Đề tài: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO ppt

24 502 6
Đề tài: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Luận Đề Tài: Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp đổi mới của Đảng ta trong hơn 25 năm qua đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng. Việt Nam không những đã vượt qua được sự khủng hoảng triền miên trong thập kỉ 80 mà còn đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân cao qua các năm, công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm là 13,5%, nông nghiệp được phát triển toàn diện cả về trồng trọt và chăn nuôi, lạm phát được đẩy lùi, đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Có được những thành tựu đáng ghi nhận trên, là nhờ phần đóng góp lớn của đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong thời gian qua. FDI đã trở thành một phần rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế của một nước. Giai đoạn 2008- 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cộng với mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực thu hút FDI ở các nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Malaisia… FDI vào nước ta có phần giảm thiểu cả về số lượng và chất lượng. Do đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội. Sau khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày 11/1/2007 nguồn vốn FDI vào Việt Nam ngày càng nhiều. Đó là một cơ hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Nhưng cơ hội luôn kèm theo những thách thức, nếu chúng ta không tỉnh táo thì dễ sa vào “lưới” của các nước khác. Trước tình hình đó, vấn đề của chúng ta là phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về FDI vào Việt Nam để thấy được những tác động tích cực hay tiêu cực đối với đất nước. Trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút FDI vào Viêt Nam trong thời gian tới, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược mà Đảng va Nhà Nước ta đã đề ra: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để nhận thức rõ hơn về mặt lý luận cũng như thực tiễn ở nước ta về vấn đề này, nhóm chúng em chọn đề tài: “Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO” làm chủ đề nghiên cứu của bài tập nhóm này. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1. Khái niệm đầu trực tiếp nước ngoài. Đầu trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Theo Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". 1.2. Các hình thức FDI. 1.2.1. Phân theo bản chất đầu tư - Đầu phương tiện hoạt động Đầu phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu vào. - Mua lại và sáp nhập Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu vào. 1.2.2. Phân theo tính chất dòng vốn - Vốn chứng khoán Nhà đầu nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty. - Vốn tái đầu tư Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu thêm. - Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. 1.2.3. Phân theo động cơ của nhà đầu tư - Vốn tìm kiếm tài nguyên Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh. - Vốn tìm kiếm hiệu quả Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi,điều kiện pháp lí v.v - Vốn tìm kiếm thị trường Đây là hình thức đầu nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất. Ngoài ra, hình thức đầu này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu. 1.3 Các hình thức đầu trực tiếp - Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản được ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia để tiến hành đầu kinh doanh ở nước chủ nhà. - Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở liên kết của các doanh nghiệp trong và ngoài nước theo luật pháp của nước chủ nhà, các bên tham gia kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm lẫn nhau trong phạm vi phần vốn góp của mình vào liên doanh. - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu nước ngoài tại nước chủ nhà tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. - Hợp đồng “ xây dựng – kinh doanh – chuyển giao”: là các văn bản mà chính phủ nước chủ nhà ký với các nhà đầu bên ngoài để xây dựng, kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất đủ để thu hồi vốn lãi. Khi hết hạn công trình sẽ được nhà đầu nước ngoài chuyển giao cho nước chủ nhà mà không đòi bồi hoàn. