chè sang thị trường nga , doanh nghiệp xuất chè cần có nỗ lực giải pháp riêng 3.2.2.Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất chè việt nam nên tận dụng hội mà phủ tạo để đẩy mạnh sản lượng vào nga.Hiện số lượng doanh nghiệp việt nam xuất sang nga vài chục doanh nghiệp chủng loại chè xuất sang nga hai loại Đối với doanh nghiệp chưa xuất sang nga có ý định xuất sang thị trường cần thiết nghiên cứu kĩ lưỡng thị trường nga trước tiến hành xuất chè sang nga.Các doanh nghiệp cần nghiên cứu qui định nhập chè vào nga tỉnh , thành phố tiềm năng; nghiên cứu hệ thống phân phối, đặc điểm thị hiếu tiêu dùng chè người dân nga trình bày Đối với doanh nghiệp xuất chè sang nga càn nhận thức rõ thời , khó khăn, thuận lợi thách thức gặp phải xuất sang nga để có giải pháp thích hợp.Giải pháp thứ tăng cường tính liên kết doanh nghiệp xuất với người trồng chè doanh nghiệp với nhau.Tăng cường liên kết với người trồng chè để đảm bảo nguồn cung chè đủ ổn định đáp ứng nhu cầu nhà nhập nga.Không cần đảm bảo chất lượng chè thu mua thơng qua việc kí kết hợp động với người trồng chè, tăng cường giám sát kĩ thuật trình canh tác khuyến khích sử dụng giống chè cho suất , chất lượng cao, sử dụng công nghệ tiên tiến ,hiện đại.Tăng cường quản lý từ khâu trồng đến thu hái, chế biến, bảo quản để sản phẩm chè có chất lượng cao.Tăng cường liên kết với doanh nghiệp khác đẻ học hỏi kinh nghiệm SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 50 Chuyên đề thực tập chuyên ngành trình xuất chè sang nga, kinh nghiệm rút tập quán kinh doanh , khả toán doanh nghiệp nhập chè nga; tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp sản phẩm chè cung ứng tránh tình trạng doanh nghiệp nga ép giá cung chè vượt “ cầu chè ảo”.Thực tế kinh doanh cho thấy nhiều doanh nghiệp việt nam thi hạ giá chè nhận mốI hàng từ phía Nga gây thiệt hạI khơng nhỏ cho doanh nghiệp này.Giải pháp thứ hai tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao hình ảnh chè doanh nghiệp thị trường nga Các doanh nghiệp nên Tham dự cưôc thi festival chè nga, triển lãm hội chợ có sản phẩm chè;Thiết lập đại diện thương mại nga thiết lập mạng lưới phân phối riêng.Tuy nhiên thực trạng doanh nghiệp thơng qua chợ trời để bán sản phẩm hay hợp tác với kênh phân phối chính(đang chi phối thị trường chè nga) để tận dung tiêu thụ sản phẩm Để làm điều giải pháp mà doanh nghiệp cần thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực am hiểu thị trường nga, giỏi ngoại ngữ giỏi tiếng nga, giỏi nghiệp vụ Cử nhân viên sang nga học tập tận dụng số sinh viên học tập nga giải pháp SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 51 Chuyên đề thực tập chuyên ngành KẾT LUẬN Thị trường nga thị trường truyền thống đầy tiềm cho doanh nghiệp xuất chè nước ta Để xuất thành công đẩy mạnh xuất chè sang thị trường cần giải pháp đồng từ phía nhà nước thân doanh nghiệp Hoạt động xuất chè việt nam sang thị trường nga có thuận lợi lớn thị trường truyền thống việt nam thị trường mà nội tiêu chiếm đến 99 % lượng chè lấy từ nhập khẩu.Nhu cầu chè tiêu dùng lớn khoang 170 vạn tấn/ năm mặt hàng chè coi mặt hàng thiết yếu dự trữ cho chiến tranh.Trong tương lai gần đến 2010 hội thách thức mở cho doanh nghiệp xuất chè việt nam đòi hỏi hoạt động xuất chè vào thị trường nga cần phải thúc đẩy Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô khoa kinh tế kinh doanh quốc tế cô viện nghiên cứu thương mại giúp em hoàn thành chuyên đề ! SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 52 Chuyên đề thực tập chuyên ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế thương mại - Đại học KTQD www.Vitas.com-vn www vietnamnet.com.vn Tạp chí Người làm chè số 1-12 năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 Quyết định số 43/1999-QĐ/TTg Sách "Cây