1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp "Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO" docx

35 903 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 320 KB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp "Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO" 1 MỤC LỤC Báo cáo tốt nghiệp "Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO" .1 MỤC LỤC .2 PHẦN MỞ ĐẦU .3 1. Lí do chọn đề tài: .3 2.Mục tiêu nghiên cứu: 3 2.1.Mục tiêu chung : 3 2.2.Mục tiêu cụ thể : 3 4.Phương pháp nghiên cứu: .4 5.Phạm vi nghiên cứu: .4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 .5 CƠ SỞ LÍ LUẬN .5 1.2.3. Tài nguyên nước : .8 CHƯƠNG 2 .12 THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠOVIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO .12 2.3. Những thuận lợi và cơ hội sau khi gia nhập WTO 19 2.4. Những khó khăn và thách thức sau khi gia nhập WTO 21 2.4.2. Chưa đồng bộ giữa vị thế và trình độ 23 2.4.3. Ảnh hưởng của chính sách trợ cấp .25 2.4.4. Sản xuất còn nhỏ lẻ 25 CHƯƠNG 3 .26 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO TRONG MÔI TRƯỜNG HỘI NHẬP WTO 26 3.1. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh .26 3.1.1. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gạo .26 3.1.2. Liên kết trong sản xuấtxuất khẩu gạo 27 3.2. Giải pháp phương thức sản xuất .29 3.3. Giải pháp phát triển môi trường .30 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO : .32 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cũng đồng nghĩa là Việt Nam bắt đầu bước vào sân chơi chung của thị trường thương mại thế giới theo luật chơi chung dành cho tất cả các thành viên của tổ chức này và từng bước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp. Ngành nông lâm nghiệp có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam ở mọi giai đoạn phát triển. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay với khoảng 70% dân số sản xuất nông lâm nghiệp. Một trong những thế mạnh không thể không kể tới là ngành lúa gạo – mặt hàng xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội và những thuận lợi do khách quan mang đến nhưng cũng sẽ gặp không ít khó khăn và thách thức trong việc phát triển đất nước nói chung và phát triển ngành lúa gạo nói riêng. Chính vì vậy, em chọn đề tài “phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO” từ đó đề xuất những giải pháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo trong môi trường hội nhập. 2.Mục tiêu nghiên cứu: 2.1.Mục tiêu chung : Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của Tổ Chức Thương mại thế giới WTO từ đó đề xuất những giải pháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo trong môi trường hội nhập. 2.2.Mục tiêu cụ thể : - Phân tích tình hình sản xuấtxuất khẩu lúa gạo Việt Nam trước khi gia nhậpsau khi gia nhập WTO. - Phân tích những thuận lợi và cơ hội, những khó khăn và thách thức đối với ngành sản xuất lúa gạo. 3 - Đề xuất các giải pháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo trong môi trường hội nhập. 4.Phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu thứ cấp trên các báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, trên các báo điện tử và các tài liệu có liên quan đến tình hình sản xuất gạoViệt Nam. b. Phương pháp phân tích số liệu: chủ yếu là phương pháp phân tích và so sánh. 5.Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Nghiên cứu trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam. Thời gian: Số liệu liên quan chủ yếu lấy từ năm 1990 đến năm 2007. Đối tượng nghiên cứu: tình hình sản xuất gạo Việt Nam. 