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 2.1. Tình hình chung Sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã tạo điều kiện thuận lợi hơn trong thu hút nguồn vốn FDI. Theo cục đầu nước ngoài, Bộ KH & ĐT trong năm 2007 đến nay, Việt Nam đã thu hút khoảng 142 tỉ USD. Số vốn đăng ký năm 2008 ước đạt trên 64 tỷ USD, tăng hơn 300% so với năm 2007. Trong năm 2009 vốn đăng ký vào Việt Nam ước đạt 21,48 tỷ USD. Kể từ năm 2007 Tính đến tháng 11/2012, có 96 nước và vùng lãnh thổ đã đầu vào Việt Nam, trong đó các nước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % và Châu Mỹ chiếm 6% tổng vốn FDI, các khu vực khác chiếm 7,5%. Việt Nam đã thu hút được 20,3 tỉ USD vốn FDI trong năm 2008, tăng 70% so với 2006 và tương đương với tổng vốn FDI trong năm năm từ 2001 đến 2005. Trong 2010, Việt Nam đã thu hút được 18,59 tỷ USD vốn FDI đăng ký gồm cả cấp mới và tăng vốn. Tuy chỉ bằng 82,2% so với cùng kỳ 2009 và gần đạt mục tiêu về lượng và chuyển biến về chất phù hợp với chủ trương thu hút FDI đạt mục tiêu cho 2010, các dự án FDI đa giải ngân được 11 tỷ tăng 10% so với năm 2009. Trong năm 2011, vốn đăng ký mới và tăng thêm tại Việt Nam đạt 14,7 tỷ USD, bằng 74% so với năm 2010. Riêng vốn đăng ký mới đạt 11,6 tỷ USD, bằng 65% năm 2010 nhưng đã có những chuyển biến theo hướng tích cực. Tính đến 20/11/2012, vốn đăng ký mới đạt 10 tỷ USD, bằng 99,5% so với cùng kỳ năm 2011. Vốn đầu tập trung 79% vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, cao hơn tỷ trọng đầu vào lĩnh vực này năm 2011 (76,4%). Đầu vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản năm 2012 chỉ chiếm 6% tổng vốn đăng ký (trong khi năm 2011 lĩnh vực này chiếm 5,8% tổng vốn đăng ký). Vốn đăng ký tăng thêm đạt4,9 tỷ USD, tăng 1,58 lần mức vốn đăng ký tăng thêm của năm 2011 (1,8 tỷ USD). Đơn vị: tỷ USD Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam giai đoạn 2007-2011 (Nguồn: Cục xúc tiến đầu tư, Bộ Kế hoạch-Đầu tư) Điều này cho thấy các nhà đầu nước ngoài vẫn có sự đánh giá tích cực về môi trường đầu kinh doanh tại Việt Nam. 2.2. Đầu theo đối tác. Đầu trực tiếp tại Việt Nam theo đối tác (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/11/2012) 2.3. Đầu trực tiếp nước ngoài theo khu vực Cả 63 tỉnh, thành phố đều thu hút vốn FDI, trong đó có 27 tỉnh, thành phố có số vốn đăng ký đạt trên 1 tỷ USD. Có trên 96 nước và vùng lãnh thổ đầu trực tiếp vào Việt Nam, trong đó có 22 nước và vùng lãnh thổ có vốn đầu đăng ký đạt trên 1 tỷ USD, đứng đầu là Nhật Bản, tiếp đến là Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore… Khu vực có vốn đầu nước ngoài hiện đã chiếm 18,97% GDP, 42,5% giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế, trên 62% kim ngạch xuất khẩu, giải quyết việc làm trực tiếp cho trên 1,7 triệu lao động,… Số dự án Tổng vốn đăng ký (triệu USD) Vốn điều lệ (triệu USD) ĐBS Hồng 3936 50932 16961 Trung du & miền núi Bắc Bộ 372 3825 2145 Trung Bộ 848 41898 10311 Tây Nguyên 134 791 342 Đông Nam Bộ 8127 97456 34238 ĐBS Cửu Long 736 10614 4884 Dầu khí 45 2597 2230 Tổng 14198 208113 71111 2.5. Đầu trực tiếp nước ngoài theo ngành. TT Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 1 CN chế biến,chế tạo 8061 105,202,900,73 7 37,596,239,642 2 KD bat động sản 388 49,821,220,51 7 12,667,940,365 3 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 330 10,601,593,59 8 2,761,341,574 4 Xây dựng 918 10,272,642,44 5 3,586,189,605 5 SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 85 7,485,036,35 5 1,686,056,968 6 Thông tin và truyền thông 799 6,086,316,41 8 3,337,493,609 7 Nghệ thuật và giải trí 133 3,687,981,52 4 1,100,904,168 8 Vận tải kho bui 345 3,475,574,01 3 1,064,041,231 9 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 502 3,296,081,31 7 1.687452912 10 Khai khoáng 74 3,020,402,23 7 2,413,986,746 11 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 854 2,587,099,75 8 1,308,949,300 12 Cap nước;xử lý chất thải 29 2,402,115,54 0 560,597,980 13 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 76 1,321,650,67 3 1,171,885,673 14 Y tế và trợ giúp XH 80 1,166,194,55 2 222,655,016 15 HĐ chuyên môn, KHCN 1299 1,065,658,33 2 534,349,407 16 Dịch vụ khác 120 728,396,18 8 150,204,482 17 Giáo dục và đào tạo 158 432,600,13 7 125,163,014 18 Hành chính và dvụ hỗ trợ 113 193,143,12 8 100,470,607 Tổng số 14,364 212,846,607,469 72,075,922,299 Hiện nay, trong bối cảnh phải đối mặt với những khó khăn của nền kinh tế thế giới, cũng như những khó khăn nội tại ở trong nước, nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đạt được kết quả đáng khích lệ. Trước tình hình đó, Chính phủ đã ban hành những biện pháp mạnh mẽ, kịp thời nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, nhờ đó, GDP năm 2011 tăng trưởng 5,89%. Công tác quản lý FDI được tăng cường và chấn chỉnh, đã có những chuyển biến và đóng góp tích cực cho nền kinh tế Việt Nam. 2.4. Thành tựu đạt được 2.4.1. Về mặt kinh tế.  FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu đáp ứng nhu cầu đầu phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế. Đóng góp của FDI trong tổng vốn đầu xã hội là rất lớn, chiếm khoảng 28% trong giai đoạn 2006 -2011. Vốn FDI đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, năm 2007 đạt 8,48% (nông lâm ngư tăng 3,4%; công nghiệp xây dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 8,6%. Năm 2010 tăng 20%, nộp ngân sách nhà nước 3,1 tỷ USD gần bằng cả 5 năm 2001- 2005.  FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tế có FDI cao hơn mức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), tăng tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn FDI trong ngành công nghiệp qua các năm. FDI đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều ngành công nghiệp như dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô, xe máy, thép, điện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may… Hiện FDI đóng góp 100% sản lượng của một số sản phẩm công nghiệp (dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hòa), 60% cán thép, 33% hàng điện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác, 49% sản phẩm da giày, 55% sản lượng sợi, 25% hàng may mặc. FDI đã góp phần hình thành và phát triển trong cả nước hệ thống các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tương đối đồng bộ và hiện đại, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao hơn ở một số địa phương đất đai kém màu mỡ.  FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ. FDI góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thông, thăm dò và khai thác dầu khí, hoá chất, cơ khí chế tạo điện tử, tin học, ô tô, xe máy Nhất là sau khi Tập đoàn Intel đầu 1 tỷ đô la Mỹ vào Việt Nam trong dự án sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, đã gia tăng số lượng các dự án đầu vào lĩnh vực công nghệ cao của các tập đoàn đa quốc gia (Canon, Panasonic, Ritech.v.v) Trong nông-lâm-ngư nghiệp, FDI đã tạo ra một số sản phẩm mới có hàm lượng kỹ thuật cao và các cây, con giống mới.  Tác động lan tỏa của FDI đến các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp FDI được nâng cao qua số lượng các doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất. Đồng thời, có tác động lan tỏa đến các thành phần khác của nền kinh tế thông qua sự liên kết giữa doanh nghiệp có vốn FDI với các doanh nghiệp trong nước, công nghệ và năng lực kinh doanh được chuyển giao từ doanh nghiệp có vốn FDI. Sự lan tỏa này có thể theo hàng dọc giữa các doanh nghiệp trong ngành dọc hoặc theo hàng ngang giữa các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành. Mặt khác, các doanh nghiệp FDI cũng tạo động lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước nhằm thích ứng trong bối cảnh toàn cầu hóa.  FDI đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước và các cân đối vĩ mô. Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam, mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn FDI vào ngân sách ngày càng tăng. Trong 5 năm 2006- 2010, ngân sách đạt hơn 10,5 tỷ USD, tăng bình quân trên 20%/năm. Trong năm 2011 thu nộp ngân sách từ FDI không kể thu từ dầu thô đạt 3,4 tỷ USD. Đặc biệt khu vực FDI có nhiều đóng góp quan trọng và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. FDI tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc và nguyên, vật liệu  FDI góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh, cao hơn mức bình quân chung của cả nước, đóng góp quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. FDI chiếm một tỷ trọng cao trong xuất khẩu một số sản phẩm: 100% dầu khí, 84% hàng điện tử, máy tính và linh kiện, 42% sản phẩm da giày, 35% hàng may mặc… Thông qua mạng lưới tiêu thụ của các tập đoàn xuyên quốc gia, nhiều sản phẩm sản xuất tại Việt Nam đã tiếp cận được với các thị trường trên thế giới. Trong lĩnh vực khách sạn và du lịch, FDI đã tạo ra nhiều khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế 4, 5 sao cũng như các khu du lịch, nghỉ dưỡng đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế, góp phần gia tăng nhanh chóng xuất khẩu tại chỗ. Bên cạnh đó, FDI còn góp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với kinh tế thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. [...]