chè sản xuất, chế biến, tiêu thụ" - GS Đỗ Ngọc Quý - Chủ đề Nông nghiệp nông thôn - Viện Nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 53 Chuyên đề thực tập chuyên ngành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, GIẢI NGHĨA HACCP- TIÊU CHUẨN VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM MODEL- MƠ HÌNH SWOT MODEL- MƠ HÌNH PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH , ĐIỂM YẾU, THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC PEST MODEL- MƠ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ KINH TẾ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ CƠNG NGHỆ FIVE FORCES MODEL- MƠ HÌNH NĂM SỨC MẠNH FESTIVAL- LỄ HỘI VAT- VALUE ADDED TAX- THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 54 Chuyên đề thực tập chuyên ngành MỤC LỤC Lời nói đầu Lời cảm ơn Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung xuất xuất chè 1.1 Khái niệm phân loại xuất chè 1.1.1 Khái niệm xuất xuất chè 1.1.2 Phân loại hoạt động xuất xuất chè 1.2 Vai trò hoạt động xuất xuất chè phát triển kinh tế xã hội 1.2.1 Vai trò xuất kinh tế quốc dân 1.2.2 Vai trò xuất doanh nghiệp ngoại thương 1.2.3 Vai trò xuất kinh tế Việt Nam 1.3 nghiên cứu thị trường chè…………………………….……………… 1.3.1 swot model…………………………………………………………… 10 1.3.2 pest model…………………………………………………………… 11 1.3.3 five forces model…………………………………………………… 11 Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất chè Việt nam sang thị trường Nga giai đoạn 13 2.1 Tổng quan sản xuất xuất chè Việt Nam 13 2.1.1 Hoạt động sản xuất chè Việt nam 13 2.1.2 Tình hình xuất chè Việt Nam giai đoạn 15 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất chè Việt Nam 19 2.1.4 Thực trạng xuất chè Việt Nam giai đoạn 1991-2005 20 2.2 Thị trường Nga chè Việt Nam 22 2.2.1 Các thủ tục chấp nhận nhập chè thị trường LB Nga 22 2.2.2 Đặc điểm tập quán tiêu dùng chè LB Nga 25 2.2.3.Kế hoạch hoá phân phối sản phẩm chè thị trường Liên bang Nga27 2.2.4 Về hệ thóng phân phối chè nhập Nga 28 SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 55 Chuyên đề thực tập chuyên ngành 2.2.5 Tiếp cận khuyến chè Nga 28 2.2.6 Chiến lược sách nhập 29 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới biểu giá chè Nga 29 2.2.8 Rào cản thưong mại thị trường chè LB Nga 30 2.3.Đánh giá sản phẩm chè Việt Nam xuất khâu sang thị trường Nga30 2.3.1 Những thuận lợi 31 2.3.2 Những khó khăn 32 2.3.3 Những thời triển vọng 32 2.3.4.Những thách thức………………………………………………… 32 Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất chè sang thị trường Nga tới năm 2010 34 3.1 Phương hướng xuất chè sang thị trường nga đến 2010………… 34 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 34 3.2.2 Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp 36 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39 Từ viết tắt giảI nghĩa…………………………………………………… 40 Mục lục………………………………………………………………………41 SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 56 Chuyên đề thực tập chuyên ngành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : ThS Trịnh Anh Đức : Vũ Đức Tuân : Kinh tế Quốc tế 44 Hà Nội - 5/2006 SV: Vũ Đức Tuân - Lớp Kinh tế Quốc tế 44 57 ... HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NGA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Tỉng quan vỊ s¶n xt vμ xt khÈu chÌ ViƯt Nam 2.1.1 Hoạt động sản xuất chè Việt Nam Hoạt động sản xuất chè Việt Nam. .. tố ảnh hưởng tới xuất chè sau: P( political): trị pháp luật: xuất chè việt nam sang thị trường chịu ảnh hưởng tình hình trị việt nam thị trường nhập chè việt nam. Chính trị việt nam ổn định tạo... hình xuất hàng hoá việt nam vào thị trường Nga nhìn vào tình hình xuất mặt hàng chè việt nam sang nga thấy thay đổi thăng trầm xuất chè việt nam Nếu từ thập kỉ 90 đến cuối kỉ 20 xuất chè việt nam