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Vài nét về WTO: 1.1.1. Khái niệm WTO : WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization). WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994. WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1-1-1995. WTO ra đời trên cơ sở kế tục tổ chức tiền thân là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại ( The General Agreement on Tariffs and Trade - GATT). Đây là tổ chức quốc tế duy nhất đề ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang được các nước đàm phán và ký kết. Có thể hình dung một cách đơn giản về WTO như sau : WTO là nơi đề ra những quy định: Ðể điều tiết hoạt động thương mại giữa các quốc gia trên quy mô toàn thế giới hoặc gần như toàn thế giới. WTO là một diễn đàn để các nước, các thành viên đàm phán: Người ta thường nói, bản thân sự ra đời của WTO là kết quả của các cuộc đàm phán. Sau khi ra đời, WTO đang tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán mới. "Tất cả những gì tổ chức này làm được đều thông qua con đường đàm phán". Có thể nói, WTO chính là một diễn đàn để các quốc gia, các thành viên tiến hành thoả thuận, thương lượng, nhân nhượng nhau về các vấn đề thương mại, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ ., để giải quyết tranh chấp phát sinh trong quan hệ thương mại giữa các bên. WTO gồm những quy định pháp lý nền tảng của thương mại quốc tế: Ra đời với kết quả được ghi nhận trong hơn 26.000 trang văn bản pháp lý, WTO tạo ra một hệ thống pháp lý chung làm căn cứ để mỗi thành viên hoạch định và thực thi chính sách nhằm mở rộng thương mại, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và 5 nâng cao đời sống nhân dân các nước thành viên. Các văn bản pháp lý này bản chất là các "hợp đồng", theo đó các chính phủ các nước tham gia ký kết, công nhận (thông qua việc gia nhập và trở thành thành viên của WTO) cam kết duy trì chính sách thương mại trong khuôn khổ những vấn đề đã thoả thuận. Tuy là do các chính phủ ký kết nhưng thực chất mục tiêu của những thoả thuận này là để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các nhà sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ, các nhà xuất nhập khẩu thực hiện hoạt động kinh doanh, buôn bán của mình. WTO giúp các nước giải quyết tranh chấp: Nếu "mục tiêu kinh tế" của WTO là nhằm thúc đẩy tiến trình tự do hoá thương mại hàng hoá, dịch vụ, trao đổi các sáng chế, kiểu dáng, phát minh .(gọi chung là quyền tài sản sở hữu trí tuệ) thì các hoạt động của WTO nhằm giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại phát sinh giữa các thành viên theo các quy định đã thoả thuận, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế và luật lệ của WTO chính là ?mục tiêu chính trị? của WTO. Mục tiêu cuối cùng của các mục tiêu kinh tế và chính trị nêu trên là nhằm tới "mục tiêu xã hội" của WTO là nhằm nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường. 1.1.2.Mục tiêu của WTO : Hình dung đơn giản về WTO như nêu trên cũng chính là nội dung của các mục tiêu của WTO như được ghi nhận tại Lời mở đầu của Hiệp định thành lập WTO. "Các bên ký kết Hiệp định này thừa nhận rằng: Tất cả những mối quan hệ của họ (tức các bên ký kết thành lập ra WTO) trong lĩnh vực kinh tế và thương mại phải được thực hiện với mục tiêu nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm và một khối lượng thu nhập và nhu cầu thực tế lớn và phát triển ổn định; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hoá và dịch vụ, trong khi đó vẫn đảm bảo việc sử dụng tối ưu nguồn lực của thế giới theo đúng mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ và duy trì môi trường và nâng cao các biện pháp để thực hiện điều đó theo cách thức phù hợp với những nhu cầu và mối quan tâm riêng rẽ của mỗi bên ở các cấp độ phát triển kinh tế khác nhau. (Các bên ký kết Hiệp định) thừa nhận thêm rằng: cần phải có nỗ lực tích cực để bảo đảm rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia kém phát triển nhất, duy trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia đó; 6 (Các bên ký kết Hiệp định) mong muốn đóng góp vào những mục tiêu này bằng cách tham gia vào những thoả thuân tương hỗ và cùng có lợi theo hướng giảm đáng kể thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác và theo hướng loại bỏ sự phân biện đối xử trong các mối quan hệ thương mại quốc tế; Do đó, (Các bên ký kết Hiệp định), quyết tâm xây dựng một cơ chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định và khả thi hơn; quyết tâm duy trì những nguyên tắc cơ bản và tiếp tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt ra cho cơ chế thương mại đa biên này. 1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam có ảnh hưởng sản xuất lúa gạo : 1.2.1. Tài nguyên khí hậu : Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu. Việt Namkhi hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam châu Á, với đặc trưng nắng, nóng, ẩm. Trong năm có hai mùa gió tác động: gió Đông Bắc về mùa Đông gây ra rét khô lạnh và gió Đông Nam về mùa hè gây ra nóng, ẩm. Việt Nam quanh năm nhận được lượng nhiệt rát lớn của mặt trời, số giờ nắng trung bình trong năm là 2000 mm, năm cao nhất lên tới trên 3000 mm, năm thấp nhất vào khoảng 1600-1800 mm. Lượng mưa phân bố không đều theo thời gian và không gian : nơi có lượng mưa cao nhất là vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh và Đà Nẵng(khoảng 3200mm/năm) và nơi thấp nhất là Phan Rang (650-700 mm/năm) theo thời gian thì lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng trong mùa hè chiếm tời 80% lượng mưa cả năm. Mưa thường tập trung trong giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 10 hay tháng 11 trong năm. Tại đồng bằng sông Cửu Long do tác động của gió mùa, nên mùa mưa kéo dài từ 5 đến 6 tháng với lượng mưa trung bình trên 200 mm/tháng. Tháng 10 thường là tháng mưa nhiều nhất trong năm. Sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc về điều kiện thời tiết khí hậu khiến cho các hệ thống nông nghiệp ở các vùng cũng rất đa dạng. Độ ẩm không khí cao, dao động trong khoảng 80% và thay đổi theo vùng, theo mùa trong năm. Nhiệt độ bình quân trong năm luôn trên 20 0 C, cao nhất vào tháng 6, tháng 7 (khoảng 35-36 0 C cũng có năm lên tới 38-39 0 C) và thấp nhất vào cuối tháng 12, tháng 1 (nhiệt độ dưới 15 0 C, cũng có năm nhiệt độ xuống dưới 10 0 C). Tuy nhiệt 7 độ bình quân chung như vậy nhưng nó cũng khác nhau theo địa hình, theo vùng của đất nước, cụ thể là nhiệt độ đó tăng dần từ cao xuống thấp, từ Bắc vào Nam. Điều kiện khí hậu thời tiết nước ta như vậy đã tạo nhiều sự thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế quốc dân, đặc biệt đối với nông nghiệp nó là cơ sở để ta phát triển một nền nông nghiệp toàn diện trong đó có ngành sản xuất lúa gạo. Tuy nhiên cũng chính điều kiện khí hậu đó cũng gây không ít khó khăn trong sản xuất; hàng năm thường xảy ra lũ lụt, bão quét về mùa mưa, hạn hán về mùa khô gây ra biết bao khó khăn thiệt hại cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta. Mặc khác, khí hậu nóng ẩm cũng là điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh, dịch hại vật nuôi và cây trồng phát sinh và phát triển, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta. 1.2.2. Tài nguyên đất : Nói chung, mọi hoạt động kinh tế - xã hội rất cần đất, song riêng trong nông nghiệp thì đất đai là loại tư kiệu sản xuất đặt biệt và không thể thiếu, không thể thay thế được. Đất đai nước ta rất đa dạng: nằm trong vành đai Bắc bán cầu với vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, đó là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Đất có giá trị cao nhất trong trong lúa là đất phù sa. Loại đất này phân bố chủ yếu ở Bắc Bộ và Nam Bộ. Ngoài các loại đất tốt, trong tổng diện tích tự nhiên của nước ta có tới 2/3 diện tích là đồi núi, đất dốc, cộng chế độ canh tác cũ lạc hậu để lại, lượng mưa hàng năm lớn, cho nên hiện nay có tới 20% diện tích tự nhiên bị xấu đi do bi xói mòn, rửa trôi gây ra nhiễm phèn, nhiễm mặn và sa mạc hoá đang tồn tại ở vùng ven biển miền Trung và một số vùng khác, đó là những khó khăn lớn đối với ngành sản xuất lúa gạo nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung. 1.2.3. Tài nguyên nước : Nguồn nước mặt của nước ta khá phong phú, với hệ thống sông ngòi, kênh rạch khá dày đặc và được phân bối tương đối đồng đều trong cả nước, trong đó, đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam có ba con sông lớn, đó là sông Hồng, sông Cả và sông Cửu Long. Lượng nước trên các con sông phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước 8 mưa theo mùa. Hàng năm các con sông của nước ta đổ ra biển tới 900 tỉ m 3 nước. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam có rất nhiều thuận lợi đối với sản xuất và đời sống : chất lượng nước tốt, hàm lượng phù sa cao, khoáng hoá thấp và ít biến đổi, độ pH trung bình (7,2 – 8). Nhưng bân cạnh đó do lượng mưa hàng năm lớn lại phân bố không đều trong năm, sông ngòi dày đặc nhưng lòng sông hẹp và dốc… cũng đã gây ra không ít khó khăn trong sản xuất và đời sống. 1.3. Các loại giống lúa Việt Nam trồng khá nhiều loại giống lúa khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện của từng vùng sinh thái và từng mùa vụ. Các tỉnh phía Bắc sử dụng nhiều loại giống lúa nhập từ Trung Quốc (chủ yếu là do khả năng thích ứng của các giống lúa Trung Quốc với điều kiện đất đai khí hậu của miền Bắc), trong khi đó các tỉnh phía Nam lại trồng nhiều giống lúa IR có nguồn gốc từ Viện lúa quốc tế (IRRI). Mặc dù có hàng 100 giống lúa khác nhau, nhưng chỉ có 10 giống lúa được trồng phổ biến nhất, chiếm tới 60% tổng diện tích gieo trồng lúa cả nước. Trong số các giống lúa còn lại, mỗi giống chỉ chiếm không quá 1% tổng diện tích gieo trồng. Theo điều tra của Bộ Nông nghiệp & PTNT năm 2000, cả nước mỗi vụ trồng trên 200 giống lúa khác nhau. Tuy nhiên số lượng giống lúa được trồng ở từng vùng và từng vụ có khác nhau. Vụ Đông- Xuân ở miền Trung có số lượng giống lúa ít nhất, nhưng cũng đã là 131 giống lúa khác nhau. Các tỉnh phía Bắc chủ yếu trồng các giống lúa lai và lúa thuần Trung Quốc (khoảng 60% diện tích). Khang Dân 18 and Q5 là hai giống lúa trồng tương đối phổ biến trong vụ Đông-Xuân (15 và 12%) và vụ Mùa (18 và 14%). Đối với nông dân miền Trung, giống lúa IR có vị trí quan trọng hơn. Hai giống lúa được trồng nhiều nhất là IR17494 và Khang Dân 18 chiếm 21% và 13% trong vụ Đông-Xuân và khoảng 12% và 8% trong vụ Hè-Thu. IR50404 và OM1490 là hai giống lúa được trồng nhiều nhất ở các tỉnh phía Nam, chiếm khoảng 13% trong vụ Đông-Xuân và 10-13% trong vụ Hè-Thu. Mặc dù giống IR64 là giống lúa chính phục vụ cho xuất khẩu nhưng chỉ chiếm 5-6% diện tích gieo trồng trong vụ Đông-Xuân và Hè Thu ở miền Nam. 1.4. Các kênh tiêu thụ và phân phối lúa gạo 9 H thng tiờu th lỳa go Vit Nam khỏ phc tp thụng qua nhiu mt xớch liờn h gia cỏc i tỏc khỏc nhau: nụng dõn sn xut lỳa, ngi thu gom lỳa, c s xay xỏt, ngi bỏn buụn, ngi bỏn l v cỏc cụng ty quc doanh lng thc. Ngoi ra, cụng ty lng thc quc doanh cũn phõn thnh 2 loi: TW (VINAFOOD I min Bc v VINAFOOD II min Nam) v a phng. H thng cỏc kờnh tiờu th cú th c mụ t khỏi quỏt bng s di õy. (Xem s 1). Page 1 Sơ đồ 1: Các kênh tiêu thụ lúa gạo Nông dân DNQD có HNXK DNQD không có HNXK Ng. thu gom Nhà xay xát Ng. bán buôn Ng. bán lẻ Xuất khẩu Ng. tiêu dùng Ngun: FAO, 2000, Nghiờn cu kh nng cnh tranh ca ngnh Nụng nghip Vit Nam Ghi chỳ: DNQD - Doanh nghip quc doanh; HXK - Hp ng xut khu Kờnh tiờu th go Kờnh tiờu th lỳa Nhỡn chung, k t 1980 cụng cuc i mi c ch chớnh sỏch ó cú nhng úng gúp ỏng k cho s phỏt trin ca mt h thng lu thụng lỳa go t do Vit Nam. Th trng lỳa go trong nc ó c thỏo g khi mi hn ch rng buc. H thng lu thụng phõn phi v tiờu th sn phm lỳa go hin nay hu nh hon ton t do vi s tham gia ca nhiu n v, nhiu thnh phn kinh t khỏc nhau. 1.5. Cỏc nhõn t kinh t - xó hi tỏc ng n ngnh sn xut lỳa go : 10 [...]... quan trọng của đất nước đó là việc làm cho lao động 11 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠOVIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 2.1.Tình hình sản xuất lúa gạo trước khi gia nhập WTO : Đã từ lâu cây lúa luôn giữ một vị trí trung tâm trong ngành nông nghiệp và nền kinh tế của Việt Nam Hình ảnh đất Việt thường được mô tả như là một chiếc đòn gánh khổng lồ với hai... việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ có nhiều ảnh hưởng tích cực tới việc sản xuấtxuất khẩu gạo Đó là nhận định của các chuyên gia khi phân tích về tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO Các chuyên gia cho rằng, tham gia vào WTO, Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia vào một hệ thống thương mại rộng mở, tự do và bình đẳng, có cơ hội tiếp cận thị trường của 150 quốc gia và vùng lãnh thổ Gạo Việt Nam sẽ được hưởng... Do sản xuất lúa gạo là nguồn thu nhập và cung cấp lương thực chính của các hộ nông dân, nên chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn gắn liền với phát triển ngành hàng lúa gạo Việc phân tích và đánh giá thực trạng ngành sản xuất lúa gạo giúp cho chúng ta rút ra bài học kinh nghiệm, phát huy những cơ hội, những mặt mạnh, khắc phục những khó khăn thách thức để tình hình sản xuất và xuất. .. doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Để quảng bá tên tuổi hàng hóa trên thị trường quốc tế, nhất thiết các doanh nghiệp Việt Nam phải chú tâm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình, vì thương hiệu thực sự là quyền lợi và tiền bạc nếu nhà sản xuất biết đầu tư 3.1.2 Liên kết trong sản xuấtxuất khẩu gạo So với một số nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có điều kiện tự nhiên và cơ cấu sản xuất nông nghiệp. .. chất lượng gạo chưa ổn định… Qua phân tích cho thấy tình hình sản xuấtxuất khẩu gạo của nước ta sau khi gia nhập WTO đã có những bước phát triển đáng kể, thị trường xuất khẩu được mở rộng theo hướng tăng chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm và xóa dần sự bảo hộ của Nhà nước được thực hiện trên phạm vi toàn ngành từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ Nhiều loại gạo xuất khẩu của Việt Nam đã đứng... (như Australia, Thái Lan) Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp phản ánh đúng bước đi chậm về khoa học kỹ thuật trong ngành sản xuất lúa gạo của nước ta Gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam được các nhà hoạch định chính sách xếp vào nhóm có sức cạnh tranh cao trong ngành nông nghiệp nước ta Sự phát triển lúa gạo là một trong những thành tựu nổi bật của Việt Nam trong công cuộc đổi mới... ngành hàng lúa gạo Có hai lĩnh vực quan trọng mà ở đó một môi trường kinh doanh thuận lợi sẽ giúp cho ngành lúa gạo phát triển được Một là, phải nâng cao hiệu suất của ngành hàng lúa gạo; và hai là, Việt Nam phải tạo được khả năng để trở thành nhà xuất khẩu cho các thị trường gạo đặc sảngạo chất lượng cao Để thực hiện được hai mục tiêu trên Việt Nam phải tạo dựng được một môi trường sản xuất kinh... “Trong những năm qua, sản xuất lúa gạo của ĐBSCL đã có nhiều đổi mới, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học vào sản xuất, nhưng nhìn chung vẫn chưa thoát ra khỏi tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, giá thành còn caogiá trị gia tăng thấp Mặc dù mỗi năm ĐBSCL sản xuất ra gần 20 triệu tấn lúa, xuất khẩu hàng triệu tấn gạo, góp phần đưa Việt Nam lên vị thế của một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế... trên thị trường cũ và thâm nhập các thị trường mới Nông nghiệp Việt Nam đã mang dáng dấp của một nền sản xuất hàng hoá có những nét hiện đại, đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của thị trường Ngành sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam Khoảng 80% trong tổng số 11 triệu hộ nông dân tham gia sản xuất lúa gạo, chủ yếu dựa vào phương... nên chất lượng gạo cao hơn) 22 Bên cạnh đó, khả năng tăng sản lượng do mở rộng diện tích của Việt Nam rất hạn chế, trong khi của Thái Lan, Myanmar, Campuchia còn rất nhiều cơ hội tăng sản lượng lúa gạo do còn tiềm năng nâng cao năng suất, điều kiện mở rộng diện tích lúa Hạ tầng phục vụ sản xuất, lưu thông xuất khẩu gạo (chợ, kho chứa, bến bãi, cảng chuyên dùng cho xuất khẩu gạo ) của Việt Nam còn nhiều . Báo cáo tốt nghiệp "Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO" 1 MỤC LỤC Báo cáo tốt nghiệp "Phân tích. triển ngành lúa gạo nói riêng. Chính vì vậy, em chọn đề tài “phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO” từ đó đề xuất những

Ngày đăng: 22/12/2013, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Các kênh tiêu thụ lúa gạo - Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp "Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO" docx
Sơ đồ 1 Các kênh tiêu thụ lúa gạo (Trang 10)
Bảng 1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa phân theo vùng, giai đoạn 1990-2002 - Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp "Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO" docx
Bảng 1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa phân theo vùng, giai đoạn 1990-2002 (Trang 13)
Bảng 2 Gạo XK của Việt Nam, bình quân hàng năm giai đoạn 1997-2001 - Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp "Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam sau khi gia nhập WTO" docx
Bảng 2 Gạo XK của Việt Nam, bình quân hàng năm giai đoạn 1997-2001 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w