... Tiến, Thực trạng thu hút vốn đầu gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời gian qua 5 Nhóm 1 lớp K43 KTCT- ĐHKT, Kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến nay 6 www.tailieu.vn, Thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 7 www wikipedia.org DANH MỤC VIẾT TĂT ĐTNN: Đầu nước ngoài FDI : Đầu trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment) FPI Đầu gián tiếp nước ngoài( Foreign Poloft Investment)... có thể lợi dụng để khai tăng tỷ lệ góp vốn trong các liên doanh với Việt Nam Việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam được thực hiện thông qua các hợp đồng và được cơ quan quản lý nhà nước về khoa học công nghệ chuẩn y Tuy vậy, đây là một hoạt đông cực kỳ khó khăn đối với các nước tiếp nhận đầu nói chung, kể cả Việt Nam, bởi khó có thể đánh giá chính xác giá trị thực của từng loại công... sách Tiếp tục rà soát pháp luật, chính sách để sửa đổi hoặc loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO và có giải pháp đảm bảo quyền lợi của nhà đầu liên quan Xây dựng văn bản hướng dẫn các địa phương và doanh nghiệp về lộ trình cam kết mở cửa đầu nước ngoài làm cơ sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu. .. đối với Việt Nam, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa phương hóa và đa dạng hóa, thúc đẩy Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đẩy nhanh tiến trình tự do hoá thương mại và đầu Đến nay, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM và WTO Nước ta cũng đã ký kết 51 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, trong đó có Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa... trọng Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các nhà đầu tiềm năng có nhu cầu đầu vào Việt Nam 3.4 Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng - Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt và công bố các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hút đầu phát triển kết cấu hạ tầng Tăng cường công tác quy hoạch, thực thi các quy hoạch cũng như thu hút đầu vào các công trình giao thông, năng... kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Luật Đầu và quy định mới về phân cấp quản lý đầu nước ngoài Đơn giản hóa và công khai quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu nước ngoài, thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết thủ tục đầu Đảm bảo sự thống nhất, các quy trình, thủ... cả nước nói chung Tiếp tục nâng cao hiệu quả việc chống tham nhũng, tiêu cực và tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trong xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở các cơ quan quản lý nhà nước KẾT LUẬN Với mục tiêu đưa Việt Nam tới năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp thì bên cạnh việc phát huy nội lực, việc thu hút đầu trực tiếp nước. .. trong nướcnước ngoài Nâng cấp trang thông tin điện tử về FDI cập nhật và chất lượng tài liệu xúc tiến đầu bằng một số ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu của số đông nhà đầu (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga) - Tăng cường các đoàn vận động đầu theo phương thức làm việc trực tiếp với các tập đoàn lớn, tại các địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Mỹ và EU) để kêu gọi đầu vào các... nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, kinh doanh CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI Qua hơn 25 năm thu hút và thực hiện FDI dù có lúc thịnh lúc suy nhưng cần phải nhìn nhận rằng FDI đã có nhiều đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam cần có những thay đổi to lớn, đứng trước thực tế này đòi hỏi Việt Nam cần hoạch định cho mình một chiến... lực để đầu phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường bộ cao tốc, trước hết là tuyến Bắc -Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam- Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết là đường sắt cao tốc Bắc -Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam- Trung . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của cá. hoàn. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 2.1. Tình hình chung Sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã tạo điều kiện

Ngày đăng: 14/03/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sau khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày 11/1/2007 nguồn vốn FDI vào Việt Nam ngày càng nhiều. Đó là một cơ hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Nhưng cơ hội luôn kèm theo những thách thức, nếu chúng ta không tỉnh táo thì dễ sa vào “lưới” của các nước khác.

    • 1.2.1. Phân theo bản chất đầu tư

      • - Đầu tư phương tiện hoạt động

      • - Mua lại và sáp nhập

      • 1.2.2. Phân theo tính chất dòng vốn

        • - Vốn chứng khoán

        • - Vốn tái đầu tư

        • - Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ

        • 1.2.3. Phân theo động cơ của nhà đầu tư

          • - Vốn tìm kiếm tài nguyên

          • - Vốn tìm kiếm hiệu quả

          • - Vốn tìm kiếm thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan